Màu sắc văn hóa trong truyện ngắn đỗ bích thúy

99 20 0
Màu sắc văn hóa trong truyện ngắn đỗ bích thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM NGỌC HÀ MÀU SẮC VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM NGỌC HÀ MÀU SẮC VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS MAI THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học "Màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Ngọc Hà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ Văn học Việt Nam trường ĐHSP Thái Nguyên, nhận quan tâm, bảo tận tình thầy, giáo Hồn thành luận văn thạc sĩ khóa học này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Mai Thị Nhung người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Ngọc Hà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Khái niệm văn hóa màu sắc văn hóa 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 11 1.2.1 Văn học truyền tải lưu giữ văn hóa 12 1.2.2 Văn học điều chỉnh văn hóa 15 1.2.3 Văn học dự báo văn hóa 16 1.3 Một số lý thuyết nghiên cứu văn hóa 17 1.3.1 Duy vật luận (Materialism) 17 1.3.2 Đặc thù văn hoá luận (Cultural Particularism) 17 1.3.3 Chức luận (Functionalism) 18 1.3.4 Cấu trúc luận (Structuralism) 18 1.3.5 Tương đối văn hoá luận (Cultural relativism) 19 1.4 Vài nét nhà văn Đỗ Bích Thúy phương diện văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 20 1.4.1 Vài nét nhà văn Đỗ Bích Thúy 20 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.2 Khái lược màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 22 Chƣơng 2: DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 27 2.1 Văn hóa gia đình 27 2.2 Văn hóa sinh hoạt cộng đồng 40 2.3 Văn hóa nghệ thuật truyền thống 47 2.4 Biểu tượng văn hóa 53 Tiểu kết 61 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN MÀU SẮC VĂN HĨA TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 62 3.1 Nghệ thuật mô tả không gian 62 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 69 3.3 Nghệ thuật mơ tả tâm lí nhân vật 76 3.4 Chi tiết nghệ thuật 82 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đỗ Bích Thúy bút tiểu biểu văn học đương đại Việt Nam viết đề tài miền núi Các sáng tác chị nhận đánh giá cao với văn phong giản dị, sáng khả sâu vào nội tâm nhân vật Nhà thơ Trần Đăng Khoa đánh giá: “Và khơng ngại khẳng định rằng, Đỗ Bích Thúy nhà văn nữ xuất sắc nay”.[40;8] Tiếp nối bước chân hệ nhà văn trước Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Ma Văn Kháng…, Đỗ Bích Thúy đem đến cho văn học Việt Nam nhìn văn hóa miền núi Càng đặc biệt nhà văn nữ, nhìn chị mang sắc thái độc đáo so với nhà văn thuộc phái mạnh Miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy nhẹ nhàng tinh tế lại vô sâu sắc Một loạt tập truyện ngắn Sau mùa trăng, Những buổi chiều ngang đời, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá… tái sống đồng bào vùng cao Đặt sáng tác dịng văn học đề tài, thấy nỗ lực hành trình sáng tạo, thấy đóng góp nhà văn cho văn học nước nhà Mặc dù tuổi đời trẻ khơng thể khơng thừa nhận Đỗ Bích Thúy bút tài độc đáo nhà văn hệ 1.2 Một đặc điểm tạo nên hay sáng tác miền núi nói chung nét riêng văn hóa Các sáng tác Đỗ Bích Thúy khơng năm ngồi quy luật Chị tâm sự: “Trong tác phẩm mình, tơi đề cập đến xâm lấn văn minh đô thị miền núi, cho đề tài “nóng” văn chương, báo chí Lấy ví dụ, lâu người ta cưỡi ngựa chợ…Thế chả chốc câu chuyện lãng mạn nảy sinh từ ngựa thồ (có người cịn gọi “văn hóa ngựa thồ” ấy), kiến trúc truyền thống Sự dần Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xâm lấn văn minh thị Nó khơng phải ảnh hưởng tới cá nhân nào, làm biến đổi vùng đất.” [20] Tuy nhiên, thấy, tác giả chủ động việc tái khơng gian văn hóa “rạn vỡ” Làm nên đặc sắc sáng tác Đỗ Bích Thúy khơng văn phong, bút pháp độc đáo mà cịn tình u giá trị văn hóa, với đẹp cần lưu giữ miền núi nói riêng quê hương đất nước nói chung 1.3 Hướng tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa thời gian gần vận dụng ngày nhiều nghiên cứu văn học đạt hiệu rõ rệt Đặc biệt với sáng tác mạng đậm dấu ấn vùng miền trường hợp Đỗ Bích Thúy hướng tiếp cận vị trí đóng góp nhà văn dịng chảy sáng tác dân tộc miền núi Đây sở để thực đề tài "Màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy" Lịch sử vấn đề Tuy xuất văn đàn văn học thời gian không dài tác phẩm Đỗ Bích Thúy bạn đọc giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao Các tác phẩm chị trở thành đối tượng khảo sát nghiên cứu loạt luận văn thời gian gần Tác giả Nguyễn Thị Thu với đề tài: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại (2012) tìm hiểu kĩ lưỡng nghệ thuật kết cấu, tạo tình huống, ngơn ngữ giọng điệu tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá nhà văn Đỗ Bích Thúy Trong q trình quan sát “truyện ngắn hơm nay”, Bùi Việt Thắng nhận thấy: “văn học đương đại Việt Nam mang gương mặt nữ” [29] Thực tế sáng tác từ thi Tuần báo, Tạp chí Văn nghệ Quân đội cho thấy điều Sau số nhà văn Phạm Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thanh Hà Đỗ Bích Thúy liên tục giành giải thưởng cao quý Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nhà văn Chu Lai đánh giá cao Đỗ Bích Thúy Theo ơng, thành cơng Đỗ Bích Thúy mang đến cho người đọc “món ăn lạ”, khiến họ sống mảnh đất lạ mà “tất miêu tả dịu nhẹ, chênh vênh, chấm phá, không dài dịng, khơng đa ngơn” Ơng cho rằng: “chất bình dị, xơn xao, chân thật khơng tiêu chí thi văn Tạp chí mà cịn đặc trưng văn học”[18] Cũng yếu tố làm nên duyên sức gợi nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy Chu Lai nhược điểm tập truyện Sau mùa trăng thử nghiệm sang mảng đề tài khác cịn vụng về, gượng gạo (Sơng cịn chảy mãi, Phía sau kí ức) Những tìm tịi cách thể Đỗ Bích Thúy (cảm hứng giọng điệu, cốt truyện…) Chu Lai ghi nhận bước đầu Trong lời giới thiệu tập truyện ngắn Những buổi chiều ngang qua đời, Nguyễn Hòa khẳng định “trong vài năm trở lại đây, số bút trẻ viết đề tài dân tộc miền núi không nhiều Đỗ Bích Thúy người thành cơng số đó” Tác giả Ngơ Thị n lại sâu vào nghệ thuật trần thuật sáng tác Đỗ Bích Thúy với cách khai thác điểm nhìn, lời văn, cốt truyện, người trần thuật Luận văn Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đánh giá cụ thể cách tân nghệ thuật nhà văn Đặc biệt luận văn khảo sát kĩ kiểu trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy khẳng định chị bút có vị trí quan văn đàn văn học Việt Nam Trong đề đài “Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy” tác giả Phan Thị Yến đưa kết luận nghệ thuật sáng tác nhà văn này: “Đỗ Bích Thúy biết nắm bắt, sử dụng có hiệu yếu tố nghệ thuật trữ tình ngoại đề, hồi ức, chi tiết nghệ thuật… phương tiện hữu dụng làm bật lên giới tinh thần người, người phụ nữ miền núi từ nhân vật trở nên sống động, tạo dấu ấn riêng giới nhân vật văn xuôi đương đại Việt Nam” [55,113] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cũng khái thác theo hướng đề tài Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 - 2006(Nguyễn Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) tác giả Nguyễn Thanh Hồng [14] Luận văn khảo sát đóng góp nhà văn nữ trình đổi nghệ thuật tự Nhìn nhận sáng tác Đỗ Bích Thúy liên hệ với sáng tác đề tài miền núi, tác giả Nguyễn Quốc Toán luận văn Miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy lại sâu vào quan niệm nghệ thuật người với kiểu: Con người tha hóa; người tâm linh; người cô đơn; người bi kịch Khai thác sáng tác Đỗ Bích Thúy trường nhìn sáng tác miền núi cịn có Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa tác giả Mai Thị Kim Oanh; Truyện ngắn đề tài miền núi phía Bắc (Cao Duy Sơn; Đỗ Bích Thúy; Nguyễn Huy Thiệp) tác giả Nguyễn Minh Trường.[51] Các luận văn sở so sánh với nhà văn viết đề tài miền núi khác để triển khai nghiên cứu Một đề tài thú vị truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa Ở đề tài sáng tác Đỗ Bích Thúy triển khai mục 2.2 Mảng đề tài miền núi dân tộc thiểu số Luận văn sâu vào khả tái không gian thực miền núi phía Bắc với trang văn miêu tả phong cảnh giàu chất thơ, phác họa sinh động sống, sinh hoạt dân miền núi; mục 3.2 tác giả luận văn lại sâu vào hình ảnh thân phận người phụ nữ dân tộc thiểu số; Đặc biệt mục 4.2, luận văn triển khai ngôn ngữ biểu sắc văn hóa dân tộc.[31] Trong Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, đăng báo VN số 5, (3/2/2007), nhà văn Trung Trung Đỉnh viết: " Đỗ Bích Thúy có khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình Khơng truyện khơng kể Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cuồn cuộn chảy, dội vật lộn hôm Tôi gặp cha Ông cường tráng, vâm váp, rúc vào ông gấu Tôi trở nơi sinh Nơi mặt trời lên muộn ngủ sớm Tôi trở núi cao” [34;225] Hay tâm lí cịn bộc lộ qua cảm xúc người lớn lên miền núi bị hồn cảnh đẩy khỏi mơi trường sống quen thuộc Nhân vật Vừ “lặng yên vực sâu” kiểu nhân vật mang tâm lí Vừ khơng thích nghi với văn minh Sự xơ đẩy thô bạo khiến anh sống mơi trường khác nơi sinh ra: “Vừ ngồi thu lu bàn, nhìn qua cửa sổ đường trăng trắng trước mặt Con đường mở hướng U Khố Sủ Nhưng muốn U Khố Sủ phải có tiền hai chặng tơ, gần ngày tới Mà Vừ làm có tiền Màn đêm giang kín bốn phía Thình thoảng gió lành lạnh từ đâu lại thổi tới Gió khơng gió U Khố Sủ” [40;88] Trạng thái tâm lí thường mơ tả văn Đỗ Bích Thúy thường gặp thất vọng, gục ngã Điều mô tả bối cảnh văn hóa rạn nứt Sự sụp đổ niềm tin người thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến người đánh dần giá trị gốc rễ: “Ngã từ đỉnh núi đá cao ngang trời, lăn xuống dốc dựng đứng Lăn từ lúc chưa biết nghĩ đến nghĩ chuyện dừng lại Dừng lại muộn, khơng đứng thẳng dậy nữa” [40;250] Những cú ngã văn hóa khiên người ta không gượng dậy giống “cú ngã” Dũng truyện ngắn “Ngựa ngã núi” Đỗ Bích Thúy thông qua trạng thái tâm lý gián tiếp bộc lộ tình yêu trân trọng văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Ngồi việc tái tâm lí hồi ức, Đỗ Bích Thúy cịn ln ý tới việc sử dụng ngoại cảnh mô tả nội tâm nhân vật Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, ngoại cảnh không đem lại không gian đậm chất miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vùng cao Hà Giang mà trở thành trợ thủ đắc lực cho nhà văn trình khám phá người Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tràn ngập cảnh sắc thiên nhiên Và nhiều truyện ngắn chị, thiên nhiên dù thơ mộng hay nhuốm màu thê lương gương phản chiếu tâm trạng vui, buồn, hạnh phúc hay khổ đau nhân vật: “Chiều tàn, cánh hoa bạc hà nở khép hờ lại Đâu vẳng đến vài tiếng chim lợn lanh lảnh chói tai Gió u u thổi quanh ngơi nhà, nan thưng làm vách bị giật lên, muốn bung Gió muốn thổi bay nhà mong manh nằm lưng chừng núi hai người không cần ăn, khơng cần nói, cần bên cạnh chăng?” [40;114] hay truyện “Mặt trời lên cao rơi xuống”, tranh thiên nhiên tuyệt đẹp đối sánh với niềm vui người: “Hoa lê lốm đốm cành, bật trắng muốt Trên mái nhà loáng thoáng mần xanh hạt cỏ theo gió bay Đầu hồi, ngựa bồn chồn gõ móng Duân vừa ngồi chẻ lạt vừa hát khe khẽ: “mặt trời lên, rời xuống Mắt gặp mắt rồi, tay nắm tay rồi, đưa em anh ” [40;208] Nếu thiên nhiên truyện “Mặt trời lên cao rơi xuống” thiên nhiên gắn với nội tâm yên vui, bình an thiên nhiên “Cột đá treo người” lại tâm trạng biến động gắn với thiên nhiên dội nuốt chửng số phận người: “Bây trước mắt Chía vực sâu, sau lưng Chía cha mẹ Cha Chía bốn mươi mốt tuổi mà ông già sáu mươi, bảy mươi Mẹ Chía từ lúc sinh chị em Chía tới chưa lúc mặc áo khơng có miếng vá Dưới sâu kia, dịng sơng bé sợi mà tiếng nước đập vào ghềnh đá ầm ầm vọng lên ” [34;99] Đỗ Bích Thúy cịn tinh tế chắt lọc đặc điểm bật vài yếu tố tự nhiên để làm bật nét cảm xúc chủ đạo lòng người Ví dụ miêu tả tâm trạng bồn chồn cô gái đợi người yêu, nhà văn nhờ tới âm trời đất vào đêm: “Tiếng tắc kè nhả đợt, đợt xót ruột đêm kêu khơng ngừng ” (Giống cối nước) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hay bồi hồi cô gái phản chiếu qua ánh sáng lửa: “Đêm ấy, nhắm mắt lại Dúng lại nhớ đến cặp má đỏ vùi bếp Dính Ngực Dúng, bụng Dúng có đốt đuốc trong” [34;237] Bên cạnh trạng thái tâm lý gắn với thiên nhiên, Đỗ Bích Thúy cịn sử dụng ngoại cảnh sinh hoạt đời sống người để làm bật nội tâm nhân vật Đó khơng khí vui vẻ, phấn khởi lễ Gầu tào Cột đá treo người đẩy Chía vào sâu nỗi độc lịng mình: “Chía ơi! Tơi biết Chía nhà, Chía Hội đơng lám, vui lám, có người múa khèn chảo thắng cố mà không ngã nhá Già Dẩu thấy vui úa cịn xem, bọn gái khơng có đứa chui xó nhà Chía đâu, Chía Chía vỏ chuối người ta ăn vứt bỏ Đi qua suối Chía khơng dám nhìn xuống mặt nước Chía sợ phải nhìn mạt mà khơng nhận ra, sợ khơng cịn Chía quen mắt Váng nữa” [34;101] Đỗ Bích Thúy sử dụng cách linh hoạt đối lập ngoại cảnh để tăng thêm xung đột nội tâm, từ làm bật thân phận người miền núi Hay trước chết Nhi truyện ngắn „Hẻm núi”, nhân vật thể biến động dội tâm trạng mình: “Nhưng Nhi hất tay trước mát tôi, Nhi ngã xuống cầu thang Chín bậc cầu thang chốc dài lê thê dốc vô chừng, Nhi lăn lâu, lâu tới bậc cuối Chưa lúc tơi cảm thấy lạnh thấm vào rõ lúc Cái lạnh bát đầu từ chấm nhỏ đầu, lúc Nhi vía lấy tơi, lan dần xuống cổ, sống lưng, hai tay, thắt lưng, chân có bàn tay nhỏ dường nằm bàn tay đây, nắm nó, nắm chặt, để lũ khơng thể dứt khỏi tơi, lại khơng giữ linh hồn, bàn tay lạnh ngắt bàn tay Nhi.” [34;169] Ngoại cảnh từ hội hè biến cố nhà văn đưa vào tác phẩm cách tự nhiên sinh động Nó góp phần bộc lộ rung cảm nội tâm, khúc quanh, xung đột bên người Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Có thể nói, Đỗ Bích Thúy qua bút pháp mơ tả tâm lý nhân vật bộc lộ người am hiểu văn hóa, đời sống đồng bào miền núi Sự am hiểu không dừng lại đời sống vật chất mà thấm sâu vào nét văn hóa tinh thần, cách nghĩ, cách cảm người nơi Văn hóa Nó mong manh ẩn sâu Nó cần trái tim thật biết trân trọng nâng niu cảm nhận 3.4 Chi tiết nghệ thuật Một yếu tố quan trọng làm nên thành công nhà văn khả khai thác chi tiết nghệ thuật đắt giá Trong đời sống văn học tương đối bão hòa lịch sử đồ sộ văn học miền núi, Đỗ Bích Thúy khai thác chi tiết độc đáo tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện Điều khiến tác phẩm giản đơn mà tinh tế nằm Đỗ Bích Thúy nắm bắt, tạo dựng chi tiết loại tín hiệu giúp người đọc giải mã hay đoán định suy nghĩ, cảm xúc diễn bên nhân vật Chẳng hạn diễn tả tâm trạng háo hức, vui mừng chị em Nhi chuẩn bị chợ Tết, nhà văn không cho người đọc biết cụ thể suy nghĩ, cảm xúc họ song ta cảm nhận rõ qua chi tiết: “Cả Nhưng, Nhi cuống lên”, “Hai chị em rừng từ sáng sớm, lúc mặt trời chưa mọc, hái mần tang gội đầu, bóc vỏ đun nước tắm nữa” [34;221] Đặc biệt, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thường tìm chi tiết đặc sắc gắn với đời sống đồng bào miền núi Có chi tiết tạo nên điểm nhấn câu chuyện, ám ảnh tâm tưởng người đọc Ví dụ truyện ngắn “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá”, chi tiết tiếng đàn lặp lại nhiều lần không tạo nên cảm giác nhàm chán mà trở thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo, khơi dậy tâm thầm kín nhân vật người đọc: “sau bờ rào đá , có tiếng đàn mơi tự dưng cất lên, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ gọi mãi, gọi Tiếng đàn May gặp phiên chợ rồi, lần đuổi sau lưng [34;14] “Nhưng tiếng đàn gọi mãi, gọi mãi, mà tiếng đàn môi đêm có khang khác, dài hơn, trầm hơn, ngập ngừng hơn, tràn qua bờ đá suối chảy Nghe lần mà lần May hồi hộp, tim đập thình thịch” [34;31] Chi tiết tiếng đàn môi lại trở thành chủ đề câu chuyện Mọi số phận, đời nhân vật, tâm xoay quanh từ hệ đến hệ khác Hay truyện ngắn “Cạnh bếp có muôi gỗ”, chi tiết muôi gỗ trở thành chi tiết ám ảnh người đọc cô đơn Mai từ ngày chồng bỏ Truyện kể nỗi bất hạnh đời Mai Từ nhỏ, Mai ln ao ước có mi gỗ - thứ đồ dùng thường ngày đơn sơ người đàn ông làm Nhưng bố Mai sớm, nhà cô thiếu vắng đàn ông nên “cái muôi gỗ cũ mịn vẹt góc phải dùng ” Thực chất, sâu thẳm lòng, từ bé, Mai mong muốn có chỗ dựa vững chắc, có người chở che Nhưng lấy chồng, ước mong Mai khơng thành thực Chỉ sinh nở đến lần thứ ba gái mà chồng Mai bỏ Mai âm thầm, nhẫn nhịn chịu đựng nỗi đau bị ruồng bỏ để nuôi ba đứa gái Và dường lịng ước mong muôi gỗ mới…Câu chuyện đơn giản nỗi niềm người phụ nữ ni đỉnh núi đơn nói qua chi tiết mi gỗ khiến trở nên đầy xúc động Nỗi đơn gia đình khơng có bờ vai đàn ơng, đến mi gỗ, vật dụng bình thường, giản dị mà lại xa lạ: “Tôi thấy buồn cười, ước khơng ước, lại ước mi Mãi đến lúc Mai bảo lấy chồng làm cho Mai Tay gọt mi mà đầu óc để ngồi cửa, lại váng vất câu hỏi Mai, nhớ ánh mắt có ốn trách, thấy mai ngã mà không đỡ dậy, dao sắc cứa nhát vào ngón tay trỏ Vết sẹo cịn Từ ngày bố mất, nhà khơng có đàn ơng, mi gỗ cũ mịn vẹt góc phải dùng ” [34;78] Hình ảnh giản dị nỗi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đau thân phận người lớn Sự độc đáo chi tiết nằm giản đơn Khao khát bình dị mà Mai khơng có làm tăng thêm bi kịch cô Tác giả qua chi tiết nghệ thuật biểu nhìn cảm thương đầy nhân dành cho người nơi Đỗ Bích Thúy, truyện ngắn cịn hay khai thác chi tiết nghệ thuật từ sinh hoạt văn hóa người miền núi Trong truyện ngắn “Mặt trời lên, cịn rơi xuống”, nhà văn dùng phong tục ném đồng bào dân tộc để thể dụng ý nghệ thuật Qua chi tiết nghệ thuật này, tác giả không tái đời sống người mà cịn mơ tả rung động tinh tế người: “Vút, Tiếng cịn xé gió bay đi, sau tiếng roạt cao, giấy màu rơi xuống lả tả Thế Dân lại thành người dẫn đầu mùa hội Nhưng Dân không vào lĩnh giải mà quay lưng bỏ ngoài” [34;198] “Hoa lê lốm đốm cành, bật bơng trắng muốt Trên mái nhà lống thống mầm xanh hạt cỏ theo gió bay Đầu hồi, ngựa bồn chồn gõ móng Duân vừa ngồi chẻ lạt vừa hát khe khẽ: “Mặt trời lên, rơi xuống Mắt gặp mắt rồi, tay nắm tay rồi, đưa em anh ” Các chi tiết nghệ thuật gắn liền với thiên nhiên núi rừng miền bắc ngải đắng, tam giác mạch Các chi tiết gửi gắm nhiều tâm người vào Đặc biệt nỗi niềm người phụ nữ Từ chi tiết nhỏ hình dung nhân vật sống động, cụ thể Dường trang sách hình rõ nét đơi mắt, gị má, khn mặt nhân vật, nơi họ đứng ngồi, chỗ đặt bếp, nơi treo ngô… Tất lên rõ ràng, chân thực đỗi phim cận cảnh Không riêng “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” hay “Đàn bà đẹp” mà hầu hết sáng tác Đỗ Bích Thúy, nhân vật người phụ nữ vùng cao lên bật gây ám ảnh độc giả: “Gùi mãi, gùi đủ thứ lưng, già gùi nên lưng cịng sớm đàn ơng Chị dâu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tơi cịn phải gùi nhiều người khác, gùi thay mẹ, thay Chẳng biết gùi Từ sáng sớm đến tối mịt lưng thẳng lúc ngủ” [34;334] Chi tiết lưng cịng gùi khiến không khỏi xúc động thân phận người phụ nữ núi cao Nhà văn tinh tế sử dụng chi tiết độc làm rõ vất vả đó: “Tấm chăn tơi kéo lên đến cằm nặng trình trịch, tỏa thứ mùi kí ức Ngày chuẩn bị làm dâu, mẹ mười sáu tuổi, mẹ dệt tháng trời xong chăn, chưa kể đến khăn váy áo.” [34;219] Có thể nói chi tiết ngắn gọn đời thường bám sát vào văn hóa vật chất, đời thường người miền núi Đặc biệt là số phận nghèo khó đồng bào Những tâm tình yêu, nỗi buồn, hạnh phúc lên cách tự nhiên Hệ thống chi tiết thảm dệt nên mảnh đời truyện ngắn Đỗ Bích Thúy để lại ấn tượng khó quên: “Vụ mùa năm ấy, vụ mùa sau nữa, hai bố mẹ May phải mang cuốc cuốc đất thay bò Bàn tay mẹ già chai chai thêm, vết chai dày cộp miếng cháy nồi cám Đêm mẹ già lấy hai bàn tay đầy vết chai xoa lưng cho hai chị em May dễ ngủ” [34;25] Chi tiết kéo cầy thay bò bàn tay chai vết nứt đau đớn mảng màu đời sống đồng bào dân tộc miền núi Họ nghèo đói, chịu nhiều thiệt thịi bất hạnh vượt lên tất tình yêu đời, tình yêu người vị tha Đỗ Bích Thúy tâm “Khơng có tình yêu sống làm sao?” Nghệ thuật sử dụng chi tiết Đỗ Bích Thúy rõ ràng tạo cho tác phẩm chị dấu ấn riêng Những hệ thống chi tiết gợi lên nhiều nét văn hóa thân phận người, ám ảnh người đọc Chúng nét vẽ đầy sinh động để trang sách lên miền núi thân thương, tươi đẹp, nghèo khó đầy tình người Qua nghệ thuật sử dụng chi tiết, khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo đóng góp chị văn đàn văn học Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết Màu sắc văn hóa miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy biểu qua nghệ thuật tài tình mơ tả khơng gian thiên nhiên, sinh hoạt, văn hóa; qua mơ tả tâm lý, chi tiết nghệ thuật ngôn từ Tài nhà văn bộc lộ qua bút pháp tinh tế, giản dị sắc nét để từ giúp người đọc hình dung vùng đất tươi đẹp, tình yêu thiết tha Và cảnh báo nét đẹp truyền thống dần lụi tàn Ở chương ba này, chúng tơi cố gắng làm rõ khơng gian văn hóa tác phẩm Khơng gian cảnh, mơi trường văn hóa bộc lộ Đỗ Bích Thúy có hịa trộn khơng gian thiên nhiên văn hóa vơ tinh tế Từ giản dị chị khái quát thành tranh nhiều màu sắc lơi Bên cạnh tác giả tái ngôn ngữ tâm lý người nới qua nhân vật Một vùng đất tái chân thực trước mắt độc giả Nghệ thuật sử dụng chi tiết nghệ thuật đắt giá làm nên riêng biệt nhà văn Có thể nói, bút pháp mà Đỗ Bích Thúy thể truyện ngắn cho thấy nhà văn nữ thành công Sức sống tác phẩm, sức bền ngịi bút thử thách cao người nghệ sỹ Đỗ Bích Thúy vượt qua thử thách để khẳng định tài lịng độc giả Chị gặt hái tương đối nhiều thành công, đồng thời nỗ lực khơng ngừng việc tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa hướng nghiên cứu đánh giá cao năm gần Tiếp tục cách tiếp cận này, luận văn tiến hành khảo sát tác phẩm góc độ phong tục tập qn, ngơn ngữ, biểu tượng… để phân tích sâu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chúng ta thấy sáng tác nhà văn này, dấu ấn văn hóa rõ nét Việc liên kết tín hiệu văn hóa với nhau, tác phẩm Đỗ Bích Thúy mang đến chiều sâu nét riêng độc đáo mà có lẽ nhà văn gắn bó sâu sắc với vùng đất khái quát Trên cớ sở đó, chúng tơi phân tách dấu ấn văn hóa để làm rõ mảng màu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, từ thấy tư tưởng nhà văn Thông qua phông văn hóa, giá trị văn học trở nên bật thể vai trị tích cực q trình tác động tới đời sống Đồng thời, làm rõ phương diện nội dung nghệ thuật biểu văn hóa tác phẩm để thấy giá trị truyền thống cảm nhận nhà văn Sự va chạm cũ cho thấy tư tưởng, nhìn hồi niệm nhà văn qua, dần biến Mặt khác, thể tài chị việc tái giá trị Màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thể tâm chị trước vẻ đẹp đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Nó thể tình yêu chị với giá trị truyền thống Văn chương chị có lẽ mảnh đất để giữ lại nên thơ, nguyên sơ vùng đất Khi triển khai đề tài, khảo sát vấn đề liên quan đến màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy sau tập trung làm rõ vấn đề lý thuyết khái niệm văn hóa, mối quan hệ văn hóa văn học đời tác phẩm nhà văn này, luận văn sâu khảo sát yếu tố văn hóa truyền thống thể qua phương diện văn hóa gia đình, cộng đồng, nghệ thuật truyền thống biểu tượng Qua Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phương diện thấy màu sắc văn hóa lên đa dạng, phong phú hấp dẫn Nó khơng vẻ đẹp đời sống đồng bào miền núi mà nỗi khổ đau họ Có cảm nhận sâu sắc tình yêu nhà văn dành cho mảnh đất Luận văn tiếp tục tìm hiểu bút pháp nghệ thuật nhà văn để thấy rõ nghệ thuật thể màu sắc văn hóa khơng gian văn hóa; ngơn ngữ văn hóa, tâm lý nhân vật chi tiết nghệ thuât Từ khẳng định rõ tài nhìn, cảm thức tác giả giá trị truyền thống Nhìn tổng thể, tranh miền núi hơm có pha trộn mảng màu sáng tối, tươi trầm, nét rõ, mờ, đậm, nhạt người phác, văn hóa thâm trầm cịn nhiều bí ẩn sinh hoạt, phong tục độc đáo, vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên khiến miền núi cảm nhận miền an nhiên tâm hồn, làm dịu nỗi ưu phiền mệt mỏi Nền kinh tế thị trường làm thay đổi đáng kể đời sống người miền núi, phía sau luật tục tồn tự bao đời, hàng loạt vấn đề bền vững, văn hóa, giáo dục người miền núi Tất mang đến tín hiệu vui mừng lẫn nỗi lo âu, khắc khhoải, tiếng thở dài quan ngại cho người đọc người cầm bút Những vấn đề tồn góc cạnh sống, chi phối can thiệp vào số phận người tạo nên mảng sáng tối đất nước hơm Qua việc khảo sát nói trên, chúng tơi kết luận sáng tác Đỗ Bích Thúy mang đâm sắc văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc hài hịa với yếu tố đại Truyên ngắn Đỗ Bích Thúy rõ ràng kết hợp hai yếu tố sáng tác chị có giá trị thức tỉnh người gửi gắm tâm sự, cảnh báo giá trị truyền thống đáng dần mai Bằng việc mảng màu văn hóa nghệ thuật thể mảng màu luận văn làm tư liệu tham khảo góp phần vào hướng tiếp cận nghiên cứu giảng dạy văn hóa - văn học Qua nghiên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cứu màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, chúng tơi khẳng định sáng tác nhà văn phù hợp với định hướng Đảng ghi rõ nghị trung ương 9, khóa XI: “Xây dựng văn hóa người Việt N - - , sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ Văn nghệ Trẻ 2001- số 10 tr3 Ngọc Ánh: Nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy: đánh thức lịng nhân (Dân tộc Miền núi online) Lê Huy Bắc: Cốt truyện tự T/c Văn học 2006 - số Minh Chi, (2007), Khái niệm văn hóa quán triệt khái niệm cơng tác văn hóa, vanhoahoc.vn Phạm Thùy Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Và Nguyễn Ngọc Tư Văn nghệ Quân đội 2001 - số 661 tr101 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, VN số 5, ngày 3/2/2007 Phong Điệp (2009), Nhà văn Đỗ Bích Thúy “viết mong manh” Văn nghệ 2009 - số Phong Điệp: Đọc “Truyện ngắn tác giả trẻ”: Niềm tin bút trẻ (Phong Điệp net) 10 Nguyễn Hoàng Linh Giang: Đỗ Bích Thúy tiểu thuyết Bóng sồi (CAnd com) 11 Nguyễn Thị Hải Hà, (2013), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa, Luận văn Th.s 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2000) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Tống Ngọc Hân (2014), "Truyện ngắn "Lửa cười lửa khóc"", Tạp chí Văn nghệ qn đội 14 Nguyễn Thanh Hồng (LV Ths 2009): Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 - 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) 15 Nguyễn Thị Thu Hiền: Bóng sồi (http:// vănchuong org.vn) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 Thu Huyền, (2006), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết nhu cầu nội tâm, vietbao.vn 17 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (bản dịch tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du) 18 Chu Lai (2001), Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ Văn nghệ Quân đội 2001 -số tr102 19 Nguyễn Phương Liên, Vẻ đẹp ngòi bút vùng cao (Nhân Dân online) 20 Mi Ly, (2013), Nhà văn đâu phải cắm đầu mà viết, thethaovanhoa.vn 21 Lê Thành Nghị, "Từ truyện ngắn người viết trẻ", Văn nghệ Trẻ 2005 - số 31 22 Dương Bình Ngun (2007), "Nhà văn Đỗ Bích Thúy - mềm mại liệt" An ninh giới (cuối tháng) 2007 - số 23 Dương Bình Nguyên (2007), Đỗ Bích Thúy “Ngải đắng núi” (http://my.opera.com)2/2007) 24 Phạm Duy Nghĩa: Diện mạo Văn xuôi đương đại dân tộc miền núi (T/c Văn nghệ Quân đội online) 25 Phạm Duy Nghĩa: Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống đại (T/c VNQĐ online) 26 Lan Phương - Thu Thủy: Người đàn bà viết văn bước từ dòng Nho Quế (T/c Xây đựng Đảng online) 27 Huỳnh Như Phương (2011), Văn học văn hóa truyền thống, nhavantphcm.com 28 Nguyễn Hữu Quý, (2005) Đọc tiểu thuyết đầu tay “Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy Văn nghệ Quân đội 2005 - số 623 tr111 29 Bùi việt Thắng, (2000) Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đoàn Minh Tâm: Tiểu thuyết bút trẻ, đọc cảm nhận (T/c VNQĐ online) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31 Dương Thị Kim Thoa (LV Ths 2008): Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy nhìn từ phương diện giá trị văn học - văn hóa 32 Trần Ngọc Thêm, Lời ngỏ, vanhoahoc.com 33 Nguyễn Xuân Thủy (2011), Nhà văn Đỗ Bích Thúy miền ký ức, anninhthudo.vn 34 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, NXB CAND, H 35 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ 36 Đỗ Bích Thúy (in chung): Truyện ngắn tình u, NXB Thanh niên 37 Đỗ Bích Thúy (in chung): Tuyển tập truyện ngắn 2020 NXB Thanh niên 38 Đỗ Bích Thúy (in chung): Váy ướt vào bắp chân NXB Thanh niên 39 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi T/c Văn nghệ quân đội (Xuân Mậu Tý) 40 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB, Văn học 41 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 42 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp - lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga 43 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp 44 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật 45 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh 46 Đỗ Lai Thúy (2005), , Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 47 Đỗ Lai Thúy (2006), - thống, vienvanhoc.org.vn 48 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2006), "Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa thơng tin", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 50 Đỗ Lai Thúy (2010), Tiếp cận mẫu người văn hóa từ ba sóng văn minh, vanhoahoc.vn 51 Nguyễn Minh Trường (2009), Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp, luận văn Th.s 52 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (chủ biên): Tự học (phần 1) NXB Đại học Sư phạm 54 Trần Đình Sử (chủ biên): Tự học (phần 2) NXB Đại học Sư phạm 55 Phan Thị Yến (2012), Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, luận văn Th.s Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... lược màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 22 Chƣơng 2: DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 27 2.1 Văn hóa gia đình 27 2.2 Văn hóa sinh hoạt cộng đồng 40 2.3 Văn. .. tài Màu sắc văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy khái niệm màu sắc văn hóa chưa có từ điển văn học hay từ điển thuật ngữ văn học Bởi vậy, mạnh dạn đưa cách hiểu màu sắc văn hóa là: sắc thái văn hóa. .. lí lẽ riêng 1.4 Vài nét nhà văn Đỗ Bích Thúy phƣơng diện văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 1.4.1 Vài nét nhà văn Đỗ Bích Thúy Đỗ Bích Thúy nói nhà văn nữ xuất sắc văn học Việt Nam đương đại Các

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan