1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ nông thị ngọc hòa

105 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 810,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI VIT HNG ĐặC ĐIểM THƠ NÔNG THị NGọC HòA LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC NGữ VĂN THI NGUYấN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI VIỆT HỒNG ĐẶC ĐIỂM THƠ NƠNG THỊ NGỌC HỊA CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Thị Việt Trung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn nhà thơ Nơng Thị Ngọc Hịa gia đình nhà thơ tận tình giúp đỡ tác giả mặt tư liệu để phục vụ cho luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 10 tháng 04 năm 2013 Tác giả Mai Việt Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thi ca dân tộc, bút nữ xuất sáng tác họ góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, tạo nên nhiều thành tựu cho văn học Việt Nam Nhắc đến nhà thơ nữ đại không kể đến tên tuổi như: Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mĩ Dạ, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Đoàn Thị Lam Luyến… Bên cạnh tác giả nữ dân tộc Kinh cịn có nhiều bút nữ dân tộc thiểu số khác Thơ nữ dân tộc thiểu số thực mảng quan trọng thơ nữ Việt Nam thời kì đại Có thể nói, sáng tác họ góp phần đem đến luồng gió đại ngàn, nguyên sơ, mát lành, tươi cho thơ nữ Việt Nam nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Chính vậy, việc đặc điểm bật tác phẩm, khẳng định đóng góp, sáng tạo độc đáo họ lĩnh vực thơ ca vấn đề cần thiết đầy ý nghĩa Bởi thể thái độ khách quan, công bằng, trân trọng, thái độ “bình đẳng giới” thực lĩnh vực nghiên cứu văn chương 1.2 Nông Thị Ngọc Hòa gương mặt thơ tiêu biểu, xuất sắc thơ nữ dân tộc Tày nói riêng thơ nữ dân tộc thiểu số nói chung Với thơ trẻo mà sâu lắng, đậm đà sắc Tày, chị góp phần đưa tiếng thơ dân tộc vượt qua núi cao, sông sâu để đến với miền đất khác Tổ quốc Trong vòng 15 năm, từ 1998 đến nay, chị cho đời 06 tập thơ, tập trường ca phê bình tiểu luận; đó, có nhiều tập thơ đạt giải thưởng cao Hội nhà văn Việt Nam Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Ví dụ 02 giải C Hội Văn học nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam; 02 giải A giải thưởng năm Hội Văn học Nghệ thuật Phú Thọ… Chính thế, chúng tơi cho rằng, nghiên cứu thơ Nơng Thị Ngọc Hịa, nét đặc trưng nội dung nghệ thuật thơ; khẳng định đóng góp đáng trân trọng lĩnh vực sáng tác thơ chị góp phần vào việc nghiên cứu, khẳng định đóng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn góp quan trọng đặc điểm riêng biệt thơ nữ dân tộc thiểu số nói chung đời sống thơ ca nữ Việt Nam thời kì đại 1.3 Nghiên cứu thơ Nơng Thị Ngọc Hịa – bút thơ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu, xuất sắc thời kì đại, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định thành tựu thơ nữ dân tộc thiểu số nói chung, đóng góp đầy ý nghĩa phát triển, đa dạng, phong phú thơ nữ Việt Nam, thơ Việt Nam đại giai đoạn 1.4 Từ kết nghiên cứu này, chúng tơi hi vọng có thêm tài liệu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam để bổ sung vào phần giảng dạy văn học địa phương trường phổ thông phần giảng dạy văn học dân tộc thiểu số nhà trường cấp khác khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Lịch sử vấn đề Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu thơ Nơng Thị Ngọc Hịa, chúng tơi thấy nhà phê bình tiếp cận chủ yếu theo hai hướng sau: từ góc độ nghiên cứu tổng quan văn học dân tộc thiểu số nói chung, từ đơn vị tác giả, tác phẩm cụ thể Bước đầu, thấy xuất số ý kiến nhận xét bút thơ nằm rải rác cơng trình nghiên cứu mang tính chất khái quát, số viết lẻ tác giả Trong viết mình, tác giả khẳng định vị trí Nơng Thị Ngọc Hịa đời sống thơ ca dân tộc thiểu số thời kì đại Thơ chị độc giả đón nhận cách nồng nhiệt Xét số phương diện nội dung nghệ thuật, thơ chị có nét độc đáo riêng Nó mang đậm chất Tày từ giọng điệu ngào với cảm xúc chân thành tinh tế tới lời thơ mộc mạc, mang tính truyền thống mà có chất đại Nhìn chung, viết dừng lại việc đánh giá, nhận xét một vài thơ tiêu biểu tập thơ bàn bạc tập thơ cụ thể chị mà chưa có khảo sát, nghiên cứu cách hệ thống tồn đặc điểm thơ Nơng Thị Ngọc Hịa Chúng tơi xin tóm tắt nhận xét cụ thể sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về phƣơng diện nội dung: Một số tác giả đề cập đến nội dung phản ánh thơ Nơng Thị Ngọc Hịa như: Trần Thị Việt Trung, Hoàng Quảng Uyên, Lâm Tiến, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Thị Nương… Hầu hết, tác giả cho thơ Nơng Thị Ngọc Hịa đề cập đến nhiều đề tài chị thành công với thơ viết quê hương, tình cảm gia đình tình yêu Ở mảng thơ viết quê hương Bắc Kạn yêu dấu, Hoàng Quảng Uyên nhận ra: “tình cảm với q hƣơng, với ơng bà, cha mẹ lên thơ chị nhƣ chơi vơi, mặc cảm ngƣời mắc nợ, có lỗi – mà thực chị chẳng có lỗi Chị muốn chuộc lỗi thơ, tiếng lịng Những nỗi niềm, tâm trạng với quê hƣơng từ sâu thẳm tâm hồn thật làm cho mảng thơ quê hƣơng có nhiều hay” [54; 258] Theo Hồng Quảng Un Nơng Thị Ngọc Hịa có “một tự nhiên, khơng xếp đặt” tất tập thơ “phần đầu dành cho nỗi nhớ quê hƣơng, thơ ông bà, cha mẹ, kỉ niệm tuổi thơ nhiều trầm tích đƣợc khai mở, rƣng rƣng vần thơ gần gụi nhƣ thở”[54; 258] Tác giả Lâm Tiến đọc trường ca Nƣớc hồ xanh khẳng định: “Viết Nước hồ xanh, Nơng Thị Ngọc Hịa vừa ca ngợi ngƣời cha thân yêu, vừa ca ngợi quê hƣơng Dƣờng nhƣ khơng có q hƣơng đẹp tình ngƣời khơng thể có ơng Bằng nhƣ Tình cảm tác giả cha, quê hƣơng thật dạt dào, tha thiết”[49;89] Cũng viết này, Lâm Tiến cịn nhận tinh tế Nơng Thị Ngọc Hịa đưa vào thơ hình ảnh “áo chàm thơm bạn tình để khắc họa rõ cốt cách ngƣời miền núi”[49;87] Còn Nguyễn Hữu Sơn đọc tập thơ Trƣớc gƣơng cho rằng: “Trước gương với 27 bài, đọc đọc lại, cảm giác tin cậy, hút trở nên rõ rệt Trong mn điều bình thƣờng gần gũi, trƣớc hết tác giả chắt lọc tình cảm suy ngẫm cha, mẹ, gái – nghĩa tình sâu nặng, nhân vật trữ tình thân thuộc mà khó viết đƣợc hay”[39;117] Là người dân tộc Tày, sống gắn bó u tha thiết suối, dịng sơng, tự hào nét đẹp phong tục tập quán ngàn đời dân tộc, thơ Nơng Thị Ngọc Hịa cịn đậm đà sắc văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tày Điều nhiều tác giả ý tiếp cận thơ chị Trong chuyên trang Bản sắc văn hóa báo Đại đồn kết dân tộc, nhà văn Trần Thị Nương cho “thơ Nông Thị Ngọc Hịa thấm đẫm chất văn hóa Tày”[32; 2] Tác giả Trần Thị Việt Trung nhận thấy: “Các nhà thơ dân tộc miền núi cố gắng, tìm kiếm, phát khẳng định thần thái, hồn vía, thế, tầm vóc… dân tộc trình vận động lịch sử, dân tộc Việt Nam nói chung Họ hun đúc, tạo nên bao nét đẹp văn học chứa đựng đầy sắc dân tộc… Dáng vóc, tầm cỡ dân tộc thiểu số đƣợc thể qua hàng loạt thơ, tập thơ đặc sắc nhƣ: Có miền q, Tìm lại tuổi thơ Nơng Thị Ngọc Hịa”[51;109] Trong tham luận thơ Nơng Thị Ngọc Hịa, nghiên cứu sinh Đỗ Thị Thu Huyền nhận xét: “Nơng Thị Ngọc Hịa nhìn vật theo mắt riêng, cắt nghĩa sống năng, tƣ phái yếu đậm chất dân tộc Chất miền núi, chất Tày thơ ln thấp thống câu chữ, cách diễn đạt hình ảnh, có lúc đậm nét, có lúc pha chút giọng miền xuôi nhƣng điểm làm nên nét độc đáo thơ chị hồn cốt ngƣời Tày, nâng niu trân trọng cây, cỏ, đỉnh núi, dịng sơng, câu lƣợn, tiếng đàn dân tộc… thể xuyên suốt tập thơ”[17;4] Là người phụ nữ mang trái tim nhạy cảm, Nơng Thị Ngọc Hòa sáng tác thơ nhu cầu tự thân để bộc bạch, giãi bày tâm Nguyễn Hữu Sơn cho tin cậy, hút tập Trước gương “có lẽ tập thơ bộc lộ đậm đặc ý tƣởng – dự cảm, hi vọng, đợi chờ, đẹp sâu lắng” Theo tác giả: “Phần lớn thơ giãi bày cảm xúc, tâm trạng ngƣời đối diện với lịng mình; xét duyệt lại kí ức qua gƣơng soi nhiệm màu thời gian – ám ảnh thời gian”[39;120] Còn Đỗ Thị Thu Huyền lại nhận thấy thời gian thơ chị “xuất dạng thức khác nhau” điểm đặc biệt “thời gian hay xuất song hành với tình yêu Chỉ có thời gian tình u qua khơng trở lại nhƣng nhắc đến tình yêu, đến tuổi dại khờ đầy nông nổi, thơ chị khơng có buồn xót xa, đau đớn mà thƣờng bâng khuâng, tiếc nhớ”[17;6] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cũng bao nữ sĩ khác, Nơng Thị Ngọc Hịa u mùa thu, lấy mùa thu làm cớ để bộc bạch tâm trạng Hồng Quảng Un cho rằng: “Dƣờng nhƣ mùa xn với chị rực rỡ, chói chang q, khơng hợp với tạng chị: Ƣu tƣ, nao buồn Mùa thu đƣợc chị nâng niu, hờn dỗi câu thơ hay mùa thu đến với chị thật tự nhiên Sẽ khơng chút nói q bảo chị nhà thơ nữ viết mùa thu hay vƣờn thơ dân tộc thiểu số Việt Nam”[54;259] Khơng có vậy, Hồng Quảng Un cịn nhận xét bút có sự: “dứt khốt, minh bạch sịng phẳng” khí thơ chị “khẩu khí thơ ngƣời đàn bà đa sự, trải nhiều đắng cay, khổ đau ngào hạnh phúc”[54 ; 257] Điểm làm nên khác biệt thơ Nông Thị Ngọc Hòa với nhà thơ nữ thời khác chị hay viết đề tài chiến tranh – nỗi đau hậu chiến Đỗ Thị Thu Huyền Thơ dân tộc thiểu số với nỗi đau hậu chiến nhận xét: Trong đề tài chiến tranh, chị nhìn lại chiến qua cách khách quan, thẳng thắn thành thật Bên cạnh tính hào hùng, Nơng Thị Ngọc Hịa tìm cách lí giải chiến tranh ngƣời chiến tranh nhiều bình diện khác nhƣng tất tốt lên tính thực tinh thần nhân văn sâu sắc” Theo tác giả “viết chiến tranh nhƣng khơng tung hơ, ngợi ca mà cịn để thƣơng, để đồng cảm cách tri ân ngƣời, số phận”[18] Và đọc trường ca Nƣớc hồ xanh, Đỗ Thị Thu Huyền Lâm Tiến gặp điểm chung cho “tác phẩm đề cập đến ngày trở sau chiến tranh ngƣời lính”[18] – Ơng Nơng Viết Bằng Qua ý kiến nhận xét đánh giá trên, thấy hầu hết tác giả khẳng định Nơng Thị Ngọc Hịa sáng tác nhiều thể tài: viết quê hương miền núi, tình cảm với gia đình, ơng bà cha mẹ, gái, niềm vui, nỗi buồn, – cách chân thành, cảm động Bên cạnh đó, người phụ nữ quan tâm viết vần đề sự, số phận người sau chiến tranh Nhưng dù mảng đề tài nào, người đọc thấy chất miền núi, chất dân tộc thấm đẫm trang viết Lòng tự hào, tự tơn sắc văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn làm thơ chị sáng lên, đến gần với người đọc Qua viết tác giả, ta thấy rõ chân dung người phụ nữ trí thức dân tộc thiểu số dịu dàng, đằm thắm sâu sắc nhân hậu Về phƣơng diện nghệ thuật: Trong nghiên cứu, lời nhận xét thơ Nơng Thị Ngọc Hịa – tác giả ý đến việc số đặc điểm nghệ thuật thơ chị Cụ thể như: Về thể thơ: PGS TS Trần Thị Việt Trung đánh giá: “Nông Thị Ngọc Hòa sáng tác với thể thơ chữ già dặn nhƣ thơ Có miền q, Tìm lại tuổi thơ… có nhiều câu thơ đẹp, gây ấn tƣợng với ngƣời đọc: Hoa mận trắng hay mây bay xuống chợ/ Mùa mƣa dầm thấp bƣớc chân trâu…” [51;136] Tác giả Nguyễn Hữu Sơn lại đánh giá cao sáng tạo Nông Thị Ngọc Hòa với thể thơ chữ: “Tập Trước gương thật giàu chất thơ cịn lời thơ giàu hình ảnh thật giàu suy tƣởng: Chẳng hạn sáng tạo hình thức câu thơ nhƣ lối thơ chữ lối thơ chữ phá cách câu kết nhƣ bài: Lửa nước, Bậc thang, Sông, Sài Gịn…”[39;120] Khơng có sáng tạo việc sử dụng thể thơ chữ, chữ, Nông Thị Ngọc Hòa đặc biệt ý đến việc tìm tịi, chọn lọc từ ngữ có giá trị biểu cảm mang tính hình tượng cao Chính từ hình ảnh, từ ngữ thơ vừa chân thực lại sống động góp phần tạo nên rung động sâu xa lòng người đọc Tác giả Lâm Tiến nhận xét: “Bằng trang viết tinh tế, sinh động với chi tiết cụ thể, giàu màu sắc âm thanh, tác giả làm rõ quê hƣơng Bó Bủn nhỏ bé, khiêm nhƣờng, thiêng liêng đáng yêu”[49;86] Đỗ Thị Thu Huyền đọc thơ Con đƣờng lại cảm nhận: “Cứ nhẩn nha kể, lời lẽ mộc mạc, giản dị mà chứa đựng nhắn nhủ thiết tha Chất Tày rõ thơ chị Cái mộc mạc, chân tình, thật lời nói, giọng điệu ln hữu”[17;8] Tác giả nhận khéo léo tài tình nhà thơ đưa vào trang viết “những điệp từ, từ láy, ngôn từ giàu nhịp điệu, cảm xúc để tạo nên chất nhạc riêng: Heo may muộn mơn man chớm lạnh/ Nắng hững hờ vắt vẻo tầng cây/ Ngực sóng dập dờn chao thấp thỏm/ Ta thả hồn bay trọn Hồ Tây”[17;7] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các tác giả ý đến giọng điệu thơ Nơng Thị Ngọc Hịa Trần Thị Việt Trung – Phạm Thế Thành nhận phong phú, đa dạng giọng điệu thơ chị: Với sức sáng tác, sáng tạo mạnh mẽ mình, tác giả cho đời tác phẩm thơ với nhiều giọng điệu khác nhau, nhiều cách thể khác nhƣ: Trước gương, Lời ru cho mình, Lời lá, Vườn duyên…[51;107] Còn Đỗ Thị Thu Huyền lại phát chuyển đổi giọng điệu “cảm hứng trữ tình chuyển từ tự hào, ngợi ca sang suy tƣ, chiêm nghiệm hào sảng, hùng tráng nhƣờng chỗ cho bình dị, mộc mạc”[18] Tác giả Hồng Quảng Uyên thẳng thắn cho “Trƣớc gƣơng Lời ru cho với lối triết luận có phần khô cứng, với cách lập tứ khiên cƣỡng làm cho nhiều thơ hay mà chƣa hay đƣợc”[54;258] Hoàng Quảng Uyên nhận thấy thay đổi lối viết nhà thơ tập thơ sau: “Cái lối triết luận đƣợc làm mềm Với Những lời vụng dại, đời thuyền, Dối – dối, Pho tượng… làm thêm, thêm sắc thơ chị - lối thơ ƣa triết luận, rạch ròi đến tận cung… Thơ chị làm thức dậy đẹp đẽ cõi ngƣời, cõi tâm linh, nhà chùa, nhà Phật; hay đạo đức kinh làm thơ chị sáng lên”[54;258] Tác giả đặt giả thiết rằng: “Sẽ có ngƣời bảo thơ chị trịn trịa q, câu chữ bóng bẩy q khơng cịn dấu vết dân tộc” để phản biện lại giả thiết “Ơi chao, ngơn ngữ, cách diễn đạt vỏ, phƣơng tiện truyền tải lối sống, nếp nghĩ, tâm thức ngƣời Cái tâm trạng, nỗi niềm, hiểu biết đá cây, tình yêu quê hƣơng với cách cảm, cách nghĩ ngƣời nơi sinh sắc dân tộc thơ – điều mà nhà lí luận, phê bình hay để mắt tới”[54; 260] Có thể thấy, hầu hết nghiên cứu nhà thơ Nơng Thị Ngọc Hịa khẳng định: Nơng Thị Ngọc Hòa bút nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu Chị có đóng góp vận động phát triển thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại, đặc biệt giai đoạn từ năm cuối thập kỉ 90 kỉ XX trở lại Thơ chị có sắc màu riêng biệt, vừa đậm chất dân tộc vừa mang tính đại Tuy nhiên, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sƣơng sa, khóe buồn,tiếng thổn thức, đêm lạnh – ơm gối góp phần truyền tải nhiều tình cảm sâu sắc, tinh tế người gái dành cho mẹ Nếu mảng thơ viết người thân yêu gia đình, ta ln thấy tiếng thơ Nơng Thị Ngọc Hịa thể lòng mến yêu, trân trọng với giọng điệu tha thiết đến mảng thơ tình yêu, giọng điệu thơ chị trở nên linh hoạt, cảm xúc tình yêu tác giả thể với sắc thái giọng điệu khác Đọc thơ tình chị, thấy lên hình ảnh nhân vật trữ tình có trái tim nồng nhiệt, sôi nổi, chân thành; tâm hồn thấm đẫm yêu thương, đa tình lãng mạn: Ta đƣợc yêu từ thiên niên kỉ trƣớc Ai đến tìm hết tiếng chiêng ngân Trừng sừng nai nhấp nhô ngực núi Má lửa say nghiêng ngả với rƣợu cần (Một thời…) Ở ta bắt gặp thứ tình u sơi nổi, nồng nhiệt đến độ say nghiêng ngả với rƣợu cần, đôi má hồng rực lửa người gái vùng cao Nhân vật ta thơ chân thành bộc lộ tình yêu bỏng cháy, mãnh liệt Với chủ đề tình yêu xưa nay, ta bắt gặp nhiều thơ tình nữ sĩ với nhiều cách thể khác nhau: dịu dàng toát lên nồng nàn, say đắm Lâm Thị Mĩ Dạ giấu cảm xúc với người u: Lịng em hồ rộng anh ơi/ Mỗi bơng hoa nói lời u thƣơng (Tiễn anh bên đầm sen – Lâm Thị Mĩ Dạ); nồng nhiệt, cuồng say khao khát hạnh phúc đến cùng: Em yêu anh nhƣ yêu sông, yêu bể/ Nhƣ ánh mặt trời nhƣ thể vầng trăng/ Đôi ta yêu trời đất chẳng sánh (Đừng hứa cho – Đoàn Thị Lam Luyến; thơ nữ thi sĩ trí thức dân tộc thiểu số này, thấy niềm hạnh phúc tràn trề cách nói giàu hình ảnh: Ta nhƣ hạt sƣơng rơi/ Anh ủ cánh hồng đỏ thắm/ Gió ru lời mê đắm/ Cầu vồng bắc phía xa (Mùa chuồn chuồn bay thấp) Với thủ pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn so sánh độc đáo cách dùng động từ ủ, tính từ mê đắm, Nơng Thị Ngọc Hòa diễn tả sâu sắc niềm hạnh phúc căng tràn yêu thương giống cánh hồng đỏ thắm sinh để ấp ủ, chở che giọt sương mát lành Viết tình u, giọng điệu thơ Nơng Thị Ngọc Hịa thay đổi theo nhịp trơi thời gian, tuổi tác Khơng cịn vẻ hồn nhiên sáng thuở ban đầu, khơng cịn vẻ rạo rực, sôi yêu thương thời tuổi trẻ mà giọng thơ trở nên thâm trầm, lắng sâu chị viết tình yêu tuổi “chín nhuần”: Những anh muốn trời Em cam đành phận đất Những trời không chịu đất Thì thơi đất phải chịu trời Nếu mà trời có sập Cũng hịa vào đất mà thơi (Trời đất) Trong tình u, người phụ nữ ln người khát khao vươn tới tròn vẹn, quan tâm chia sẻ đấng mày râu Nhưng lúc họ có tình u lí tưởng, gia đình êm đềm hạnh phúc; nhiều họ phải chịu nhiều nỗi đớn đau, mát, bi kịch ngang trái tình yêu Thấu hiểu cảm thông với nỗi bất hạnh người phụ nữ, giọng điệu nhiều thơ Nơng Thị Ngọc Hịa cịn chất chứa nỗi niềm xót xa thăm thẳm cho thân phận tình yêu đầy trắc trở, đớn đau Giọng điệu thể qua nỗi xót xa cho mối tình đầu dang dở: Cây đào năm nao trao ta khăn piêu/ Gốc đào ngày xƣa hị hẹn/ Vì lần khơng đến/ Gió giận trăng – trăng lẻ đến (Điều ước trần gian) Câu hỏi chàng trai không giải đáp mà cịn khắc sâu thêm nỗi đau đớn, xót xa cho vết thương lòng đầu đời người gái Một nỗi buồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sáng, không bi lụy dệt nên loạt từ khứ: năm nao, ngày xƣa, lần kết hợp với câu hỏi nghi vấn xoáy sâu vào tâm trạng người gái, góp phần tạo nên giọng điệu tiếc nuối, xót xa Giọng điệu cịn thể nỗi nghẹn ngào, cay đắng tình yêu kết trái, hai trái tim thổn thức tìm Sự đơn, nỗi buồn hữu thơ chị với câu thơ đắng chát: Ta với nhƣ Mai, Hơm Tìm suốt đời khơng đến đƣợc Ta khơ cháy điệp trùng sa mạc Mình nhƣ dịng lệ đắng chảy vào thu (Thu) Có thể nói, giọng điệu trữ tình thơ Nơng Thị Ngọc Hịa giọng điệu tâm hồn, giọng điệu tâm trạng cá nhân muốn bộc bạch đến tận nỗi niềm, tình cảm sâu kín Đọc thơ chị, ta bị vào dòng tâm trạng Đó hút riêng giọng điệu thơ vừa sôi nổi, rạo rực, vừa đằm thắm, sâu lắng nữ thi sĩ trí thức miền núi 3.2.2 Giọng suy tư, triết lí Thơ dòng chảy cảm xúc, dòng chảy suy tư mang chất trí tuệ Nói đến chất trí tuệ thi ca tức muốn nói đến lực khái quát hóa, đến chiều sâu tư tưởng, đến ý nghĩa triết học thơ Một yếu tố góp phần làm nên sâu sắc, trí tuệ cho thơ Nơng Thị Ngọc Hịa giọng điệu thơ giàu chất suy tư, triết lí sáng tác chị Đây điểm độc đáo tạo nên khác biệt Nơng Thị Ngọc Hịa so với nhà thơ nữ khác Và điều biểu rõ tâm hồn, trí tuệ người phụ nữ dân tộc miền núi thời kì đại Với đặc điểm tâm hồn suy nghĩ phái nữ, nhà thơ nữ thường vào đề tài tình yêu với cách thể tinh tế, với giọng điệu dịu dàng tha thiết, quan tâm nhiều đến đời sống tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cảm cá nhân mà quan tâm đến vấn đề “vĩ mô” xã hội nhà thơ nam giới Nhưng riêng Nơng Thị Ngọc Hịa, ta nhận thấy thơ chị lại xuất nhiều thơ đề cập đến vấn đề xã hội có tầm khái qt lớn Cái Tơi cá nhân thơ chị lúc tập trung vào suy nghĩ thấm thía số phận người, sống Ví dụ như: Những năm liệu bảy lo/ Đời thuyền đâu biết sóng yên (Đời thuyền; Ngƣời ta bảo mạnh nhƣ lửa/ Thiêu cháy qua/ Ngƣời ta bảo mềm nhƣ nƣớc/ Mơn man làm dịu trƣa hè/ … Ngƣời ta chữa cháy nƣớc (Lửa nước); Những huân chƣơng rạng lên lấp lánh/ Oanh liệt thời gói gọn chút ƣ ? (Nghĩ huân chương) Và có lẽ điều làm nên chất “nghĩ”, chất trí tuệ và góp phần tạo nên tính đại cho vần thơ chị Tuy sinh lớn lên giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước, phận gái hậu phương ăn học đắm mơi trường văn hóa dân tộc, chị nghĩ suy, trân trọng biết ơn người ngã xuống chiến tranh họ trẻ, chưa biết yêu, chưa nếm trải hạnh phúc gia đình: Chúng đời suối nhạc sông thơ Lớn lên hịa bình, hạnh phúc Mang nặng ngƣời giữ nƣớc Ngã xuống chƣa mẹ, cha (Hơn tình yêu) Khi ngưỡng vọng lên núi nàng Tô Thị, chị nghĩ suy phát bao nàng Tơ Thị thời Chị nói nàng Tô Thị đời thường giọng thơ chân thành, cảm phục: Tôi gặp Tô Thị đời thƣờng/ Không tạc tƣợng dựng bia/ Trung hậu, đảm đang/ Thay chồng nuôi đợi ngày đánh giặc/ Mà gƣơng vằng vặc muôn đời (Với Tô Thị) Bằng hình ảnh gƣơng vằng vặc mn đời, tác giả khắc họa nên hình tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người phụ nữ Việt Nam thật giản dị, khiêm nhường, đầy hi sinh thầm lặng Nhà thơ nói họ khơng tri ân mà cịn niềm cảm phục Giọng thơ khái quát, triết lí đưa ý nghĩa câu thơ vượt qua ranh giới cảm xúc cá nhân số phận người phụ nữ Việt Nam thơ chị Dường sau này, thơ Nơng Thị Ngọc Hịa tăng cường giọng điệu triết lí, suy tưởng Trong sống thời đại, chị chiêm nghiệm điều: Có câu muối mặn gừng cay Giữ điều nhân nghĩa tâm Biết ƣơm mầm hạnh cành Sẽ tròn phúc để dành mai sau Ru cha) Ở đây, ta bắt gặp đồng điệu hai tâm hồn thơ Nơng Thị Ngọc Hịa Trần Nhuận Minh họ lấy luật nhân Phật giáo để tạo nên câu thơ chất chứa quan niệm nhân sinh Dùng giáo lí nhà Phật để răn dạy người vần thơ họ khơng gây cảm giác trừu tượng, khó hiểu mà ngược lại có sức truyền cảm, răn dạy người đời hiệu : Và ngƣời trồng Cây Phúc Thì Quả Phúc đầy vƣờn Nếu vơ tình xéo vào lƣng rắn độc Thì rắn độc biến thành sợi dây (Bản Xô - nát hoang dã – Trần Nhuận Minh) Giọng điệu triết lí suy tư thật phù hợp phát huy hiệu nhà thơ bàn chảy trôi thời gian: Dừng chân sân ga chặng đƣờng đời/ Hun hút đằng sau, bao la phía trƣớc/ Những khóc, cƣời, mong, ƣớc/ Những ngào cay đắng nhớ quên/ Má đỏ, môi hồng, mắt đen/ Son phấn thần kì giúp trở thành thiếu nữ/ Riêng điều khơng thể/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sự dại khờ, nông tuổi mƣời năm (Cổ tích tuổi 40) Đọc câu thơ này, người đọc cảm nhận rõ chân dung người phụ nữ nhan sắc, tài hoa, đa tình, đa cảm sâu sắc lạ thường trước chảy trơi vơ tình thời gian Là người có tư chất thơng minh, lại có vốn sống phong phú , Nơng Thị Ngọc Hịa có khả nắm bắt trúng, thần việc Nhà thơ có phát khái quát, sâu sắc sống người Những khái quát, đúc kết vào thơ chị cách tự nhiên, nhuần nhuyễn qua giọng thơ triết lí, suy tư Thơ chị lúc tả, kể, trình bày mà biểu tâm trạng chiều sâu tình cảm người Những câu thơ diễn tả băn khoăn, trăn trở, lo lắng khơng n Trong thơ chị ln có đối thoại, độc thoại, tự vấn, tự thú, chiêm nghiệm, triết lí sống : Sợ mặt trời chiếu thẳng sau lƣng Khi ta tiến phía trƣớc Biết đâu dẫm phải bóng (Có điều làm ta sợ) Trong số nhà thơ nữ dân tộc thiểu số thời kì đại (thế hệ trước), Nơng Thị Ngọc Hịa người tiên phong việc tìm tịi, đổi giọng điệu thơ Chị gia tăng chất trí tuệ cho thơ Trước sống đầy phức tạp, tác giả tự nhận thức để ngộ nhiều điều sống, nhân sinh Có quan niệm vinh quang, thất bại, hạnh phúc, khổ đau: Ngƣời ta chen bƣớc/ Ngƣời ta nhích bƣớc một/ Bậc thang làm khổ bao ngƣời/ Ngẫm đến độ khóc cƣời/ Nhục vinh – cao thấp – đời bậc thang (Bậc thang) ; Có lại suy ngẫm giá trị thành cơng trước khó khăn, gian khổ đời: Tôi đƣợc biết đƣờng đầy nhung lụa/ Có sa chân, sảy bƣớc ngƣời/ Tơi đƣợc biết đƣờng đầy gai góc/ Đi vững vàng trọn vẹn niềm vui (Những đường) Có suy ngẫm, triết lí câu chuyện tình u với bao điều phức tạp nó: Nếu không đƣợc ngửi chân ngƣời/ Lâu lâu không thành đƣờng nữa/ Qn ngửi nhau/ Trái tim khơng cịn lửa (Con đường) ; Mây nhẹ mà nghĩa tình sâu nặng/ Mồ hôi nƣớc mắt mặn nhƣ nhau/ Không cần hào quang cầu vồng rực rỡ/ Chỉ mong tình anh mãi vẹn màu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Một thoáng cổng trời ); Một vài điều ta nói/ Để ngƣời yêu ta đƣợc vui/ Nhƣng với trái tim khơng đƣợc quyền lừa dối (Nếu có ngày nói dối)… - Nƣớc mắt chảy Rát cháy lòng Ớt cay Và tình u nơng Biết quy luật mn đời Mà thèm nếm thử vị cay (Vị cay) Là nhà thơ, trí thức dân tộc thiểu số sống thời kì đại, lại có nhiều trải nghiệm, lăn lộn với đời sống, sau giọng thơ triết lí thơ Nơng Thị Ngọc Hịa thể sâu sắc thấm thía Chính giọng thơ giàu chất trải nghiệm suy tư trước nỗi niềm nhân thế, trước nỗi buồn vui đắng đót đời thể cách rõ nét nhất, tập trung tâm hồn, trí tuệ người phụ nữ trí thức dân tộc miền núi Nhịp điệu thơ chị nhịp điệu tiếng lịng khơng phải nhịp điệu câu chữ Nó tạo nét khác biệt làm nên tính đại cho thơ chị, góp phần thể chân thực sắc nhiều trải nghiệm sống tình yêu Với giọng thơ chứa đựng chất suy tư, trí tuệ sống, tình yêu hạnh phúc, chị tạo cho vị trí vững thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại vốn phong phú giàu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Thơ ca dân tộc thiểu số phận quan trọng đời sống thơ ca Việt Nam đại Nó góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, với mảng màu sắc riêng biệt thơ ca dân tộc Trong phận thơ ca quan trọng có đóng góp khơng nhỏ nhà thơ nữ dân tộc thiểu số Thơ họ tiếng nói tâm hồn, tiếng nói trái tim người phụ nữ miền núi hồn nhiên, trẻo suối nguồn đỉnh núi, sôi nồng nhiệt bếp lửa nhà sàn… Thơ họ vừa có nét chung thơ nữ nhà thơ Việt Nam, lại có nét riêng bút miền núi Vì thế, nghiên cứu thơ nữ Việt Nam nghiên cứu thơ ca dân tộc thiểu số không nghiên cứu thơ họ với tư cách phận, thành phần thiếu đời sống thơ ca dân tộc Nhà thơ Tày Nông Thị Ngọc Hòa nhà thơ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu Chị có “gia tài” thơ đáng tự hào với nhà thơ nữ dân tộc thiểu số với 06 tập thơ 01 tập trường ca Chị nhận nhiều giải thưởng thơ Thơ chị vừa mang đậm chất truyền thống, vừa có tính đại Đọc thơ chị, người ta hình dung hình ảnh người phụ nữ trí thức dân tộc thiểu số yêu thơ đến độ đam mê, cống hiến cho thơ Cũng nhà thơ dân tộc thiểu số khác, thơ Nơng Thị Ngọc Hịa thấm đẫm tình u quê hương miền núi với cảnh vật, người miền núi hồn nhiên chân thật, đáng yêu Nhưng khác với họ, Nơng Thị Ngọc Hịa viết q hương miền núi qua nỗi nhớ thương da diết người xa q, ln ngóng vọng q hương xa thẳm với kỷ niệm quên Là nhà thơ, nữ trí thức dân tộc thiểu số, Nơng Thị Ngọc Hịa ln nhìn quê hương với nhìn đa chiều: vừa yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương với cảnh núi non hùng vĩ, làng ấm cúng, người thật thà, chất phác… vừa xót xa, đắng đót khó khăn, vất vả mà người nơi (trong có người thân yêu nhà thơ) hàng ngày đối mặt Là người trân trọng nét đẹp sắc văn hóa tộc người, nhà thơ ln dành vần thơ đẹp để viết phong tục tập quán, viết người, hoạt động cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Viêt Bắc Đọc thơ chị, người ta nhận thấy rõ tình cảm, lịng sâu nặng nguời dân tộc thiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn số xa quê Đồng thời người ta hình dung rõ Tơi cá nhân người phụ nữ trí thức dân tộc thiểu số - thông qua suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chị vần thơ đầy khát khao tình yêu hạnh phúc người cá nhân thời kỳ đại; suy nghĩ, chiêm nghiệm chị người, sống, nhân tình thái sống đại ngày Trên phương diện nghệ thuật, thơ Nơng thị Ngọc Hịa có nét đặc sắc riêng sáng tạo riêng - đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu thơ Ngôn ngữ thơ chị giản dị, mộc mạc, gần gũi với cách nói, cách cảm, cách diễn đạt người dân tộc thiểu số Đó thữ ngơn ngữ giầu hình ảnh, giầu tính biểu cảm; thứ ngơn ngữ đẹp chắt lọc ngôn từ sáng tạo độc đáo; thứ ngôn ngữ vừa đậm chất dân gian dân tộc vừa mang tính đại Với chất giọng trữ tình sâu lắng, lúc tâm tình thủ thỉ; tha thiết, cháy bỏng khát khao; lúc nhớ thương da diết… đầy nữ tính, thơ Nơng Thị Ngọc Hịa thể rõ, sinh động Tôi cá nhân- Tôi người phụ nữ trí thức dân tộc thiểu số thời kỳ đại sống đầy thuận lợi, tốt đẹp đầy thách thức hôm Tìm hiểu thơ Nơng Thị Ngọc Hịa – bút nữ dân tộc miền núi thời kì đại với đặc điểm riêng (về nội dung phản ánh nghệ thuật thể hiện) sáng tác chị, chúng tơi hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định nét đặc sắc, đóng góp đáng trân trọng thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, thơ nhà thơ nữ dân tộc thiểu số nói riêng vận động phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú thơ ca Việt Nam đại Cùng với nhà thơ nữ dân tộc thiểu số khác, Nơng Thị Ngọc Hịa đem đến cho đời sống thi ca dân tộc tiếng nói riêng cất lên từ tâm hồn trái tim người phụ nữ dân tộc thiểu số Tiếng nói thật trẻo, thiết tha, hồn nhiên, chân thật thật sôi nổi, nhiệt thành, bốc lửa tâm hồn tính cách người phụ nữ vùng cao Nơng Thị Ngọc Hịa xứng đáng nhà thơ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam tiêu biểu thời kì đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, NXB Hội nhà văn, H Bùi Kim Anh – Trần Thị Thắng – Trần Thị Mỹ Hạnh – Phan Thị Thanh Nhàn (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam – Sáng tác phê bình, NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân – Ý Nhi – Ngô Thế Oanh – Mai Hương – Phạm Xuân Nguyên (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tuyển thơ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, H Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn hóa thơng tin, H Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 – từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu văn học, 11 Vĩnh Hà (2010), Về Pắc Bó với Nơng Thị Ngọc Hịa, Báo Phú Thọ cuối tuần, số 710 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, H Nơng Thị Ngọc Hịa (1998), Trƣớc gƣơng, NXB Văn hóa dân tộc, H Nơng Thị Ngọc Hịa (1999), Lời ru cho mình, NXB Văn hóa dân tộc, H 10.Nơng Thị Ngọc Hịa (2000), Lời lá, NXB Văn hóa dân tộc, H 11 Nơng Thị Ngọc Hịa (2002), Vƣờn dun, NXB Văn hóa dân tộc, H 12 Nơng Thị Ngọc Hòa (2004), Con đƣờng cho mây đi, NXB Văn hóa dân tộc, H 13 Nơng Thị Ngọc Hịa (2006), Nƣớc hồ xanh, NXB Văn hóa dân tộc, H 14 Nơng Thị Ngọc Hịa (2008), Men qua cõi thiền, NXB Văn hóa dân tộc, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Nơng Thị Ngọc Hịa (2010), Lời q góp nhặt, NXB Văn hóa dân tộc, H 16 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, NXB Văn hóa dân tộc, H 17.Đỗ Thị Thu Huyền (2007-2008) Thơ dân tộc người kỉ XX, Đề tài NCKH cấp Viện 18.Đỗ Thị Thu Huyền (2011) Thơ dân tộc thiểu số với nỗi đau hậu chiến, Báo Điện tử cema.gov.vn 19 Nông Thị Tô Hường (2010), Mùa trăng, NXB Văn hóa dân tộc, H 20 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc, H 21 Nguyễn Hưng (2004), Nhận diện thơ Phú Thọ hôm nay, Báo Văn nghệ, số 17 22 Mai Hương (1997), Nữ văn sĩ Việt Nam nửa đầu kỉ XX, NXB Phụ nữ, H 23.Trần Hoàng Thiên Kim, Thơ nữ trẻ đƣơng đại, quan niệm, thể nghiệm xu hƣớng (Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 745, tháng 3/ 2012) 24 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H 26 Bùi Thị Tuyết Mai (2003), Nơi cất rƣợu, NXB Văn học, H 27 Bùi Thị Tuyết Mai (2006), Mƣờng Trong, NXB Văn học, H 28.Bế Phương Mai (2010), Bài thơ cha, NXB Hội nhà văn, H 29.Đoàn Ngọc Minh (1997), Lời hẹn, Sở văn hóa thơng tin Hịa Bình 30 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chƣơng, Tạp chí Văn học, số 31.Vũ Nho (2009), 33 gƣơng mặt thơ nữ, Nhà xuất Hội nhà văn, H 32.Trần Thị Nương (2009), Bản sắc văn hóa, Báo Đại đồn kết dân tộc, số 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày – Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, H 34 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, H 35 Nhiều tác giả (1994), Thơ nữ Việt Nam tuyển chọn 1945- 1955, NXB Hội nhà văn, H 36 Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975 – 1990, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội 37 Lương Thị Kim Oanh (2004), Thơ nhà thơ nữ phong trào Thơ (1932-1945), Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 38 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1998), Phê bình bình luận văn học (Anh Thơ, Lâm Thị Mĩ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn), NXB Văn nghệ, TP HCM 39 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Điểm tựa phê bình văn học, NXB Lao động H 40 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm tập 2, NXB Văn hóa dân tộc, H 41 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, H 42 Hà Công Tài – Nguyễn Thị Thanh Lưu – Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ dân tộc ngƣời giai đoạn 10 năm cuối kỉ XX – Truyền thống đại, Đề tài cấp Viện, Viện Văn học, H 43.Lê Ngọc Thắng – Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, H 44 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí văn học, Số 45 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, H 46 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, H 47 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Lâm Tiến (2008), Vấn đề nghiên cứu văn học đại dân tộc thiểu số Việt Nam, Báo Văn nghệ Thái Nguyên, số 49 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, H 50.Hồng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, H 51 Trần Thị Việt Trung (Chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 52 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (2012), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 53 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Đọc Trƣớc gƣơng (Trích điểm tựa phê bình văn học), NXB Lao động 54 Hoàng Quảng Uyên (2004), Nhà thơ hai bờ hƣ thực (Trích Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn), NXB Văn hóa dân tộc 55 Triệu Kim Văn (2002), Bản sắc dân tộc – Nỗi lo ngƣời cầm bút, Tạp chí văn hóa dân tộc 56 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: VÀI NÉT VỀ THƠ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ THỜI KÌ HIỆN ĐẠI VÀ CÂY BÚT THƠ NƠNG THỊ NGỌC HỊA 13 1.1 Vài nét thơ nữ dân tộc thiểu số thời kì đại 13 1.2 Nơng Thị Ngọc Hịa – Nhà thơ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu thời kì đại22 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG THƠ NƠNG THỊ NGỌC HỊA 34 2.1 Hình ảnh quê hƣơng miền núi thân thƣơng, chứa đựng đầy kỉ niệm nỗi nhớ khôn nguôi ngƣời phụ nữ dân tộc thiểu số xa quê 34 2.1.1 Quê hƣơng miền núi tƣơi đẹp, hùng vĩ, hoang dã thơ mộng nỗi nhớ ngƣời xa quê 34 2.1.2 Tình yêu nồng nàn với ngƣời sống vùng cao 40 2.1.3 Luôn tự hào nét đẹp sắc văn hóa dân tộc miền núi 50 2.2 Cái Tôi cá nhân – ngƣời phụ nữ dân tộc thiểu số vừa mang tính truyền thống vừa có tính đại 58 2.2.1 Cái Tôi cá nhân – ngƣời phụ nữ dân tộc thiểu số với nét đẹp truyền thống đậm sắc Tày 59 2.2.2 Cái Tôi cá nhân đầy cá tính với khát vọng mãnh liệt ngƣời phụ nữ dân tộc thiểu số thời kì đại 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT THƠ NƠNG THỊ NGỌC HỊA 75 3.1 Về ngôn ngữ thơ 75 3.1.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi với ngôn ngữ dân gian 76 3.1.2 Ngơn ngữ biểu cảm, giàu tính tạo hình 81 3.2 Giọng điệu thơ 87 3.2.1 Giọng trữ tình, nồng nàn, sâu lắng 88 3.2.2 Giọng suy tƣ, triết lí 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chương 1: Vài nét thơ nữ dân tộc thiểu số thời kì đại nhà thơ Nơng Thị Ngọc Hịa Chương 2: Thơ Nơng Thị Ngọc Hòa - Một số đặc điểm nội dung Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ Nông Thị Ngọc Hịa Số hóa... hàng loạt thơ, tập thơ đặc sắc nhƣ: Có miền quê, Tìm lại tuổi thơ Nơng Thị Ngọc Hịa”[51;109] Trong tham luận thơ Nơng Thị Ngọc Hịa, nghiên cứu sinh Đỗ Thị Thu Huyền nhận xét: ? ?Nông Thị Ngọc Hịa... lời nhận xét thơ Nơng Thị Ngọc Hịa – tác giả ý đến việc số đặc điểm nghệ thuật thơ chị Cụ thể như: Về thể thơ: PGS TS Trần Thị Việt Trung đánh giá: “Nơng Thị Ngọc Hịa sáng tác với thể thơ chữ già

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN