1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nguồn lao động tỉnh bắc ninh giai đoạn 2001 2011

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC DIỆP SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái Nguyên – 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC DIỆP SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Sơn Thái Nguyên – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Diệp i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Danh mục đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề nguồn lao động 1.1.2 Quan niệm sử dụng lao động 13 1.1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng nguồn lao động 19 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .24 1.2.1 Khái quát vấn đề sử dụng nguồn lao động Việt Nam 24 1.2.2 Khái quát nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Đồng Bằng Sông Hồng 31 Tiểu kết chương 36 Chƣơng 2: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 37 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG Ở BẮC NINH 37 2.1.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 53 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 56 2.2.1 Nguồn lao động 56 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 69 2.2.3 Thực trạng vấn đề việc làm Bắc Ninh giai đoạn 2001-2011 84 Tiểu kết chương 93 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2020 96 3.1 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 96 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc đến năm 202096 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Bắc Ninh 98 3.2 ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG NGUỒN L AO ĐỘNG TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 99 3.2.1 Dự báo dân số tỉnh Bắc Ninh 99 3.2.2 Dự báo nguồn lao động chất lƣợng nguồn lao động 101 3.2.3 Định hƣớng sử dụng nguồn lao động 102 3.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ104 3.3.1 Giải pháp phát triển kinh tế 104 3.3.2 Giải pháp nguồn lao động sử dụng nguồn lao động 107 3.3.3 Các giải pháp khác 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bắc Ninh CCKT Cơ cấu kinh tê CCLĐ Cơ cấu lao động CN – XD Công nghiệp – xây dựng DV Dịch vụ DN Doanh nghiệp GB Gia Bình HĐKT Hoạt động kinh tế KVNN Khu vực nhà nƣớc KVNNN Khu vực ngồi nhà nƣớc KVCVĐTNN Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc LT Lƣơng Tài LĐ Lao động N- L- NN Nông – lâm – ngƣ nghiệp QV Quế Võ TS Từ Sơn TD Tiên Du TT Thuận Thành YP Yên Phong iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ tham gia lực lƣợng LĐ dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị/ nơng thơn nƣớc năm 2011 25 Bảng1.2: TLTN thiếu việc làm LLLĐ độ tuổi năm 2011 phân theo vùng 27 Bảng 1.3 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nƣớc ta giai đoạn 1999 – 2011 (Đơn vị:%) 29 Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế nƣớc ta giai đoạn 2001 – 2011 30 Bảng 1.5: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo vùng 32 Bảng 2.1: Tốc độ tăng, giảm bình qn dân số thành thị nơng thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 – 2011 40 Bảng 2.2: Dân số tỉ lệ dân số độ tuổi lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 41 Bảng 2.3: Tổng sản phẩm xã hội theo giá so sánh 1994 nƣớc, ĐBSH Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 44 Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011 44 Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giá thực tế phân theo ngành Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011 45 Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 46 Bảng 2.7: Dân số, nguồn lao động tỉ lệ lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001-2011 56 Bảng 2.8: Dân số độ tuổi lao động thành thị, nông thôn năm 2011 58 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động qua đào tạo nghề Bắc Ninh năm 2011 60 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.10: Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động phân theo nhóm tuổi Bắc Ninh nƣớc năm 2011 62 Bảng 2.11: Tỉ lệ nguồn lao động khu vực nông thôn thành thị tỉnh Bắc Ninh năm 2001 - 2011 63 Bảng 2.12 Phân bố nguồn lao động theo khu vực thành thị nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 66 Bảng 2.13: Tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế Bắc Ninh phân theo lý khơng làm việc theo giới tính năm 2011 68 Bảng 2.14: Lao động tỉ lệ lao động làm việc phân theo loại hình kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 70 Bảng 2.15: Lao động làm việc theo ngành kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 2001 -2011 72 Bảng 2.16 Lao động ngành nông - lâm - thủy sản 75 Bảng 2.17 Lao động làm việc ngành công nghiệp - xây dựng Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011 77 Bảng 2.18 Lao động hoạt động doanh nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2011 81 Bảng 2.19 : Số doanh nghiệp lao động doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân theo huyện, thị năm 2011 81 Bảng 2.20: Nhóm dân số HĐKT Bắc Ninh giai đoạn 2001-2011 84 Bảng 2.21 Số lƣợng tỉ trọng LĐ có việc làm phân theo ngành kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011 85 Bảng 2.22 Tỉ trọng lao động có việc làm chia theo giới tính loại hình kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2011 86 Bảng 2.23: Lực lƣợng LĐ Bắc Ninh chia theo đơn vị hành năm 2011 87 Bảng 2.24: Số lƣợng tỉ lệ ngƣời thất nghiệp chia theo giới tính nhóm tuổi Bắc Ninh năm 2011 91 v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.1: Dự báo số dân nƣớc, Đồng Bằng Sông Hồng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014 – 2034 99 Bảng 3.2: Dự báo tốc độ gia tăng dân số nƣớc, ĐBSH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2034 99 Bảng 3.3: Dự báo số lƣợng nguồn lao động tỉ lệ nguồn lao động tổng số dân, theo giới tính tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2034 100 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp tỉ lệ thiếu việc làm lực lƣợng lao động Đồng sông Hồng năm 2011 33 Hình 1.2: Biểu đồ Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Đồng sông Hồng giai đoạn 2001 – 2011(%) 34 Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng tổng sản phẩm xã hội Bắc Ninh 43 Hình 2.2: Biểu đồ tỉ lệ lao động độ tuổi so với tổng số dân huyện, thị tỉnh Bắc Ninh năm 2011 57 Hình 2.3: Biểu đồ tỉ lệ lao động qua đào tạo Bắc Ninh từ năm 2001 đến năm 2011 59 Hình 2.4: Biểu đồ mật độ lao động phân theo huyện, thị Bắc Ninh năm 2011 64 Hình 2.5: Biểu đồ cấu lao động theo thành phần kinh tế nƣớc, Đồng sông Hồng tỉnh Bắc Ninh năm 2011 71 Hình2.6: Biểu đồ cấu lao động theo khu vực kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011 73 Hình 2.7: Tỉ lệ doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế Bắc Ninh năm 2005, 2011 82 Hình 2.8 Lao động doanh nghiệp phân theo ngành 83 kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2011 83 Hình 2.9: Biểu đồ tỉ lệ nguồn lao động thành thị nông thôn nƣớc, Đồng sông Hồng Bắc Ninh năm 2011 88 Hình 2.10: Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2011 90 Hình 2.11: Biểu đồ số ngƣời thiếu việc làm số ngƣời khơng có việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 92 Hình 2.12: Biểu đồ tỉ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh 96 vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế, phát triển cấu kinh tế hợp lí điều kiện tiền đề để phát triển thị trƣờng lao động, tạo thêm nhiều việc làm mới, sử dụng hợp lí tận dụng tối đa nguồn nhân lực địa phƣơng Phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tƣ ngồi nƣớc, tạo hội cho ngƣời lao động có nhiều việc làm Khuyến khích phát triển doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, có sách ƣu đãi để tạo nhiều chỗ làm mới, thu hút nhiều lao động - Trong nông nghiệp: Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, phát triển mạnh chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh vùng lân cận Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho thành phố, khu công nghiệp tập trung xuất Trƣớc hết, hình thành vùng sản xuất rau, để cung cấp cho thành phố Bắc Ninh khu cơng nghiệp tỉnh, sau rút kinh nghiệm nhân diện rộng Các vùng trồng lúa lại diện tích, cần sử dụng nguồn giống tốt, cho suất cao, kĩ thuật đƣa suất tăng lên, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tỉnh - Trong công nghiệp: Phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nhƣ giày da, may mặc Đẩy mạnh hoạt động công nghiệp sản xuất điện tử, công nghệ cao, công nghiệp chế biến thức ăn gia súc khu công nghiệp tập trung, nâng cao giá trị hiệu sản công nghiệp Khôi phục, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, ngành cơng nghiệp có lợi cơng nghiệp phục vụ kết cấu hạ tầng nông thôn Cần đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống theo chiều sâu, thực đổi công nghệ, tăng cƣờng khí hóa, ứng dụng kĩ thuật cao để tăng 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Các ngành nghề tiếng tỉnh nhƣ đồ gỗ mĩ nghệ, khí, mây tre đan, gốm sứ…Phấn đấu xã có làng nghề đủ tiêu chuẩn Ƣu tiên phát triển ngành cơng nghiệp có lợi nguồn lao động (dệt may) nguồn ngun liệu chỗ (chế biến nơng sản)… Ngồi Bắc Ninh cần đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, phụ tùng ô tô, xe máy, thuốc tân dƣợc, sản xuất phân phối điện nƣớc… nhằm đáp ứng nhu cầu tỉnh tỉnh vùng Đồng sông Hồng - Trong dịch vụ: Đẩy mạnh loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nâng cao đời sống, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động Đẩy mạnh phát triển thƣơng mại trọng phát triển thị trƣờng xuất nhập sản phẩm công nghiệp, thực chế hành cửa, thơng thoáng để thu hút đầu tƣ, hợp tác Phát triển mạnh loại hình vận tải để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại nhân dân Đầu tƣ phát triển loại hình du lịch văn hóa gắn với lễ hội truyền thống nhƣ chùa Keo, Đền Đơ, hội Lim, hội Phật Tích, hội chùa Bút Tháp…du lịch văn hóa làng làng quan họ, làng nghề cổ truyển nhƣ: Đông Hồ, Phù Lãng, Phù Khê, Đồng Kỵ…, 3.3.1.3 Phát triển nghề thủ công, truyền thống nông thôn Bắc Ninh “mảnh đất trăm nghề” Ở có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, nhiên nhiều làng nghề có từ xƣa, bị mai dần Để giải vấn đề việc làm nông thôn, cần khôi phục phát triển làng nghề Không cần đẩy mạnh việc tuyên truyền giá trị sản phẩm làng nghề để ngƣời trân trọng đón nhận nó, từ mà phát triển sản xuất, thu hút lao động Một số làng nghề thủ công truyền thống 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bắc Ninh là: làng sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ Đồng Kị - Từ Sơn, làng tranh Đông Hồ - Thuận Thành, làng gốm Phù Lãng – Quế Võ, làng sản xuất bánh đa bánh đúc Yên Phong, làng làm bánh Phu Thê – Đình Bảng…Các làng nghề đƣợc khơi phục, phát triển góp phần tạo nên nét văn hóa cổ truyền cho làng quê Kinh Bắc, quan trọng hơn, góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm 3.3.1.4 Phát triển ưu kinh tế doanh nghiệp cá thể, tư nhân Muốn tạo nhiều việc làm, giải vấn đề thất nghiệp, cần phát triển ƣu kinh tế doanh nghiệp cá thể, tƣ nhân Hiện doanh nghiệp cá thể, tƣ nhân phát triển tƣơng đối nhanh Bắc Ninh Cần tiếp tục đẩy nhanh tạo thêm chế sách đầu tƣ thơng thống để phát triển loại hình kinh tế Khích lệ việc mở rộng sản xuất, hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ từ làng nghề: đồ gỗ mĩ nghệ Đồng Kỵ, làm sắt, luyện kim Đa Hội…Tạo điều kiện cho vay vốn ƣu đãi, cho thuê đất làm xƣởng… cho doanh nghiệp Đẩy mạnh việc hình thành cơng ty tƣ nhân kinh doanh, thƣơng mại Phấn đấu mục tiêu công ty từ buôn bán sang kết hợp sản xuất kinh doanh Có sách ƣu tiên việc sử dụng nguồn lao động chỗ 3.3.2 Giải pháp nguồn lao động sử dụng nguồn lao động 3.3.2.1 Hạn chế gia tăng dân số - Cần kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, gia tăng tự nhiên gia tăng giới, để giảm bớt tình trạng gia tăng dân số nhanh Đối với vấn đề gia tăng dân số tự nhiên, cần nghiêm chỉnh chấp hành Luật gia tăng dân số kế hoạch hóa gia đình Mỗi gia đình có từ đến hai Cần nghiêm túc tôn trọng giới tính tự nhiên, giảm bớt cân giới tính mức Bắc Ninh, tỉ lệ nam/ nữ cao Yêu cầu sở y tế khơng cơng khai giới tính khám thai Đồng thời, tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới tính cho ngƣời, tầng lớp nhân dân Điều 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn làm giảm tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” tồn từ xƣa, giúp ngƣời làm bố mẹ trân trọng giới tính thai nhi dù trai hay gái Đồng thời làm giảm tình trạng gia tăng dân số nhanh không đạt đƣợc nguyện vọng sinh trai Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ - trẻ em cách: Phát huy vai trò sở y tế địa phƣơng nhƣ trạm xá, bệnh xá… Tổ chức đợt tiêm phòng cho bà mẹ mang thai trẻ em, tổ chức đợt khám sức khỏe định kì (1 tháng/ lần) Mở buổi tọa đàm, tƣ vấn chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai gia đình chăm sóc trẻ nhỏ… Tuyên truyền, giáo dục hiểu biết chăm sóc thân chăm sóc trẻ cho phụ nữ có thai bà mẹ thơng qua ấn phẩm, sách báo, tƣ vấn… Điều đảm bảo cho phát triển thể lực trí lực cho hệ trẻ, cho lực lƣợng lao động tƣơng lai Đồng thời, đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ mang thai nhỏ Đây lực lƣợng lao động cần đƣợc quan tâm, bảo vệ - Đối với vấn đề gia tăng giới: Có quy định rõ ràng vấn đề xuất cƣ nhập cƣ Đối với tình trạng xuất cƣ, tỉnh Bắc Ninh có tƣợng Nếu có chủ yếu diễn lẻ tẻ nguyên nhân chủ quan, riêng biệt Cần có thơng tin xác đầy đủ cách xây dựng ủy ban dân số xã, phƣờng, nắm bắt tình hình địa phƣơng theo ngày Có biện pháp ƣu tiên vốn, lƣơng, sách cho nhân tài để giữ chân thu hút họ Không để tình trạng chảy máu chất xám diễn Đối với tình trạng nhập cƣ: Nhập cƣ vào Bắc Ninh tƣơng đối nhiều năm gần Năm 2009, số ngƣời nhập cƣ vào Bắc Ninh chiếm tới 55,9‰ tổng số dân Trong ngƣời nhập cƣ từ tỉnh khác đến chủ yếu, chiếm 31,9‰ 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cần làm thủ tục đăng kí tạm trú ngƣời nhập cƣ để biết số lƣợng ngƣời, tên, tuổi, mục đích, lí nhập cƣ Chính quyền địa phƣơng cần biết thông tin tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn địa phƣơng mình, từ có chủ động đón tiếp đồn nhập cƣ họ đến Có hệ thống sở hạ tầng cho họ ổn định sống yên tâm làm việc Các doanh nghiệp, công ti xây dựng nhà cho cơng nhân… Có sách ƣu đãi, thu hút nhân tài, nhƣ: tạo sở pháp lí thơng thống cho nhà đầu tƣ, trả lƣơng cao, đồng thời cấp nhà ở, thƣởng tiền cho tài tình nguyện đến sống, làm việc tỉnh 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn lao động Chất lƣợng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ Để phát triển nhanh kinh tế sử dụng hợp lí nguồn nhân lực việc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động biện pháp quan trọng hàng đầu Để nâng cao chất lƣợng cho ngƣời lao động, tỉnh Bắc Ninh cần thực số giải pháp nhƣ: Mở rộng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, gắn đào tạo nghề với thị trƣờng lao động Đẩy mạnh công tác dạy nghề theo chiều sâu nhằm nâng cao kĩ cho ngƣời lao động, phổ cập nghề cho lao động nơng thơn Tạo lập chế sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ cho giáo dục đào tạo nghề, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Xây dựng chế phối hợp ba bên: sở dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp Từng bƣớc xây dựng ban hành quy định trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp việc dạy nghề, bồi dƣỡng, nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động Đồng thời xây dựng sách phát triển dạy nghề làng nghề, 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dạy nghề tạo hội học nghề việc làm cho lao động nơng thơn sách hỗ trợ cho giáo viên ngƣời học nghề ngƣời nghèo, đội xuất ngũ Nâng dần chi phí đầu tƣ cho giáo dục đào tạo, nâng cao lực giáo viên, thực sách đãi ngộ thu hút giáo viên giỏi, tranh thủ Chƣơng trình, Dự án đào tạo cán quản lí, giáo viên dạy nghề tổng cục Dạy nghề để bổi dƣỡng, đào tạo, nâng cao kĩ dạy nghề trình độ chun mơn nghiệp vụ biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lao động Nâng cao sở vật chất thiết bị cho thực hành Xây dựng sách thu hút huy động vốn từ nƣớc nƣớc để đầu tƣ, đào tạo nghề bao gồm ƣu đãi sở hạ tầng (cho thuê đất, nhà xƣởng, miễn thuế sử dụng đất loại phí liên quan khác), ƣu đãi tín dụng, miễn thuế nhập số trang thiết bị dạy nghề Xây dựng cải tạo hệ thống trƣờng lớp, nhà xƣởng thực hành, đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị giảng dạy đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế Rà soát tập trung chỉnh sửa, đổi giáo trình lạc hậu xây dựng chƣơng trình giáo trình cho nhóm ngành nghề đào tạo mũi nhọn, hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có tham gia dạy nghề làng nghề, xây dựng Chƣơng trình tài liệu dạy nghề chuẩn cho nghề Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đẩymạnh công tác tra, kiểm tra, xử lí vi phạm tổ chức, cá nhân việc thực Pháp luật dạy nghề Khen thƣởng tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp lĩnh vực dạy nghề đồng thời phát huy dân chủ sở để giám sát cơng việc quản lí cấp, ngành nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, đào tạo Có sách nhằm chân ngƣời tài vào làm việc ngành, quan tỉnh, tạo điều kiện để họ phát huy hết khả đồng thời hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám”, tơn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài Công tác biểu dƣơng, tôn vinh ngƣời tài cán làm 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thƣờng xuyên - năm lần phải đảm bảo tính khách quan, biểu dƣơng, tơn vinh ngƣời có tài thật sự, mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận Việc phát huy tay nghề ngƣời lao động làm việc nƣớc biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động 3.3.2.3 Mở rộng thị trường lao động Sự phát triển thị trƣờng lao động phụ thuộc vào việc điều tiết cung cầu, giá sức lao động, thể chế Nhà nƣớc tác động vào thị trƣờng mà phụ thuộc lớn vào việc tổ chức hoạt động giao dịch tiếp xúc ngƣời bán ngƣời mua sức lao động Trong thực tiễn, ngƣời sử dụng lao động khơng phải lúc tìm đƣợc số lƣợng chất lƣợng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm nhƣ mong muốn mà phải thông qua kênh giao dịch lao động việc làm nhƣ trung tâm dịch vụ việc làm, thông báo phƣơng tiện thông tin đại chúng, chợ lao động…Tổ chức tốt thị trƣờng lao động giải pháp đẩy nhanh giao dịch ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, góp phần điều hịa quan hệ cung cầu thị trƣờng lao động Để thực tốt việc tổ chức thị trƣờng lao động, Bắc Ninh cần đẩy mạnh tổ chức cho ngƣời lao động, đặc biệt lao động thất nghiệp, thiếu việc làm đăng kí tìm việc trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bên cạnh đó, tỉnh cần tổ chức tƣ vấn cho ngƣời lao động việc lựa chọn việc làm, nơi làm việc, chọn nghề học, hình thức, nơi học nghề…kết hợp với việc cung cấp dịch vụ việc làm cho ngƣời sử dụng lao động thông qua sàn giao dịch việc làm hợp đồng lao động Các doanh nghiệp đóng địa bàn phải thực tốt việc cung cấp thông tin, thực trạng sử dụng lao động , nhu cầu tuyển dụng lao động, tình hình thực sách ngƣời lao động để ngƣời lao động dễ dàng nắm bắt thơng tin thị trƣờng lao động từ tìm cho cơng việc phù hợp 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.2.4 Giải pháp vế sử dụng nguồn lao động Đẩy mạnh phát triển kinh tế, có sách kinh tế đắn nhằm khai thác tối đa nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội tạo chuyển dịch cấu đắn để giải việc làm cho ngƣời lao động Đầu tƣ phát triển công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ nơng nghiệp Tích cực thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, khuyến khích thành phần kinh tế nƣớc đầu tƣ, phát triển sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Thực sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ổn định việc làm cho ngƣời lao động, tránh tình trạng sa thải công nhân hàng loạt Tranh thủ vốn tài trợ tổ chức quốc tế đầu tƣ vào công tác dạy nghề, dự án hỗ trợ việc làm, giảm nghèo, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tạo việc làm cho ngƣời lao động Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, khơng tạo việc làm cho ngƣời lao động, đồng thời nâng cao chất lƣợng lao động, ngành có hàm lƣợng kĩ thuật cao Mở rộng thị trƣờng xuất lao động theo hƣớng đa dạng quy mô nhƣ loại ngành nghề từ đơn giản đến chuyên viên kĩ thuật cao Để tạo điều kiện cho ngƣời lao động tiếp cận đến nguồn việc làm dễ dàng cần phải thƣờng xuyên cập nhật thông tin thị trƣờng lao động Thực chƣơng trình cho vay vốn để giải việc làm, đặc biệt khu vực nông thôn, tiếp tục phát triển ngành công nghiệp gắn liền với nông nghiệp, ngành thủ công nghiệp nhƣ: làm tranh Đông Hồ, nấu rƣợu, làm đồ gỗ, đồ mây tre …để tận dụng thời gian nông nhàn nông dân, tạo thêm thu nhập Cần xây dựng phổ biến Luật việc làm, Luật tiền lƣơng tối thiểu, Luật quan hệ lao động, Luật an toàn, vệ sinh lao động, hoàn thiện Luật bảo hiểm xã hội, xây dựng Luật bảo hiểm thất nghiệp…Trong đó, mở rộng đối 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tƣợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, hoàn thiện hệ thống sách, máy quản lý đủ mạnh để giải vấn đề việc làm thất nghiệp Cần hƣớng đến mục tiêu việc làm bền vững cho ngƣời lao động bảo đảm tiền lƣơng – thu nhập thực tế ngƣời lao động, tăng cƣờng cải thiện điều kiện làm việc ngƣời lao động 3.3.3 Các giải pháp khác Thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, giúp ngƣời nghèo phát triển biện pháp cụ thể (cho vay vốn dài hạn, ƣu đãi, xóa nợ), giúp cho ngƣời nghèo ổn định sống, tăng gia sản xuất, nhờ giảm bớt tỉ lệ lao động thất nghiệp xã hội Hỗ trợ nhóm dân cƣ yếu bao gồm đối tƣợng ngƣời tàn tật, khả lao động, ngƣời già yếu cô đơn không nơi nƣơng tựa, trẻ em mồ côi lang thang nhỡ, nạn nhân tệ nạn xã hội, ngƣời thất nghiệp lâu dài không đƣợc hƣởng trợ cấp, tạo hội bình đẳng việc làm, thu nhập mức sống, giúp họ hòa nhập vào cộng đồng, giảm thiểu tệ nạn xã hội Chuyển dịch mạnh hoạt động văn hóa thơng tin sở để nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa nhân dân Xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh, xây dựng khu phố, làng văn hóa, quan đơn vị văn hóa, xây dựng trung tâm văn hóa thơng tin huyện nhằm cơng mức hƣởng thụ văn hóa thơng tin tới nhân dân tồn tỉnh, đảm bảo cơng xã hội Phát động phong trào toàn dân tham gia rèn luyện sức khỏe, quan tâm mức đến phát triển thể thao thành tích cao, đào tạo nhiều tài trẻ thể thao cho tỉnh quốc gia Tăng cƣờng sở vật chất kĩ thuật cho ngành thể thao Xây dựng trung tâm thể thao tỉnh sân vận động Chú trọng đƣa hoạt động thể thao tới công sở, trƣờng học địa bàn dân cƣ Từ đó, nâng cao sức khỏe, chất lƣợng nguồn lao động Tiểu kết chương 3: 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dự báo dân số lao động nƣớc, Đồng sông Hồng nhƣ tỉnh Bắc Ninh có xu hƣớng giảm gia tăng thời gian tới Điều ảnh hƣởng đến vấn đề lao động việc làm Các định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội nhấn mạnh vào thời kì phát triển theo hƣớng công nghiệp, đại Đặc biệt, Bắc Ninh trọng nâng cao suất lao động chất lƣợng sống phát triển mang tính bền vững Trên sở phân tích thực trạng sử dụng nguồn lao động giải việc làm tỉnh Bắc Ninh năm qua, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm mục tiêu sử dụng hợp lí hiệu nguồn lao động nhƣ giải việc làm cho ngƣời lao động Bắc Ninh Để thực đƣợc mục tiêu này, cần thực đồng bộ, hiệu hệ thống giải pháp tác động vào hai mặt cung cầu lao động Trong đó, trọng vào ba vấn đề: giải pháp kinh tế, giải pháp nguồn lao động giải pháp sử dụng nguồn lao động Các giải pháp gắn bó chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm khai thác, sử dụng ngày có hiệu nguồn lao động Bắc Ninh, bƣớc nâng cao mức độ sử dụng nguồn lao động tỉnh, giải việc làm 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Để đẩy mạnh phát triển kinh tế thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa việc sử dụng lao động nhƣ chiến lƣợc quan trọng Vì vậy, nâng cao chất lƣợng hiệu nguồn nhân lực vấn đề mà cấp, ngành phải quan tâm Đối với Bắc Ninh, tỉnh có diện tích nhỏ, dân số đông, nguồn lao động dồi dào, trình chuyển dịch cấu mạnh mẽ vấn đề trở lên cấp thiết Trong năm qua, nguồn lao động Bắc Ninh tăng lên nhanh chóng số lƣợng khơng ngừng nâng cao chất lƣợng Tỉ lệ số lƣợng nguồn lao động lên đến 64% tổng số dân Chất lƣợng nguồn lao động qua đào tạo lên tới 51% Đây kết cao so với vùng Đồng sông Hồng nƣớc Sử dụng nguồn lao động hoạt động kinh tế có chuyển dịch cấu mạnh ngành kinh tế, theo lãnh thổ theo thành phần kinh tế Theo ngành kinh tế, có chuyển dịch lực lƣợng lao động từ nhóm ngành nơng – lâm – ngƣ nghiệp sang nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng dịch vu Trong thành phần kinh tế, liên tục giảm tỉ trọng lao động thành phần nhà nƣớc thành phần nhà nƣớc, tăng tỉ trọng lao động thành phần có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Theo lãnh thổ, có cân đối dần lực lƣợng lao động thành thị với nơng thơn đơn vị hành để giảm sức ép vấn đề lao động việc làm khu vực đông dân cƣ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu vấn đề sử dụng nguồn lao động, tỉnh Bắc Ninh có số khó khăn cần đƣa giải nhƣ vấn đề tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao, hệ số sử dụng thời gian lao động nơng thơn cịn thấp Chất lƣợng nguồn lao động không đồng Hay vấn đề đào tạo lao động chất lƣợng nguồn lao động chƣa phù hợp với nhu cầu tuyển dụng…Những vấn đề đòi hỏi đƣa biện pháp giải nhằm sử dụng có hiệu cao nguồn lao động 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để sử dụng nguồn lao động hợp lý hiệu cần có giải pháp mang tính đồng Đó giải pháp tổng thể phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nhƣ cải tạo chất lƣợng nguồn lao động, kiểm soát gia tăng dân số… Những giải pháp cần đƣợc sử dụng kết hợp, tổng thể để đạt đƣợc hiệu cao việc sử dụng nguồn lao động tỉnh Bắc Ninh 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Thông tư (1/3/1012), Hà Nội [2] Chi cục dân số Bắc Ninh (2012), Báo cáo điều tra dân số, kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011, Bắc Ninh [3] Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Bắc Ninh [4] Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Báo cáo điều tra dân số nhà tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Nhà xuất Thống kê [5] Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Nhà xuất Thống kê [6] Cục thống kê Bắc Ninh (2011), Dự báo quy mô tốc độ gia tăng dân số tỉnh Bắc Ninh đến năm 2034, Nhà xuất Thống kê [7] Cục thống kê Bắc Ninh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh – giai đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất Thống kê [8] Cục thống kê Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh – giai đoạn 2006 – 2011, Nhà xuất Thống kê [9] Đào Thị Dung (2010), Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Đồng Nai thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh [10] Đào Chí Dũng (2009), Sử dụng lao động giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [11] Phạm Thị Kim Duyên (2012), Thực trạng dân số nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Địa lý – Đại học sƣ phạm Thái Nguyên [12] Đỗ Thị Minh Đức (1996), Dân số - Tài nguyên – Môi trường, Nhà xuất giáo dục [13] Cao Duy Hạ (2011), Giải việc làm nước ta theo tinh thần nghị đại hội XI đảng, Tạp chí cộng sản số 25, ngày 12/9/2011, Hà Nội 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [14] Đoàn Văn Khái (2008), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Triết học – Học viện hành quốc gia [15] Lê Quốc Lý – Lê Văn Cƣơng (2009), Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam, Tạp chí kinh tế dự báo số 24 (440), Hà Nội [16] Luatlaodong.com/tuvanluat/tuvanduan/lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập [17] Trần Thị Tuyết Mai (2011), Đào tạo nhân lực Việt Nam, Nhà xuất Thời báo kinh tế Việt Nam [18] Nguyễn Quang Ngọc (1995), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc KX _07, Hà Nội [19] Trần Anh Phƣơng (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế - Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí cộng sản số 1, Hà Nội [20] Phạm Văn Quốc (2011), Một số giải pháp nguồn nhân lực phục vụ kinh tế giai đoạn nay, Nhà xuất Học viện trị, Hà Nội [21] Quốc hội, Bộ luật lao động Việt Nam (2012), Việt Nam [22] Sở lao động thƣơng binh xã hội Bắc Ninh (2012), Báo cáo kết công tác năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 cơng tác lao động, người có cơng xã hội, Bắc Ninh [23] Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Nhà xuất Thống kê [24] Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Ban đạo tổng điều tra dân số nhà trung ƣơng [25] Tổng cục thống kê (2009), Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2034, Nhà xuất Thống kê [26] Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nhà xuất Thống kê 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [27] Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nhà xuất Thống kê [28] Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình (2012), Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2011, Hà Nội [29] Khổng Văn Thắng (2011), Phát triển khu công nghiệp tăng cường thu hút đầu tư tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng giải pháp, Bắc Ninh [30] Trần Văn Túy (2011), Bắc Ninh phát huy nội lực, Bắc Ninh [31] Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2006), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội [32] Thủ tƣớng phủ (2013),Quy hoạch tổng thể phát triển phủ, www.chinhphu.vn [33] Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012), Kế hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Bắc Ninh [34] Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo kết công tác thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011- 2012, định hướng phát triển đến năm 2020, Bắc Ninh 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiễn sử dụng nguồn lao động Chương 2: Các nhân tố thực trạng sử dụng nguồn lao động Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 Chương 3: Định hƣớng sử dụng nguồn lao động tỉnh Bắc Ninh giải pháp sử dụng nguồn. .. cứu thực trạng sử dụng nguồn lao động Bắc Ninh giai đoạn 2001 -2011 - Trên sở định hƣớng nguồn lao động, đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng hợp lí nguồn lao động Bắc Ninh giai đoạn Giới hạn đề... ĐOẠN 2001 – 2011 56 2.2.1 Nguồn lao động 56 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2011 69 2.2.3 Thực trạng vấn đề việc làm Bắc Ninh giai đoạn 2001- 2011

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w