1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp tư nhân

16 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

slide báo cáo, slide thuyết trình, download slide, slide thực tập, slide bài giảng

Doanh nghi p t ệ ư nhân Bài thuy t ế trình: Khái niệm 1 Vốn đầu 2 Đăng kí kinh doanh 3 Quản lý doanh nghiệp 4 Cho thuê, bán doanh nghiệp 5 Doanh nghiệp nhân là gì? Hãy xem phần giới thiệu của nhóm mình nhé ^^ * Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005 nêu rõ: • Doanh nghiệp nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. • Doanh nghiệp nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. • Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp nhân. • Nhà nước tôn trọng sự tồn tại và phát triển của DNTN. DNTN có quyền bình đẳng với các doanh nghiệp khác. • Nhà nước bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của DNTN. • Người mất trí, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị kết án mà chưa được xoá án, viên chức tại chức trong bộ máy Nhà nước, các sĩ quan tại ngũ trong các lực lượng vũ trang nhân dân thì không được phép thành lập DNTN. Muốn có doanh nghiệp thì phải có vốn đúng không? $$$ Đúng vậy Vốn đầu là quy mô của dự án. Công ty có thể dùng vốn của mình, cũng có thể vay ngân hàng, cũng có thể gọi vốn góp từ nguời khác . • Chủ doanh nghiệp nhân tự đăng kí vốn đầu và có nghĩa vụ đăng kí chính xác tổng số vốn đầu tư. • Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. • Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc này cũng phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Thế thủ tục đăng kí kinh doanh thì như thế nào? @.@ * Quá trình đăng kí kinh doanh có một số bước sau: • Cá nhân thành lập DNTN phải đến phòng ĐKKD để lấy mẫu đăng kí, tờ khai đăng kí thuế để điền vào và photo CMND (bản sao hợp lệ). Sau đó, nộp đủ hồ sơ đăng kí tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Đầu • Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ và chuyển cho Văn thư của Sở, đồng thời chuyển cho Cục thuế tỉnh để lấy mã số doanh nghiệp. • Sau khi có kết quả, cán bộ Phòng ĐKKD phải nhập dữ liệu của doanh nghiệp vào máy tính. Chủ doanh nghiệp đến lấy kết quả và nộp lệ phí đăng kí kinh doanh. * Cá nhân phải có đủ các điều kiện sau đây mới được cấp giấy phép thành lập: • Phải là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên • Có mục tiêu, ngành, nghề kinh doanh rõ ràng; có trụ sở giao dịch và phương án kinh doanh cụ thể; • Có đủ vốn đầu ban đầu phù hợp với quy mô và ngành, nghề kinh doanh. Vốn đầu ban đầu không được thấp hơn vốn pháp định do Hội đồng bộ trưởng quy định. • Bản thân hoặc người được thuê làm quản lý, hoạt động kinh doanh có trình độ chuyên môn tương ứng mà pháp luật đòi hỏi. Tiếp theo sẽ là vấn đề quản lý doanh nghiệp… • Chủ doanh nghiệp nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Chủ doanh nghiệp nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm GĐ quản lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp nhân phải đăng ký với cơ quan ĐKKD và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp. • Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Toà án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp. • Chủ doanh nghiệp nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. * Theo quy định của pháp luật, chủ doanh nghiệp nhân có quyền: • Lựa chọn ngành, nghề, quy mô kinh doanh; • Lựa chọn hình thức và cách thức vay vốn; • Lựa chọn khách hàng, trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng; • Tuyển dụng và thuê mướn lao động theo yêu cầu kinh doanh; • Sử dụng ngoại tệ thu được; • Quyết định việc sử dụng phần thu nhập còn lại; • Chủ động trong các hoạt động kinh doanh đã đăng ký. • Chủ doanh nghiệp nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế. • Chủ doanh nghiệp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với cách là chủ sở hữu doanh nghiệp. • Quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được quy định trong hợp đồng cho thuê. Một vấn đề không hay ho cho lắm… Đó là phá sản :( • Doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. • Khi bị phá sản, doanh nghiệp phải dùng số tài sản của mình để trả các khoản nợ cho các chủ nợ. Số tài sản còn dư lại (nếu có) vẫn sẽ thuộc về chủ doanh nghiệp bị phá sản. • Phá sản thường dẫn đến việc bán doanh nghiệp nhân • Chủ DNTN có quyền bán DN của mình cho người khác. Chậm nhất 15 ngày trước ngày chuyển giao DN cho người mua, chủ DN phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Văn bản nêu đầy đủ thông tin theo quy định của pháp luật. • Sau khi bán DN, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà DN chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán và chủ nợ của DN có thoả thuận khác. • Người bán, người mua DN phải tuân thủ các quy định của pháp luật về lao động. • Người mua DN phải đăng ký kinh doanh lại.

Ngày đăng: 10/11/2013, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w