1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hiện thực hóa kết trị bắt buộc của động từ tiếng việt

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN MINH TUẤT SỰ HIỆN THỰC HÓA KẾT TRỊ BẮT BUỘC CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ Thái ngun, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN MINH TUẤT SỰ HIỆN THỰC HÓA KẾT TRỊ BẮT BUỘC CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Thái nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hồn thành luận văn Thạc sỹ Ngơn ngữ học với đề tài: “Sự thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt” Để thực luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, dạy bảo, động viên, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc- người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân, xin cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ tơi để hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trần Minh Tuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Minh Tuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC VIẾT TẮT N1: danh từ chủ thể N2, N3: Danh từ đối thể V: Động từ V1: Động từ hạt nhân V2: Động từ giữ vai trò diễn tố A: Tính từ P: Giới từ SP: Cụm chủ vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Danh mục viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Động từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cách xác định 1.1.3 Phân loại 10 1.2 Lý thuyết kết trị kết trị động từ tiếng Việt 12 1.2.1 Thuật ngữ kết trị 12 1.2.2 Khái niệm nút, nút động từ, diễn tố (actant), chu tố (circonstant 12 1.2.3 Khái niệm kết trị kiểu kết trị 15 1.2.3.1 Khái niệm kết trị 15 1.2.3.2 Các kiểu kết trị 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.3 Khái niệm thực hóa kết trị nhân tố chi phối thực hoá kết trị động từ 20 1.3.1 Khái niệm thực hóa kết trị động từ 20 1.3.2 Các nhân tố chi phối thực hóa kết trị động từ 21 1.4 Các kiểu thực hóa kết trị bắt buộc động từ 26 1.4.1 Nhận xét chung 26 1.4.2 Hiện thực hóa đầy đủ kết trị bắt buộc động từ 27 1.4.3 Hiện thực hóa khơng đầy đủ kết trị bắt buộc động từ 27 1.5 Tiểu kết 28 Chƣơng 2: HIỆN THỰC HÓA ĐẦY ĐỦ KẾT TRỊ BẮT BUỘC CỦA ĐỘNG TỪ 30 2.1 Nhận xét chung 30 2.2 Các kiểu thực hoá đầy đủ kết trị bắt buộc 31 2.2.1 Hiện thực hố đầy đủ với mơ hình 31 2.2.2 Hiện thực hố đầy đủ với mơ hình khơng 46 2.3 Tiểu kết 68 Chƣơng 3: HIỆN THỰC HĨA KHƠNG ĐẦY ĐỦ KẾT TRỊ BẮT BUỘC CỦA ĐỘNG TỪ 70 3.1 Nhận xét chung 70 3.2 Tỉnh lƣợc diễn tố chủ thể 73 3.2.1 Kiểu tỉnh lược bị qui định văn cảnh 74 3.2.2 Kiểu tỉnh lược bị qui định hồn cảnh, tình nói 83 3.2.3 Kiểu tỉnh lược diễn tố chủ thể nghĩa động từ vị ngữ qui định 86 3.3 Tỉnh lƣợc diễn tố đối thể 88 3.3.1 Kiểu tỉnh lược bị qui định văn cảnh 88 3.3.2 Kiểu tỉnh lược bị qui định hồn cảnh, tình nói 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.4 Tỉnh lƣợc diễn tố chủ thể lẫn diễn tố đối thể 92 3.4.1 Tỉnh lược bị qui định văn cảnh 92 3.4.2 Tỉnh lược diễn tố chủ thể lẫn diễn tố đối thể bị qui định hoàn cảnh, tình nói 92 3.5 Giá trị, tác dụng việc tỉnh lƣợc diễn tố vấn đề xác định, khôi phục lại lƣợc tố 93 3.5.1 Giá trị, tác dụng việc tỉnh lược diễn tố 93 3.5.2 Vấn đề xác định khôi phục lại lược tố 96 3.6 Vấn đề phân biệt câu có tƣợng tỉnh lƣợc diễn tố với câu không trọn vẹn 100 3.7 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 NGUỒN TRÍCH DẪN 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu hệ thống từ loại tiếng Việt, nhà nghiên cứu khẳng định vị trí vai trị quan trọng động từ Đây từ loại có số lượng lớn có đặc tính phức tạp Về vai trị ngữ pháp, động từ trung tâm tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do có vị trí quan trọng hệ thống từ loại mà động từ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu 1.2 Việc nghiên cứu động từ tiến hành nhiều góc độ với cơng trình khác như: Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản, Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong, Vị từ hành động tham tố Nguyễn Thị Quy, Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc…Từ cơng trình đó, ta thấy diện mạo động từ ngày trở nên rõ ràng Tuy nhiên, việc nghiên cứu động từ từ góc độ kết trị cịn ý đến vấn đề tương đối mẻ 1.3 Lí thuyết kết trị lí thuyết quan trọng, thành tựu lớn ngôn ngữ học kỉ XX Sau đời, lí thuyết phát triển, ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa ngơn ngữ, có ngơn ngữ đơn lập ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, lí thuyết kết trị nghiên cứu cơng trình chuyên khảo Kết trị động từ tiếng Việt Nguyễn Văn Lộc Kết nghiên cứu cơng trình mở hướng nghiên cứu mẻ thiết thực với ngữ pháp tiếng Việt Tuy nhiên, cơng trình này, vấn đề thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt tác giả đề cập cách khái quát 1.4 Việc nghiên cứu thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt, theo chúng tôi, hướng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng lí luận lẫn thực tiễn Về lí luận, việc nghiên cứu thực hóa kết trị bắt buộc động từ góp phần làm sáng tỏ, làm phong phú thêm lý thuyết kết trị động từ, có vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đề mối quan hệ tiềm cú pháp thực hóa tiềm động từ, qua đó, góp phần soi sáng thêm vấn đề mối quan hệ mơ hình câu đơn vị trừu tượng, khái quát cú pháp với làm đầy vị trí mơ hình lời nói vốn chịu chi phối nhiều nhân tố khác Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài sử dụng để biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt nói chung, động từ tiếng Việt nói riêng nhà trường Việc nghiên cứu thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng đến nay, vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu Vì lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Sự thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài hướng tới mục đích: - Vận dụng thành tựu lý thuyết kết trị vào việc nghiên cứu làm rõ số khía cạnh lý thuyết thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt đại - Phân tích, miêu tả làm rõ kiểu thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt - Góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng, hiệu việc nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm đại Để đạt mục đích đây, luận văn cần thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài (những vấn đề lý luận chung động từ, lý thuyết kết trị, thực hóa kết trị nhân tố chi phối thực hóa, kiểu thực hóa kết trị động từ tiếng Việt) - Phân tích kiểu thực hóa đầy đủ kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 (ngoài câu), việc lược diễn tố có tác dụng liên kết câu với nhau, nghĩa làm cho câu chứa lược tố phụ thuộc chặt chẽ ngữ pháp, ngữ nghĩa vào câu chứa chủ tố b Giá trị, tác dụng phong cách (tu từ) Việc lược diễn tố cho phép đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm- nguyên tắc quan trọng sử dụng ngơn ngữ, mà cịn tạo biến thể có giá trị mặt phong cách Cần thấy nhiều trường hợp, nhờ phép lược diễn tố mà người nói (viết) tạo câu vừa ngắn gọn, vừa hay Chẳng hạn, với câu: “Cu Tý cầm rợ kéo  ” không lược diễn tố đối thể sau động từ kéo tạo câu (với lặp lại từ rợ) khó chấp nhận Tương tự vậy, với câu: “Thứ thuốc y hút  thứ thuốc Ăng lê đắt tiền”, việc lược diễn tố đối thể bên động từ hút không điều cho phép ngữ pháp, ngữ nghĩa mà cần thiết mặt phong cách Việc tỉnh lược diễn tố chủ thể câu thứ hai chuỗi câu: “Tơi tìm dấu vết nạn lụt  Vẫn còn” tạo biến thể hồn tồn phù hợp với phong cách ngơn ngữ văn chương phong cách nhà văn Đối với trường hợp lược diễn tố gắn với hồn cảnh, tình nói năng, việc lược diễn tố chủ thể hay đối thể cho phép tạo lời thoại hay thông báo vừa ngắn gọn, vừa sinh động, thú vị c Giá trị, tác dụng mặt loại hình học Như biết, tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập Những đặc điểm loại hình tiếng Việt thể bình diện ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp Riêng mặt ngữ pháp, đặc điểm tiếng Việt thể nhiều khía cạnh có khía cạnh liên quan đến tượng tỉnh lược mà đến ý Việc nghiên cứu thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt cho thấy nhiều trường hợp tương ứng với nhau, ngôn ngữ biến tố, xuất diễn tố chủ thể (chủ ngữ) diễn tố đối thể (bổ ngữ) bên động từ không điều mà cịn cần thiết, chí bắt buộc tiếng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Việt, xuất diễn tố chủ thể đối thể lại khơng cần thiết, chí khơng phù hợp với phong cách, với chuẩn ngôn ngữ So sánh: Với tiếng Việt: - Thường nói: Cậu học sinh  đọc sách em Cuốn sách vừa  mua hay - Khơng nói nói: Cậu học sinh mà cậu học sinh đọc sách em tơi Cuốn sách tơi vừa mua hay Với tiếng Anh: - Thường nói: The boy reding the book is my brother The boy who is reding the book is my brother The book which I have just buoght is very good - Khơng nói: The book  I have just buoght is very good Với tiếng Nga: - Thường nói: Мальчик, читающий книгу, мой брат Мальчик, который читает книгу, мой брат Книга, которую я только что купил, очень интересная - Khơng nói: Книга,  я только что купил, очень интересная Những thí dụ cho thấy tượng tỉnh lược diễn tố bên động từ nói riêng, tượng tỉnh lược thành phần câu nói chung rõ ràng có chịu qui định nhân tố loại hình ngơn ngữ Cứ liệu thu cho thấy dường tượng tỉnh lược tiếng Việt có phạm vi rộng tượng ngơn ngữ biến tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 3.5.2 Vấn đề xác định khôi phục lại lƣợc tố 3.5.2.1 Nhận xét chung Như nói đầu chương này, tỉnh lược thường hiểu “là tượng bỏ bớt từ lời nói, từ dễ dàng phục nguyên lại” [Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN, H, 1985, trang 161-162] Theo cách hiểu đặc điểm tượng tỉnh lược “có thể dễ dàng phục nguyên lại” yếu tố bị lược bỏ Cách hiểu chấp nhận được; nhiên, cần làm rõ khái niệm “phục nguyên” hay khôi phục yếu tố bị lược bỏ Nếu hiểu phục nguyên lại khôi phục lại yếu tố bị tỉnh lược lời nói dường phục nguyên lược tố “dễ dàng” Chẳng hạn, câu như: Cu Tý cầm rợ kéo  hay Mọi người vào hầm lấy lương khô ăn  ; Hắn rót rượu chén, uống  …,việc xác định lược tố rõ ràng khơng khó văn cảnh cho thấy rõ việc khôi phục lại lời nói (trong câu) lại vấn đề khác Như đây, trường hợp (hay trường hợp tương tự mà ta gặp phổ biến), việc khôi phục lại lược tố điều không phù hợp phong cách tạo trùng lặp, dư thừa nghĩa mà người nói (viết) lẫn người nghe (đọc) khơng ưa thích, chí khơng chấp nhận Cả câu như: Ngơi nhà Hồng  nói rộng rãi; Thứ thuốc y hút  thứ thuốc Ăng lê đắt tiền; Cửa hàng hai chị em Liên trơng coi  cửa hàng tạp hóa, việc khôi phục diễn tố đối thể bị lược bỏ sau động từ “ở, hút, trơng coi” khơng hồn tồn khơng cần thiết mà cịn khó thực khơng phù hợp với thói quen nói viết người Việt, với chuẩn phong cách tiếng Việt Từ điều trình bày đây, chúng tơi thấy nên hiểu tỉnh lược lược bớt yếu tố lời nói mà dựa vào văn cảnh tình nói năng, xác định khơi phục lại tư hay lời nói Theo cách hiểu việc xác định yếu tố bị lược bỏ điều dễ dàng thực được; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 cịn việc khơi phục lại yếu tố thực lời nói hay tư Vì việc xác định lược tố khôi phục lại chúng tư vấn đề khơng khó khăn nên đây, xem xét việc khôi phục lược tố lời nói (trong câu) 3.5.2.2 Vấn đề khôi phục lại diễn tố bị lƣợc bỏ lời nói a Ngun tắc khả khơi phục lại diễn tố tỉnh lƣợc Khôi phục lại diễn tố bị tỉnh lược lời nói xác định từ giữ vai trò diễn tố bị lược bỏ trả chúng vị trí bị bỏ trống câu Nếu việc xác định khôi phục lại diễn tố bị lược bỏ tư điều diễn người nghe hay đọc ngơn (để hiểu xác lời nói) việc khơi phục lại diễn tố bị lược bỏ lời nói (trong câu) việc làm gắn nhiều với ý nghĩa lý thuyết thực tế việc khơi phục dường hồn tồn khơng cần thiết Vì điều bàn vấn đề ý kiến trao đổi, đề xuất mang tính chất thử nghiệm để làm sáng tỏ thêm giả thiết khả lựa chọn biến thể hình thức câu nói viết Vì việc khơi phục lại diễn tố bị tỉnh lược vấn đề phức tạp nên để tránh chủ quan, tùy tiện, nguyên tắc, khôi phục lại diễn tố bị tỉnh lược, cần ý điều sau: - Cần tính đầy đủ đến nhân tố văn cảnh hồn cảnh, tình nói để đảm bảo cấu trúc đầy đủ (cấu trúc diễn tố bị lược bỏ khơi phục) hoàn toàn phù hợp nghĩa với cấu trúc lược bỏ diễn tố - Cần đảm bảo tính chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa phong cách cấu trúc khôi phục lại diễn tố bị tỉnh lược, nghĩa việc khôi phục lại diễn tố phải tạo cấu trúc tự nhiên, bình thường Về khả khôi phục lại diễn tố bị tỉnh lược, nhận xét sau: - Nếu khả lược bỏ diễn tố bị chi phối nhân tố văn cảnh, hoàn cảnh tình nói việc khơi phục lại diễn tố bị tỉnh lược có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 quan hệ chặt chẽ với nhân tố Chẳng hạn, văn cảnh gần (trong câu), việc khôi phục lại diễn tố thường hạn chế văn cảnh xa - Khi xem xét khả khôi phục lại diễn tố bị lược bỏ, xác định hai trường hợp: trường hợp dễ khôi phục trường hợp khó khơi phục Chẳng hạn, câu: Mọi người vào hầm lấy lương khô ăn  ; việc khôi phục lại diễn tố đối thể sau động từ ăn hồn tồn khơng thuận lợi ngược lại; trường hợp: Ấy, khẽ cậu, ngủ Tôi vừa đặt  xong Việc khôi phục lại diễn tố đối thể sau động từ đặt dễ dàng, thuận lợi Nếu trường hợp:  Thấy thiếu nữ khơng trả lời, chàng để ý nhìn, việc khơi phục lại diễn tố chủ thể trước động từ thấy tạo câu tự nhiên, bình thường trường hợp:  Thấy thiếu nữ không trả lời, Tâm để ý nhìn (Thạch Lam Trở về), việc khơi phục lại diễn tố chủ thể bên động từ thấy dường cho câu tự nhiên (nếu khơng nói khó chấp nhận) Vì vấn đề khôi phục lại diễn tố bị tỉnh lược phức tạp thấy khn khổ, tính chất luận văn, đây, xin nêu số ý kiến sơ cách khôi phục diễn tố kiểu tỉnh lược bị qui định văn cảnh b Cách khôi phục lại diễn tố bị tỉnh lƣợc Có nhiều cách khơi phục lại diễn tố bị tỉnh lược quy hai cách chính: dùng phép lặp dùng phép - Dùng phép lặp: Cách thường áp dụng hai trường hợp: + Khi chủ tố danh từ Thí dụ: Cậu Phúc lại cịn bảo u cịn vào cậu thả chó cắn  (Khơi phục lại:…thả chó cắn u) Anh xe giằng lấy bát bà để xới cơm sốt cho bà Bà giằng lại  (Khôi phục:…Bà giằng lại bát) Đây áo ba bận có giỗ kị Bây ba tơi thong thả bận  vô (Khôi phục: … Ba thong thả bận áo vơ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 + Khi chủ tố đại từ (kể đại từ chức năng, tức đại từ vốn danh từ quan hệ thân tộc dùng chức đại từ) Thí dụ: Cậu ích kỉ lắm,  biết nghĩ đến công việc mà nghĩ đến tơi (Khơi phục:…Cậu biết nghĩ đến công việc….) Thấy đâm lù đù thế, lũ trẻ biết sức chăm sóc  (Khơi phục:…lũ trẻ biết sức chăm sóc cho tơi) Mợ định bảo chúng tơi làm  bảo (Khơi phục:…thì mợ bảo đi) Thị cười  nghĩ đến đàn (Khơi phục:…vì thị nghĩ đến đàn con) Tơi kiếm anh hồi  Hỏi chỗ cũ người ta bảo anh bị đau xin nghỉ (Khôi phục:…Tôi hỏi chỗ cũ người ta bảo anh bị đau xin nghỉ) - Dùng phép Cách gồm: + Thế đại từ Thí dụ: Đến nơi, hai người dạo chơi phố,  vào hàng cơm nghỉ (Khôi phục:…rồi họ vào hàng cơm nghỉ) Tâm tin  làm tròn bổn phận tháng gửi giúp bà cụ số tiền (Khơi phục:…chàng làm trịn bổn phận) Liên nhiều sung sướng tưởng đến đời dễ chịu nàng  lấy Tâm (Khôi phục:…nếu nàng lấy Tâm) Cha mẹ Dung không nghĩ đến bắt nàng học anh chị nàng, có lẽ  nghĩ hai người đủ (Khơi phục:…có lẽ họ nghĩ hai người đủ) + Thế đồng nghĩa Thí dụ: Hắn nhếch mơi cười…Cịn phải tìm địn gánh sợi dây thừng  Có (Khơi phục:…Những thứ có rồi) Chúng vừa cúi lom khom đi, vừa run cầm cập,  mặc nhiều quần áo (Khôi phục:…tuy người mặc nhiều quần áo) Cũng có trường hợp chọn hai cách So sánh: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Hễ trẻ láng giềng có chế nhạo  , Dung mỉm cười (Khơi phục:….Hễ trẻ láng giềng có chế nhạo nàng, Dung mỉm cười; Hễ trẻ láng giềng có chế nhạo Dung, Dung mỉm cười) 3.6 Vấn đề phân biệt câu có tƣợng tỉnh lƣợc diễn tố với câu không trọn vẹn Khi xem xét thực hóa khơng đầy đủ kết trị bắt buộc động từ, tức tượng tỉnh lược diễn tố, khơng thể đặt vấn đề: Câu có tượng tỉnh lược diễn tố câu khơng trọn vẹn ngữ pháp (câu không đầy đủ, câu tỉnh lược) có mối quan hệ với nào? Chúng có đồng khơng? Đây vấn đề phức tạp mà khn khổ, tính chất luận văn, chúng tơi đề cập cách sơ Về câu không trọn vẹn, S.E jakhontov cho rằng: “Câu không trọn vẹn (câu không đầy đủ) chúng tơi hiểu câu: a) Chỉ hiểu ngữ cảnh cụ thể; b) Có thể biến thành câu khơng phụ thuộc vào ngữ cảnh cách bổ sung cho hay vài từ Tất câu lại coi câu trọn vẹn ” (S.E jakhontov Nguyên tắc xác định thành phần câu tiếng Hán; tuyển tập: Các ngôn ngữ Trung Quốc Đông Nam Á- Những vấn đề cú pháp 11 1971 trang 48) Theo cách hiểu câu coi câu khơng trọn vẹn phải đồng thời thỏa mãn hai điều kiện Đây cách hiểu chặt chẽ câu khơng trọn vẹn Theo cách hiểu câu: Câu nói khiến tơi ngẫm nghĩ hiểu đầy đủ nghĩa gắn với văn cảnh (phải liên hệ với câu trước văn cảnh chứa từ ngữ tương ứng với hiểu nghĩa từ ấy) khơng phải câu khơng trọn vẹn khơng thể bổ sung từ để “biến thành câu khơng phụ thuộc vào ngữ cảnh” Ngược lại, có câu rõ ràng xác định chúng có tượng lược bỏ thành phần (chủ ngữ hay bổ ngữ) theo cách hiểu S.E jakhontov khơng coi câu khơng đầy đủ Thí dụ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Tâm tin  làm đủ bổn phận tháng gửi giúp bà cụ số tiền (Thạch Lam Trở về)  Ăn cơm xong, San xếp sách học Hễ trẻ láng giềng có chế nhạo  , Dung mỉm cười (Thạch Lam Hai lần chết) Khi Liên quay đi, người bạn nhìn theo  thương hại (Sách trên) Như thí dụ cho thấy, câu trên, xác định chắn có tượng tỉnh lược diễn tố chủ thể hay chủ ngữ (ở câu thứ thứ hai) diễn tố đối thể hay bổ ngữ (ở câu thứ ba thứ tư) coi chúng câu khơng đầy đủ hiểu chúng đứng mà khơng cần dựa vào ngữ cảnh (những câu đứng trước chúng), nghĩa chúng không đáp ứng điều kiện a) mà S.E jakhontov nêu Tương tự trường hợp đây, câu tỉnh lược, diễn tố đối thể như: Ngôi nhà Hồng  nói rộng rãi Cửa hàng hai chị em Liên trông coi  cửa hàng tạp hóa khơng coi câu khơng đầy đủ Như vậy, thấy câu không trọn vẹn (câu không đầy đủ) trùng với câu có tỉnh lược diễn tố (chủ ngữ hay bổ ngữ): Câu không trọn vẹn, nguyên tắc, phải câu có tượng tỉnh lược hay vài thành phần bắt buộc (trong có chủ ngữ, bổ ngữ - diễn tố chủ thể, đối thể) câu có tượng tỉnh lược diễn tố (những câu chẳng hạn) câu không trọn vẹn 3.7 Tiểu kết Chương luận văn tiến hành miêu tả thực hóa khơng đầy đủ kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt Các kiểu tỉnh lược miểu tả chương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 tỉnh lược diễn tố chủ thể, tỉnh lược diễn tố đối thể tỉnh lược diễn tố chủ thể lẫn diễn tố đối thể Mỗi kiểu tỉnh lược xem xét gắn với nhân tố văn cảnh (gồm văn cảnh gần văn cảnh xa) tình nói Ở cuối chương 3, luận văn xem xét vấn đề khôi phục diễn tố bị tỉnh lược mối quan hệ câu không trọn vẹn với câu có tượng tỉnh lược diễn tố Việc miêu tả thực hóa khơng đầy đủ kết trị bắt buộc động từ hay tượng tỉnh lược diễn tố cho thấy, tượng phổ biến chịu chi phối nhiều nhân tố phức tạp Hiện tượng có giá trị, tác dụng ngữ pháp, ngữ nghĩa lẫn ngữ dụng (phong cách) Về mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, việc lược diễn tố làm cho phận câu câu gắn bó liên kết với chặt chẽ Về mặt phong cách, việc lược diễn tố tạo câu vừa ngắn gọn, vừa sinh động hấp dẫn Việc xác định yếu tố bị lược bỏ khôi phục lại chúng tư điều cần thiết thực khơi phục lại chúng lời nói (trong câu) khơng phải cần thiết Cuối cần thấy việc tỉnh lược diễn tố biến câu trọn vẹn thành câu không trọn vẹn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 KẾT LUẬN Trên đây, sau xác lập vấn đề lí luận liên quan đến thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt, tiến hành miêu tả thực hóa đầy đủ thực hóa khơng đầy đủ kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt Trên sở kết bước đầu đạt được, rút số kết luận sau: So với từ loại khác, động từ thuộc từ loại có ý nghĩa đặc tính kết trị phức tạp Số lượng đặc tính (ý nghĩa, hình thức) kiểu diễn tố chủ thể, diễn tố đối thể, số lượng kiểu mơ hình kết trị tương ứng với nhóm động từ cụ thể cho thấy điều Tính phức tạp động từ xét mặt kết trị thể chỗ nhiều trường hợp, động từ nhóm động từ khơng phải có mà có vài kiểu kết trị định, tức thuộc vài mơ hình kết trị định Nghiên cứu thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt cho thấy, tượng phổ biến, có phạm vi rộng liên quan đến nhiều nhân tố khác hai nhân tố hàng đầu văn cảnh, hồn cảnh tình nói Do chi phối văn cảnh tình nói năng, thực hóa kết trị bắt buộc động từ câu đa dạng tạo nên vô số biến thể hình thức thành phần câu chủ ngữ, bổ ngữ Việc nghiên cứu thực hóa kết trị bắt buộc động từ cho phép làm sáng tỏ thêm vấn đề mối quan hệ mơ hình cú pháp câu, mơ hình kết trị động từ với làm đầy vị trí thuộc mơ hình lời nói, mối quan hệ câu không trọn vẹn câu có tượng tỉnh lược diễn tố Về thực tiễn, việc xác lập, miêu tả thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết, bổ ích phương diện nghiên cứu, dạy học động từ tiếng Việt nói riêng, ngữ pháp tiếng việt nói chung Nghiên cứu thực hóa kết trị bắt buộc động từ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vấn đề phức tạp Vì thế, trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này, thân tác giả cố gắng khó khăn riêng hạn chế kinh nghiệm, lực nghiên cứu nên bên cạnh kết đạt được, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, Nxb Đại học sư phạm Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999) Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1989 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại (In lần thứ tư), Nxb Giáo dục Nguyển Tài Cẩn (1998) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn Ngữ Pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ H.1975 10 Nguyễn Hồng Cổn (2010) “ Cấu trúc thông tin biến thể cú pháp câu tiếng Việt”, ngôn ngữ đời sống 11 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt H.1986 13 Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp chưc ánh sáng dụng học Ngôn ngữ Số 2.1992 14 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Gia Thị Đậm (2010) Động từ chủ động tiếng Việt - (Luận văn thạc sỹ K16 Đại học sư phạm Thái Nguyên) 17 Đinh Văn Đức, Về cách hiểu ý nghĩa từ loại Ngơn ngữ Số 2.1978 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 18 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại H.1996 19 Đinh Văn Đức (2001) Ngữ Pháp tiếng Việt - ( từ loại), (In lại bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 1994), Dẫn luận ngôn ngũ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức Tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Nguyễn Đình Hồ (1976), “Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong The Hague Paris Mouton”, Ngơn ngữ Số 1.1978 26 Nguyễn Lai, Về nhóm động từ hướng vận động tiếng Việt H.1990 27 Nguyễn Văn Lộc - Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Giáo trình cao học dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học 28 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Lộc (2000), “Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 30 Nguyễn Văn Lộc (1997) Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt Đề tài NCKH cấp 31 Nguyễn Văn Lộc (2003), “Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ.Số 32 Nguyễn Văn Lộc (2004), “Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt”, Tạp chí giáo dục Số 33 Võ Huỳnh Mai, Về trạng ngữ tiếng Việt (bản tóm tắt luận văn) H 1975 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 34 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt H.1978 35 Hoàng Trọng Phiến, Cú pháp tiếng Việt H.1986 36 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 1997 37 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học (qua liệu tiếng Việt), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn thị Quy, Vị từ hành động tham tố TP.HCM.1995 39 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb.Khoa học, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb.Khoa học, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, H.,1977 42 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Bùi Minh Toán (Chủ biên)- Nguyễn Thị Lương (2009), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Ngô Thị Thu Trang (2002), Cụm Chủ- vị vai trò thành phần câu, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên 48 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Phân tích phân loại câu theo lý thuyết kết trị Luận văn thạc sĩ 49.Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Tái thứ ba), Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 50.Viện ngôn ngữ học, Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng - Hà Nội 52 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Hải Yến (2001), Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên, 54.L.Tesniène Những sở cú pháp cấu trúc M.1959 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 NGUỒN TRÍCH DẪN Nam Cao (2005), Tuyển tập, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thời đại Tơ Hồi (2000), Dế mèn liêu lưu kí Nxb, Văn học Thạch Lam (2010), Gió lạnh đầu mùa, NXB Văn học Thạch Lam (2008), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Thanh niên Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyên Ngọc (2006), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học Vũ Trọng Phụng (2000), Tồn tập, Nxb Hội nhà văn 10 Ngơ Tất Tố (2005), Tắt đèn Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cứu động từ theo lý thuyết kết trị Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực hóa kết trị động từ tiếng Việt cịn ý Trong chuyên khảo Kết trị động từ tiếng Việt (1995), thực hóa kết trị bắt buộc động từ có... kiểu thực hóa kết trị bắt buộc động từ 26 1.4.1 Nhận xét chung 26 1.4.2 Hiện thực hóa đầy đủ kết trị bắt buộc động từ 27 1.4.3 Hiện thực hóa khơng đầy đủ kết trị bắt buộc động. .. thực hóa kết trị động từ làm đầy vị trí mở hay trống động từ hoạt động lời nói, câu Vậy thực hóa kết trị động từ kiện lời nói Hiện thực hóa kết trị động từ làm đầy lời nói vị trí mở có động từ

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w