1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam

179 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo t- pháp Tr-ờng đại học luật hà Nội TH DUNG PHáP LUậT Về quyền QUảN Lý LAO ĐộNG CủA NGƯờI Sử DơNG LAO §éNG ë VIƯT NAM Chun ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Đỗ Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ ILO NLĐ NSDLĐ Nxb QLLĐ VCCI XHCN Bộ luật lao động Tổ chức lao động quốc tế người lao động người sử dụng lao động Nhà xuất quản lý lao động Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án số nhận xét, đánh giá 1.3 Những vấn đề cần giải luận án 21 26 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 30 2.1 Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 30 2.2 Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 45 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 73 3.1 Thực trạng pháp luật quyền thiết lập công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động 73 3.2 Thực trạng pháp luật quyền tổ chức, thực quản lý lao động người sử dụng lao động 90 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 128 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 128 4.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định quyền quản lý lao động người sử dụng lao động KẾT LUẬN 135 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý lao động nhu cầu tất yếu khách quan sản xuất xã hội có giai cấp Bởi vì, để đạt mục đích cuối q trình sản xuất, thiết phải có chủ thể đứng đạo hoạt động chung người hướng hoạt động chung theo mục đích định nhằm đạt mục tiêu đặt Xã hội phát triển, trình độ phân cơng, tổ chức lao động cao QLLĐ quan trọng Đối với quan hệ lao động kinh tế thị trường, tầm vĩ mô, quản lý lao động quyền nhà nước, chủ sở hữu lớn xã hội Nhà nước có quyền ban hành pháp luật, tổ chức thực xử lý hành vi vi phạm đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ lao động Ở tầm vi mô, đơn vị sử dụng lao động, nhà nước "chia sẻ" quyền lực cho NSDLĐ khuôn khổ quy định pháp luật Theo đó, NSDLĐ có quyền thực hoạt động trực tiếp việc tổ chức, điều khiển NLĐ nhằm tạo trật tự, kỷ cương chung đơn vị, từ góp phần tăng cao suất, chất lượng, hiệu lao động Trên giới, quyền QLLĐ NSDLĐ đời từ sớm pháp luật lao động hầu hết quốc gia trọng Bởi sở pháp lý cần thiết thiết lập dành cho chủ sử dụng lao động Với quy định pháp luật ngày hợp lý cộng với trình độ QLLĐ ngày cao chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện quan trọng để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nhiều tập đoàn kinh tế lớn phát triển nhanh chóng, vượt bậc kinh tế-xã hội nhiều nước Ở Việt Nam, quyền QLLĐ NSDLĐ quy định pháp luật lao động từ giành quyền Tháng Tám năm 1945 đến Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ ngày hoàn thiện thể rõ nét BLLĐ Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 Trên sở kế thừa phát triển BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), BLLĐ năm 2012 tiếp tục thể chế đường lối đổi Đảng cụ thể hóa quy định Hiến pháp lao động, sử dụng lao động QLLĐ theo hướng ngày phù hợp với kinh tế thị trường Quan hệ lao động thay đổi theo cách tiếp cận mới, từ hành hóa quan hệ lao động dần thay dân hóa Theo đó, quyền QLLĐ NSDLĐ mở rộng, nhằm bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm NSDLĐ hoạt động sản xuất kinh doanh NSDLĐ tồn quyền việc tuyển lao động, bố trí công việc cho NLĐ, quyền ban hành văn để tổ chức điều hành lao động, quyền kiểm tra, giám sát trình lao động NLĐ, quyền khen thưởng, xử lý kỷ luật lao động NLĐ trước đây, mà họ quyền QLLĐ thuê lại lao động đơn vị khác cho đơn vị khác thuê lại lao động mình, quyền cho NLĐ thơi việc lý kinh tế Các quyền QLLĐ NSDLĐ có ý nghĩa lớn, định thành công hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động Thực tốt quyền QLLĐ điều kiện quan trọng để NSDLĐ trì trật tự, nếp đơn vị, từ nâng cao hiệu quả, suất, chất lượng lao động, tăng sức canh tranh tạo vị trí, uy tín vững mạnh thị trường Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động Việt Nam năm gần phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt, suất, hiệu lao động thấp, phát triển không vững mạnh, khả cạnh tranh thị trường nước giới khơng cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân Song phải thừa nhận cách khách quan rằng, mối tương quan với pháp luật khác, số quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chưa thực phù hợp thiếu tính khả thi Nhà nước can thiệp sâu vào quan hệ lao động, làm hạn chế phần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm NSDLĐ quan hệ lao động kinh tế thị trường Ngoài ra, với tư cách bên quan hệ lao động, có vai trị quan trọng việc tạo cải vật chất cho xã hội giải việc làm cho NLĐ, so với NLĐ, quyền NSDLĐ liên quan đến QLLĐ, chưa pháp luật lao động bảo đảm sở công bằng, hai bên có lợi Trong đó, số quy định quyền QLLĐ NSDLĐ đánh giá mở rộng bảo đảm quyền tự NSDLĐ trình tuyển chọn, sử dụng, chấm dứt việc sử dụng lao động thực tế NSDLĐ lại có xu hướng lạm quyền Tình trạng NSDLĐ phân biệt NLĐ vùng miền, loại hình đào tạo xâm phạm đến quyền lợi ích NLĐ, gây xúc dư luận xã hội Tình trạng NSDLĐ điều chuyển NLĐ làm công việc khác, chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải NLĐ, trừ lương NLĐ cách tùy tiện không tuân theo quy định pháp luật xảy phổ biến, làm ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm NLĐ trật tự xã hội chung Hơn nữa, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, để thực phương châm đặt Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI "mở rộng quan hệ hợp tác với nước, đẩy mạnh đầu tư nước ngồi", sách lao động nói chung, sách đơn vị sử dụng lao động nói riêng nhà nước không ngừng đổi theo xu hướng chung giới Đối với đơn vị sử dụng lao động, nhà nước không nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ mà cịn bảo đảm cho NSDLĐ thực quyền "QLLĐ pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh" (khoản Điều BLLĐ) Từ lý đó, nên BLLĐ sửa đổi có hiệu lực chưa lâu, song việc nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ không sớm cần thiết khoa học pháp lý Vì thế, tơi chọn vấn đề: "Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam" để làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nhằm nghiên cứu toàn diện, sâu sắc, có hệ thống số vấn đề lý luận quyền QLLĐ NSDLĐ Trên sở quan điểm lý luận nghiên cứu, luận án tập trung phân tích thực trạng pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ theo quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Thông qua việc đánh giá điểm bất cập pháp luật hành, luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam theo hướng phù hợp với phát triển thị trường lao động bối cảnh hội nhập sâu rộng với quốc tế khu vực Từ mục đích đặt trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Cụ thể tiến hành hồi cứu, thu thập tài liệu, cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án Tìm hiểu nhận xét, đánh giá, nêu quan điểm vấn đề cơng trình nghiên cứu Từ đó, khái qt nội dung chưa cơng trình nghiên cứu đề cập tới để định hướng vấn đề, nội dung giải luận án Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền QLLĐ NSDLĐ pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Cụ thể vấn đề khái niệm, chất, sở xác định quyền QLLĐ NSDLĐ; khái niệm, nội dung pháp luật, vai trò pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Những vấn đề lý luận khái quát từ nghiên cứu quy định pháp luật lao động quốc tế pháp luật lao động quốc gia Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam, rút nhận xét ưu điểm, vấn đề tồn tại, bất cập quy định pháp luật lao động hành sở so sánh với quy định pháp luật lao động giai đoạn trước đây, quy định hành pháp luật có liên quan đến quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam pháp luật lao động quốc tế Thứ tư, luận giải cần thiết yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ năm, đề xuất ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động hành quyền QLLĐ NSDLĐ sở lý luận thực trạng pháp luật nghiên cứu, nhằm bảo đảm hoàn thiện phù hợp pháp luật với thực tế QLLĐ đơn vị sử dụng lao động Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Quyền QLLĐ NSDLĐ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: quản lý học, quản trị học, điều khiển học, kinh tế học, xã hội học, triết học, luật học v.v Tuy nhiên, chuyên ngành đào tạo Luật kinh tế, luận án nghiên cứu góc độ luật học, phạm vi pháp luật lao động Cụ thể, luận án nghiên cứu quyền QLLĐ chủ thể NSDLĐ thực đơn vị sử dụng lao động theo quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Theo đó, nội dung pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ đơn vị sử dụng lao động bao gồm: - Quyền thiết lập công cụ QLLĐ; - Quyền tổ chức, thực QLLĐ Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, tùy nội dung yêu cầu đặt ra, luận án tham khảo, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật lao động pháp luật có liên quan Việt Nam, quy định pháp luật quốc tế công ước, khuyến nghị ILO pháp luật lao động số nước giới có liên quan đến nội dung nêu Luận án không nghiên cứu vấn đề sau đây: - Quyền QLLĐ chủ thể khác quyền QLLĐ nhà nước, quyền QLLĐ tổ chức, đoàn thể đơn vị sử dụng lao động - Các biện pháp bảo đảm quyền QLLĐ NSDLĐ Bởi nghiên cứu góc độ quyền-quyền chủ thể-NSDLĐ, song vị NSDLĐ quan hệ lao động, nên quy định pháp luật lao động, việc bảo đảm thực quyền QLLĐ NSDLĐ thể trách nhiệm mà chủ thể phải thực NLĐ thủ tục, giới hạn mà pháp luật quy định Hơn nữa, NLĐ không tuân theo điều hành, QLLĐ NSDLĐ họ phải chịu trách nhiệm NSDLĐ áp dụng sở pháp luật Do mục đích nghiên cứu nên tùy nội dung mà luận án đề cập đến trách nhiệm NSDLĐ thủ tục, giới hạn pháp lý phân tích quyền QLLĐ, không nghiên cứu riêng biện pháp bảo đảm quyền QLLĐ NSDLĐ - Các quyền khác quyền QLLĐ NSDLĐ, như: quyền đối thoại nơi làm việc, quyền thương lượng tập thể, quyền tham gia tổ chức đại diện, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền khởi kiện, quyền tham gia giải tranh chấp lao động, quyền u cầu giải đình cơng… - Các vấn đề khác có liên quan như: xử phạt vi phạm, giải tranh chấp lĩnh vực quyền QLLĐ NSDLĐ Trong trình tìm hiểu đề tài để giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án, thấy vấn đề quan trọng cần thiết nghiên cứu Song nhiều lý dung lượng luận án, mục đích nghiên cứu luận án nên dự định nghiên cứu vấn đề cơng trình khoa học khác Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa MacLenin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử Theo đó, vấn đề pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội Trong q trình nghiên cứu, luận án cịn dựa sở quan điểm, định hướng Đảng nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trường Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận án bao gồm phương pháp hồi cứu tài liệu, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, dự báo khoa học Cụ thể: - Phương pháp hồi cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước nước dựa mốc thời gian, lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn, tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài luận án nguồn khác Phương pháp sử dụng sau định hướng chọn đề tài xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài, đặc biệt sử dụng để tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài kết hợp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ - Phương pháp phân tích sử dụng tất nội dung luận án nhằm để phân tách tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ theo mục đích nhiệm vụ mà luận án đặt - Phương pháp so sánh sử dụng hầu hết nội dung luận án nhằm đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học công trình nghiên cứu; quy định pháp luật lao động hành với quy định pháp luật lao động giai đoạn trước đây; quy định pháp luật lao động hành với pháp luật khác có liên quan đến quyền QLLĐ NSDLĐ; quy định pháp luật lao động Việt Nam với quy định ILO pháp luật lao động quốc gia giới - Phương pháp chứng minh sử dụng hầu hết nội dung luận án, nhằm đưa dẫn chứng (các quy định, tài liệu, số liệu, vụ việc thực tiễn ) làm rõ luận điểm, luận nội dung lý luận chương 1, chương 2, nhận định nội dung chương đặc biệt ý kiến, quan điểm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chương luận án - Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau trình phân tích ý, tiểu mục, đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chung luận án - Phương pháp dự báo khoa học sử dụng nhằm đoán trước ý kiến, nhận định, đề xuất có nhiều khả luận án đặt sở số liệu tổng kết Bộ Lao động, thương binh xã hội, ILO quan, tổ chức khác; ý kiến, nhận định, đánh giá nhà khoa học cơng trình nghiên cứu Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng trình phân tích điểm hợp lý bất cập quy định, thực tiễn thực pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chương 3, việc đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chương luận án 161 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Hồ Chí Minh; Cơng ty TNHH Daiwa Plastic Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; Cơng ty TNHH may mặc Ba Sao, Đà Nẵng; Siêu thị Big C Thăng Long, Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (1995), Tìm hiểu quy định Bộ luật lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Website: http://nld.com.vn/20121009071313335p0c1010/tay-chay-lao-dongnghe-an-thanh-hoa-ha-tinh.htm; Website: http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/4670/tay-chay-lao-dong-thanh-nghe-tinh-khong-trai-luat Website: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tru-luong-cong-nhan-vi-di-toiletqua-4-lan-mot- ngay-757712.htm Website: http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/543765/vcci-2012-doanh-nghiepnho-sieu-nho-o-vn-ngay-cang-tang.html Website: http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/154177/cam-phu-nu-lam-77-viec-lay-gi-ma-song-.html Website: http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-viet-nam/luong-gd-26-ty-thu-thuat-lachluat-c432a568334.html TÀI LIỆU TIẾNG ANH 110 Andrew C Bell (2006), Employment law, Sweet & Maxwell 111 Atty Juris Bernadette M Tomboc (2004), Management prerogatives and employee participation, De La Salle University - Manila, Philippines 112 Cambridge Advanced Learner’s Dictionary (2003), Cambridge: University Press, 2003 113 Dawn D Bennett-Alexander, Laura B Pincus (1998), Employment law for bussiness (second edition), The McGraw-Hill Companies 114 David P Twomey (2009), "Labor & employment law: text and cases", Cengage Learning (USA) 115 Employer’s managerial prerogative, http://www.eurofound.europa.eu/emire/ FINLAND/ANCHOR-DIREKTIO-OIKEUSDIREKTIONSR-Auml-TTFI.htm 162 116 Fred Steingold, (2011), The Employer's legal handbook: Manage your employees & workplace effectively, Nolo 117 Hugh Collins (2010), "Employment law", Oxford University Press 118 John Storey (1983), Managerial prerogative and the question of control, Routledge 119 John Storey (2007), Workplace collective bargaining and managerial prerogatives, Industrial Relations Journal, (4) 120 John Kinamugire (LLM Environmental Law), (2009), The concept of mangerial prerogative in South African Labour Law 121 Joselito Guianan Chan (2006), Labour laws of the Philippines, http://www.chanrobles.com/PART3.pdf 122 Kostas D Papadimitriou (2009) "The managerial prerogative and the right and duty to collective bargaining in Greece", Comp Laborlaw & pol’y Journal, 30:273 123 M.E.Banderet (1986), Discipline at the workplace: A comparative study of Law and Practice, International Labour Review, Vol 125, No 124 Patrick J Cihon, James Ottavio (2008), Employment & labor law, Castagnera, Cengage Learning 125 Reinhold Fahlbeck, Bernard Johann Mulder (2009), "Labour laws of the Sweden", Lund : Juristförl 126 Richard Benny, Malcolm Sargeant & Michael Jefferson (2008), "Q & A employment law", Oxford University Press 127 Robin Smith (1979), "Work Control and Managerial Prerogatives in Industrial Relations", Management Research News Journal, Vol.2, No.2 TÀI LIỆU TIẾNG ĐỨC 128 Steckler (1996), Kompendium Arbeitsrecht und Sozialversicherung, Auflage, Kiehl 129 Wolfgang Daeubler (2009), Das Arbeitsrecht 2, Rowohlt Taschenbuch Verlag, Hamburg VĂN BẢN PHÁP LUẬT 130 Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 46/2013/TT-BGTVT, ngày 25/11/2013 hướng dẫn thực chế độ kỷ luật lao động đặc thù nhân viên hàng không 131 Bộ Lao động, thương binh xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TTBLĐTBXH, ngày 11/09/1999 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 163 132 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TTBLĐTBXH), ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ tuyển lao động 133 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH, ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/5/3003 hợp đồng lao động 134 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2008), Thông tư số 06/2008/TTBLĐTBXH, ngày 7/5/2008 ướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/1/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động 135 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2013), Thông tư số 10/2013/TTBLĐTBXH, ngày 10/06/2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 136 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2013), Thông tư số 11/2013/TTBLĐTBXH, ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng lao động 15 tuổi làm việc 137 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TTBLĐTBXH, ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ 138 Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29-SL, ngày 12/4/1947 quy định toàn cõi Việt Nam giao dịch việc làm công chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự 139 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 76/SL, ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế cơng chức 140 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 77/SL, ngày 22/5/1950 quy định chế độ cơng nhân 141 Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP, ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 142 Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP, ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 143 Chính phủ (1995), Nghị định số 87/CP, ngày 12/12/1995 tăng cường quản lý hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng 144 Chính phủ (1996), Nghị định số 38/CP, ngày 25/6/1996 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 164 145 Chính phủ (1998), Nghị định số 85/1998/NĐ-CP, ngày 20/10/1998 tuyển chọn, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam 146 Chính phủ (1999), Nghị định số 46/1999/NĐ-CP, ngày 1/7/1999 sửa đổi số điều Nghị định số 85/1998/NĐ-CP tuyển chọn, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam 147 Chính phủ (2000), Nghị định số 68/2000/NĐ-CP, ngày 17/11/2000 thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp 148 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP, ngày 18/4/2003 quy định cho tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 149 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 150 Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP, ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 151 Chính phủ (2005), Nghị định số 04/2005/NĐ-CP, ngày 11/1/ 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động 152 Chính phủ (2008), Nghị định số 34/2008/NĐ-CP, ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 153 Chính phủ (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP, ngày 6/5/2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 154 Chính phủ (2011), Nghị định số 46/2011/NĐ-CP, ngày 17/6/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 155 Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, ngày 17/5/2011 xử lý kỷ luật cơng chức 156 Chính phủ (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP, ngày 6/4/2012 xử lý kỷ luật viên chức 157 Chính phủ (2013), Nghị định số 55/2013/NĐ-CP, ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 158 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi 165 159 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, ngày 16/1/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 160 Hội đồng Chính phủ (1964), Nghị định số 195/CP, ngày 31/12/1964 ban hành Điều lệ kỷ luật lao động 161 Hội đồng Chính phủ (1968), Nghị định số 49/CP, ngày 9/4/1968 hướng dẫn việc thực chế độ trách nhiệm vật chất công nhân, viên chức tài sản nhà nước 162 Hội đồng Chính phủ (1979), Nghị định số 217/CP, ngày 8/6/1979 quy định chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ công chế độ phục vụ nhân dân cán bộ, nhân viên quan nhà nước 163 Quốc hội (2001), Hiến pháp, số 68/LCT/HĐNN8, ngày 15/4/1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 164 Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động, ngày 23/6/1994 (đã sửa đổi, bổ sung ngày 2/2002, ngày 29/11/2006, ngày 2/4/2007 165 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, số 76/2006/QH11, ngày 29/11/2006 166 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, số 73/2006/QH 11, ngày 29/11/2006 167 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, số 71/2006/QH11, ngày 29/6/2006 168 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, số 17/2008/QH 12, ngày 3/6/2008 169 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008 170 Quốc hội (2009), Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11, ngày 12/12/2005 (đã sửa đổi, bổ sung ngày 29/6/2009) 171 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, số 58/2010/QH12, ngày 15/11/2010 172 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, số 51/2010/QH 12, ngày 17/6/2010 173 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, số 02/2011/QH13, ngày 11/11/2011 174 Quốc hội (2011), Luật Tố cáo, số 03/2011/QH13, ngày 11/11/2011 175 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012 176 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, số 12/2012/QH13, ngày 20/6/2012 177 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013 PHỤ LỤC Phụ lục Bản án lao động phúc thẩm ngày 04/01/2012 theo Quyết định xét xử số 292/2011/QĐPT-LĐ Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Ông Nguyễn Đỗ Dũng Bị đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam Tóm tắt nội dung vụ án: Ngày 07/09/2009, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh nhận đơn ơng Nguyễn Xn Hồi tố cáo việc ơng Nguyễn Đỗ Dũng có vay tiền ơng Hồi mà khơng trả có hành vi làm ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng TMCP Cơng thương Ban kiểm sốt Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam thành lập đồn cơng tác xác minh đơn tố cáo cán bộ, nhân viên ngân hàng có kết xác minh ông Nguyễn Đỗ Dũng nhận tiền phí dịch vụ tư vấn hướng dẫn thủ tục hồ sơ vay vốn ngân hàng Agribank, phòng giao dịch Rạch Ơng, Quận ơng Nguyễn Xn Hồi với số tiền 180 triệu đồng Cho hành vi ông Dũng vi phạm nội quy lao động, làm ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, nên ngày 18/11/2010, Hội đồng kỷ luật Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh tiến hành họp xử lý kỷ luật ông Nguyễn Đỗ Dũng Trong họp, 100% thành viên Hội đồng trí áp dụng hình thức kỷ luật sa thải ông Nguyễn Đỗ Dũng Khi ký biên bản, Ơng Dũng có ghi thêm vào biên ý kiến: "Tôi không đồng ý với nội dung Đề nghị Hội đồng xem xét mức kỷ luật thấp hơn" Ngày 04/12/2009, Chi nhánh Quyết định số 2331/QĐ-CN3 thi hành kỷ luật sa thải ơng Dũng với lý do: "Ơng Dũng vi phạm nghiêm trọng nội quy lao động theo quy định khoản 1a Điều 85 Bộ luât lao động, khoản Điều 13, khoản Điều 22, khoản Điều 25, Điều 29 Nội quy lao động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh 3; Sổ tay văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam cam kết khác mà ông Dũng cam kết với Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh" Ngày 16/12/2009, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Quyết định số 3149/QĐ-NHCT1 với nội dung chuẩn y Quyết định số 2331/QĐ- CN3 Chi nhánh 3, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh việc xử lý kỷ luật hình thức sa thải ơng Dũng Cũng thời gian này, ơng Hồi có đơn khởi kiện ơng Dũng Tịa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh để địi lại số tiền 180 triệu đồng Tuy nhiên, hai án sơ thẩm phúc thẩm Tòa án nhân dân Quận Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Hoài Nay ông Dũng khởi kiện Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam sa thải mình, buộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh phải nhận ơng trở lại làm việc, trả lương, thưởng ngày ông không làm việc đóng bảo hiểm xã hội cho ơng theo quy định Q trình xét xử cấp tồ án: Tại án lao động sơ thẩm số 09/2011/LĐST ngày 29/09/2011 Tòa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh xử: Khơng chấp nhận tồn u cầu nguyên đơn; Quyết định sa thải số 2331/QĐ-CN3 ngày 04/12/2010 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Quyết định chuẩn y số 3149/QĐ-NHCT1 ngày 16/12/2009 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có hiệu lực thi hành Tại án phúc thẩm ngày 04/01/2012 theo Quyết định xét xử số 292/2011/QĐPT-LĐ Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án cấp phúc thẩm xử: Sửa án lao động sơ thẩm số 09/2011/LĐST ngày 29/09/2011 Tòa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh; Chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn việc xác định bị đơn sa thải trái pháp luật với ông; Bị đơn phải hủy bỏ Quyết định sa thải số 2331/QĐ-CN3 ngày 04/12/2009 Quyết định chuẩn y số 3149/QĐ-NHCT1 ngày 16/12/2009; Buộc bị đơn phải nhận ông Dũng trở lại làm việc sau án có hiệu lực thi hành phải bồi thường cho ông Dũng tiền lương ngày không làm việc sa thải trái pháp luật, số tiền 204 triệu đồng Phụ lục Bản án lao động sơ thẩm số 06/2011/LĐST ngày 28/4/2011 Tịa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Bà Trần Thị Thu Thảo Bị đơn: Cơng ty TNHH Doosol Việt Nam Tóm tắt nội dung vụ án: Bà Thảo Công ty TNHH Doosol Việt Nam đóng Quận Thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng lao động thời hạn năm, từ ngày 20/6/2009 đến ngày 19/6/2010, với chức vụ trưởng phòng hành nhân sự, mức lương 2.000.000 đồng/tháng Ngày 04/11/2009, Giám đốc công ty TNHH Doosol Việt Nam Quyết định số 04/QĐ sa thải bà Thảo với lý do: lạm dụng danh nghĩa công ty quấy nhiễu khách hàng Khi công ty sa thải bà Thảo, công ty nợ lương tháng 10/2009 4.800.000 đồng Tại tòa án sơ thẩm, bà Thảo yêu cầu: công ty hủy bỏ định sa thải bà định trái pháp luật thời gian công ty định sa thải bà bà ni nhỏ 12 tháng tuổi; bồi thường 10 tháng tiền lương thời gian giải vụ việc kéo dài mà bà khơng làm việc; đóng tiền bảo hiểm xã hội, trả tiền nghỉ ốm, trả lương lãi chậm trả lương tháng 10/2009 theo lãi suất 1%/tháng (tức 4.800.000 đồng) khoản bồi thường theo quy định pháp luật Phía cơng ty TNHH Doosol Việt Nam trình bày: Quyết định thi hành kỷ luật sa thải bà Thảo hành vi sai phạm bà Thảo sau: Bà Thảo có hành vi quấy nhiễu khách hàng Công ty Hải Long, buộc công ty tiền huê hồng (vi phạm mục 63 Điều Nội quy lao động công ty); yêu cầu nhà thầu bếp ăn công ty nâng số tiền suất ăn để nhận tiền chênh lệch (vi phạm mục 32 Điều Nội quy lao động công ty); Bà Thảo trưởng phịng nhân nên có quyền nhận tiền bảo hiểm cho công nhân buộc công nhân lại cho bà phần (vi phạm mục 54 Điều Nội quy lao động công ty); yêu cầu kế tốn cơng ty nâng số lượng cơng nhân nghỉ việc để nhận tiền bảo hiểm xã hội (vi phạm mục 54 Điều Nội quy lao động công ty); Bà Thảo đem USB vào công ty để chép tài liệu (vi phạm mục 55 Nội quy lao động công ty) Công ty không nhận khai sinh nhỏ bà Thảo Trước vào làm việc công ty, lý lịch bà Thảo khơng có nhỏ Khi bà Thảo nghỉ việc hồ sơ bà (chỉ hồ sơ này) Trách nhiệm quản lý hồ sơ nhân trưởng phịng nhân sự, thời điểm trưởng phịng nhân bà Thảo Cơng ty sa thải bà Thảo theo quy định pháp luật bà Thảo vi phạm nội quy lao động Q trình xét xử cấp tồ án: Tại án lao động sơ thẩm số 06/2011/LĐST ngày 28/04/2011 Tịa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh xử: Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn: Quyết định sa thải số 04/QĐ ngày 04/11/2009 Công ty TNHH Doosol Việt Nam trái luật trả cho bà Thảo tổng cộng 24.027.308 đồng Bị đơn kháng cáo tồn án sơ thẩm Tại phiên tịa phúc thẩm: Công ty TNHH Doosol Việt Nam đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm xác định việc bị đơn xử lý kỷ luật bà Thảo pháp luật bà Thảo có nhiều vi phạm q trình lao động, phía cơng ty bà thảo tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động Việc bà Thảo khai nại phải nuôi nhỏ không báo cáo với công ty công ty sa thải với bà không trái quy định pháp luật, đồng ý trả lương tháng 10/2009 cho bà Thảo với mức lương ghi hợp đồng lao động Phía nguyên đơn yêu cầu giữ nguyên án sơ thẩm Phụ lục Bản án lao động phúc thẩm ngày 30/9/2010 theo Quyết định xét xử số 1209/2010/QĐPT-LĐ Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ngun đơn: Ơng Phạm Thế Hùng Bị đơn: Cơng ty BP Exploration Operating Co.Ltd Tóm tắt nội dung vụ án: Ngày 1/4/2006 ông Phạm Thế Hùng ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với Công ty BP Exploration Operating Co.Ltd, công việc kỹ thuật viên vô tuyến điện, mức lương 9.812.0000 đồng/tháng, làm việc trực tiếp Giàn khai thác Lan Tây Ông Hùng nâng lương năm theo chế độ xét duyệt lương công ty Từ năm 2006 đến ngày 17/8/2007, ông Hùng công ty đánh giá nhân viên có trình độ trách nhiệm cao công việc Theo ông Hùng, cuối năm 2007, ông có thắc mắc điều kiện sống người lao động với lãnh đạo Giàn Lan Tây không trả lời thỏa đáng nên ngày 4/12/2007 ông gửi thư cho bà Tổng giám đốc công ty Giàn trưởng khiếu nại sách cơng ty ông người lao động khác làm việc Giàn Lan Tây đời sống vật chất, tinh thần, an toàn lao động Ngày 8/12/2007, bà Tổng giám đốc có thư gửi ơng Hùng với nội dung: "Về thời gian làm việc: công ty thực pháp luật; vấn đề an tồn: cơng ty đánh giá cao yêu cầu ông Hùng; điều kiện sống: yêu cầu ông Hùng thảo luận với Giàn trưởng" Ngày 18/12/2007, ơng Hồng Vũ Nam (Giàn trưởng) có thư gửi ông Hùng: "Khiển trách ông Hùng miệng, lý do: ơng Hùng phản ánh khơng tình trạng sống làm việc người lao động Giàn Lan Tây cho bà Tổng giám đốc" Kể từ ngày 21/12/2007, lãnh đạo Giàn không cho phép ông Hùng Giàn làm việc Ngày 25/12/2007, ông Hùng bị đánh giá nhân viên khơng đạt năm 2007 Ơng Hùng gửi đơn khiếu nại đến bà Vân, giám đốc nhân công ty Ngày 20/1/2008, ông Hùng bắt đầu làm lại Trong Ban lãnh đạo chưa giải dứt điểm khiếu nại ơng Hùng ngày 18/3/2008, ông Hùng nhận thông báo lương ông tăng 4,9%, thấp so với quy định nhiều người khác, nên ông Hùng tuyệt thực Tuy làm việc bình thường, khơng ăn nhiều ngày nên ngày 23/3/2008, ông Hùng phải cấp cứu Công ty thuê máy bay trực thăng đưa ông Hùng vào đất liền cấp cứu Bệnh viện Việt Pháp Tổng chi phí thuê máy bay dịch vụ y tế công ty trả 10.000 USD Ngày 23/7/2008, công ty Quyết định không số kỷ luật sa thải ơng Hùng với lý do: Ơng Hùng vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn Công ty dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng Ngày 31/12/2008, ơng Hùng khởi kiện cơng ty Tịa án nhân dân Quận thành phố Hồ Chí Minh Quá trình xét xử cấp tồ án: Tại án Tòa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh xử: Đình u cầu ông Hùng việc yêu cầu công ty bồi thường bị trù dập, vu khống, xúc phạm danh dự yêu cầu xử lý việc công ty vi phạm Luật khiếu nại, tố cáo; Chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn: Hủy định sa thải ông Hùng công ty; Buộc công ty phải bồi thường cho ông Hùng (2 tháng lương, tiền lương ngày ông Hùng không làm việc) Cả ông Hùng cơng ty có đơn kháng cáo Án phúc thẩm ngày 30/9/2010 theo Quyết định xét xử số 1209/2010/QĐPTLĐ Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử: Khơng chấp nhận tồn u cầu khởi kiện ông Hùng, gồm: yêu cầu hủy Quyết định không số ngày 23/7/2007 công ty việc sa thải ông Hùng; yêu cầu công ty nhận ông Hùng trở lại làm việc, xin lỗi công khai; yêu cầu công ty bồi thường lương sa thải trái luật bồi thường lương thời gian ông Hùng không làm việc khoản tiền bảo hiểm xã hội từ ngày ông Hùng bị sa thải đến ngày công ty nhận lại làm việc Đình xét xử phúc thẩm u cầu ơng Hùng việc địi bồi thường công ty trù dập, vu khống, xúc phạm danh dự, khoản bồi thường công ty gian lận tiền lương yêu cầu xử lý việc công ty vi phạm Luật khiếu nại, tố cáo Ngày 18/11/2010, ông Hùng có đơn yêu cầu xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm, nội dung: Ơng Hùng khơng đồng ý với toàn nội dung án phúc thẩm nói u cầu cơng ty phải nhận ông trở lại làm việc, bồi thường cho ông theo quy định pháp luật Phụ lục Bản án lao động phúc thẩm ngày 12/9/2011 theo Quyết định xét xử số 1141/2011/QĐPT-LĐ Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Bà Đỗ Mỹ Xuyên Bị đơn: Công ty TNHH Xây dựng-Thương mại Đại Hà Tóm tắt nội dung vụ án: Bà Đỗ Mỹ Xuyên bắt đầu làm việc cho công ty TNHH Xây dựng-Thương mại Đại Hà từ ngày 03/01/2005 Từ ngày 01/06/2007 đến ngày 31/5/2008 tổng tiền lương khoản phụ cấp bà Xun 3.906.000 đồng/tháng Sau đó, khơng ký tiếp hợp đồng lao động, bà Xuyên làm việc bình thường Đến ngày 29/5/2009, bà Xuyên nhận Quyết định không số, không ngày công ty cho bà nghỉ việc với lý do: "Công ty hợp tác bà", đồng thời yêu cầu bà bàn giao công việc, hồ sơ, sổ sách công ty giải chế độ việc cho bà Bà Xuyên khởi kiện công ty cho bà việc trái pháp luật yêu cầu công ty phải bồi thường cho bà theo quy định pháp luật Phía cơng ty cho rằng, sau định cho bà Xuyên việc, nhận thấy chưa làm số thủ tục nên định thu hồi Quyết định cho thơi việc nói u cầu bà Xuyên trở lại làm việc Công ty cho nhân viên xuống tận nhà bà Xuyên giao Quyết định bà Xun khơng có nhà Sau đó, cơng ty gọi điện thoại gởi thư mời qua đường bưu điện nhiều lần bà Xuyên không làm nên công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Xuyên luật Quá trình xét xử cấp án: Tại án lao động sơ thẩm Tòa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh xử: Chấp nhận phần yêu cầu bà Xuyên Bản án lao động phúc thẩm ngày 12/9/2011 theo Quyết định xét xử số 1141 /2011/QĐPT-LĐ Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử: Cơng ty Đại Hà Quyết định cho bà Xun nghỉ việc lý do: "Cơng ty hợp tác bà Đỗ Mỹ Xuyên" bà Xuyên làm việc bình thường khơng có sai phạm hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Cơng ty có gửi văn thu hồi Quyết định không số không ngày cho việc bà Xuyên đường bưu điện thư người nhận bị trả Cơng ty Đại Hà không chứng minh bà Xuyên nhận Quyết định nên Quyết định cho việc công ty có hiệu lực Do ý kiến công ty cho bà Xuyên tự ý chấm dứt hợp đồng lao động khơng có Phụ lục Bản án lao động phúc thẩm số 72/2012/PT-LĐ Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Bà Lương Tuyết Trinh Bị đơn: Cơng ty TNHH may mặc Đan Thanh Tóm tắt nội dung vụ án: Bà Lương Tuyết Trinh làm việc công ty TNHH may mặc Đan Thanh từ tháng 2/2011 Đến tháng 3/2011, hai bên ký hợp đồng lao động thời hạn năm Ngày 8/9/2011, công ty thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với bà Trinh cho bà nghỉ việc ngày bà Trinh làm việc không đảm bảo suất Khi chấm dứt hợp đồng lao động, công ty bà Trinh mang thai Ngày 09/09/2011, bà Trinh nộp đơn khiếu nại đến Phòng lao động, thương binh xã hội Quận 12 Ngày 12/9/2011, công ty báo bà Trinh đến công ty làm việc Tuy nhiên, ngày 14/9/2011, bà đến công ty buộc bà phải chuyển sang làm thợ phụ, muốn tiếp tục làm cơng nhân may phải ký cam kết đảm bảo ngày cơng Vì mang thai, cần nghỉ dưỡng nên bà Trinh không ký cam kết Cơng ty khơng nói gì, không yêu cầu bà trở lại xưởng nên bà Trinh nhà nghỉ Công ty đồng ý trả lương cho bà Trinh từ ngày 8/9/2011 đến ngày 14/9/2011, công ty không trả quyền lợi cho thời gian sau cho bà Trinh tự nghỉ việc, công ty không chấm dứt hợp đồng lao động với bà Bà Trinh kiện cơng ty Tịa án nhân dân Quận 12 bị cơng ty Đan Thanh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; yêu cầu công ty bồi thường lương quyền lợi theo quy định pháp luật Quá trình xét xử cấp án: Án lao động sơ thẩm ngày 3/8/2012 Tòa án nhân dân Quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh xử: Chấp nhận yêu cầu bà Trinh: Công ty TNHH may mặc Đan Thanh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Trinh khơng có lý theo Điều 38 Bộ luật lao động bà mang thai vi phạm Điều 39 Bộ luật lao động Tại án lao động phúc thẩm số 72/2012/LĐPT ngày 09/12/2012 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xử: Xác định công ty TNHH Đan Thanh chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với bà Trinh, vi phạm lý Điều 38 39 Bộ luật lao động; Yêu cầu công ty TNHH may mặc Đan Thanh nhận bà Trinh trở lại làm việc bồi thường tháng lương đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông trái pháp luật, tiền lương thời gian bà Trinh không làm việc quyền lợi khác Phụ lục Bản án lao động phúc thẩm ngày 17/10/2011 theo Quyết định xét xử số 1861/2011/QĐPT-LĐ Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ngun đơn: Ơng Lê Văn Nở Bị đơn: Cơng ty Liên doanh Ánh Kim Tóm tắt nội dung vụ án: Ngày 10/9/2009, ơng Nở trực nhận thông báo Công ty Liên doanh Ánh Kim họp tổ bảo vệ Tại họp này, công ty Ánh Kim thông báo đổi bảo vệ chuyên nghiệp nên cho tổ bảo vệ có ơng Nở nghỉ việc Sau nghỉ việc, ông Nở không tốn quyền lợi Ơng Nở làm đơn xin cơng ty cứu xét hồn cảnh gia đình q khó khăn, mẹ bệnh nằm liệt giường, xin cơng ty bố trí cho ơng làm việc phận sản xuất không chấp nhận cơng ty hứa đưa ơng lên Bình Dương làm bảo vệ khơng định Ơng Nở bị việc làm từ đến Ơng làm đơn u cầu Tịa án nhân dân Quận Thủ Đức buộc cơng ty phải bồi thường số tiền thời gian ông không làm việc (từ thông báo nghỉ việc 10/9/2009 đến ngày Tịa án xét xử) Cơng ty Liên doanh Ánh Kim trình bày: Cơng ty tiếp nhận ơng Nở vào làm bảo vệ từ tháng 10/2008 ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương 1.000.000đồng/tháng Do phận bảo vệ khơng hồn thành nhiệm vụ, cụ thể xảy lần trộm tài sản công ty nên công ty giải tán phận bảo vệ thuê công ty chuyên nghiệp bảo vệ Một số bảo vệ làm đơn xin nghỉ việc hưởng trợ cấp Riêng ông Nở có nguyện vọng xin làm bảo vệ kho hàng Bình Dương (Thuộc Cơng ty TNHH Suối Tiên) Đây cơng ty riêng bà Huỳnh Thị Bích Hồng (Tổng giám đốc công ty liên doanh Ánh Kim) Công ty TNHH Suối Tiên đồng ý nhận ông Nở vào làm bảo vệ ơng Nở khơng trình diện mà lại u cầu cơng ty bố trí vào làm phận sản xuất Công ty đáp ứng nguyện vọng ơng Nở khơng có tay nghề Cơng ty chuyển ơng sang chăm sóc cảnh ông Nở không đồng ý khởi kiện Nay công ty đồng ý trả tiền bồi thường cho ông Nở 45 ngày lương thông báo chấm dứt hợp đồng lao động không quy định 1.950.000 động/1,5 tháng Q trình xét xử cấp tồ án: Tại án lao động sơ thẩm số 07/2011/LĐST ngày 03/08/2011 Tòa án nhân dân Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh xử: Buộc cơng ty Liên doanh Ánh Kim phải có trách nhiệm bồi thường cho ông Lê Văn Nở tiền lương phụ cấp lương ngày ông Nở không làm việc cộng với tháng tiền lương phụ cấp lương, số tiền 33.496.000 đồng Việc bồi thường thực sau án có hiệu lực pháp luật Chi cục thi hành án dân có thẩm quyền Tại phiên tịa phúc thẩm: Cơng ty Liên doanh Ánh Kim xuất trình số chứng thể cơng ty có văn gửi cơng đồn cấp xin giải tán phận bảo vệ có định cho ông Nở việc vào ngày 10/9/2009 Sau đó, ngày 11/9/2009, cơng ty lại có định điều động ơng Nở lên cơng tác Bình Dương ông Nở không Ông Nở cho không công nhận tài liệu, chứng phía bị đơn đưa ra, ông cho ông không nhận Quyết định cho việc công ty Mặt khác, cơng ty khơng giao Quyết định cho ơng Bình Dương nên ông địa đâu để lên làm việc Nay ơng đề nghị Tịa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 30 2.1 Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 30 2.2 Pháp luật quyền quản lý lao động. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2.1 Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 2.1.1 Khái niệm quản lý lao động quyền quản. .. lao động người sử dụng lao động 73 3.2 Thực trạng pháp luật quyền tổ chức, thực quản lý lao động người sử dụng lao động 90 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w