Đặc điểm thạch luận thành tạo turbidit hệ tầng cô tô o sct và ý nghĩa địa động lực của chúng

101 17 0
Đặc điểm thạch luận thành tạo turbidit hệ tầng cô tô o sct và ý nghĩa địa động lực của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN ĐẶNG MỸ CUNG ĐẶC ĐIỂM THẠCH LUẬN THÀNH TẠO TURBIDIT HỆ TẦNG CÔ TÔ (O-Sct) VÀ Ý NGHĨA ĐIẠ ĐỘNG LỰC CỦA CHÚNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐẶNG MỸ CUNG ĐẶC ĐIỂM THẠCH LUẬN THÀNH TẠO TURBIDIT HỆ TẦNG CÔ TÔ (O-Sct) VÀ Ý NGHĨA ĐIẠ ĐỘNG LỰC CỦA CHÚNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐẶNG MỸ CUNG ĐẶC ĐIỂM THẠCH LUẬN THÀNH TẠO TURBIDIT HỆ TẦNG CÔ TÔ (O-Sct) VÀ Ý NGHĨA ĐIẠ ĐỘNG LỰC CỦA CHÚNG Chuyên ngành : Khống vật học địa hóa học Mã số : 62.44.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1- TS NGUYỄN LINH NGỌC 2- PGS.TS BÙI MINH TÂM HÀ NỘI, 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành tạo turbidit quan tâm nghiên cứu từ sớm với cơng trình nghiên cứu Walker (1938) dòng chảy rối (turbidity currents) Keumn Mighrini (1950) đưa giả thuyết dòng chảy rối nguyên nhân cát kết phân cấp lắng đọng nước sâu Năm 1962, A.H.Bouma đưa khái niệm turbidit… Việc nghiên cứu turbidit có ý nghĩa lớn luận giải bối cảnh kiến tạo tìm kiếm khống sản, đặc biệt tìm kiếm thăm dò hydrocacbon sườn lục địa Ở Việt Nam, thành tạo turbidit nghiên cứu trầm tích trẻ (Paleogen - Neogen), liên quan đến thành tạo chứa dầu khí vùng Biển Đông Các thành tạo turbidit tuổi cổ chưa nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu thành phần vật chất, tiến trình thành tạo chúng mối tương quan với bối cảnh kiến tạo - môi trường địa động lực Đối với thành tạo trầm tích hệ tầng Cơ Tơ nhiều nhà địa chất nước quan tâm nghiên cứu (E Patte, 1927; J.Fomaget (1952); Dovjikov A E Jamoida A I., 1961; Dovjikov A E., 1965; Trần Văn Trị Nguyễn Đình Uy, 1972; Phạm Văn Quang, 1978; Nguyễn Văn Phúc, Đinh Minh Mộng, Phạm Kim Ngân, Dương Xuân Hảo, Nguyễn Công Lượng nnk, 1980; Vũ Khúc Bùi Phú Mỹ, 1989; Lương Hồng Hược,…) Song công trình trên, tác giả đề cập chủ yếu tới vấn đề địa tầng tuổi thành tạo chúng Những nghiên cứu gần Nguyễn Xuân Tùng Trần Văn Trị (1992); Phạm Thanh Bình Nguyễn Công Lượng (1999); Nguyễn Xuân Khiển (2000); Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (đồng chủ biên, 2005); Đặng Trần Huyên nnk (2007); Trần Văn Trị, Vũ Khúc (đồng chủ biên, 2009) bước đầu đề cập đến bối cảnh kiến tạo trầm tích hệ tầng Cơ Tơ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ mô tả, phân chia sơ bộ, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu chi tiết thành phần vật chất theo hướng định lượng (thạch học, khống vật, địa hóa ngun tố ngun tố hiêm/vết) cách đồng bộ, nên việc luận giải nguồn cung cấp vật liệu trầm tích chế thành tạo chúng nhiều ý kiến khác nhau, thiếu sức thuyết phục xem nhiệm vụ cấp thiết Với đặc tính turbidit kiểu cấu tạo trầm tích đặc trưng hình thành gắn liền với hoạt động địa động lực phá hủy sườn/thềm lục địa, tạo nên nguồn vật liệu trầm tích đổ lở xuống lắng đọng mơi trường biển sâu, chế độ thủy thạch động lực phức tạp Do đó, việc khẳng định diện kiểu - 16 - cấu tạo có ý nghĩa khoa học quan trọng, đặc biệt tái lập chế độ địa kiến tạo mối liên quan với lịch sử phát triển địa chất khu vực Để góp phần giải vấn đề tồn nêu trên, đồng thời nâng cao giá trị khoa học thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô, NCS lựa chọn luận án nghiên cứu với tiêu đề: “Đặc điểm thạch luận thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O-Sct) ý nghĩa địa động lực chúng” Mục tiêu luận án - Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, cấu tạo, thành phần vật chất (thạch học, khống vật, địa hóa) thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) - Xác định mối quan hệ thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) với môi trường địa động lực sinh thành chúng Nhiệm vụ luận án - Nghiên cứu chi tiết đặc điểm địa chất, cấu tạo turbidit qua mặt cắt chi tiết, xây dựng cột địa tầng chúng cột địa tầng tổng hợp thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) - Nghiên cứu chi tiết đặc điểm thành phần vật chất (khoáng vật, thạch học, đặc điểm địa hóa) chế thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) - Xác định nguồn gốc vật liệu trầm tích ý nghĩa địa động lực thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) Phạm vi nghiên cứu Vùng nghiên cứu thuộc diện tích đảo Cơ Tơ Thanh Lân, quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh với toạ độ địa lý: 20056’00” ÷ 21015’00” vĩ độ Bắc 107043’00” ÷ 108001’00” kinh độ Đơng (hình - Sơ đồ vùng nghiên cứu) Hình Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu - 17 - Những điểm luận án - Thành tạo trầm tích hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) có cấu tạo phân nhịp flysch mặt cắt địa tầng có diện cấu tạo turbidit (cấu tạo rối) với dạng cấu tạo/vi cấu tạo điển hình cho mặt cắt turbidit đầy đủ theo dãy/chu kỳ Bouma (1962) - Trên sở xác định tương quan hàm số tổ hợp mảnh/hạt vụn (W R Dickinson C A Suczek, 1979) đặc điểm địa hóa nhóm ngun tố đá cát kết (Roser Korsch, 1988), nguồn cung cấp vật liệu trầm tích cho thành tạo turbidit hệ tầng Cơ Tô (O3-S1ct) đa dạng (đa nguồn) phát sinh từ trình tạo núi tạo núi tái sinh - Theo đặc trưng địa hóa nhóm nguyên tố - vết (Bhatia, 1983; Bhatia Crook, 1986; Roser Korsch, 1988), thành tạo turbidit hệ tầng Cơ Tơ hình thành mơi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ” liên quan với kiện “hút chìm nội mảng” diễn giai đoạn Ordovic muộn - Silua sớm (O3-S1) phù hợp với mơ hình “tiến hóa địa động lực Paleozoi sớm Đông Nam Trung Quốc” (Michel Faure et al, 2009) Luận điểm bảo vệ luận án - Các thành tạo trầm tích hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) có đầy đủ đặc điểm cấu tạo/vi cấu tạo điển hình mặt cắt turbidit tương ứng chu kỳ Bouma (1962) - Theo đặc trưng thạch địa hóa, thành tạo turbidit hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) có nguồn cung cấp vật liệu trầm tích phát sinh từ q trình tạo núi tạo núi tái sinh hình thành mơi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ” Cơ sở tài liệu luận án Tài liệu sử dụng để xây dựng luận án chủ yếu NCS trực tiếp tham gia nghiên cứu đề án “Địa tầng trầm tích Phanerozoi Đơng Bắc Bộ” (Đặng Trần Huyên nnk, 2007) đề tài KHCN “Nghiên cứu giá trị khoa học thực tiễn thành tạo turbidit quần đảo Cô Tô, Quảng Ninh” (2010) NCS làm chủ nhiệm Ngồi ra, cịn tham khảo báo cáo đo vẽ đồ Địa chất Khống sản, báo, cơng trình khoa học công bố nước giới có liên quan đến nội dung luận án NCS thu thập phân tích 200 mẫu thạch học lát mỏng, 30 mẫu thạch học nguồn gốc, 31 mẫu hóa silicat, 20 mẫu nhiệt, 20 mẫu microzond, 19 mẫu kích hoạt neutron, 19 mẫu huỳnh quang tia X theo lộ trình mặt cắt địa chất trầm tích đảo Cơ Tơ Thanh Lân Các mẫu thạch học lát mỏng, thạch học nguồn gốc, microsonde phân tích Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản; mẫu hoá silicat, nhiệt, rơnghen, quang phổ plasma phân tích Trung tâm Phân tích thí nghiệm Địa chất - Tổng cục Địa chất - 18 - Khống sản; mẫu kích hoạt neutron, huỳnh quang tia X tiến hành phân tích Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Các kết lát mỏng thạch học, thạch học nguồn gốc, thạch địa hố xử lý máy vi tính theo phần mềm Grapher, Mapinfor, Coreldraw … Nội dung luận án công bố phần 03 báo khoa học hội nghị quốc tế, tạp chí chun ngành 01 cơng trình khoa học công nghệ Kết cấu luận án Luận án trình bày bao gồm chương sau: Mở đầu Chương I Lịch sử nghiên cứu thành tạo trầm tích hệ tầng Cô Tô Chương Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô Chương Đặc điểm địa chất cấu tạo - vi cấu tạo thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô Chương Đặc điểm thành phần vật chất thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô Chương Nguồn gốc vật liệu trầm tích ý nghĩa địa động lực thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô Kết luận Nơi thực luận án Luận án hồn thành Viện Khoa học Địa chất Khống sản, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Linh Ngọc PGS TS Bùi Minh Tâm - 19 - Chương I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THÀNH TẠO TRẦM TÍCH HỆ TẦNG CƠ TƠ Các thành tạo trầm tích, trầm tích nguồn núi lửa hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) phân bố quần đảo Cô Tô nhiều tác giả nghiên cứu, khía cạnh khác Fuchs.E (1892) người thể đảo Thanh Lân đồ địa chất bể than Bắc Kỳ tỷ lệ 1/4.000.000 Sau đó, cơng trình nghiên cứu cổ sinh địa chất khu vực Đông Bắc Bộ, trầm tích đảo thuộc quần đảo Cơ Tơ E Patte (1927) J.Fomaget (1952) mô tả đá cát kết có mảnh ryolit felspat tuổi Trias xếp chúng vào tuổi Trias (T) Tuy nhiên chưa có đủ tài liệu nên tác giả xếp giả định tuổi chúng trẻ Trên sở so sánh tương đồng với trầm tích Neogen đất liền, A.E Dovjikov, A.I Jamoida (1965) mô tả thành phần thạch học thành tạo trầm tích phân bố quần đảo Cơ Tơ xếp chúng vào hệ tầng Cô Tô với tuổi giả định Neogen Qua cơng trình nghiên cứu nêu cho thấy thành tạo trầm tích phân bố quần đảo Cô Tô bước đầu mô tả xác lập tên hệ tầng - hệ tầng Cô Tơ Cịn tuổi thành tạo chúng mang nhiều tính giả định, chủ yếu dựa sở đối sánh với trầm tích đất liền Năm 1972, q trình khảo sát thực địa đảo Cơ Tơ đảo Thanh Lân, Trần Văn Trị Nguyễn Đình Uy lần phát di tích Bút đá (Graptolite) định tuổi Silua sớm Sau đó, bờ biển phía đơng nam đảo Cơ Tơ tìm Spirograptus cf minor Bar., nam đảo Thanh Lân lớp phiến sét màu xám đen chứa phong phú hóa thạch Bút đá, gồm lồi: Spirograptus cf minor Bar., Pristiograptus cf regularis Torn., Campograptus communis Lapw (do Vũ Khúc xác định Obut kiểm tra) đặc trưng cho phần bậc Landovery thuộc Silua sớm Ở số đảo bé nằm phía bắc - đông bắc thuộc quần đảo Cô Tô, Nguyễn Huy Mạc Phạm Thế Hiện (1972) tìm cơng bố di tích Bút đá Cụ thể: đảo Con Ngựa (Pristiograptus sp., Pristiograptus cyphus Lapw., Pseudoclimacograptus sp.), đảo Núi Nhọn (Demirastrites triangulatus) cho khoảng tuổi từ Ordovic muộn đến Silua sớm Từ sở nêu trên, Trần Văn Trị (1972) giữ nguyên địa danh Cô Tô làm tên hệ tầng, xếp phần lớn thành tạo trầm tích hệ tầng Cơ Tô phân bố quần đảo Cô Tô tuổi Silua sớm có phần thuộc Ordovic muộn (O3-S1ct) Đồng thời cho vùng quần đảo Cơ Tơ có lẽ phần phức nếp lồi có - 20 - phương trục tây nam - đông bắc thành tạo sụt võng sâu, tương ứng kiểu sụt võng nội máng Caledoni muộn Đông Bắc Bắc Bộ Nét đặc trưng hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) trầm tích lục ngun, lục nguyên nguồn núi lửa thành phần axit, cấu tạo phân dải, phân nhịp (flysch), kiểu trượt ngầm lớn cấu tạo xiên không Như vậy, lần tuổi hệ tầng Cô Tô xác định dựa sở hóa thạch Bút đá (Graptolit) định tuổi Silua sớm kiểu cấu tạo trượt ngầm lớn, điều kiện thành tạo (lắng đọng sụt võng nội máng Caledoni muộn Đông Bắc Bắc Bộ) mô tả Trong cơng trình đo vẽ đồ Địa chất Khống sản, tỷ lệ 1:200.000 tờ Hịn Gai - Móng Cái, Nguyễn Công Lượng nnk (1980) mô tả tương đối chi tiết thành phần thạch học, trật tự địa tầng, cổ sinh gián đoạn trầm tích trầm tích thuộc khối lượng hệ tầng Đồ Sơn (D2-3 đs) phủ trầm tích nguồn núi lửa có cấu trúc thành phần tương tự mô tả đảo Cô Tô, đảo Thanh Lân (tại đảo Trần phía đơng bắc quần đảo Cơ Tơ), đồng thời xếp thành tạo trầm tích hệ tầng Cô Tô tương đồng với hệ tầng Tấn Mài có tuổi Ordovic muộn - Silua sớm (O3-S1) Trên sở tương đồng đặc điểm địa chất so sánh chúng với trầm tích phân bố rộng rãi phía nam đứt gãy Tấn Mài - Tiên Yên - Yên Tử, Vũ Khúc Bùi Phú Mỹ (1989) tạm gộp trầm tích mô tả quần đảo Cô Tô vào khối lượng hệ tầng Tấn Mài (O3-S1tm) Trong cơng trình thành hệ Địa chất Địa động lực, Nguyễn Xuân Tùng Trần Văn Trị (1992) xếp thành tạo trầm tích hệ tầng Cơ Tơ vào thành hệ flysch tướng biển sâu-trung bình, phản ánh trình thành tạo trầm tích biển điều kiện thu hẹp tiêu biến biển giai đoạn Ordovic muộn - Silua sớm (O3-S1) Đông Bắc Bắc Bộ, tương tự Đông Nam Trung Quốc Thành hệ đặc trưng tổ hợp: cát kết đa khoáng - cuội hỗn tạp - bột kết, đá phiến sericit - cát bột kết khống - phylit - đá phiến silic hóa thạch Bút đá (Graptolite) thị môi trường biển sâu lớp đá phiến sét sẫm màu, lớp đá phiến silic phân lớp dọc dải đặc trưng tướng xa bờ Các thành tạo trầm tích có cấu tạo phân nhịp flysch điển hình, với nhịp thường bắt đầu lớp cát kết hạt thô cuội kết thành tạo trầm tích hạt mịn hơn, cuối đá sét kết, đá phiến sét Tổ hợp tác giả xếp vào tổ hợp dãy sườn chân lục địa, tổ phần dãy ngang thành hệ kiến trúc cung Tấn Mài - Cơ Tơ phát sinh rìa tây lục địa Hải Nam - Lôi Châu (Trung Quốc) Với đại biểu cung thành tạo trầm tích chứa phun trào đaxit - liparit kiềm vơi hệ tầng Cơ Tơ, cịn cung ngồi đá trầm tích thuộc hệ tầng Tấn Mài Trên sở tổng hợp xử lý tài liệu có trước đặc điểm thành phần thạch học mặt cắt, đặc điểm cấu trúc ba kiểu mặt cắt hệ tầng đảo Thanh - 21 - Lân, Phạm Thanh Bình Nguyễn Cơng Lượng (1999) mơ tả chi tiết xếp hệ tầng Cô Tô tuổi Ordovic muộn - Silua sớm gồm hai tập (O3-S1ct1; O3-S1ct2) Theo đó, đặc trưng phần thấp trầm tích vụn thơ chuyển dần lên tập hạt mịn dạng sọc dải, tiếp đến đá có cấu tạo xiên chéo khúc dồi chứa tảng thấu kính hạt mịn dạng sọc dải, lớp cát kết tuf xen đá phiến đá sét-bột kết dạng dải, phần điển hình trầm tích biển khơi (gồm sét kết, bột kết màu xám lục đến xám đen có cấu tạo phân dải nét xen lớp cát kết) Đồng thời cho chúng thành tạo môi trường xáo trộn tướng biển nông biển khơi thuộc trường cung đảo chia cắt có cấu trúc gần gũi với kiểu mặt cắt turbidit lý tưởng D.W.Lewis đề xuất năm 1983 Tuy nhiên, tác giả chưa phân định cụ thể tướng biển nông biển khơi Với số kết nghiên cứu thạch học nguồn gốc đá cát kết áp dụng phương pháp Dickinson (1979), Nguyễn Xuân Khiển (2000) cho thành phần hạt vụn hệ tầng Cơ Tơ (O-Sct) có nguồn gốc từ trình tạo núi tái sinh lắng đọng bồn trước cung (forearc basin) Trong trình rà sốt, đánh giá tính hiệu lực phân vị địa tầng Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (đồng chủ biên, 2005) lần thành tạo trầm tích, trầm tích lục nguyên nguồn núi lửa thuộc hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) hệ thống hóa mơ tả chi tiết đặc điểm thành phần thạch học, tuổi thành tạo quan hệ địa tầng quần đảo Cơ Tơ Qua cơng trình, lần mặt cắt chuẩn hệ tầng định mặt cắt đảo Thanh Lân (X = 21000’, Y = 107048”) Trong cơng trình Địa tầng trầm tích Phanerozoi Đông Bắc Bộ, Đặng Trần Huyên nnk (2007) thống mô tả thành tạo trầm tích hệ tầng Cơ Tơ phân bố quần đảo Cô Tô dạng hai tập [1, 12, 19, 21] có cấu tạo phân nhịp flysch mang đặc điểm kiểu mặt cắt turbidit Trên sở kết phân tích thành phần vật chất định lượng tính tốn, xử lý ban đầu theo thành phần nguyên tố (theo phương pháp Roser Korsch, 1988), thạch học nguồn gốc (theo phương pháp Dickinson, 1979) đá cát kết cho thấy: nguồn cung cấp vật liệu cho bồn trầm tích hệ tầng Cơ Tơ từ đá trầm tích giàu thạch anh, đá magma axit phát sinh từ trình tạo núi, đặc biệt trình tạo núi tái sinh có lẽ lắng đọng bồn trước cung (forearc basin) Về quan hệ tuổi thành tạo: hệ tầng Cô Tô xác định Silua sớm nhờ vào nhiều hoá thạch Bút đá tập thể tác giả phát quan hệ bất chỉnh hợp với trầm tích hệ tầng Hà Cối (J1-2hc) đảo Trần Đây cơng trình nghiên cứu thành phần vật chất định lượng, nhằm luận giải nguồn gốc trầm tích điều kiện thành tạo chúng Tuy nhiên, mức độ sơ lược hạn chế số lượng mẫu phân tích định lượng - 22 - Kết tính tốn tỷ số hàm lượng nêu trên, NCS xây dựng biểu đồ tương quan (hình V.6a, V.6b, V.6c, V.6d) Trên biểu đồ này, phân định trường “bối cảnh kiến tạo” làm sở luận giải mơi trường địa động lực chúng Hình V.6a Hình V.6b Hình V.6c Hình V.6d Hình V.6 Biểu đồ phân định bối cảnh kiến tạo (Bhatia M.R, 1986) đá sét kết thành tạo turbidit, hệ tầng Cô Tô (A) Cung đảo đại dương, (B) Cung đảo lục địa, (C) Rìa lục địa tích cực, (D) Rìa thụ động Trên biểu đồ định bối cảnh kiến tạo theo hàm lượng nguyên tố hiếm/vết đá sét kết, hệ tầng Cô Tô áp phương pháp Bhatia M.R (1986) có tới 75% số điểm biểu diễn mẫu rơi vào trường “rìa lục địa tích cực” “rìa thụ động”, khoảng 20% số - 98 - mẫu nằm vào trường “cung đảo lục địa”, khơng có mẫu rơi vào trường “cung đảo đại dương” (hình V.6a); Tại biểu đồ hình V.6b, có tới 70% số mẫu rơi vào trường “rìa lục địa tích cực” khoảng 15% số mẫu nằm trường “rìa thụ động”, có mẫu thuộc trường “cung đảo lục địa” khơng có mẫu rơi vào trường bối cảnh “cung đảo đại dương”, số mẫu cịn lại thuộc trường khơng xác định; Ở biểu đồ hình V.6c có khoảng 70% số điểm biểu diễn mẫu rơi vào trường “rìa lục địa tích cực” “rìa thụ động”, khơng có mẫu thuộc bối cảnh “cung đảo lục địa” trường “cung đảo đại dương”, cịn lại thuộc trường khơng xác định; Và biểu đồ hình V.6d, có tới 70% số mẫu rơi vào trường “rìa lục địa tích cực” khoảng 15% số mẫu nằm trường “cung đảo lục địa”, có mẫu trường “rìa thụ động” khơng có mẫu rơi vào trường “cung đảo đại dương” cịn lại số mẫu thuộc trường khơng xác định Như vậy, thành phần hóa học nhóm nguyên tố hiếm/vết thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) thị cho bối cảnh kiến tạo “rìa mảng hội tụ” Kết hồn tồn tương đồng với đặc trưng địa hóa nhóm ngun tố trình bày Tóm lại, theo đặc điểm địa hóa nhóm ngun tố ngun tố hiếm/vết với việc sử dụng biểu đồ phân định bối cảnh kiến tạo (Roser Korsch, 1988; Bhatia M.R, 1983, 1986) thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) sinh thành bối cảnh kiến tạo - môi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ” Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu cấu tạo/vi cấu tạo nguồn cung cấp vật liệu trầm tích trình bày phần trước V.2.1 Môi trường địa động lực thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô theo đặc điểm địa chất - cấu trúc miền Đông Bắc Bắc Bộ 1- Tạo núi Paleozoi sớm miền Đông Nam Trung Quốc luận giải theo nhiều cách khác Một số tác giả nghiêng quan điểm tạo đai va chạm (collision belt) [46], cịn đa phần cho sản phẩm trình “tạo núi nội lục” (intracontinental orogeny) [33, 39] Nhận định dựa chứng vắng mặt ophiolit, magma cung đảo, phức hệ hút chìm biến chất áp lực cao, đặc trưng cho đới va chạm mảng Ngược lại, biến dạng bóc tách d o, biến chất nhiệt độ cao, áp suất trung bình - thấp nóng chảy vỏ (migmatit granitoid) lại trội đặc trưng cho “tạo núi nội lục” kiểm sốt q trình hút chìm phần bắc phần nam khối Cathaysia (hình V.7) Gần đây, Michel Faure nnk (2009) đưa mô hình tiến hóa địa động lực Paleozoi sớm miền Đơng Nam Trung Quốc sau (H nh V.7a,b,c): a- Trong Neoproterozoi, khoảng 850 ÷ 800tr.n, rift Hoa Nam (Nanhua) xuất Sự kiện xảy sau kết thúc trình tạo núi Giang Nam (Jiangnan) gắn kết khối Dương tử (Yangtze) Cathaysia Phần trung tâm rift có độ sâu - 99 - lớn đủ để tạo nên tầng trầm tích silic nằm dung nham kiềm cầu gối Đặc trưng địa hóa đá núi lửa kiềm hoàn toàn đối lập với môi trường đại dương, minh chứng cho tồn rift Neoproterozoi b- Ở thời điểm 465tr.n, sau thời k lắng đọng trầm tích lâu dài, có chiều dày từ ÷ 8km, giai đoạn nén ép bắt đầu xảy trình chờm nghịch phần nam xuống phần bắc khối Cathaysia Trung tâm rift liên quan với chờm nghịch trầm tích sâu, peridotit manti vài mảnh lớp vỏ q trình biến dạng hướng nam Về phía bắc, nơi có bề dày trầm tích mỏng hơn, q trình “tạo núi nội lục” dẫn tới xuất bồn turbidit hướng tây bắc vào giai đoạn Ordovic - muộn kéo dài đến tận Silua c- Tại thời điểm 440 ÷ 430tr.n hoạt động kiến tạo tiếp nối q trình nóng chảy sâu (anatexis) định vị sau kiến tạo granit chủ yếu giàu nhơm Đây thời điểm tạo vịm chủ yếu khối Nam Trung Hoa khoảng 435 ÷ 425tr.n Sự xếp hướng bắc - nam pluton granit tương ứng với đứt gãy sâu có mặt đứt gãy sâu giúp ích cho q trình nóng chảy móng vỏ Như vậy, đai tạo núi Paleozoi sớm “tạo núi nội lục” (intracontinental orogeny) trước Devon khơng tương thích với đóng kín nhánh đại dương, mà tạo trình “hút chìm nội lục” (intracontinental subduction) Để nhấn mạnh khác biệt với kiện tạo núi va chạm mảng có đới khâu ophiolit, Michel Faure nnk (2009) gọi tên đứt gãy - rift liên quan với kiện “hút chìm nội lục” “đứt gãy sẹo” (scar fault) Đó đai “tạo núi nội lục” khơng có đới khâu đại dương Theo mơ hình tiến hóa địa động lực này, trình “tạo núi nội lục” dẫn đến xuất bồn turbidit hướng tây bắc xảy giai đoạn Ordovic - muộn đến tận Silur (460 ÷ 444tr.n), hồn tồn tương ứng với tuổi hóa thạch hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) trình bày - 100 - Hình V.7a Quá trình nứt tách vỏ luc địa cổ lắng đọng trầm tích sau va chạm khối Dương Tử - Cathaysia hoạt động rift Hoa Nam (Nanhua) vào Ordovic (470tr.n) Hình V.7b Quá trình hút chìm nội lục (Intracontinental subduction) vào Ordovic muộn (460 ÷ 444tr.n) Hình V.7c Q trình phong hố bào mịn trầm tích cổ lắng đọng turbidit vị trí sụt sâu hoạt động đứt gãy khối Cathaysia vào silur sớm (444 ÷ 430tr.n) - 101 - 2- Tài liệu nghiên cứu địa chất - cấu trúc miền Đông Bắc Bắc Bộ cho thấy, thành tạo địa chất tuổi Paleozoi sớm mặt tổ hợp thạch kiến tạo đặc trưng cho môi trường địa động lực - bối cảnh kiến tạo “tạo núi đồng va chạm lục địa - lục địa” (syn - collision) như: ophiolit, basalt kiểu dãy núi đại dương (MORB), magma cung núi lửa (VA), đá biến chất áp lực cao (HPM)…; song lại phổ biến thành tạo biến chất nhiệt độ cao, áp lực trung bình - thấp, tổ hợp migmatit-granitoid tương ứng với kiến “tạo núi nội lục” [39] Thành tạo granitmigmatit, gneiss dạng batholith, granit hai mica dạng phorphyr với ban tinh felspat kali dạng mắt, dạng oval phân bố dọc cấu trúc dạng vòm, xếp vào phức hệ Sơng Chảy có tuổi đồng vị U - Pb khoảng 465 ÷ 402tr.n (Roger et al., 2000, 2001; Yan et al., 2006 Bùi Minh Tâm nnk, 2008), thuộc kiểu S-granit nguồn gốc vỏ lục địa, xem sản phẩm trình “tạo núi nội lục” [23] Ngoài ra, biến dạng “Caledoni” vào khoảng Ordovic - muộn (465 ÷ 445tr.n) coi minh chứng quan trọng cho kiện tạo núi nội lục Đông Nam Trung Quốc [33, 39], quan sát thấy miền Đơng Bắc Bắc Bộ Đó trầm tích biển nơng tuổi Ordovic - muộn tổ hợp thạch kiến tạo thềm lục địa thụ động nằm bất chỉnh hợp trầm tích Cambri đơng Việt Bắc [Hutchison, 1989]; trầm tích Devon không biến chất nằm bất chỉnh hợp đá trầm tích biến chất thấp Ordovic muộn - Silua sớm hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) đảo Trần [12] Dựa tài liệu nghiên cứu địa chất - cấu trúc phân định tổ hợp thạch kiến tạo Paleozoi sớm miền Đông Bắc Bắc Bộ [23] tiệm với mơ hình tiến hóa địa động lực tạo núi nội lực Paleozoi sớm miền Đông Nam Trung Quốc [39] (hình V.7a,b,c), đưa tiến trình hoạt động địa chất - cấu trúc Paleozoi sớm miền Đông Bắc Bắc Bộ - Trong giai đoạn Cambri - Ocdovic sớm (€ - O1), bể trầm tích Việt Bắc, ngồi trầm tích lục ngun - cacbonat chứa tập hợp Bọ ba thùy, Tay cuộn thềm biển nơng (giống hồn tồn với lớp phủ Dương tử), cịn có basalt, đá phiến silic chứa mangan Hà Giang tổ hợp ophiolit Bắc Quang [21, 22] đặc trưng cho rift nội lục biển rìa [18] - Trong giai đoạn Ordovic - Silua sớm (O2 - S1), sau thời k lắng đọng trầm tích lâu dài, giai đoạn nén ép bắt đầu dẫn đến trình chờm nghịch terran khối Cathaysia theo đới đứt gãy, kèm với trình biến dạng mạnh mẽ (Trần Thanh Hải Trần Văn Trị & Vũ Khúc đồng chủ biên, 2009) Phía - 102 - đông nam (phụ đới Quảng Ninh) nơi có bề dày trầm tích mỏng hơn, q trình chờm nghịch dẫn tới thành tạo tầng trầm tích turbidit, tuf vụn thô, đá phiến chứa Bút đá hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) - Tấn Mài (O3-S1tm) [23] Giai đoạn tương ứng với môi trường địa động lực “hút chìm nội lục” (intracontinental subduction) hồn tồn khác biệt với bối cảnh kiến tạo “hút chìm đại dương” (oceanic subduction) - Trong giai đoạn Silua - Devon sớm (S - D1), hoạt động kiến tạo tiếp nối q trình nóng chảy sâu (anatexis) định vị sau kiến tạo granit giàu nhôm, cao kali nguồn gốc nóng chảy vỏ lục địa, có tuổi thành tạo chủ yếu khoảng 445 ÷ 422tr.n tạo nên vịm biến chất Sơng Chảy, sản phẩm kiện “tạo núi nội lục” (intracontinental orogeny) [23], theo Faure nnk (2009) xếp xâm nhập granitoit miền Nam Trung Quốc (trong có khối sơng Chảy), theo hướng Bắc - Nam tương ứng với đứt gãy sâu thuận lợi cho q trình nóng chảy Như vậy, tiến trình hoạt động kiến tạo Paleozoi sớm miền Đông Bắc Việt Nam bao gồm giai đoạn chủ yếu sau: + Giai đoạn Cambri - Ordovic sớm: rift nội lục + Giai đoạn Ordovic - Silua sớm: hút chìm nội lục (tạo turbidit Cơ Tơ) + Giai đoạn Silur - Devon sớm: tạo núi nội lục (nóng chảy sâu định vị granit) Theo mơ hình trên, thành tạo turbidit hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) hình thành đới hút chìm nội lục diễn giai đoạn Ordovic - Silua sớm Từ nội dung trình bày mơi trường địa động lực sinh thành turbidit hệ tầng Cô Tô theo đặc trưng địa hóa nhóm ngun tố ngun tố hiếm/vết, đặc điểm địa chất - cấu trúc miền Đông Bắc Bắc Bộ nói riêng rìa đơng nam địa khối Nam Trung Hoa (Hoa Nam) nói chung đến nhận định là: thành tạo turbidit hệ tầng Cơ Tơ (O3-S1ct) hình thành mơi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ” liên quan với kiện “hút chìm nội lục” diễn vào cuối Ordovic - đầu Silua (O3-S1) Mặc dù, nhiều quan điểm chưa thống bối cảnh kiến tạo sinh thành turbidit hệ tầng Cô Tô Theo tài liệu NCS, đồng thời so sánh với vùng lân cận bối cảnh kiến tạo “ rìa mảng hội tụ” liên quan với kiện “hút chìm nội lục” cho turbidit Cơ Tô hợp lý tiệm cận với “mơ hình địa động lực Paleozoi sớm miền đơng nam Trung Quốc” (Faure M., 2009) Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung - 103 - VĂN LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thanh Bình, Nguyễn Công Lượng, 1999 Kiểu mặt cắt hệ tầng Cô Tô đảo Thanh Lân (Quảng Ninh) Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Quyển III, trang ÷ 13 Liên đoàn Bản đồ miền Bắc Hà Nội Đặng Mỹ Cung, Nguyễn Linh Ngọc, Bùi Minh Tâm nnk 2009 Cấu tạo đặc trưng thành tạo turbidit quần đảo Cô Tô, Quảng Ninh, Việt Nam Hội Nghị Gondvana lần thứ Hà Nội Đặng Mỹ Cung, Nguyễn Linh Ngọc, Bùi Minh Tâm, 2010 Đặc điểm thạch học, cấu tạo - vi cấu tạo ý nghĩa thành tạo turbidit hệ tầng Cơ Tơ, quần đảo Cơ Tơ, Quảng Ninh Tạp chí Địa chất, loạt A, số 317 ÷ 318/3-6/2010, trang 21 ÷ 28 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hà Nội Đặng Mỹ Cung (chủ biên), 2010 Nghiên cứu giá trị khoa học thực tiễn thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô, quần đảo Cô Tô, Quảng Ninh Báo cáo đề tài KHCN Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội Dang My Cung, Nguyen Linh Ngoc nnk, 2010 Origin and geodynamic environment of turbidit formation in Quảng Ninh area, east Bắc Bộ Journal of Geology, Series B, No 35 ÷ 36/2010, Page 33 ÷ 43 Department of Geology & Minerals of Viet Nam Hà Nội Dovjicov A.E nnk, 1965 Địa chất miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đặng Trần Huyên nnk, 2007 Địa tầng trầm tích Phanerozoi Đơng Bắc Lưu trữ Địa chất Hà Nội Nguyễn Xuân Khiển, 2000 Một số kết nghiên cứu trầm tích quần đảo Cơ Tơ (Quảng Ninh) Địa chất Khống sản, Tập 7, trang 55 ÷ 60 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản Hà Nội Dương Đức Kiêm nnk, 2001 Từ điển địa chất Anh - Việt NXB từ điển Bách khoa Hà Nội 10 Vũ Khúc Bùi Phú Mỹ, 1988 Địa chất Việt Nam Tập I - Địa tầng Tổng cục Mỏ - Địa chất Hà Nội - 106 - 11 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk, 1988 Bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1: 500.000 (kèm theo thuyết minh tóm tắt) Tổng cục Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Nguyễn Công Lượng nnk, 1980 Địa chất tờ Hịn Gai - Móng Cái, tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ Địa chất Hà Nội 13 Nguyễn Huy Mạc, Phạm Thế Hiển, 1972 Một số vấn đề địa chất Quần đảo Cô Tô lân cận vịnh Bắc Bộ Tập san Sinh Vật - địa học, X/1 – 4, trang 37 ÷ 42 Hà Nội 14 Trần Nghi nnk, 2008 Thành tạo turbidit vôi - silic mối quan hệ với tiến hóa bồn trầm tích Devon muộn - Carbon sớm đảo Cát Bà TC Các khoa học Trái đất, số (T30)/2008, trang 445 ÷ 451 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Hà Nội 15 Trần Nghi, 2010 Trầm tích luận Địa chất biển Dầu khí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Văn Quang, 1973 Cấu trúc địa chất chủ yếu bể than Đông Bắc Bắc Bộ Tập san Sinh Vật - địa học, XI/3 – 4, trang 73 ÷ 90 Hà Nội 17 Phạm Văn Quang, Đỗ Hữu Hào, Lê Thanh Hiên, 1986 Cấu trúc địa chất miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 18 Bùi Minh Tâm nnk, 2008 Báo cáo tiến trình hoạt động magma Việt Nam theo quan điểm kiến tạo mảng Lưu trữ Tổng cục Địa chất Hà Nội 19 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (đồng chủ biên), 2005 Các phân vị địa tầng Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 80 ÷ 82 Hà Nội 20 Trần Văn Trị, Nguyễn Đình Uy, 1977 Trầm tích Silur - Devon rìa Tây Bắc vịnh Bắc Bộ điều kiện thành tạo chúng Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu địa tầng NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 55 ÷ 65 Hà Nội 21 Trần Văn Trị (chủ biên), 1977 Địa chất Việt Nam, phần Miền Bắc (kèm theo đồ địa chất tỷ lệ 1:1.000.000) NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 88 ÷ 90 Hà Nội 22 Trần Văn Trị nnk, 1985 Kiến tạo Việt Nam Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hà Nội 23 Trần Văn Trị Vũ Khúc (đồng chủ biên), 2009 Địa chất Tài nguyên Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công Nghệ Hà Nội - 107 - 24 Nguyễn Xuân Tùng Trần Văn Trị (đồng chủ biên), 1992 Thành hệ Địa chất Địa động lực Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tiếng Anh 25 Bhatia M.R, Keith A.W and Crook, 1986 Trace element characteristics of graywackes and tectonic setting discrimination of sedimentary basins Of Contributions to Mineralory and Petrology, No 92, Page 181 ÷ 193 26 Bornhold B.D, Ren P and Prior D.B, 1994 Highfrequency turbidity currents in British Columbia fjords Geo - Marine Letters, Vol 14, Page 238 ÷ 243 27 Bouma A.H, 1962 Sedimentology of some Flysch deposits: A graphic approach to facies interpretation Elsevier, Page 168 28 Bouma A.H and Wickens H.DeV, 1991 Permian passive margin submarine fan complex, Karoo Basin, South Africa: possible model of Gulf of Mexico Gulf Coast Association of Geological Societies, transactions, Vol 41, Page 30 ÷ 42 29 Bouma A.H and Wickens H.DeV, 1994 Tanqua Karoo, ancient analog for fine grained submarine fans (in Weimer P, Bouma A.H and Perkins B.F, eds.,) Submarine fans and turbidite systems: Sequence stratigraphy, reservoir architecture, and production characteristics Gulf Coast Section SEPM Foundation 15th Research Conference Proceedings, Page 23 ÷ 34 30 Bowen A.J, Normark W.R and Piper D.J.W, 1984 Modelling of turbidity currents on Navy submarine fan, California continental borderland Sedimentology, Vol 31, Page 169 ÷ 186 31 Cavazza W, 1989 Detrital modes and provenance of the Stilo - Capo d’Orlando Formation (Miocene), southern Italy Sedimentology, Vol 36, No 36 Blackwell Sc.Pub Oxford, London, Edinburgh, Boston, Melbourne 32 Charvet Jacques, L.S Shu, Y.S Shi, L.Z Guo and M Faure, 1996 The building of South China: collision of Yangtzi and Cathaysia blocks, problems and tentative answers, Journal of Southeast Asian Earth Sciences 13, Page 223 ÷ 235 33 Charvet Jacques et al., 2010 Structural development of the Lower Paleozoic belt of South China: Genesis of an intracontinental orogen Journal of Asian Earth Sciences No 39, Page 309 ÷ 330 - 108 - 34 Chikita K, 1990 Sedimentation by river - induced turbidity currents: field measurements and interpretation Sedimentology, Vol 37, Page 891 ÷ 905 35 Condie K.C, 1993 Chemical composition and evolution of the upper continental crust: Contrasting results from surface samples and shales Chem Geol, No 104, Page ÷ 37 36 De Tian Yan, Dai Zhao Chen, Qing Chen Wang and Jian Guo Wang, 2009 Geochemical changes across the Ordovician - Silurian transition on the Yangtze Platform, South China Science in China Series D: Earth Sciences, Vol 52, No1, Page 38 ÷ 54 37 Dickinson W.R and Suczek C.A, 1979 Plate Tectonics and Sandstone Composition Am Assoc of Petrol Geol Bulletin, Vol 63 38 Dickinson W.R et al., 1983 Provenance of North American Phanerozoi sandstone in relation to tectonic settings Bull Geol Assoc Am 39 Faure et al., M Faure, L.S Shu, B Wang, J Charvet, F Choulet and P Monié, 2009 Intracontinental subduction: a possible mechanism for the Early Palaeozoic Orogen of SE China, Terra Nova Vol 21, Issue 5, Page 360 ÷ 368 40 Hans Nelson C, Carlota Escutia, John E.Damuth and David C.Twichell, JR, 2009 Interplay of mass - transport and turbidit - system deposits in different active tectonic and passive continental margin settings: External and local controlling factors Of Society for Sedimentary geology No 95, ISBN 978-156576-287-9, Page XXX - XXX 41 Hiscott R.N, Hall F.R and Pirmez C, 1997 Turbidity current overspill from the Amazon channel: texture of the silt/sand load, paleoflow from anisotropy of magnetic susceptibility and implications for flow processes (in Flood R.D Piper D.J.W, Klaus A, and Peterson L.C) Proceedings of the ODP, scientific results 155: College Station, TX, Ocean Drilling Program, Page 53 ÷ 78 42 Julie C Fosdick, Brian W Romans, Andrea Fildani, Anne Bernhardt, Mauricio Calderón, and Stephan A Graham, 2011 Kinematic evolution of the Patagonian retroarc fold and thrust belt and Magallanes foreland basin, Chile and Argentina, 51°30′S Geological Society of America Bulletin, Vol 123, Page1679 ÷ 1698 43 Kneller B.C., 1995 Beyond the turbidite paradigm: physical models for deposition of turbidites and their implications for reservoir prediction (in A J - 109 - Hartley and D J Prosser, eds., Characterization of deep marine clastic systems) Geological Society of London Special Publication 94, Page 31 ÷ 49 44 Liguo Guo, Yuping Liu, Chaoyang Li, Wei Xu and Lin Ye, 2009 SHRIMP zircon U-Pb geochronology and lithogeochemistry of Caledonian Granites from the Laojunshan area, southeastern Yunnan province, China: Implications for the collision between the Yangtze and Cathaysia blocks Geochemical Journal, Vol 52, Page 101 ÷ 122 45 Li Yue, Nanjing and Steve Kershaw, 2003 Reef reconstruction after extinction events of the latest Ordovician in the Yangtze platform, South China Vol 3, No 1, Page 269 ÷ 284 46 Li Jiliang, 1993 Tectonic framework and evolution of southeastern China, Journal of Southeast Asian Earth Sciences (1993) Vol 8, Issues - 4, Pagees 219 ÷ 223 47 Lowe D R, 1982 Sediment gravity flows, II: depositional models with special reference to the deposits of high density turbidity current Journal of Sedimentary Petrology, Vol 52, Page 279 ÷ 297 48 MacKinnon T.C and Howell D.G, 1984 Turbidit facies in an ancient subduction complex: Torlesse terrane, New Zealand Of Geo - Marine letters Vol 3, Page 211 ÷ 216 49 Mahjoor A.S, Karimi M and Rastegarlari A, 2009 Mineralogical and Geochemical Characteristics of Clay Deposits from South Abarkouh District of Clay Deposit (Central Iran) and Their Applications Journal of Applied Sciences, No 9, Page 601 ÷ 614 50 McLennan, S.M, Nance W.B and Taylor S.R, 1980 Rare earth element thorium correlations in sedimentary rocks and the composition of the continental crust Geochim Cosmochim Acta, No 44, Page 1833 ÷ 1839 51 McLennan, S M, 1989 Rare earth elements in sedimentary rocks: Influence of provenance and sedimentary processes In: Lipin, B R., G A McKay (Eds.) Geochemistry and Mineralogy of Rare Earth Elements Reviews in Mineralogy 21, Page 169 ÷ 200 52 McLennan S.M, Taylor S.R, McCulloch M.T and Maynard J.B, 1990 Geochemical and Nd -Sr isotopic composition of deep - sea turbidits: Crustal evolution and plate tectonic associations Geochimica et - 110 - Cosmochimica Acta Vol 54, Issue 7, Page 2015 ÷ 2050 53 McLennan S.M, Taylor S.R, 1991 Sedimentary rocks and crustal evolution: Tectonic setting and secular trends J.Geol, No 99, Page ÷ 21 54 McLennan S.M, 2001 Relationships between the trace element composition of sedimentary rocks and upper continental crust Geochemisty geophysics geosystems Vol 2, No 4, Page 1029 ÷ 2000 55 Metcalfe I, 2006 Palaeozoic and Mesozoic tectonic evolution and palaeogeography of East Asian crustal fragments: The Korean Peninsula in context Gondwana Research 9, Page 24 ÷ 46 56 Middleton G.V and Hampton M.A, 1973 Sediment gravity flows: mechanics of flow and deposition (in Middleton G.V and Bouma A.H, eds.,) Turbidites and deep - water sedimentation SEPM Short Course 1, Page ÷ 38 57 Middleton G.V and Hampton M.A., 1976 Subaqueous sediment transport and deposition by sediment gravity flows (in D.J Stanley and D.J.P Swift, eds.,) Marine Sediment Transport and Environmental Management New York, Wiley, Page 197 ÷ 218 58 Mohrig D, Elverhoi A and Parker G, 1999 Experiments on the relative mobility of muddy subaqueous and subaerial debris flows, and their capacity to remobilize antecedent deposits Marine Geology, Vol 154, Page 117 ÷ 129 59 Morris R.C, 1974b Sedimentary and tectonic history of the Ouachita Mountains (in Dickinson W.R, ed.,) Tectonics and sedimentation SEPM Special Publication No 22, Page 120 ÷ 142 60 Morris R C, 1977 Flysch facies of the Ouachita trough - with examples from the Spillway at DeGray Dam, Arkansas (in Stone C.G ed.,) Symposium on the geology of the Ouachita Mountains: Arkansas Geological Commission, Vol 1, Page 158 ÷ 169 61 Mutti E and Ricci Lucci F, 1975 Turbidit facies and facies associations In: Examples of turbidit facies and associations from selected formations of the northern Apennines IX Int Congress of Sedimentology, Field Trip A11, Page 21 ÷ 36 62 Mutti E, 1977 Distinctive thin - bedded turbidite facies and related depositional environments in the Eocene Hecho Group (south - central Pyrenees, Spain) Sedimentology, Vol 24, Page 107 ÷ 131 - 111 - 63 Mutti E, 1985 Turbidite systems and their relations to depositional sequences (in G G Zuffa, ed.,) Provenance of arenites NATO - ASI Series, Dordrecht, Reidel, Page 65 ÷ 93 64 Mutti E and Normark W.R, 1987 Comparing examples of modern and ancient turbidite systems: problems and concepts (in Leggett J.K and Zuffa G.G, eds.,) Marine clastic sedimentology, London, Graham & Trotman, Page ÷ 38 65 Mutti E and Normark W.R, 1991 An integrated approach to the study of turbidite systems (in Weimer P and Link M.H, eds.,) Seismic facies and sedimentary processes of submarine fans and turbidite systems New York, Springer - Verlag, Page 75 ÷ 106 66 Parker G, Fukushima Y and Pantin H.M, 1986 Self accelerating turbidity currents Journal of Fluid Mechanics, Vol 171, Page 145 ÷ 181 67 Peter B.F, Teresa E.J, 1989 A Synthetic Stratigraphic Model of Foreland Basin Development Journal of Geophysical research, Vol 94, No B4, Page 3851 ÷ 3866 68 Peter G.DeCelles and Katherine A.Giles, 1996 Foreland basin systems Blackwell Science Ltd Basin research 8, Page 105 ÷ 123 69 Piper D.J.W and Normark W.R, 1983 Turbidite depositional patterns and flow characteristics, Navy submarine fan, California Borderland Sedimentology, Vol 30, Page 681 ÷ 694 70 Prior D.B, Bornhold B.D, Wiseman W.J, Lowe D.R, 1987 Turbidity current activity in a British Columbia Fjord Science, Vol 237, Page 1330 ÷ 1333 71 Reading H.G and Richards M, 1994 Turbidite system in deep - water basin margins classified by grain size and feeder system AAPG Bulletin, Vol 78, Page 792 ÷ 822 72 Robert L.Bates and Julia A.Jackson, 1987 Glossary of geology American Geological Institute 73 Shanmugam G and Moiola R.G, 1995 Reinterpretation of the depositional processes in the classic flysch sequence (Pennsylvanian Jackfork Group), Ouachita Mountains, Arkansas and Oklahoma AAPG Bulletin, Vol 79, Page 672 ÷ 695 - 112 - 74 Shanmugam, Ganapathy, 2002 Ten Turbidit Myths Of Earth - Science Reviews Vol 58, Page 311 ÷ 341 75 Shew R.D, Rollins D.R, Tiller G.M, Hackbarth C.J and White C.D, 1994 Characterization and modeling of thin - bedded turbidite deposits from the Gulf of Mexico using detailed subsurface and analog data (in Weimer P, Bouma A.H and Perkins B.F, eds.,) Submarine fans and turbidite systems: sequence stratigraphy, reservoir architecture and production characteristics Gulf Coast Section SEPM 15th Annual Research Conference Proceedings, Page 327 ÷ 334 76 Stacey M.W and Bowen A.J, 1988 The vertical structure of density and turbidity currents: theory and observations Journal of Geophysical Research, Vol 93, Page 3528 ÷ 3542 77 Stow D.A.V and Bowen A.J, 1980 A physical model for the transport and sorting of fine - grained sediment by turbidity currents Sedimentology, Vol 27, Page 31 ÷ 46 78 Taylor S.R and McLennan S.M, 1981 The composition and evolution of the continental crust: rare earth element evidence from sedimentary rocks Philosophical Transactions ofthe Roy al Society A301, Page 381 ÷ 399 79 Taylor S.R and McLennan S.M, 1985 The continental crust: its composition and evolution Blackwell Scientific Publications, Oxford, ISBN - 13: 978 - 0632011483, Page 312 80 Taylor, S.R and McLennan S.M, 1995 The geochemical evolution of the continental crust Rev Geophys, No 33, Page 241 ÷ 265 81 Xu Deru, Gu Xuexiang, Li Pengchun, Chen Guanghao, Xia Bin, Robert Bachlinski, He Zhuanli, Fu Gonggu, 2007 Mesoproterozoic Neoproterozoic transition: Geochemistry, provenance and tectonic setting of clastic sedimentary rocks on the SE margin of the Yangtze Block, South China Journal of Asian Earth Sciences 29, Page 637 ÷ 650 82 Walker R.G, 1978 Deep - water sandstone facies and ancient submarine fans: model for exploration for stratigraphic traps American Association of Petroleum Geologists Bulletin, Vol 62, Page 932 ÷ 966 83 Walker R.G, 1985 Mudstones and thin - bedded turbidites associated with the upper Cretaceous Wheeler Gorge conglomerates, California: a possible channel - levee comples Journal of Sediment Petrology, Vol 55, Page 279 ÷ 290 - 113 - 84 Wen Zeng, Li Zhang, HanWen Zhou, ZengQiu Zhong, Hua Xiang, Rui Liu, Song Jin, XinQian Lu and ChunZhong Li, 2008 Caledonian reworking of Paleoproterozoic basement in the Cathaysia Block: Constraints from zircon UPb dating, Hf isotopes and trace elements Chinese Science Bulletin, Vol 53, Issue 6, Page 895 ÷ 904 85 Wickens H.D, 1994 Basin floor fan building turbidites of the Southwestern Karoo Basin, Permian Ecca Group, South Africa (unpublished Thesis Ph.D,) University of Port Elizabeth (South Africa), Page 233 86 Wilson M 1996 Igneous Petrogenesis A global tectonic Approaach London New York 87 Yannick Callec, Eric Deville, Guy Desaubliaux, Roger Griboulard, Pascale Huyghe, Alain Mascle, Georges Mascle, Mark Noble, Crelia Padron de Carillo and Julien Schmitz 2010 The Orinoco turbidite system: Tectonic controls on sea - floor morphology and sedimentation AAPG Bulletin, Vol 94, No 6, Page 869 ÷ 887 88 Zeng J Lowe D.R, Prior D.B, Wiseman W.J and Bornhold B.D, 1991 Flow properties of turbidity currents in Bute Inlet, British Columbia Sedimentology, Vol 38, Page 975 ÷ 996 89 Zeng W, L Zhang, H.W Zhou, Z.Q Zhong, H Xiang, R Liu, S Jin, X.Q.Lu and C.Z Li, 2008 Caledonian reworking of Paleoproterozoic basement in the Cathaysia Block: Constraints from zircon U-Pb dating, Hf isotopes and trace elements, Chinese Science Bulletin 53, Page 895 ÷ 904 90 Zhao Xun, Mark B.Allen, Andrew G.Whitham and Simon P.Price, 1996 Riftrelated devonian sedimentation and basin development in South China Journal of Southeast Asian Earth Sciences, Vol 14, No 1/2, Page 37 ÷ 52 - 114 - ... GI? ?O DỤC VÀ Đ? ?O T? ?O BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN ĐẶNG MỸ CUNG ĐẶC ĐIỂM THẠCH LUẬN THÀNH T? ?O TURBIDIT HỆ TẦNG CÔ TÔ (O- Sct) VÀ Ý NGHĨA ĐIẠ ĐỘNG LỰC CỦA CHÚNG LUẬN... nâng cao giá trị khoa học thành t? ?o turbidit hệ tầng Cô Tô, NCS lựa chọn luận án nghiên cứu với tiêu đề: ? ?Đặc điểm thạch luận thành t? ?o turbidit hệ tầng Cô Tô (O- Sct) ý nghĩa địa động lực chúng? ??... III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ CẤU T? ?O - VI CẤU T? ?O THÀNH T? ?O TURBIDIT HỆ TẦNG CÔ TÔ III.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Nhằm nghiên cứu chi tiết, toàn diện đầy đủ đặc điểm địa chất, địa tầng, cấu t? ?o thành t? ?o hệ

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan