Quản lý nhà nước ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non tiểu học và trung học cơ sở vùng đồng bằng sông cửu long

283 13 1
Quản lý nhà nước ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non tiểu học và trung học cơ sở vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ĐINH MINH DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON, TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ĐINH MINH DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON, TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý Hành cơng Mã số : 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đinh Văn Tiến GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - NĂM 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo (GDĐT) nƣớc ta Giáo dục (GD) cấp chủ yếu góp phần đào tạo (ĐT) ngƣời, bồi dƣỡng (BD) nhân cách, lực sống làm việc, đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc chủ động hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Hiến pháp nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” [67, tr8] Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định quan điểm: “Phát triển GDĐT với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho GDĐT đầu tƣ phát triển.”[58, tr77] Để đẩy mạnh nghiệp GDĐT, Nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa X vạch ra: “Ƣu tiên đầu tƣ phát triển GDĐT vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục phát triển hệ thống trƣờng, lớp, sở vật chất kỹ thuật cấp học, mở thêm trƣờng nội trú, bán trú có sách bảo đảm đủ giáo viên cho vùng Phấn đấu đƣa số GDĐT Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) lên ngang trình độ bình quân chung nƣớc” [57, tr209] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục chủ trƣơng: “Quan tâm tới phát triển GDĐT vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm cơng xã hội GD; thực tốt sách ƣu đãi, hỗ trợ ngƣời gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn”[58, tr217] Phân cấp quản lý nhà nƣớc (QLNN) GD, Luật Giáo dục năm 1998, đƣợc sửa đổi vào năm 2005 năm 2009 quy định: “Ủy ban nhân dân (UBND) cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực QLNN GD theo phân cấp Chính phủ” [107, tr94] Theo Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ gần đây, Chính phủ tiếp tục phân cấp mạnh hơn, rõ cấp học theo Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010: “UBND cấp huyện có trách nhiệm thực chức QLNN GD địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trƣớc UBND cấp Tỉnh phát triển giáo dục mầm non (GDMN), tiểu học (TH), trung học sở (THCS) xây dựng xã hội học tập địa bàn huyện”[46] QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS có ý nghĩa quan trọng, cấp học tảng, nên Nhà nƣớc phải chăm lo trẻ em học độ tuổi, thực sách phổ cập GD, Nhà nƣớc có trách nhiệm bao cấp hồn tồn sở vật chất kinh phí ĐT Đặc điểm QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL có đặc thù riêng so với vùng khác nƣớc Nhìn lịch sử, vùng đất lập nghiệp cách ba trăm năm, điều kiện làm ăn sinh sống thuận lợi, đó, nhu cầu học chƣa phải nhu cầu xúc để kiếm sống Về khía cạnh địa lý, điều kiện tự nhiên vùng nhiều sông nƣớc, kênh rạch, dân cƣ sống rải rác khắp nơi việc lại học hành, trẻ em khó khăn Điều khác hẳn với vùng thành phố, đô thị lớn với đồng Bắc Bộ có truyền thống lâu dài hiếu học có nhiều điều kiện tốt học tập Đặc điểm QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL có đặc thù, nhiều vấn đề đặt nhƣ: Nội dung QLNN GD vùng đặc thù gì? Bộ máy QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS đƣợc tổ chức sao? Chức năng, thẩm quyền quan QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS? Hình thức phƣơng pháp QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng đặc thù ĐBSCL? Hơn nữa, có nhiều vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn công tác QLNN GD địa bàn cấp huyện nƣớc ta từ trƣớc đến chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến chất lƣợng GD địa bàn cấp Huyện vùng ĐBSCL chƣa cao hiệu quản lý đối tƣợng chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Vì vậy, việc nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề cấp thiết nƣớc ta Đó lý để tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở vùng Đồng sông Cửu long” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý hành cơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học mặt lý luận thực tiễn cách bản, hệ thống nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, GDTH GD THCS nói chung vùng ĐBSCL nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS: Đặc điểm, nội dung, hình thức, phƣơng pháp QLNN; tổ chức máy; đội ngũ CBCC, viên chức; tài cơng để làm rõ lý luận QLNN GD; nghiên cứu đặc trƣng quản lý giáo dục quốc dân vấn đề lý luận QLGD - Điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu hệ thống lý luận QLNN giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu lực QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL - Khách thể nghiên cứu hoạt động QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu tập trung vào sách công (cấp trung ƣơng địa phƣơng) GDMN, TH THCS địa bàn cấp huyện - Địa bàn khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL - Số liệu khảo sát từ năm 2004 (thời điểm mà Chính phủ phân cấp QLNN GDMN, TH THCS cho cấp huyện theo Nghị định số 166/NĐ-CP ngày 16/9/2004) đến năm 2012 Giả thuyết nghiên cứu Để QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS có hiệu quả, cần phải hồn thiện hệ thống sách theo hƣớng phân cấp mạnh cho QLNN cấp huyện thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài cơng cơng tác tra, kiểm tra, sách phải phù hợp với đặc điểm địa - kinh tế, xã hội, văn hoá, GD vùng ĐBSCL Cụ thể là: - Về quy hoạch nguồn lực GV cho GDMN, TH, THCS: Cấp huyện chủ động kết hợp với nhà trƣờng phân tích nhu cầu giáo viên cho bậc học, đặt hàng sở ĐT chuyên môn theo yêu cầu, phối hợp với quan dân số y tế làm quy hoạch trƣờng, lớp… - Về triển khai kế hoạch năm học (Kế hoạch GD): cần phân cấp cho địa phƣơng việc xây dựng triển khai kế hoạch năm học phù hợp với đặc thù vùng ĐBSCL (sơng ngịi chằng chịt, lũ thƣờng xun); xây dựng số mơ hình GDMN phù hợp với vùng sơng nƣớc ĐBSCL (mơ hình “Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng”, “Giữ trẻ liên gia”) - Chế độ giáo viên: Lƣơng chế độ phụ cấp cho GV phải đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động vùng đặc thù nhằm tạo điều kiện GV tập trung cho giảng dạy chuyên môn - Đầu tƣ cho GD phải tính đến vùng đặc thù: Nền đất yếu, suất đầu tƣ lớn, nhiều sông rạch nên cự ly, quy mơ cơng trình dân cƣ để mở điểm Trƣờng cần có tiêu chí đặc thù theo vùng - Tăng cƣờng máy QLNN cấp huyện GD: Số lƣợng Phó Chủ tịch UBND cấp huyện phân bổ theo chức trách nhiệm vụ đƣợc phân cấp mà không bổ theo dân số diện tích nhƣ nay, biên chế Phịng GDĐT cần tƣơng xứng với nhiệm vụ quản lý, không cào với phịng chun mơn khác Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận Phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Vận dụng quan điểm biện chứng, lịch sử tiếp cận hệ thống để nghiên cứu, phân tích yêu cầu đổi hệ thống quan QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS mà trực tiếp quan QLNN cấp huyện vùng ĐBSCL giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL thời gian tới - Các phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Thông qua phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá để khái quát tri thức có tài liệu quan điểm QLNN GD nói chung, QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS nói riêng Đảng, Nhà nƣớc Nghiên cứu cơng trình khoa học QLNN GD địa bàn cấp huyện nƣớc nƣớc điều kiện lịch sử cụ thể để đƣa luận lý luận vấn đề nghiên cứu + Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Thiết kế phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng hoạt động hệ thống quan QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS địa phƣơng đồng thời tìm hiểu nhu cầu, định hƣớng đổi tổ chức hoạt động quan tỉnh triển khai nghiên cứu đề tài luận án + Phƣơng pháp vấn Thực vấn với cán quan QLNN GD địa bàn cấp huyện sở GDĐT để tìm hiểu nhận thức ý kiến họ giải pháp QLNN GD địa bàn cấp huyện vùng ĐBSCL Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất + Phƣơng pháp quan sát Quan sát nhiều hình thức, sở sinh hoạt cộng đồng CBCC, viên chức, học sinh gia đình nhƣ hội nghị, chơi, học, lại… nhằm đánh giá tính thích ứng sách cơng QLNN GD địa bàn cấp huyện vùng ĐBSCL + Phƣơng pháp thực nghiệm mơ hình xã hội Tổ chức thực thí điểm số sách QLNN GD địa bàn cấp huyện số địa phƣơng vùng ĐBSCL để rút mơ hình hiệu nhân rộng cho công tác đạo điều hành UBND cấp huyện QLNN GD vùng ĐBSCL + Các phƣơng pháp dự báo Phân tích xu hƣớng: Mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ tác động đến phát triển kinh tế - xã hội mơi trƣờng GD địa phƣơng Phân tích số tƣơng quan: Dân số với tỷ lệ GV, HS số trƣờng, lớp học để dự báo nhu cầu phát triển GD địa bàn cấp huyện vùng ĐBSCL + Các phƣơng pháp xử lý thông tin Sử dụng số thuật toán xác suất thống kê để xử lý thông tin định lƣợng nhƣ: mô tả số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị…và xử lý định tính, thơng qua việc sử dụng phƣơng pháp phân tích số liệu, kết điều tra sử dụng phần mềm xử lý (SPSS) nhằm xác định kết nghiên cứu sách QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Những đóng góp luận án Cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống lý luận, pháp lý thực tiễn QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL - Về mặt lý luận: Góp phần khẳng định vị trí, vai trò, nội dung QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS nhƣ cấp sở, cấp khởi đầu cấp kết thúc toàn diện năm thành tố: Thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài cơng cơng tác tra, kiểm tra - Về mặt thực tiễn: Góp phần làm thay đổi thực tiễn QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL năm thành tố, năm nội dung: thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài cơng cơng tác tra, kiểm tra Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận phụ lục nội dung luận án gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS Chƣơng 2: Thực trạng QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL đến năm 2020 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi - Một số cơng trình nghiên cứu tầm quan trọng giáo dục đào tạo Tác phẩm “Luận ngữ” [35], đề cao vai trò GD, Khổng Tử bộc lộ rõ mục đích GD ĐT lớp ngƣời quân tử có đủ phẩm chất lực để nhận chức triều đình, trung thành phục vụ chế độ làm lực lƣợng nòng cốt để ổn định cải biến xã hội, hƣớng tới xây dựng xã hội lý tƣởng Tác phẩm “Cú sốc tƣơng lai” Alvin Toffler [1] “Nền GD cho kỷ thứ XXI; triển vọng Châu Á - Thái Bình Dƣơng” R.RoySingh [111] phác họa viễn cảnh GD xã hội tƣơng lai tập trung vào vấn đề hệ thống nhà trƣờng, xu hƣớng phát triển GD, phƣơng pháp GD mơ hình nhân cách, nhấn mạnh ngƣời trung tâm GD Với quan điểm coi học tập trình liên tục kéo dài suốt đời, tổ chức quốc tế UNESCO khuyến cáo phải nhìn nhận lại nội dung cách tổ chức GD cấp học [165],[168],[169] Allan Walker cơng trình khoa học “Một số vấn đề quản lý GD Australia” [2] ra: “Nhà trƣờng không nơi dạy lý thuyết, mà phải cung cấp cho học sinh khả chuyển đổi thật nhanh có bình đẳng tất học sinh, làm cho học sinh vừa có kỹ lao động, vừa có tri thức” Với tƣ tƣởng „„Tinh thần Nhật Bản - Công nghệ phƣơng Tây”, tiếp thu giá trị văn minh nhân loại, đất nƣớc Nhật Bản tạo biến đổi sâu sắc lĩnh vực Trong lĩnh vực GD, với sách “Khơng để trẻ em gia đình khơng để gia đình cộng đồng không đƣợc GD” [92] GD hƣớng đến bảo đảm phát triển hài hòa trẻ em mặt từ trái tim, trí tuệ, tình cảm, tinh thần, thái độ, hệ thống giá trị, nhân văn.v.v…và trở thành triết lý GD (kokoro) nƣớc Nhật Các nhà khoa học Nga sâu nghiên cứu ý tƣởng “học tập kết hợp với lao động sản xuất” để hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, ý tƣởng có giá trị lớn mặt trị lẫn kinh tế - xã hội N.K.Krupxkaia sách “Hồn thiện q trình dạy học” rằng: “Giáo viên dạy lao động cần trang bị cho học sinh kiến thức kỹ năng, kỷ thuật tổng hợp đại cƣơng cần thiết cho ngƣời lao động nghề khác để lao động sản xuất” [93, tr123] Chính vậy, qua lần cải cách GD (1956-1966 1984-1986), GD Xô Viết trọng tăng cƣờng GD lao động cho học sinh phổ thông sở gắn với lao động sản xuất Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam [80], Hội thảo khoa học Xã hội hoá GDĐT, nhấn mạnh GD có vai trị định đến tăng trƣởng kinh tế Tại hội nghị quốc tế mang tên “Những đe doạ hứa hẹn ngƣỡng cửa kỷ 21” 74 ngƣời đạt giải Nơ-ben, có 16 kết luận thơng qua Trong kết luận thứ là: “GD phải thành ƣu tiên tuyệt đối ngân sách phải giúp vào việc đề cao khía cạnh sáng tạo ngƣời” Rõ ràng GD có tầm quan đặc biệt ƣu tiên nhà khoa học giới hiểu, chăm sóc phát huy giá trị lịch sử văn hóa, cách mạng địa phƣơng (6) Cần xem xét điều chỉnh số quy định trình tự thủ tục xét thi đua, nhằm đƣa phong trào thi đua vào thực chất, làm cho ngƣời thi đua, tránh tình trạng bệnh thành tích thi đua, có lãnh đạo quản lý đạt thành tích cao cịn nhân viên khơng thể có đƣợc 1.5 Các giải pháp giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật cần thiết xây dựng chế sách giáo dục trẻ khuyết tật cho việc xây dựng, quản lý phát triển hệ thống giáo dục trẻ khuyết tật (1) Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trƣờng phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cụ thể (2)Tạo điều kiện cho trẻ thƣờng xuyên đƣợc giao lƣu trƣờng chuyên biệt với giao lƣu với trƣờng phổ thông khác (3) Cho trẻ thƣờng xuyên đƣợc thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử theo chủ đề có chƣơng trình nhằm mở rộng vốn hiểu biết trẻ thiên nhiên, xã hội 1.6 Giải pháp tiếp tục đẩy mạnh thực sách phổ cập giáo dục mầm non tuổi, củng cố kết phổ cập tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xoá mù chữ cho người lớn (1) Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền cấp công tác phổ cập giáo dục (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức trị cộng đồng công tác phổ cập giáo dục xóa mù chữ cho ngƣời lớn (3) Ban đạo Chống mù chữ phổ cập giáo dục cấp có kế hoạch cụ thể nhằm đẩy mạnh cơng tác xóa mù chữ, củng cố vững nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở (4) Đẩy mạnh thực chủ trƣơng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở (5) Chính phủ cần có sách khuyến khích cho ngƣời học vào luồng giáo dục nghề nghiệp, thể chế độ tuyển sinh, chế độ học bổng học phí 1.7 Các giải pháp phịng chống HS bỏ học (1) Giáo dục làm chuyển biến nhận thƣ́c gia đì nh (2)Thực tốt vị trí, vai trị nhà trƣờng (3) Phát huy sức mạnh xã hội cách đồng Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc cấp huyện giáo dục cấp mầm non, tiểu học trung học sở vùng Đồng sông Cửu long 2.1 Tăng thành viên UBND huyện vùng ĐBSCL có dân số 150.000 người Chính phủ cần xem xét sửa đổi nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 phủ theo hƣớng tăng số lƣợng thành viên UBND 76 huyện ĐBSCL có dân số dƣới 150.000 ngƣời (số lƣợng thành viên UBND: Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch, 04 Uỷ viên UBND), lên thành viên UBND (chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên UBND) lẽ, điều kiện hạ tầng kỹ thuật ĐBSCL khó khăn, mặt dân trí thấp thực tế cho dù dân số dƣới 150.000 ngƣời nhƣng chức năng, nhiệm vụ máy hoàn toàn nhƣ 267 2.2 Kết hợp phương pháp thuyết phục phương pháp cưởng chế QLNN UBND cấp huyện, UBND cấp xã (1)Tăng cƣờng giáo dục thuyết phục nhiều biện pháp: vận động thuyết phục, khuyến khích lợi ích vật chất, động viên tinh thần…để công dân tự giác thực (2) Khi cần thiết áp dụng biện pháp cƣởng chế thi hành cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật giáo dục nhằm đảm kỹ cƣơng, kỹ luật QLNN GD địa bàn (3) Cần đẩy mạnh tuyên truyền tổ chức thực nghị định số 40/2011/NĐ-CP ngày 08/6/2011 Chính phủ 2.3 Phân bổ lại số lượng CB, CC quan chuyên môn theo hướng tăng cường cán cơng chức phịng Giáo dục Đào tạo - đơn vị đặc thù quản lý số lượng sở giáo dục viên chức lớn - tương xứng với chức nhiệm vụ phân cấp địa bàn cấp huyện 2.4 Đổi hình thức hoạt động quan hành nhà nước, bước xây dựng phủ điện tử (1) Thực chuyển tải văn QLNN mạng áp dụng chữ ký điện tử (2) Giảm họp hội bàn bạc, triển khai công việc theo kiểu truyền thống, thay dần họp trực tuyến (3) Triển khai thực “một cửa điện tử” “một cửa điện tử liên thơng” Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc cấp huyện giáo dục cấp mầm non, tiểu học trung học sở vùng Đồng sông Cửu long 3.1 Tiếp tục rà soát, xếp lại đội ngũ CB, CC cấp huyện theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu QLNN GD thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố (1) Chính phủ tiếp tục có sách tinh giản biên chế thay định 132/QĐ-TTg (2) Các địa phƣơng cần xem xét lại phƣơng pháp đánh giá CB, CC cuối năm, chống chủ nghĩa hình thức, nể nang (3) Tuyển dụng phải đảm bảo đủ chuẩn từ đầu tránh tình trạng tuyển dụng đƣa đào tạo (4) Tiếp tục thí điểm đƣa sinh viên trƣờng làm phó Chủ tịchUBND xã huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nhằm tạo nguồn CB trẻ kế thừa (5) Chuẩn hoá đội ngũ CB,CC cấp xã đồng với CB,CC cấp huyện quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích, thuyên chuyển CC huyện ngƣợc lại 3.2.Giải pháp khắc phục tình trạng đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn (1) Trƣớc hết đảm bảo tăng nhanh số lƣợng nhiều hình thức đƣa đào tạo giáo viên chổ, tuyển dụng từ trƣờng sƣ phạm, thuyên chuyển giáo viên ngành (2) Đề nghị tỉnh có sách trợ cấp đặc thù cho giáo viên vùng sâu, cất nhà cơng vụ cho giáo viên nơi khó khăn bán nhà cho giáo viên có khuynh hƣớng phục vụ lâu dài Có sách khuyến khích giáo viên dạy môn chuyên biệt nhƣ ngoại ngữ, âm nhạc, mỹ thuật theo hƣớng tăng trợ cấp (3) Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, nhân dân tồn xã hội nhận thức rõ vai trị quan trọng đội ngũ giáo viên (4) Tiếp tục hoàn thiện hệ 268 thống sách giáo viên (5) Nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng sƣ phạm, đảm bảo GV trƣờng đủ kiến thức giảng dạy, đạt chuẩn đạo đức nhà giáo (6) Bộ GD-ĐT cần tăng cƣờng tra chất lƣợng đào tạo số sở đào tạo 3.3 Giải pháp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên Đảm bảo đạt chuẩn trị Tăng cƣờng công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ Đảm bảo chuẩn đạo đức nhà giáo 3.4 Giải pháp rà soát, dự báo, quy hoạch, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục Rà sốt tình hình thực mục tiêu đến năm 2015, 2020 theo tinh thần thị số 40/CT-TW, ngày 15/6/2004 Ban Bí thƣ (2) Làm tốt công tác dự báo (3)Từ kết dự báo nhu cầu nói trên, cơng tác quy hoạch cần đảm bảo số lƣợng chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nhân viên 3.5 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục Sau rà soát quy hoạch, tiếp tục đƣa GV, CBQL đào tạo chuẩn kiến thức chuyên môn kỷ sƣ phạm nhƣ: trị, tin học, ngoại ngữ…Đối với nhân viên trƣờng học, thu nhân viên phải qua đào tạo Tiếp tục thực sách ƣu đãi công tác đào tạo bồi dƣỡng Bố trí giáo viên, cán quản lý, nhân viên đảm bảo số lƣợng theo tinh thần thông tƣ liên tịch số 71/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 đảm bảo định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập tất trƣờng MN, TH, THCS địa bàn huyện Bố trí đủ giáo viên chuyên biệt cho trƣờng đủ điều kiện Nhóm giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tài cấp huyện giáo dục cấp mầm non, tiểu học trung học sở vùng Đồng sơng Cửu long 4.1 Cải cách sách tiền lương nhằm đảm bảo sống tối thiểu cho người lao động (1) Chính phủ cần hồn thiện chế độ trợ cấp, phụ cấp để đảm bảo công hợp lý, chế độ phụ cấp theo nghề (thâm niên, ƣu đãi, trách nhiệm theo nghề, công vụ), trƣớc mắt, phủ cần xem xét điều chỉnh sửa đổi nghị định 34/2012/NĐ-CP theo hƣớng đảm bảo công phụ cấp tƣơng lai chuyển phụ cấp vào lƣơng để đảm bảo lợi ích lâu dài (2) Chính phủ cần sớm sửa đổi nghị định số 92/2009/NĐ-CP theo hƣớng tăng mức phụ cấp chuyển thành lƣơng CB không chuyên trách thực theo chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc (3) Điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu theo hƣớng đảm bảo nhu cầu tối thiểu ngƣời lao động (4) Cơ cấu lại ngân sách nhà nƣớc nhằm tạo nguồn tăng lƣơng: Xã hội hố đầu tƣ cơng; rà sốt cắt giảm dự án chƣa thực cần thiết; tinh giảm biên chế xếp lại tổ chức máy 269 4.2.Tiếp tục hồn thiện chế độ sách góp phần phát triển nguồn nhân lực Tiếp tục thực sách miễn giảm học phí hỗ trợ dụng cụ học tập HS Chính phủ cần nghiên cứu ban hành sách phát triển “nhóm trẻ cộng đồng” “nhóm trẻ liên gia” chế tài thống cho địa phƣơng.Chính phủ cần nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ GV HS ngƣời dân tộc, HS trƣờng phổ thông dân tộc bán trú, nội trú Ƣu tiên đầu tƣ phát triển nhà cho hộ nghèo, hộ sách, hộ khó khăn nhà theo chƣơng trình 167, chƣơng trình cụm tuyến dân cƣ giai đoạn 1, giai đoạn 2, chƣơng trình nhà xã hội (nhà HS,SV, nhà ngƣời thu nhập thấp, nhà công nhân ), nhà công vụ GV vùng sâu, vùng xa Chính quyền cấp huyện cần dành quỹ đất để phát triển chƣơng trình nói 4.3 Giải pháp đầu tư phá t triển mạng lưới trường, lớp học địa bàn cấp huyện (1) Tập trung đẩy mạnh triển khai, thực chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng lớp học (2) Triển khai đầu tƣ phịng học, phòng chức hạng mục phụ từ chƣơng trình vốn xổ số kiến thiết vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia (3) Để đẩy nhanh tiến độ XDCB (4) Đảm bảo vốn đầu tƣ từ chƣơng trình 4.4 Giải pháp tăng cường xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia sở vật chất (1) Dành quỹ đất đai cần thiết bố trí lại mạng lƣới trƣờng lớp học (2) Huy động nhiều nguồn vốn đầu tƣ xóa phịng học phịng chức tạm, xây dựng thay phòng học phòng chức bán kiên cố xuống cấp (3) Xây dựng phòng học cho học sinh tàn tật, khuyết tật (4) Đầu tƣ xóa nhà vệ sinh tạm (5) Tập trung xây dựng thƣ viện 4.5 Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục (1) Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động tổ chức, cá nhân nƣớc tài trợ (2) Đề nghị Tỉnh, Trung ƣơng có sách khuyến khích mở trƣờng học ngồi cơng lập (3) Phát huy vai trị cấp ủy Đảng, ban, ngành, đoàn thể, Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh Nhóm giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm giáo dục cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở vùng Đồng sông Cửu long (1) Xây dựng kế hoạch liên tịch Thanh tra nhà nƣớc Sở GD-ĐT cơng tác phịng chống HS bỏ học Định kỳ phối hợp tổ chức tra phòng chống HS bỏ học địa phƣơng tỉnh (2) Tăng cƣờng tra (3) Chính phủ cần xem xét bổ sung chức danh biên chế tra chuyên ngành phòng GD-ĐT 270 PHỤ LỤC BÁO CÁO CÁC ĐIẠ PHƢƠNG 271 Phụ lục 2.1 THAM LUẬN VỀ MƠ HÌNH XÂY DỰNG NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP Phan Thị Thu Hà Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp I Đặc điểm tình hình: Đồng Tháp tỉnh nằm đầu nguồn sông Cửu Long, hàng năm chịu ảnh hƣởng trực tiếp lũ từ sông Cửu Long tràn nên thƣờng xuyên gây lũ lụt kéo dài, để lại nhiều hậu nặng nề cho đời sống nhân dân Đặc biệt trận lũ năm 2000 gây nhiều thiệt hại cho địa phƣơng hao tốn lên đến hàng trăm tỉ đồng làm chết 148 ngƣời có 116 trẻ em bị đuối nƣớc, thời gian tỷ lệ huy động trẻ lớp mầm non thấp; nhà trẻ 3,40%; mẫu giáo 57,24% Vì để đảm bảo tính mạng trẻ em, trẻ em hộ nghèo sống vùng nơng thơn, hồn cảnh gia đình khó khăn, chật vật phải bƣơn trải kiếm sống, thiếu trông coi, trẻ bị chết đuối nƣớc lũ; đồng thời tăng tỷ lệ huy động trẻ mầm non lớp Từ năm 2001 – 2010 Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Tháp tham mƣu với UBND tỉnh Đồng Tháp định tổ chức điểm nuôi giữ trẻ tập trung II Quá trình triển khai thực hiện: Mục tiêu xây dựng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng: Duy trì tăng tỷ lệ huy động cháu vùng sâu khó khăng đƣợc đến lớp mầm non điều kiện sở vật chất thiếu đƣợc tiếp cận nhà trƣờng, hịa nhập góp phần nâng cao chất lƣợng mầm non; huy động đóng góp nhân dân giáo dục mầm non Phấn đấu đạt tỷ lệ huy động trẻ theo Nghị định, Quyết định, Chƣơng trình Chính phủ Tỉnh Sau lũ qua đi, thời điểm giải tán điểm nuôi giữ trẻ mùa lũ vùng nông thôn tỉnh Đồng Tháp Xuất phát từ hiệu việc nuôi giữ trẻ nhu cầu ngƣời dân vùng lũ muốn tiếp tục đến điểm nuôi giữ trẻ nhƣ trƣớc đây, với yêu cầu xúc trên; Sở GD&ĐT kết hợp với Hội Khuyến học tỉnh Tỉnh đoàn đề xuất tiếp tục tổ chức trì khoảng 100 điểm ni giữ trẻ sau lũ năm 2001 Ngày 09/11/2001 UBND tỉnh Đồng Tháp Quyết định số 1658/QĐ-UBHC tiếp tục trì điểm nuôi giữ trẻ mùa lũ lấy tên gọi điểm Nuôi dạy trẻ bán trú nông thôn Ngày 25/11/2009 UBND tỉnh Đồng Tháp có Cơng văn số 295/UBND-VX thống chuyển mơ hình điểm ni dạy trẻ bán trú nơng thơn sang hình thức nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng địa bàn toàn tỉnh Ngày 01/12/0009 Sở GD&ĐT xây dựng hoàn chỉnh Kế hoạch số 38/KHSGDĐT tổ chức nhóm trẻ cộng đồng, lớp mẫu giáo cộng đồng Hình thức tổ chức hoạt động nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng: 272 - Cơ sở vật chất: lớp học tổ chức cách thuê nhà dân tổ chức vùng khó khăn chƣa có nhóm trẻ, lớp mẫu giáo phải đảm bảo an toàn cho cháu - Đội ngũ giáo viên: sử dụng giáo viên trƣờng hợp đồng lao động, đặc biệt em học xong lớp 12; cấp dƣỡng hợp đồng ngƣời thân gia đình cho thuê nhà phụ trách khâu nấu ăn, chăm sóc sức khỏe trẻ - Đối tƣợng huy động: cháu từ 18 đến 72 tháng tuổi - Số lƣợng trẻ lớp: nhà trẻ từ 10 -15 cháu, mẫu giáo từ 15-20 cháu để chăm sóc ngày - Nội dung chăm sóc ni dạy cháu theo chƣơng trình qui định Bộ Giáo dục – Đào tạo phù hợp với độ tuổi - Quản lý nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng giao cho Hiệu trƣởng trƣờng mầm non, mẫu giáo đóng địa bàn chịu trách nhiệm quản lý toàn diện - Kinh phí để tổ chức thực hiện: Ngân sách tỉnh chi trả lƣơng cho giáo viên theo trình độ đào tạo, cấp dƣỡng th nhà dân hàng tháng Ngồi trang bị điều kiện sở vật chất ban đầu phục vụ cho việc chăm sóc ni dạy cháu Tổng kinh phí năm dự tính khoảng 13 tỷ đồng để tổ chức 300 nhóm lớp gồm khoản nhƣ: + Trang bị sở vật chất ban đầu cho hoạt động nhóm, lớp phục vụ chăm sóc giáo dục cho trẻ: 8.000.000 đ/lớp; thuê nhà: 500.000 đ/tháng + Lƣơng giáo viên cấp dƣỡng: lƣơng giáo viên x hệ số đào tạo, lƣơng cấp dƣỡng: 700.000 đ/ngƣời/tháng thỏa thuận + Hỗ trợ tiền ăn cho trẻ nghèo 120.000đ, cận nghèo 60.000đ/tháng/cháu Khi Sở tham mƣu triển khai thực Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, Sở xây dựng kế hoạch trình UBND tỉnh phê duyệt Ngày 14/6/2010 UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch thực Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010-2015 tỉnh Đồng Tháp Trong kế hoạch có nội dung “tiếp tục trì từ 360-400 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng đến năm 2013 với kinh phí dự tốn khoảng 43 tỷ đồng” Ngoài ngân sách Nhà nƣớc cấp đơn vị đƣợc huy động đóng góp cộng đồng nƣớc để hỗ trợ hoạt động nhóm, lớp cháu III Kết thực hiện: Sau có Quyết định UBND tỉnh ban hành, Sở GD&ĐT phối hợp với UBND huyện, thị ngành chức tổ chức thực đồng loạt, đƣợc phụ huynh đồng tình ủng hộ - Số lớp huy động: đến cuối năm 2010-2011 toàn tỉnh tổ chức đƣợc 348 nhóm lớp - Số cháu: 5.617 cháu (nhà trẻ: 2.530 cháu, mẫu giáo: 3.087 cháu) Đạt tỷ lệ huy động nhà trẻ: 14,35%, mẫu giáo: 73.60%, mẫu giáo tuổi: 95,04% (so với năm 273 học 2008-2009 nhà trẻ tăng 4.59%; mẫu giáo tăng: 3.7%, mẫu giáo tuổi tăng: 3.95%) - Hỗ trợ tiền ăn cho 1.619 cháu thuộc diện nghèo cận nghèo chiếm 33,12% tổng số cháu huy động đến nhóm, lớp cộng đồng - Tuyển giáo viên, giải việc làm: 257 giáo viên (trong qua đào tạo: 125, đạt 49,41%; chƣa qua đào tạo: 132, đạt 51,13%) 263 cấp dƣỡng Trang bị đồ dùng phục vụ ăn uống, học tập, chi trả lƣơng, hỗ trợ tiền ăn cho trẻ, tiền thuê nhà, tổng cộng 12 tỷ đồng Số trẻ sau thời gian đƣợc nuôi giữ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng cháu lễ phép, ngoan ngỗn, biết hát múa, ham thích học hơn; cháu diện nghèo, cận nghèo đƣợc hỗ trợ tiền ăn hàng tháng tạo điều kiện giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng cộng đồng, đồng thời cha mẹ cháu bƣớc nhận thức đƣợc việc đến lớp điều cần thiết Do công tác vận động tuyên truyền tốt, kết hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể nên ngƣời dân cho thuê nhà để mở điểm với khoảng tiền ỏi (500.000đ/tháng) Điều thể đƣợc quan tâm sâu sắc cộng đồng đến nghiệp giáo dục - đào tạo góp phần tham gia bảo vệ quyền lợi cháu tuổi mầm non đến trƣờng đƣợc coi thành cơng cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phƣơng Sự hỗ trợ tổ chức Unicef thơng qua dự án “Phát triển tồn diện trẻ thơ” “Dự án tình bạn hữu” ; Tổ chức Cứu trợ trẻ em hỗ trợ đồ dùng dụng cụ học tập cho em bồi dƣỡng đào tạo nâng cao trình độ giáo viên dạy nhóm lớp cộng đồng IV Đánh giá kết thực hiện: Phải khẳng định điều kiện khó khăn sở vật chất địa bàn dân cƣ sống rãi rác, với chủ trƣơng đắn, kịp thời Tỉnh ủy, UBND phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể tham gia hỗ trợ, xây dựng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng đời đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng quy mô huy động trẻ Thực quyền công ƣớc trẻ em Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng hình thành tạo điều kiện cháu đƣợc đến trƣờng, điều góp phần nâng cao nhận thức bậc phụ huynh nhu cầu học tập em mình, trở thành thói quen học tập độ tuổi vùng nơng thơn sâu, khó khăn Việc tổ chức nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng dựa vào dân tình hình sở trƣờng lớp mầm non thiếu nay, đƣợc cấp ủy quyền địa phƣơng đa số nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần tăng tỷ lệ huy động cháu vùng khó khăn đƣợc đến lớp mầm non a Thuận lợi: - Đƣợc quan tâm đạo cấp lãnh đạo quyền địa phƣơng ban, ngành, đồn thể tích cực hỗ trợ 274 - Đƣợc đồng thuận ngƣời dân, dân nghèo chƣa có điều kiện đƣa trẻ đến trƣờng lớp mầm non - Đội ngũ cán quản lý giáo viên, cấp dƣỡng nhiệt tình hết lịng tận tụy chăm sóc ni dạy trẻ b Hạn chế, khó khăn: - Đa số giáo viên, cấp dƣỡng chƣa qua trƣờng lớp đào tạo chun mơn nên bƣớc đầu cịn nhiều lúng túng việc quản lý trẻ khâu chăm sóc - Đa số ngƣời dân vùng khó khăn chuyên sống nông nghiệp làm thuê làm mƣớn, việc làm không ổn định, mức thu nhập lại thấp, nên mức đóng góp tiền ăn cho trẻ cịn khiêm tốn nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc cháu c Bài học kinh nghiệm: Qua năm thực lớp nuôi giữ trẻ mùa lũ sau ni dạy trẻ bán trú nơn thơng đến nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng, tỉnh Đồng Tháp rút kinh nghiệm sau: - Cần có đƣợc đạo sâu sát cấp lãnh đạo chủ trƣơng, nghị quyết, định; phối hợp với ban ngành đoàn thể tham gia tổ chức thực - Làm tốt công tác vận động tuyên truyền để ngƣời quan tâm chăm sóc lo tổ chức trì nhóm trẻ, lớp mẫu giào cộng đồng tạo điều kiện để cháu đƣợc chăm sóc tốt nhất; đồng thời vận động tranh thủ hỗ trợ tổ chức xã hội ngồi nƣớc - Phân cơng trƣờng mầm non, mẫu giáo xã thực nhiệm vụ tổ chức, quản lý chất lƣợng hoạt động chăm sắc giáo dục cháu bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn giào vciên nhƣ điểm phụ trƣờng - Thƣờng xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ chun mơn đảm bảo chế đợ sách giáo viên dạy nhóm trẻ, lớp mẫu gáo cộng đồng nhƣ giáo viên trƣờng mầm non công lập V Phƣơng hƣớng năm 2011 đến 2013 Tỉnh Đồng Tháp tiếp tục trì mơ hình đến năm 2013, cụm tuyến dân cƣ khu cơng nghiệp nhằm hỗ trợ cho cơng nhân có thu nhập thấp thuận lợi việc gửi đến học tập Thực công tác Phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010-2015 Tham mƣu với Ủy ban nhân dân tỉnh có điều chỉnh lƣơng chế độ cho giáo viên, cấp dƣỡng công tác nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng Kiến nghị Mơ hình nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng tổ thuê nhà dân nhƣ có tác dụng tốt; nhiên giải pháp mang tính chất tình thế, nhằm giải vấn đề thiếu trƣờng lớp để huy động cháu mầm non đến lớp 275 Về hƣớng lâu dài phải có đầu tƣ xây dựng trƣờng lớp mầm non khang trang, để trẻ có hội học tập tốt hơn, đồng thời phải tiến hành đào tạo giáo viên mầm non đạt tiêu chuẩn sƣ phạm với nhiều loại hình khác đề nâng cao chất lƣợng giảng dạy có chế độ hợp lý để an tâm công tác, nhằm phục cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo tỉnh nói riêng nƣớc nói chung Trên nội dung xây dựng, nhóm trẻ cộng đồng, lớp mẫu giáo cộng đồng, mơ hình giúp huy động trẻ mầm non lớp tỉnh Đồng Tháp 276 Phụ lục 2.2 GIỮ TRẺ LIÊN GIA HIỆU QUẢ TỪ XÃ HỘI HÓA CHO GIÁO DỤC MẦM NON Huỳnh Thị Thuý Trinh HLHPN tỉnh Hậu Giang Thực Kế hoạch liên tịch Sở Giáo dục - Đào tạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh việc xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực, Trong năm qua ngồi hoạt động hỗ trợ học bổng, dụng cụ học tập tạo điều kiện cho học sinh đến trƣờng, đặc biệt trọng hoạt động vận động học sinh bỏ học trở lại trƣờng “Huy động trẻ độ tuổi đến trƣờng” đƣợc cấp Hội quan tâm mức phát huy hiệu quả, thiết thực, tạo nên đồng thuận gia đình nhà trƣờng Ngay hè hàng năm Hội LHPN tỉnh đạo cấp Hội viên có em độ tuổi đến trƣờng, ý trƣờng hợp khó khăn, hồn cảnh đặc biệt, trẻ có khả bỏ học để có biện pháp vận động, hỗ trợ kịp thời Nếu kết nhiều năm liền có từ 98% Hội viên phụ nữ tỉnh có em độ tuổi đƣợc học, vận động… trẻ bỏ học trở lại trƣờng Đặc biệt bậc giáo dục Mầm non, điều kiện tỉnh chƣa có đủ trƣờng lớp để tiếp cận cháu bậc học Mầm non, nhƣng để tạo điều kiện cho bà mẹ có độ tuổi đƣợc gửi yên tâm công tác, lao động, học tập, Hội LHPN tỉnh chọn phƣờng 1, TPVT làm điểm đạo triển khai thực mơ hình “Giữ trẻ liên gia” Bƣớc đầu, thực thành công Trong khuôn khổ Hội thảo này, xin đƣợc chia mơ hình: Giữ trẻ liên gia – Hiệu từ xã hội hóa cho Giáo dục Mầm non I TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN MƠ HÌNH GIỮ TRẺ LIÊN GIA? Hậu Giang vùng Nông nghiệp, xƣa nông dân quan niệm bậc học Tiểu học, lớp học đầu đời lớp 1, quan tâm đƣa đến Nhà trẻ, Mầm non Những thói quen gởi trẻ cho gia đình Nội, Ngoại, ngƣời thân, chí hàng xóm tơng coi lại đƣợc chị em nơng thơn chọn lựa Với tỉnh cịn nhiều khó khăn nhƣ Hậu Giang, dù có nhiều nỗ lực đầu tƣ nhƣng hệ thống trƣờng lớp, giáo viên mà Trƣờng Mầm non hạn chế, chƣa thể đáp ứng đƣợc huy động 100% trẻ độ tuổi Mầm non Mẫu giáo đến trƣờng Tại vùng đô thị, hệ thống chợ búa, thƣơng mại, dịch vụ phát triển nhu cầu gởi phụ nữ kinh doanh, mua bán lớn nên điểm trƣờng Mầm non có nơi tải Từ nhu cầu xúc điểm giữ trẻ gia tự phát với nhóm khoảng 3-5 trẻ, không đƣợc cấp phép hoạt động; bảo mẫu thuộc nhiều thành phần, đối tƣợng xã hội; cách nuôi nấng, dạy dỗ hoàn toàn theo phƣơng pháp riêng nên ảnh hƣởng không tốt đến phát triển tâm sinh lý trẻ Thậm chí, cịn có nguy bạo hành trẻ em mà thực tế phát sinh nhiều tỉnh, thành nƣớc 277 Giáo giục Mầm non đƣợc cho bậc học cần thực xã hội hóa, Luật Giáo dục khuyến khích mở rộng thêm Giáo dục ngồi cơng lập cho bậc học Từ thực tế trên, nghỉ phải thành lập Nhóm giữ trẻ gia đình, đồng thời liên kết hộ gia đình liền kề hình thành “Nhóm giữ trẻ liên gia” có quản lý ngành Giáo dục giám sát Hội LHPN địa phƣơng, nhằm thuận tiện việc quản lý bảo vệ an toàn cho cháu, giúp bà mẹ yên tâm lao động, công tác, học tập II MƠ HÌNH GIỮ TRẺ LIÊN GIA: Cách thức thực hiện: phối hợp ngành Giáo dục – Đào tạo, Hội LHPN hộ gia đình * Ngành Giáo dục – Đào tạo: - Hƣớng dẫn thủ tục thành lập nhóm trẻ cấp Giấy phép hoạt động - Hỗ trợ chuyên môn cho cô Bảo mẫu; phối hợp với Hội LHPN kiển tra việc thực chun mơn nhóm trẻ định kỳ hàng quý - Cơ đảm bảo chƣơng trình Giáo dục Mầm non theo qui định Bộ GD&ĐT - Phối hợp với ngành Y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ * Hội Liên hiệp phụ nữ: - Phối hợp với ngành GD&ĐT chuẩn bị phƣơng tiện vật chất cần thiết, đăng ký giấy phép điều kiện theo qui định pháp luật - Cử cán Hội phụ trách Nhóm, đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức buổi sinh hoạt, tuyên truyền, phổ biến kịp thời thông tin cần thiết việc phòng bệnh - Kiểm tra, giám sát giáo dục Bảo mẫu nhóm trẻ ý cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng, bảo vệ sức khỏe, phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ, đảm bảo an toàn thể chất, tinh thần cho trẻ - Thực bữa ăn dinh dƣỡng mẫu giáo cho nhóm trẻ - Vận động mạnh thƣờng quân hỗ trợ sở vật chất * Hộ gia đình: - Thực thủ tục qui định pháp luật - Đảm bảo vệ sinh, thoáng mát điểm giữ trẻ gia đình - Ngƣời giữ trẻ đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn cho trẻ; đảm bảo nuôi dạy trẻ theo biểu đồ dinh dƣỡng, biểu đồ phát triển thể chất tinh thần cam kết thực qui định nhóm giữ trẻ gia đình - Phải đăng ký thực tiêu chí “5 khơng sạch” Hội phụ nữ phát động Qui mô tổ chức: Nhóm có từ 20-35 trẻ Mỗi nhóm có 2-3 Bảo mẫu chăm sóc 278 - Cha mẹ cháu đóng góp 18.000 đồng/ngày/cháu, bao gồm tiền dạy học bữa ăn sáng trƣa với bữa ăn nhẹ vào lúc xế chiều bé ngủ dậy - Thực đơn công khai tiền chợ hàng ngày đƣợc dán bảng Thông báo trƣớc cổng để phụ huynh giám sát Hiệu bƣớc đầu: - Từ tháng 9/2010, Hội LHPN tổ chức mắt nhóm “Giữ trẻ liên gia” hình thành 10 nhóm với tổng số trẻ 302 cháu phần lớn tuổi từ 01 đến 03 Đến có thêm 02 nhóm với tổng số trẻ 12 nhóm 370 cháu gồm nhóm tuổi: + Dƣới 01 tuổi có 18 cháu, chiếm gần 5% + Từ 01 đến 03 tuổi có 265 cháu, chiếm gần 72% + Từ 03 đến 05 tuổi có 87 cháu, chiếm 23% Hội LHPN ngành Giáo dục – Đào tạo phối hợp với quyền địa phƣơng xây dựng quy chế hoạt động, kế hoạch kiểm tra, giám sát Đồng thời bầu Ban chủ nhiệm nhóm, gồm: Nhóm trƣởng, nhóm phó, thƣ ký thủ quỹ để điều hành Công tác xã hội hóa cịn thể tính nhân văn cao, việc Hội vận động mạnh thƣờng quân ủng hộ vật chất, tinh thần, cô Bảo mẫu, phụ huynh cịn tình nguyện đóng góp xây dựng quỹ để thăm hỏi, giúp đỡ cháu nghèo, tai nạn, bệnh tật Tổng quỹ đến gần triệu đồng - Trong trình phối hợp thực Hội phụ nữ thƣờng xun tun truyền phổ biến cách phịng chóng dịch bệnh, phối hợp với y tế kiểm tra sức khỏe, tổ chức tiêm ngừa, khám răng, phun thuốc chống muỗi… điểm giữ trẻ liên gia Đồng thời tổ chức cho Bảo mẫu tham gia trình diễn buổi nấu cháo dinh dƣỡng, nấu sữa đậu nành, tham gia Hội thi “Giáo viên Mầm non giỏi”; “Trọn niềm yêu thƣơng cho trẻ” , tham quan, học tập kinh nghiệm kiến thức, kỹ chăm sóc dạy dỗ trẻ nhỏ - Do cách thức tổ chức chặt chẽ, chất lƣợng nên nhóm giữ trẻ liên gia tạo đƣợc uy tín với phụ huynh gắn bó với cháu, từ nhiều phụ huynh tìm đến gửi nhóm tải tiếp nhận thêm Song, bên cạnh kết đạt đƣợc, nhóm giữ trẻ liên gia cịn gặp nhiều khó khăn: - Vì nhóm trẻ gia đình nên khơng gian nhỏ hẹp, vừa nơi ăn, ngủ, chơi cho nhóm trẻ vừa khơng gian sinh hoạt cho gia đình - Sân chơi đồ dùng dạy học nhƣ đồ chơi cho trẻ theo độ tuổi hạn chế - Các cô Bảo mẫu đƣợc bồi dƣỡng ngắn hạn kiến thức ni, chăm sóc, giáo dục trẻ, chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, từ dẫn đến vài chƣa nhận thức đầy đủ trách nhiệm, tập trung trông giữ chƣa quan tâm đến việc dạy cháu theo yêu cầu phát triển theo độ tuổi 279 - Nhu cầu phụ huynh gửi trẻ lớn mà điểm giữ trẻ tiếp nhận hết III Kế hoạch phát triển mơ hình “Giữ trẻ liên gia”: - Từ thành cơng mơ hình điểm địa bàn phƣờng 1, Thành phố Vị Thanh Trong thời gian tới, địa phƣơng chƣa xây dựng đủ nhà trẻ, Trƣờng Mẫu giáo, Hội LHPN tỉnh đạo cấp Hội phối hợp tổ chức mơ hình “Giữ trẻ liên gia” phù hợp với đặc thù địa phƣơng Ví dụ nhóm giữ trẻ liên gia cho vùng ngập lũ; vùng nơng thơn vào mùa thu hoạch lúa, mía; giữ trẻ khu, cụm công nghiệp; giữ trẻ khu hành tỉnh, khu chợ nơng thơn… Mục đích nhằm chia sẻ khó khăn ngành Giáo dục gặp phải thiếu thốn sở trƣờng lớp nhƣ đội ngũ giáo viên bậc học Mầm non Đồng thời tạo mơi trƣờng an tồn, phát triển tốt cho trẻ trƣớc bƣớc vào chƣơng trình bậc tiểu học Điều quan trọng tạo điều kiện cho chị em có nhỏ yên tâm chất lƣợng giáo dục, từ an tâm cơng tác, lao động, học tập - Nhằm quản lý tốt nhóm trẻ, thời gian tới Hội phụ nữ phối hợp với cấp, ngành có liên quan tích cực hoạt động nhƣ: Ngành Giáo dục – Đạo tạo quản lý mặt chuyên môn, Trạm Y tế theo dõi vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh phịng dịch, cán gia đình trẻ em chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ nhóm trẻ liên gia, theo dõi thƣờng xuyên tình hình hoạt động nhóm trẻ Ngồi trách nhiệm ngƣời quản lý, Hội phụ nữ hƣớng dẫn điểm giữ trẻ thực nuôi dạy trẻ theo khoa học IV ĐỀ XUẤT: - Để thực Kế hoạch trên, Hội LHPN tỉnh đề xuất Sở GD&ĐT tỉnh, tham mƣu UBND tỉnh có sách hỗ trợ, sở vật chất cho nhóm trẻ ngồi cơng lập, cải tiến việc phân bổ ngân sách hƣớng tới ngƣời học (tức ni trẻ khơng phân biệt cơng lập, ngồi cơng lập theo chế thích hợp), nhằm khuyến khích Doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng nhà trẻ, trƣờng Mẫu giáo Mầm non, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ trƣờng Mầm non tƣ thục đƣợc hƣởng chế độ chăm sóc, học hành gần nhƣ trẻ trƣờng Mầm non công lập - Trƣớc mắt, đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo thành lập Đồn cơng tác liên ngành theo dõi, giám sát hỗ trợ để điểm giữ trẻ gia đình ngày hoạt động tốt hơn, chất lƣợng - Tăng cƣờng công tác đào tạo giáo viên bậc Mầm non theo tiêu chí chuẩn, ngồi đào tạo chun mơn cịn phải giáo dục có lịng u trẻ, khơng thảm họa trẻ, vận động xã hội hóa phát triển Trƣờng Mầm non tƣ thục sâu rộng, nhằm đảm bảo phát triển đồng sở hạ tầng với gia tăng dân số Kính thƣa tồn thể đại biểu! Chăm lo cho em có điều kiện đến trƣờng đòi hỏi chung tay quan tâm cộng đồng, bƣớc đầu mơ hình “giữ trẻ liên gia” làm đƣợc điều Nhóm trẻ gia đình phát triển địi hỏi khách quan, tất yếu phù hợp với yêu cầu 280 phát triển đời sống kinh tế xã hội Trong Nhà nƣớc chƣa đầu tƣ kịp, doanh nghiệp chƣa có điều kiện xây dựng điểm giữ trẻ tƣ thục, Hậu Giang, nhóm trẻ gia đình phát triển góp phần khơng nhỏ việc tạo an tâm cho phụ nữ gia đình có nhỏ Đồng thời, tạo thêm việc làm định cho lao động chỗ Rất mong tiếp tục nhận đƣợc ủng hộ nhiều ngành, nhiều địa phƣơng nhƣ tổ chức, cá nhân tỉnh để mơ hình “Giữ trẻ liên gia” phát triển, ổn định chất 281 ... nƣớc Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON, TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quản lý Tùy theo góc độ nghiên cứu ngành khoa học sở cách tiếp... Đặc điểm quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn cấp huyện 1.4.2.1 Cấp huyện cấp sở, cấp khởi đầu, cấp chủ chốt trực tiếp cấp cuối quản lý nhà nước giáo dục địa bàn cấp huyện Một là, cấp huyện xuất...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ĐINH MINH DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON, TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan