Kí như một loại hình diễn ngôn

182 14 0
Kí như một loại hình diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ NGỌC MINH KÍ NHƯ MỘT LOẠI HÌNH DIỄN NGƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học kí có địa vị quan trọng văn hóa, văn học Việt Nam, song nay, cách xác định ngoại diên nội hàm khái niệm cịn chưa thống Nhiều nhà nghiên cứu gọi loại văn học, xếp ngang hàng với loại tự sự, trữ tình, kịch Có học giả lại coi thể văn học thuộc văn xi tự Có nhà nghiên cứu xếp tất tác phẩm có chức ghi chép thời trung đại bi kí, minh kí, mộ chí, tạp kí vào kí, có nhà nghiên cứu lại giới hạn kí phạm vi hẹp hơn, chí loại bỏ tùy bút, bút kí khỏi biên giới kí Trong lịch sử phát triển lâu dài, diện mạo kí lại khơng ngừng thay đổi, khiến tác phẩm kí đời muộn sau bút kí, phóng sự, hồi kí khác xa với tạp kí, bi kí, kí hình thành chặng đầu phát triển thể loại Trong văn học nhiều nước giới, tồn loại hình văn xi nằm văn học lịch sử, báo chí, khoa học, có nội dung ghi chép nhân vật có thật, kiện xảy Song loại hình văn học gọi tên gọi khác nhau, có phạm vi, nội hàm không giống nhau: thể loại văn học trung gian văn học Trung Quốc, văn học tƣ liệu văn học Liên Xô, văn xuôi phi hƣ cấu văn học phương Tây Những lí khiến cho việc xác định đặc trưng loại hình văn học kí cơng việc cần thiết đồng thời thách thức người nghiên cứu 1.2 Trong tư lí thuyết Việt Nam, từ tự, bạt, khảo cứu thời trung đại, đến cơng trình phê bình văn học, văn học sử, lí luận văn học đại, người ta thường cho ghi chép thật đặc trưng quan trọng kí Tuy nhiên, thật thường xác định quan hệ đối lập với hư cấu, việc xác định tiêu chí đánh giá thật, mức độ phạm vi hư cấu vấn đề gây nhiều tranh luận, đặc biệt hai tranh luận nghệ thuật tả chân năm 1936-1939 tranh luận kí năm 1960 Mặt khác, cách kiến giải đặc trưng kí theo cách giải cách triệt để số vấn đề đặt từ thực tiễn sáng tác Chính thế, thiết nghĩ cần có cách tiếp cận khác loại hình văn học 1.3 Từ năm đầu kỉ XX, giới, xuất bước chuyển biến quan trọng tư lí thuyết ngành khoa học xã hội nhân văn, gọi khúc ngoặt ngôn ngữ Trên sở thức tỉnh sâu sắc vai trò, chức chất ngôn ngữ, tư tưởng gia M.Bakhtin, M.Foucault, R.Barthes, J.Derrida cắt nghĩa lại nhiều vấn đề cốt yếu thực tại, chủ thể, thật, tính Xuất phát từ tảng này, mơ hình nghiên cứu văn học, văn hóa thay cho mơ hình nghiên cứu dựa lý thuyết phản ánh Từ đây, người ta khơng cịn định vị tượng văn học, văn hóa cách qui chiếu với thực có thật, mà xác định tọa độ mạng lưới diễn ngơn bao xung quanh nó, có trước nó, tiếp nối sau Mặt khác, văn học khơng cịn nghiên cứu văn ngơn từ khép kín, mà học giả ln cố gắng cấu trúc kiến tạo nên văn ngơn từ chìm sâu vỉa tầng văn hóa Trong mơ hình nghiên cứu này, khái niệm diễn ngôn trở thành thuật ngữ mang tính chất chìa khóa, có vai trị quan trọng đến nỗi, người ta khó thâm nhập vào lý thuyết văn học văn hóa kỉ XX mà khơng hiểu nội hàm Nền tảng lý thuyết cung cấp cho cách tiếp cận loại hình văn học kí, góp phần giải vấn đề cịn bỏ ngỏ đặt từ thực tiễn sáng tác, đồng thời đem lại cách nhìn loại hình văn học vốn quen thuộc 1.4 Tiếp cận đặc trưng kí hình thức diễn ngơn, nói, hướng Một mặt, giúp tìm hiểu đặc trưng kí góc nhìn mới, giải khoảng trống, bất đồng thực tiễn sáng tác nghiên cứu kí Một mặt, dựa hệ thống lí thuyết này, kiến giải lại tượng văn học kí tưởng chừng quen thuộc Với ý nghĩa ấy, nói, hướng tiếp cận hứa hẹn nhiều triển vọng cho nghiên cứu văn học kí nói riêng văn học nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Văn học kí có nguồn gốc xa xưa từ tác phẩm kí, lục, chí văn học trung đại song nói, phải đến kỉ XX, ý thức loại hình văn học nghiên cứu cách hệ thống Tuy kí đại khác xa với tác phẩm bi kí, minh kí, mộ chí, tạp kí thời khởi thủy, song người ta tìm thấy kí trung đại yếu tố mang tính chất bền vững, nói gene thể loại Vì lí đó, chúng tơi xác định đối tượng khảo sát luận án tác phẩm kí văn học Việt Nam đại Tuy nhiên, tác phẩm kí Việt Nam thời trung đại đề cập đến tư liệu đối sánh Ngoài ra, để làm sáng tỏ vấn đề lí thuyết, chúng tơi có liên hệ định với tác phẩm kí văn học nước Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nguyên tắc phương pháp luận lý thuyết diễn ngơn kí hiệu học văn hóa Kí hiệu học văn hóa cho phép tác giả luận án khẳng định văn học kí tượng văn hóa mà thực chất q trình kí hiệu học, nên nghiên cứu ánh sáng kí hiệu học Cịn lý thuyết diễn ngôn giúp tác giả luận án chứng minh, văn học kí chế kiến tạo văn chịu chi phối nhiều mã văn hóa khác Nhiệm vụ đóng góp luận án a Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu kí hình thức diễn ngơn, kiến tạo văn kiến tạo thật dựa mã thể loại mã tư tưởng hệ b Phân tích văn học kí Việt Nam giai đoạn 1945-1975 lát cắt lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết Cấu trúc nội dung luận án Luận án cấu trúc làm phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án thư mục tham khảo Nội dung luận án triển khai thành bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Mã thể loại đặc trưng văn học kí Chương 3: Mã tư tưởng hệ vận động, phát triển văn học kí Chương 4: Kí Việt Nam 1945-1975 lát cắt lịch sử NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN Trong phần tổng quan, cố gắng điểm lại quan niệm khác văn học kí nghiên cứu văn học Việt Nam số nước giới Trung Quốc, Nga, song hạn chế thời gian điều kiện tư liệu, chủ yếu tập trung vào phân tích biến đổi quan niệm văn học kí tư lí thuyết Việt Nam Trên sở tư liệu này, khoảng trống, vấn đề đặt lý thuyết truyền thống, đề xuất cách tiếp cận văn học kí- hướng tiếp cận văn học kí hình thức diễn ngơn 1.1 Kí tư lý thuyết Việt Nam Nguồn cội xa xưa loại hình văn học kí tác phẩm bi kí, minh kí, mộ chí, tạp kí văn học trung đại, đó, nhiều tác phẩm có đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng văn học trung đại Việt Nam Cơng dƣ tiệp kí (Vũ Phương Đề), Thƣợng kinh kí (Lê Hữu Trác), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ) Trong thời trung đại, chưa có ý thức kí loại hình văn học, song người ta tìm thấy quan niệm lời tự, bạt, hay cách phân loại cơng trình mang tính chất khảo cứu văn học văn hóa thời đại Thơng qua nguồn tư liệu này, nhận thấy quan điểm quán học giả thời trung đại thể loại kí, lục, chí Trước hết, xét mặt từ ngun, kí, lục, chí có nghĩa ghi chép Chính thế, học giả thời trung đại nhấn mạnh đến chức ghi chép nhiệm vụ quan trọng loại hình văn học Tựa Trung Hƣng thực lục, Hồ Sĩ Dương viết: “Sách thực lục biên soạn nhằm chép việc, nêu cơng lao, tỏ rõ thống ghi rõ dịng dõi vua hiền” [138; tr.60] Trong Thƣợng kinh kí sự, Lê Hữu Trác bày tỏ: “Nhân việc nhàn rỗi, uống rượu, gảy đàn, chép lại đầu đuôi việc cũ để nhớ lại, khiến cháu đời biết tùy duyên, biết thủ phận, biết tri túc tri chỉ, lấy việc khơng tham lam làm vinh, xem làm gương” [177; tr.175] Trong cơng trình khảo cứu Lịch triều hiến chƣơng loại chí, Phan Huy Chú cũng xếp tất văn có chức ghi chép vào loại mà ơng gọi truyện kí: “Phàm thực lục triều, sách ghi chép khác, kiến văn tạp chí, sách chép môn phương thuật, xếp vào loại truyện kí” [21; tr.41] Mặt khác, học giả khẳng định, việc ghi chép kí, lục, chí thực mắt thấy tai nghe Trong lời tựa Lam Sơn thực lục Trung Hƣng thực lục, Hồ Sĩ Dương nhấn mạnh hai trước tác ơng “khơng nói chuyện hoang đường Lĩnh Nam chích qi, khơng chép điều qi loạn Việt điện U Linh, thêm vào bớt cho thực để rõ thống làm sáng tỏ đế nghiệp mà thôi” [138; tr.62], “không phải ghi chuyện đoán vu vơ đặt lời văn hoa thêm bớt, mà vào thực mà chép thẳng ra” [138; tr.62] Tựa Cơng dƣ tiệp kí, Vũ Phương Đề viết: “Phủ bình nhật thích nói chuyện, nên việc quan rảnh rỗi thường ghi chép lại điều lâu nghe đƣợc, chuyện biết đƣợc từ nhà bác học đƣơng thời Tất vào thực mà viết thành bài, đặt tên sách Cơng dƣ tiệp kí” [38; tr.11] Qua nhận định này, ta thấy, ranh giới kí truyện nhiều chưa phân biệt cách rạch ròi, song người sáng tác kí thời kì ý thức rõ chức kí chép thực coi đặc trưng quan trọng thể loại kí, lục, chí Những quan điểm thể loại này, chưa phát biểu cách hệ thống, song trở thành định hướng cho người sáng tác giới nghiên cứu bàn đến kí Hay nói cách khác, trở thành hạt nhân chìm sâu kí ức thể loại, ảnh hưởng lớn sáng tác, phê bình nghiên cứu kí sau Vào năm đầu kỉ XX, đặc biệt giai đoạn 1930-1945, thể loại du kí, tùy bút phát triển mạnh mẽ sở tiếp nối truyền thống từ thể loại kí sự, tùy bút thời trung đại, thể loại phóng hình thành từ ảnh hưởng văn học phương Tây sở phát triển mạnh mẽ báo chí Trong thời điểm này, tranh luận liệt diễn hai trường phái nghệ thuật lãng mạn nghệ thuật thực, xoay xung quanh phóng tả chân Vũ Trọng Phụng Đằng sau luận chiến sứ mệnh chất văn học nói chung, ta tìm thấy kiến giải nhà văn chất thể loại phóng sự, thể loại sinh sau đẻ muộn lại gây khơng tiếng vang văn đàn xã hội thời “Nói thực” “tả chân xã hội” trở thành phương châm nhà viết phóng Vũ Trọng Phụng phát biểu: “Nhà báo phải nói thực cho người biết”, phóng ơng “chỉ toàn miêu tả giống thực”, “tả thực xã hội khốn nạn” [165; tr.1117] Phùng Tất Đắc nhận định Kĩ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng: “Ngịi bút phóng đạt đến trình độ cao nghệ thuật Khơng ngịi bút ghi đƣợc thực, lại ghi đƣợc thực trạng thực nữa, ghi trạng thái biến chớp mắt, trạng thái phức tạp hỗn độn bình dị linh hoạt thực hàng ngày xơ đẩy quanh mình” [122; tr.397] Khi nhận định Tôi kéo xe Tam Lang, Trần Huy Liệu khẳng định tác giả miêu tả “thật đúng” mảng đời cu li xe kéo [122; tr.744] Qua nhận định trên, ta thấy, “tả thực” khơng tơn sáng tác nhà viết phóng sự, mà nguyên tắc định giá nhà phê bình xem xét thể loại Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan phân biệt truyện kí sở: kí hồn tồn dựa thực, truyện cho phép tưởng tượng huyền Ông cho rằng, thể loại lịch sử kí sự, truyện kí, phóng có ngun tắc chung không tưởng tượng hư cấu: “điều cốt yếu kí việc có không vu vơ không tưởng tượng”, truyện kí “là tác phẩm chép tồn thật”, phóng “là kí mà có lời phẩm bình, phóng điều mắt thấy tai nghe, có tính cách thời có trích” [127; tr.72] Những quan điểm tiêu biểu cho quan niệm kí giới sáng tác nghiên cứu Việt Nam trước năm 1945 So với cách cắt nghĩa thể loại kí thời trung đại, ta thấy, tiếp tục khai triển hai yếu tố kí chức ghi chép nội dung thực, đồng thời, kí thời kì phát triển bối cảnh bùng nổ báo chí lên ngơi chủ nghĩa thực, nên nhà văn học giả đặc biệt nhấn mạnh đến tính thời nghệ thuật tả chân hệ tất yếu việc ghi chép thực Trên văn đàn Việt Nam năm 1945-1975, kí giữ ví trí đặc biệt Các sáng tác kí nở rộ số lượng chất lượng Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực văn học cách mạng Việt Nam Kí Cao Lạng, Ngƣời mẹ cầm súng, Bất khuất, Sống nhƣ anh Vào thời gian này, kí trở thành đối tượng trung tâm nhiều tranh luận nghệ thuật, cơng trình phê bình nghiên cứu, tiêu biểu tranh luận liệt văn đàn Việt Nam năm 1960 vị trí, chức năng, đặc trưng, thật hư cấu kí Đợt trao đổi bắt đầu buổi hội thảo Viện Văn học vấn đề: vai trị kí giai đoạn cách mạng nay, đặc trưng thể loại kí, đăng tải từ số Tạp chí Văn học năm 1966, kéo dài năm với nhiều ý kiến tranh luận sơi mà chúng tơi tóm tắt bảng tổng hợp đây: Bảng tổng hợp ý kiến tranh luận kí Tạp chí văn học 1966- 1967 Tác giả Địa Tên Tơ Hồi Bƣớc phát TCVH triển số8/1989, thể kí Đặc trưng Vai trị -Khẳng định: kí -Kí: viết cảm xúc đề cập gọn trước việc mắt thấy tai vấn đề nghe t19 nóng bỏng - Truyện: sáng tạo thời đại sở tổng hợp, kí tổng - Khẳng định vị hợp thực tế sáng tạo trí bình đẳng kí so với truyện Trần Kí có cần TCVH Cư hƣ cấu nhƣ số 8/ 1966, kí thể loại độc tác tiểu thuyết, nhà văn truyện - Không nên coi -Khác với kí, sáng tơn, khơng hư cấu t23 nên coi kí thể - Hư cấu làm giảm tác khơng loại đàn em dụng kí Chế Hãy xây TCVH - Những nhập nhằng Lan dựng số thể kí cần tách biệt: hình Viên văn học t29 thức kí nội dung cân đối người thật việc thật, toàn diện nhiệm vụ phương 8/1966, pháp phản ánh thực tế, công tác ghi viết hoạt động toàn diện người viết - Cần vận dụng hư cấu chức năng, 10 Tác giả Địa Tên Đặc trưng Vai trò phương pháp làm việc Lưu Bàn TCVH - Kí truyện viết Hữu thể kí số người thật việc thật Phúc văn học từ t36 có điểm chung xác cách mạng thực tháng tám - Nguyên tắc thật đến nguyên tắc chung cho 8/1966, thể kí Kim Kỉ Thêm vài ý TCVH - Kí viết người thật kiến nhỏ số 10/ 1966, việc thật khơng đồng thể kí khơng đối t91 lập Đã kí phải xuất phát từ người thật việc thật đời văn học Nguyễn Hƣ thực TCVH - Đã kí loại Kim với giá trị số 10/1966, mang đặc trưng Hoa thể kí phản ánh t95 người, việc có thật - Hư cấu biện pháp điển hình hóa văn học song kí khơng cần hư cấu xây dựng điển hình Tầm Dương Về thể kí TCVH - Người thật việc thật số - Người kể chuyện xưng t22 2/1967, - Tuyệt đối không hư cấu 168 207 Irena R.Makaryk (Edt.), Encyclopedia of contemporary literary theory, University of Toronto Press, Toronto Buffalo London 208 Seumas Miller (1990), “Foucault on Discourse & Power”, Theoria, 76 Oct., pp.115 209 Sara Mills (2004), Discourse, Routledge, Taylor & Francis Group, London and New York 210 Ian Saunders (1988), “The concept of discourse”, Textual Practice, 2:2; pp.230-241 211 Madan Sarup (1988), An introductory Guide to Post-structuralism and Postmodernism, Harvester Wheatsheaf, London 212 Bradd Shore (1987), “Is language a Prisonhouse?”, Cultural Anthropology, Vol 2, No.1, Biological and Cultural Anthropology at Emory University, pp 115-136 213 Joseph P.Strelka (Ed.), Theory of Literary Genre, (1978), The Pennsylvania StateUniversity Press, University Park and London 214 Robert Young (edt.) (1981), Untying the text: a post-structuarist read, M.Foucault, “The order of discourse”, Routledge & Kegan Pault, Boston London & Henley 215 Hayden White (2005), “Introduction: Historical fiction, fictional history, and Historical reality”, Rethinking History, Vol.9.No.2/3, June/September 2005, pp.147-157 216 Hayden White (1973), The historical imagination in nineteenth-century Europe, the Johns Hopkins University Press, Baltimore & London 217 Hayden White (1987), The content of the form, Narrative discourse and historical representation, The Johns Hopkins University Press, Baltimore and London 169 TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC 218 刘安海,孙文献(主编)(2002), 文学理论,华中师范大学出 版社,武汉。 219 吴士余,倪为国(主编)(2001), 文化生态与报告文学 三年书店, 220 上海。 中国古典文学词典 (1984), 北京出本社, 北京。 ,上海 170 PHỤ LỤC Bảng 1: Các tác phẩm kí tiêu biểu văn học Việt Nam thời trung đại (sắp xếp theo trật tự niên đại) STT Tên tác giả Nguyễn Công Bật Tên tác phẩm Thể loại Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ Văn bia Năm sáng tác 1118 đế Sùng Thiện Diên Linh tháp bi Càn Ni Hƣơng Nghiêm tự Văn bia Khuyết danh 1124 bi minh Ngƣỡng sơn Linh Xứng tự Văn bia Pháp Bảo 1126 bi minh Trương Hán Siêu Khai Nghiêm tự bi kí Trương Hán Siêu Dục Thúy Sơn Linh tế Kí đình đài danh tháp kí Phạm Sư Mạnh Văn bia 1339 1343 thắng Sùng Nghiêm Vân Lỗi Văn bia 1372 sơn đại bi tự Hồ Tông Thốc Từ Ân tự bi minh Văn bia 1382 Nguyễn Phi Khanh Thanh Hƣ động kí Kí đình đài danh 1384 thắng Nguyễn Trãi Lam Sơn Vĩnh Lăng bi Văn bia 1433 10 Nguyễn Bảo Hiển Thụy am bi Văn bia 1461 11 Bùi Xương Trạch Quảng Văn đình kí Kí đình đài danh 1492 thắng 12 Lê Tung 13 Nguyễn Cổ tích Linh từ bi kí Bỉnh Trung Tân quán bi minh Văn bia 1511 Văn bia 1535 Khiêm 14 Phạm Đình Trọng Tƣợng đầu đốn tụng kí Kí 1739 15 Lê Hữu Trác Thƣợng kinh kí Kí 1783 171 STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại Năm sáng tác 16 Ngơ Thì Hồng Tam Kiều nguyệt du kí Du kí 1805 17 Phạm Quí thích Tây Hồ tự bi kí Văn bia 1812 18 Phạm Nguyễn Du Nhạo nhạo đình kì Kí đình đài danh thắng 19 20 Nguyễn Văn Siêu Vũ Phạm Khải Kiếm Hồ kí Chuyết sơn kí Kí đình đài danh khoảng thắng 1828 Kí đình đài danh 1864 thắng 21 Phan Huy Ích Bảo chân qn kí Kí đình đài danh thắng 22 Nguyễn Hành Đồng Xuân ngụ kí Tạp kí 23 Đan Sơn Quốc tử giám Tạp kí 24 Nguyễn Văn Siêu Trùng du Tây Hồ kí Du kí khoảng kỉ XIX 25 Nguyễn Văn Siêu Kiếm hồ kí Kí đình đài danh khoảng thắng kỉ XIX 26 Nguyễn Văn Siêu Tam Ngơ du kí Du kí khoảng kỉ XIX 27 Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút Tập tùy bút (thực khoảng bao kỉ gồm số du kí, XVIII truyện kí, kí sự) 28 Phạm Đình Nguyễn Án Hổ- Tang thƣơng ngẫu lục Tập tạp kí (bao khoảng gồm nhiều số kỉ 172 STT Tên tác giả Tên tác phẩm Năm Thể loại sáng tác truyện kí, kí sưự XVIII Bảng 2: Các tác phẩm kí tiêu biểu văn học Việt Nam 1930-1945 (sắp xếp theo trật tự niên đại) STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại Năm xuất Tam Lang Tôi kéo xe phóng 1932 Nguyễn Trọng Thuật Thăm lăng Sĩ Vƣơng du kí 1932 Nguyễn Trọng Thuật Nam du đến ngũ hành sơn du kí 1933 Trương Đình Thi Tơi- kép kịch phóng 1934 Nguyễn Tiễn Lãng Lại tới thần kinh du kí 1934 Trọng Lang Trong làng chạy phóng 1935 Vũ Trọng Phụng Cạm bẫy ngƣời phóng 1935 Ngơ Tất Tố Dao cầu thuyền tán Phóng 1935 Vũ Trọng Phụng Kĩ nghệ lấy Tây phóng 1936 10 Vũ Trọng Phụng Cơm thầy cơm phóng 1937 11 Vũ Trọng Phụng Lục phóng 1937 12 Trọng Lang Hà Nội lầm than phóng 1937 13 Lê Văn Hiến Ngục Kon Tum phóng 1937 14 Vũ Trọng Phụng Một huyện ăn Tết phóng 1938 15 Trọng Lang Làm dân phóng 1938 16 Tam Lang Đêm sơng Hƣơng phóng 1938 17 Nguyễn Đình Lạp Thanh niên trụy lạc phóng 1938 18 Nguyễn Đình Lạp Từ tình đến nhân phóng 19381939 19 Hồng Đạo Trƣớc vành móng ngựa phóng 20 Tam Lang Long cụt cán phóng 1938 1939 173 STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại Năm xuất châm biếm 21 Trọng Lang Làm tiền phóng 1939 22 Ngơ Tất Tố Tập án đình Phóng 1939 23 Tam Lang Ngƣời ngợm phóng 1940 châm biếm 24 Ngơ Tất Tố Việc làng Phóng 1940 25 Trọng Lang Thầy lang phóng 1941 26 Lê Thanh Trúc Khê Một hành hƣơng du kí 1941 27 Ngơ Tất Tố Lều chõng Tiểu thuyết 1941 phóng 28 Trọng Lang Vợ lẽ nàng hầu 29 Nguyễn Đình Lạp Ngoại phóng 1942 tiểu thuyết 30 Nhật Nham Sau tám năm trở lại thăm du kí 1942 LaoKay Từ Hà Nội đến hồ Ba Bể 31 Nhật Nham 32 Biệt Lam Trần Huy Bá Ban Mê Thuột 33 Hoa Bằng Dâng hƣơng miếu hát 34 Minh Tuyền Thăm trại du kí 1942 du kí 1942 du kí 1942 niên du kí 1942 Tƣơng Mai 35 Biểu Chánh Hà Tiên du ngoạn du kí 1943 36 Nguyễn Đình Lạp Ngõ hẻm tiểu thuyết 1943 phóng 37 Hoa Bằng Cách Chi Dâng hƣơng đền Kiếp 38 Thạch Lam du kí 1943 Hà Nội băm sáu phố phóng 1943 phƣờng 39 Thái Hữu Thành Giống Mọi Đồng Nai khảo cứu 1943 174 STT 40 Tên tác giả Thái Hữu Thành Tên tác phẩm Thể loại thƣợng phóng Mọi Xà Miên khảo Năm xuất cứu phóng 41 Thái Hữu Thành Ngải Mọi Đồng Nai khảo thƣợng 42 cứu 1944 phóng Biệt Lam Trần Huy Bá Tịa nhà trƣng bày du kí 1943 Viện Bác cổ Viễn Đơng Hội chợ Sài Gịn năm 1942-1943 43 Vũ Bằng 44 Biệt Lam Trần Huy Bá Hai tháng gị Ốc Eo Cai phóng 1944 du kí 19441945 Bảng 3: Các tác phẩm kí giai đoạn 1945-1975 (sắp xếp theo trật tự niên đại) Năm STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại sáng tác/ cơng bố Nam Cao Đƣờng vơ Nam kí 1946 Trần Đăng Một lần tới thủ kí 1946 Tơ Hồi Lên Củng Sơn kí 1946 Tơ Hồi Miền Trung kí 1946 Nguyễn Tuân Ngày đầy tuổi cách mệnh tùy bút 1946 Nguyễn Huy Tưởng Ở chiến khu nhật kí 1946 Nguyễn Huy Tưởng Ý nghĩ sáng mùa thu tùy bút 1946 Tơ Hồi Đƣờng Châu Mai kí 1947 Nam Cao Ở rừng nhật kí 1947 kí 1947 10 Nguyên Hồng Đất nƣớc yêu dấu 175 Năm STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại sáng tác/ cơng bố 11 Tơ Hồi Qua Ba Bể kí 1948 12 Xuân Diệu Việt Nam trở bút kí 1948 13 Xuân Diệu Triều lên tạp văn 1948 14 Nguyễn Tuân Đƣờng vui tùy bút 1949 15 Tơ Hồi Vƣợt Tây Cơn Lĩnh nhật kí 1949 16 Siêu Hải Voi kí 1949 17 Trần Đăng Trận Phố Ràng kí 1949 18 Trần Đăng Một chuẩn bị kí 1949 19 Nam Cao Vài nét ghi qua vùng giải phóng kí 1950 20 Tơ Hồi Vài nét nhật kí 1950 21 Nguyễn Tuân Tình chiến dịch tùy bút 1950 22 Lưu Trọng Lư Hịa bình trở lại bút kí 1954 23 Sao Mai Trại di cƣ Pagot Hải Phịng phóng 1954 24 Vũ Cao Đất nƣớc dải kí 1954 25 Nguyễn Đình Thi Thu đơng năm bút kí 19481954 26 Đỗ Đức Dục Một tháng Liên Xơ bút kí 1954 27 Hồi Thanh Nam Bộ mến yêu bút kí 1955 28 Xuân Diệu Kí thăm nƣớc Hung kí 1955 29 Nguyễn Tuân Bút kí thăm Trung Hoa bút kí 1955 30 Đồn Giỏi Ngọn tầm vơng kí 1956 31 Nguyễn Tuân Làng hoa tùy bút 1956 32 Nguyễn Tuân Phở tùy bút 1957 33 Nguyễn Tuân Con hồ thủ đô tùy bút 1957 34 Thép Mới Cây tre Việt Nam tùy bút 1958 35 Từ Bích Hồng Những ngƣời lao động bình bút kí 1959 thƣờng cao ngun Châu 176 Năm STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại sáng tác/ công bố Mộc 36 Anh Đức Về biển tùy bút 1960 37 Nguyễn Tuân Sông Đà tùy bút 1960 38 Nguyễn Bao Khơi dòng suối thép tùy bút 1960 39 Nguyễn Viết Lãm Mùa xuân lại cửa biển bút kí 1960 40 Nguyễn Thành Long Chuyện xi măng bút kí 1960 41 Lê Minh Gửi cơng trƣờng gang thép bút kí 1961 42 Ngun Ngọc Một đêm đất Lào bút kí 1961 43 Nguyên Ngọc Tiếng sạp đồi núi Sầm Nƣa bút kí 1961 44 Lê Khâm Từ cánh đồng chum đến Ban bút kí 1961 45 Lê Khâm Lịng dân bút kí 1961 46 Ngun Hồng Khói nhà máy xi măng bay trắng bút kí 1961 47 Bùi Hiển Đƣờng vui xứ bạn bút kí 1961 48 Nguyễn Cơng Hoan Thăm nhà ngƣời anh em chiến bút kí 1961 đấu anh dung 49 Huyền Kiêu Ánh sáng đồng ruộng bút kí 1961 50 Nguyễn Quang Sáng Làng bút kí 1961 51 Bùi Hiển Trong nơng trƣờng miển bể bút kí 1962 52 Thép Mới Hiên ngang Cu Ba bút kí 1962 53 Bùi Hiển Sức mạnh Đại Phong bút kí 1963 54 Bùi Hiển Bám biển bút kí 1963 55 Chế Lan Viên Thăm Trung Quốc bút kí 1963 56 Trần Thanh Địch Hải đảo Cơ Tơ bút kí 1963 57 Nguyễn Kiên Ngọc Cơ Tơ bút kí 1963 58 Mai Ngữ Dơng bão quần đảo Cơ Tơ bút kí 1963 59 Trung Sơn Trên lạch trƣờng chiến thắng truyện kí 1964 60 Quang Dũng Rừng xi bút kí 1964 177 Năm STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại sáng tác/ công bố 61 Bùi Ngọc Tấn Trận đầu thử lửa truyện kí 1965 62 Cẩm Thạch Trận đầu truyện kí 1965 63 Thép Mới Điện Biên Phủ danh từ Việt bút kí 1965 Nam 64 Hồng Thanh Nghệ An lửa đạn bút kí 1965 65 Xuân Diệu Cùng xƣơng thịt với nhân dân tùy bút 1965 66 Xuân Diệu Đi đƣờng lớn tùy bút 1965 67 Vũ Hồ Nhằm thẳng quân thù mà bắn truyện kí 1965 68 Nguyễn Kiên Kí Quảng Bình kí 1965 69 Nguyễn Thành Long Tuổi hai mƣơi tùy bút 1965 70 Nguyễn Trọng Oánh Nhật kí đảo anh hùng nhật kí 1965 71 Trần Hữu Thung Vinh rực lửa bút kí 1965 72 Quốc Tịch Tiếng nói lửa đạn truyện kí 1965 73 Sơn Tùng Thành phố Vinh rực lửa anh truyện kí 1965 hùng 74 Chính n Đầu sóng Cảnh Dƣơng truyện kí 1965 75 Hằng Phương Những gái tỉnh Thanh truyện kí 1965 76 Thép Mới Trƣờng Sơn hùng tráng tùy bút 1965 77 Huy Phương Trận tuyến đƣờng dây truyện kí 1965 78 Bùi Hiển Chúng lũ đê hèn bút kí 1965 79 Trần Hiếu Minh Cửu Long cuộn sóng bút kí 1965 80 Nguyễn Thi Đại hội anh hùng tùy bút 1965 81 Nguyễn Thi Dòng kinh quê hƣơng tùy bút 1965 82 Nguyễn Thi Ngƣời mẹ cầm súng truyện kí 1965 83 Hồ Phương Chúng tơi Cồn Cỏ kí 1966 84 Xn Diệu Hịa bình gắn với độc lập tự tùy bút 1966 85 Nguyễn Đình Thi Cánh nhạn truyện kí 1966 178 Năm STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại sáng tác/ công bố 86 Sao Mai Tìm đất kí 1966 87 Vũ Tú Nam Thƣ Thanh Hóa bút kí 1966 88 Nguyễn Tn Xn lửa dịng Gianh tùy bút 1966 sơng Tuyến 89 Bùi Hiển Trận mở đầu 90 Chế Lan Viên Những ngày giận 91 Bùi Hiển Chuyện bệnh xá nhỏ 92 Bùi Hiển truyện kí 1966 bút kí 1966 truyện kí 1966 Nợ máu bút kí 1966 93 Nguyễn Khải Họ sống chiến đấu kí 1966 94 Nguyên Ngọc Trên quê hƣơng anh hùng truyện kí 1966 Đi Ngọc 95 Nguyễn Đức Thuận Bất khuất truyện kí 1966 96 Trần Đình Vân Sống nhƣ anh truyện kí 1966 97 Xuân Diệu Một buổi sáng vƣờn hoa tùy bút 1967 thống 98 Nguyễn Thi Những câu nói ghi đại hội 99 Anh Đức Chuyện ngƣời quê truyện kí 1967 100 Dương Hương Ly Một đoạn đƣờng Trƣờng Sơn kí 1967 101 Nguyễn Tuân Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi tùy bút 1968 102 Tơ Hồi Nhật kí vùng cao nhật kí 1969 103 Nguyễn Thi Những tích đất thép truyện kí 1969 bút kí 1969 104 Hồng Phủ Ngọc Tường Ngơi đỉnh Phú Văn Lâu tùy bút 1967 105 Nguyễn Thi Ƣớc mơ đất truyện kí 1969 106 Giang Nam Đồng đánh Mĩ truyện kí 1970 107 Tơ Nhuận Vỹ Sơng Hƣơng đẹp truyện kí 1970 108 Ngun Ngọc Đƣờng tùy bút 1970 109 Nguyễn Khoa Điềm Cửa thép truyện kí 1971 179 Năm STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại sáng tác/ công bố 110 Hồng Phủ Ngọc Tường Nhƣ sơng từ nguồn biển bút kí 1971 111 Vũ Hạnh Ngƣời Việt kì diệu bút kí 1973 112 Nguyễn Văn Bổng Đƣờng đất nƣớc bút kí 1975 180 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Nhiệm vụ đóng góp luận án Cấu trúc nội dung luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Kí tư lý thuyết Việt Nam 1.2 Kí số tư liệu nước 17 1.3 Những vấn đề đặt 20 1.4 Khái niệm diễn ngôn hướng tiếp cận loại hình văn học kí 22 Chương 2: MÃ THỂ LOẠI VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC KÍ 29 2.1 Khái niệm mã, mã thể loại, mã thể loại văn học kí 30 2.2 Mã thực (ngôn ngữ thật) hạt nhân cấu trúc văn học kí 33 2.2.1 Người trần thuật xưng với tư cách nhân chứng thật 33 2.2.2 Những nhân vật, kiện, thời gian, địa điểm cụ thể, đơn 36 2.2.3 Kết cấu theo logic thật 37 2.2.4 Những thủ pháp miêu tả thật 45 2.3 Mã nghệ thuật lớp tu từ thật văn học kí 50 2.3.1 Hình tượng người tranh giới 51 2.3.2 Khung truyện kể 54 2.3.3 Lớp lời văn nghệ thuật 57 2.4 Sự tương tác mã thể loại văn học kí 62 2.4.1 Sự chế định, hỗ trợ lẫn mã thật mã nghệ thuật 62 2.4.2 Sự tương tác mã thật mã nghệ thuật thực tiễn sáng tác kí 64 Tiểu kết chương 2: 66 181 Chương 3: MÃ TƯ TƯỞNG HỆ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC KÍ 68 3.1 Khái niệm tư tưởng hệ, mã tư tưởng hệ 68 3.2 Mã tư tưởng hệ đặc trưng văn học kí 73 3.2.1 Cái chứng kiến vai phát ngôn mang giá trị phổ quát 73 3.2.2 Bức tranh đời sống xác thực mơ hình giới 76 3.2.3 Nghĩa mở rộng văn học kí 82 3.3 Sự tác động mã tư tưởng hệ với thực tiễn sáng tác văn học kí 83 3.3.1 Mã tư tưởng hệ biến đổi diễn ngơn thực văn học kí qua thời đại 83 3.3.2 Mã tư tưởng hệ khác biệt diễn ngôn thực văn học kí qua khơng gian văn hóa 85 Tiểu kết chương 3: 95 Chương 4: VĂN HỌC KÍ 1945-1975 NHƯ MỘT LÁT CẮT LỊCH SỬ 97 4.1 Mã thể loại phát triển văn học kí 1945-1975 98 4.1.1 Sự vắng bóng phóng lên ngơi kí sự, tùy bút, truyện kí 98 4.1.2 Sự vận động văn học kí từ kí đến tùy bút, bút kí, truyện kí (hay nhạt dần mã thật) 100 4.2 Tư tưởng hệ quốc gia hệ thống chủ đề 104 4.3 Tổ chức văn theo nguyên tắc huyền thoại hóa 112 4.3.1 Cơng thức hóa nhân vật thành cổ mẫu 112 4.3.2 Qui phạm hóa kiện lịch sử thành nghi thức 132 4.3.3 Tổ chức ngôn từ theo thể thức tụng ca 144 Tiểu kết chương 4: 147 KẾT LUẬN 149 PHỤ LỤC 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 154 182 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu cá nhân tơi - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, tháng 02 năm 2013 Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Minh ... nhƣ: bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, kí sự, tùy bút, tự truyện, tạp văn, bút kí luận” [119; tr.365] Như là, việc xác định kí loại hay thể, vị trí kí tương quan với loại hình thể loại văn... lý thuyết kí Lần đầu tiên, thể loại có chức hình thức ghi chép thật nhƣ kí sự, tùy bút, phóng sự, truyện kí, nhật kí, hồi kí, du kí, bút kí đƣợc tập hợp thành loại hình văn học có tên kí Đặc trưng... đặt mạng lưới diễn ngôn khác Tóm lại, ba cách tiếp cận diễn ngơn cung cấp ba định nghĩa khác diễn ngôn: diễn ngôn cấu trúc ngôn ngữ/ lời nói, diễn ngơn lời nói- tư tưởng hệ, diễn ngôn công cụ

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan