1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương BTCT

54 425 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 850 KB

Nội dung

môn học : kết cấu bê tông cốt thép Chơng 1:những vấn đề cơ bản về bê tông cốt thép I- Khái niệm về kết cấu BTCT: 1 - Sự làm việc của bê tông cốt thép: a - Khái niêm BTCT: - Bê tông cốt thép (BTCT): Là loại VLXD phúc hợp do BT và CT cùng cộng tác chịu lực với nhau - Bê tông (BT): Đợc chế tạo từ xi mămg, cát, đá( sỏi) thành một thứ đá nhân tạo có khẳ năng chịu nén tốt, chịu kéo kém. Là loại vật liệu giòn - Cốt thép (CT): là loại vật liệu chịu nén chịu kéo đều tốt. Là loại vật liệu dẻo. => Do vậy đặt CT vào trong BT để tăng khả năng chịu lực của kết cấu. b - Sự làm việc của BTCT: Cốt thép đợc đặt trong các cấu kiện tại vùng chịu kéo, chịu nén để tăng khả năng chịu lực, giảm kích thớc tiết diện và chịu các lực kéo xuất hiện do ngẫu nhiên BT và CT có thể cùng cộng tác chịu lực dợc - Do BT và CT dính chặt vào nhau nhờ lực dính: Cốt thép và Bê tông dính chạt vào nhau cho nên có thể truyền lực từ BT sang CT và ngợc lại. Lực dính giữa BT&CT có tầm quan trọng hàng đầu đối vứi BTCT. Nhờ lực dính c- ờng độ của cốt thép đợc khai thác, hạn chế vết nứt . - Do giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hoá học đồng thời BT còn bao bọc bảo vệ cốt thép chốnh lại tác dụng ăn mòn của môi trờng. Vì vậy khi thi công BTCT phải đầm kỹ đến độ chặt sít, thận trọng khi sử dụng phụ gia - Do giữa BT và CT có hệ số giãn nở nhiệt gần giống nhau bt =0,000010 ct =0,000012 Khi t 0 <100 0 C trong kết cấu BTCT không xuất hiện nội ứng xuất đáng kể, không làm phá hoại lực dính giữa BT & CT. Do BT giữ cho CT không bị môi trờng ăn mòn. Vì vậy lợng xi măng cần ít nhất 250kg/m 3 BT và chiều dầy lớp BT bảo vệ CT phải đợc chọn tuỳ theo loại cấu kiện và môi trờng làm việc của cấu kiện. 2 - Phân loại bê tông cốt thép: a - Theo phơng pháp thi công: Chia làm 3 loại - BTCT toàn khối ( BTCT đổ tại chỗ) : + Nhợc điểm: Tốn ván khuôn, cột chống, thi công ảnh hởng của thời tiết. + Ưu điểm: Kết cấu có độ cứng lớn, chịu động lực tốt. - BTCT lắp ghép ( BT chế tạo tại nhà máy hoặc xởng) + Nhợc điểm: Ghép nối khó khăn, độ cứng nhỏ, không chịu lực động. + Ưu điểm : Không tốn ván khuôn, cột chống, không phụ thuộc thời tiết. - BTCT nửa lắp ghép ( kết hợp BTCT lắp ghép & BTCT toàn khối): + Nhợc điểm: Tổ chức sản xuất và lắp ghép phức tạp. + Ưu điểm: Độ cứng cao, bớt ván khuôn cột chống. b - Theo trạng thái ứng suất: Chia làm 2 loại - BTCT thờng: Khi chế tạo cấu kiện, CT ở trạng thái không có ứng suất. - BTCT ứng lực trớc: Trớc khi sử dụng ngời ta căng cốt thép để nén vùng BT chịu kéo nhằm triệt tiêu ứng suất kéo do tải trọng gây ra. 3. Ưu nhợc điểm của BTCT: a - Ưu điểm: - Có sử dụng vật liệu ở địa phơng - Kết cấu chịu lực tốt hơn kết cấu gạch, đá, gỗ - Kết cấu vừa bền vừa tốn ít công bảo dỡng - Kết cấu chịu lửa tốt. BT bảo vệ CT không bị nung nóng nhanh. Nếu kết cấu thờng xuyên làm việc ở t 0 = 150 0 C - 250 0 C thì phải dùng BT chịu nhiệt - Tạo đợc các hình dáng kết cấu khác nhau theo yêu cầu thiết kế b - Nhợc điểm: -Trọng lợng bản thân lớn do đó khó làm đợc những kết cấu có nhịp lớn bằng BTCT (thờng sử dụng BTCT ứng lực trớc) - Cách âm cách nhiệt kém (thừơng khắc phục dùng kết cấu có lỗ rỗng) - Công tác thi công BT đổ tại chỗ phức tạp, chịu ảnh hởng của thời tiết, khó kiểm tra chất lợng (thờng khắc phục dùng BTCT lắp ghép hoặc công xởng hoá ván khuôn CT, cơ giới hoá khâu trộn và đổ BT) - Bê tông thờng có khe nứt làm ảnh hởng đến chất lợng sử dụng và tuổi thọ của kết cấu (thờng sử dụng BTCT ứng lực trớc, tính cấp phối và thi công hạn chế vết nứt trong BT) II . Tính chất cơ học của BTCT: 1 - Bê tông: a - Cờng độ của bê tông: R của BT phụ thuộc vào thành phần cấu trúc của nó. Để xác định R của BT ngời ta dùng thí nghiệm mẫu: - Cờng độ chịu nén: + Mẫu thử: hình vẽ + Thí nghiệm bằng máy nén: A P R = R :Cờng độ của mẫu ( MPa , KG/cm 2 ) . MPa là Mêga PaScan 1MPa = 10 6 Pa = 10 6 N/m 2 = 1N/mm 2 = 9,81KG/cm 2 . Bê tông thờng có R = 5 - 30 MPa. Bê tông cao có R> 40 MPa. Bê tông đặc biệt cao cố R 80 MPa P: Lực phá hoại ( N, KG) A: Diện tích tiết diện ngang của mẫu ( m 2 , cm 2 , mm 2 ) - Cờng độ chịu kéo: + Mẫu thử: hình vẽ + Thí nghiệm: R k = lD p 2 = A P P: Tải trọng tác dụng làm chẻ mẫu. L: Chiều dài mẫu. D: Đờng kính của mẫu. + Nhân tố quyết định cờng độ của BT: Do thành phần và công nghệ chế tạo quyết định. - Chất lợng và số lợng xi măng R - Độ cứng, độ sạch và tỷ lệ thành phần của vật liệu (cấp phối BT). - Tỷ lệ nớc- xi măng R , biến dạng cao. - Chất lợng của việc nhào trộn vũa BT, độ đàm chặt của BT, điều kiện bảo dỡng BT R + Sự tăng cờng độ theo thời gian: Công thức của viện nghiên cứu BT Mỹ ACI theo quy luật bda t RR + = 28 Bê tông R thờng : a = 4 , b = 0,85. hình vẽ Bê tông R cao : a = 2,3 , b = 0,92. + ảnh hởng của tốc độ gia tải và thời gian tác dụng của tải trọng: - Tốc độ gia tải quy định là 0,2 MPa/giây R dạt dợc là R. - Tốc độ gia tải nhanh R = ( 1,13 - 1,2)R - Tốc độ gia tải chậm R = ( 0,85 - 0,9)R b- Cấp độ bền - Mác bê tông: - Mác bê tông theo cờng độ chịu nén: (M) Theo TCVN 5574 - 1991. Mác BT ký hiệu bằng chữ M, là con số lấy bằng cờng độ trung bình của mẫu thử chuẩn tính theo đơn vị KG/cm 2 . Mẫu thử là khối lập phơng có cạnh a = 15 cm. Bảo dỡng trong điều kiện tiêu chuẩn sau 28 ngày ( t 0 291 0 C ; w 80%) Có các loại mác: M75; M100; M150; M200; M250 .M600. - Cấp độ bền chịu nén của BT (B) . Theo t/c chất lựợng BTCT TCXDVN 356- 2005 ; t/c nhà nớc TCVN 1998 quy định phân biệt bê tông theo cấp độ bền chịu nén ký hiệu là B , là con số lấy bằng cờng độ đặc trng của mẫu thử chuẩn tính theo đơn vị MPa. Mẫu thử chuẩn là khối lập phơng có cạnh a = 15 cm. Có B3,5 ; B5 ; B7 ; B7,5 ; B10 ; B12,5 ; B15 ; B20 B45. - Cấp độ bền chịu kéo (B t ): Ký hiệu cấp độ bền chịu kéo là B t , là con số lấy bằng cờng độ đặc trng vì kéo của BT theo đơn vị Mpa. Có B t 0,5; B t + 0,8 ; B t 1,2; B t 1,6 ; B t 2,0 ; B t 2,4 ; B t 2,8 B t 4,0. - Mác theo khả năng chống thấm và theo khối lợng riêng: + Mác theo khả năng chống thấm (w) lấy bằng áp suất lớn nhất (atm) mà mẫu chịu đợc để nó không thấm qua hạn chế chống thấm cho các cấu kiện. + Mác theo khối lợng riêng trung bình (D) đối với kết cấu có yêu cầu cách nhiệt. c- Biến dạng của bê tông: Biến dạng của bê tông xảy ra phức tạp, gồm có biến dạng do co ngót, biến dạng do tảI trọng gây ra, biến dạng do thời gian. + Biến dạng do co ngót: Là hiện tợng BT giảm thể tích khi khô cứng trong không khí,do quá trình thuỷ hoá của xi măng dẫn đén sự bốc hơi nớc trong quá trình bê tông đông cứng. Các nhân tố liên quan đến co ngót: - Môi trờng khô co ngót lớn hơn môi trờng ẩm. - Độ co ngót tăng khi nhiều xi măng, xi măng hoạt tính, tỷ lệ N/X tăng, cốt liệu rỗng, cát mịn, dùng chất phụ gia. + Biến dạng do tảI trọng tác dụng ngắn hạn: A là tiết diện mẫu P là lực nén L là chiều dài hình vẽ là độ co ngắn - Biến dạng tỷ đối công thức - Khi tăng P khi đến C mẫu bị phá hoại hình vẽ + Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo: hình vẽ là độ co ngắn khi P tác dụng 1 là biến dạng phục hồi (Biến dạng đàn hồi) 1 là biến dạng phục hồi (Biến dạng dẻo) - Biến dạng tỷ đối đàn hồi: công thức - Biến dạng dẻo hình vẽ công thức - Biến dạng công thức + Từ biến: là hiện tợng biến dạng tăng theo thời gian. - Nén mẫu với lực P biến dạng ban đầu là . - Khi tăng P = h/s trong thời gian lâu dài hình vẽ thì b = h/s , biến dạng tăng thêm là 1 ký hiệu là gọi là biến dạng từ biến hình vẽ + Biến dạng nhiệt: Là biến dạng thể tích khi t 0 thay đổi phụ thuộc vào hệ số nở vì nhiệt của BT T T = ( 0,7- 1,5) Thông thờng khi t 0 = 0 - 10 0 C ; T = 1x10 -5 . + Mô dun đàn hồi: Eb 2- Cốt thép dùng trong bê tông cốt thép: a- Tính chất cơ học: - Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo: + Khi kéo thép trong giới hạn đàn hồi ( cha đến điểm A) rồi giảm lực thì toàn bộ biến dạng khôI phục + Khi kéo thép đến diểm D ( vợt quá A) giới hạn đàn hồi rồi giảm lực thì dờng biểu diễn -trở về 0 . 00 gọi là biến dang dẻo + Cờng độ giới hạn chảy: y Xác định y quy ớc lấy bằng ứng suất khi kéo thép Biểu đồ kéo thép OAC + Sự cứng nguội đó là hiện tợng tăng y khi gia công nguội cốt thép. Lờy cốt thép dẻo đem kéo nguội cho quá giới hạn chảy rồi giảm lực tác dụng sẽ đợc cốt thép kéo nguội, cốt thép trở thành rất rắn với cờng độ tăng cao và biến dạng cực hạn giảm. + Cờng độ tiêu chuẩn của cốt thép: R SN Giá trị tiêu chuẩn về cờng độ của thép đợc gọi tắt là cờng độ T/C ký hiệu là R SN đợc lấy bằng cờng độ giới hạn chảy với ứng suất bảo đảm không dới 95% Đặt y m là giá trị trung bình của giới hạn chảy khi thí nghiệm của mẫu thử R SN = y m (1 - S.v) Trong đó : v là hệ số biến động . v = 0,05 - 0,08 S = 1,64 ứng với ứng suất đảm bảo 95%. + Mô đun đàn hồi của cốt thép: E S . + Độ dẻo của cốt thép : Độ dẻo của cốt thép đợc đặt giá.biến dạng dẻo toàn phần của mẫu thí nghiệm hoặc đợc tính băng cách uốn nguội CT qua 1 trục có = 3-5 cm đờng kính cốt thép. đối với dây thép đợc xác định bằng cách bẻ gập nhiều lần. + Tính hàn đợc: Tính hàn của cốt thép biểu thị bởi sự đảm bảo liên kết chắc chắn khi hàn nối , không có vết nứt, không có khuyết tật của kim loại ở mối hàn xung quanh nó. + ảnh hởmg của nhiệt độ: Cốt thép bị nung nóng ở nhiệt độ cao sẽ bị thay đổi về cấu trúc kim loại, cờng độ và mô đun đàn hồi đều giảm xuống sau khi để nguội trở lại cờng độ dợc phục hồi không hoàn toàn. b- Phân loại cốt thép: + Theo tiêu chuẩn TCVN 1631 - 1988: C I , C II , C III , C IV , C I : Cuộn tròn, trơn - dễ hàn hồ quang C II : Có gờ xoắn cùng chiều - dễ hàn hồ quang C III , C IV : Có gờ xoắn ngợc chiều khó hàn, không hàn đợc hồ quang + Theo tiêu chuẩn TCVN 6155 - 1997 RB300, RB400, RB500: Khó hàn RB400w,RB500w: Dễ hàn. + Một số cách phân loại khác: - Nớc Nga: CT cán nóng tròn trơn A-I CT . có gờ A-II, A-III, A-IV, A-V, A-VI CT gia công nhiệt A I -III, A I -IV, A I -V, A I -VI, A I -VII. CT kéo nguội loại thờng B P I. CT kéo nguội loại cờng độ cao BII (tròn trơn), B P II (có gờ). - Nớc Trung quốc: I,II,III,IV và các loại sợi kéo nguội. - Nớc Pháp: F c E 230, F c E 400,F c E 500. c- Neo, nối cốt thép: - Neo cốt thép vào bê tông: + Chiều dài theo tính toán: l an ( an . b s R R + an ) + Chiều dài theo cấu tạo: l an an . và l an l min an ; an ; an là các hệ số l min chiều dài nhỏ nhất là đờng kính thanh thép - Nối cốt thép: + Nối hàn: - Hàn đấu đầu: 10 . Tỷ lệ đờng kính những thanh nối không nhỏ hơn 0,83 - Hàn chồng: l h 5 h h 4 1 và 40 b h = 2 1 và 10 - Hàn có bản ghép: l h ( an . b s R R + an ) và (8- 10) h h 4 1 và 40 b h = 2 1 và 10 + Nối buộc: - Chiều dài theo tính toán: l an ( an . b s R R + an ) - Chiều dài theo cấu tạo: l an an . và l an l min an ; an ; an là các hệ số l min chiều dài nhỏ nhất + Nối ống lồng: Liên kết giữa thanh và ống lồng bằng cách kẹp chặt ống vào cốt thép để tạo ma sát; liên kết ren; liên kết keo. điều kiện làm việc của Cốt Thep Cốt thép có gờ C t tròn trơn Hệ số an Lồng an an an an 1) Đoạn neo cốt thép CT chịu kéo trong BT chịu kéo 0,7 20 1,2 20 11 250 CT chịu nén, kéo trong BT chịu nén 0,8 12 0,8 18 8 200 2) Nối chồng cốt thép Trong vùng bê tông chịu kéo 0,9 20 1,55 20 11 250 Trong vùng bê tông chịu nén 0,65 15 1 15 8 200 3 - Bê tông cốt thép: a- Lực dính giữa bê tông và cốt thép: - Thí nghiệm: Để BT ôm lấy cốt thép . Thí nghiệm bằng cách kéo hoặc nén cho cốt thép tụt khỏi bê tông. Cờng độ trung bình của lực dính đợc xác định theo công thức sau: Công thức - Các nhân tố tạo lực dính: + Lực ma sát: khi bê tông khô cứng và ảnh hởng của co ngót bê tông ôm chặt lấy cốt thép tạo nên lực ma sát giữa chúng. + Sự bám dính: Cốt thép có gờ phần bê tông dới các gờ chống lại sự trợt của cốt thép. + Lực dán: Keo xi măng có tác dụng nh một thứ hồ dán cốt thép vào bê tông. Trị số lực bám dính: b- Lớp bảo vệ cốt thép - Quy định chung: C 1 ; C 2 & C o C 1 là lớp BT bảo vệ cốt dọc chịu lực C 2 là lớp BT bảo vệ cốt dọc cấu tạo, cốt đai C o là khoảng cách tối thiểu theo quy định là đờng kính thanh thép - Cốt dọc chịu lực: + Bản, tờng có chiều dày: H b 100 C 0 =10 (15) H b > 100 C 0 =15 (20) + Dầm, sờn có chiều cao: h< 250 C 0 =15 (20) h250 C 0 =20 (25) + Cột : C 0 =20 (25) + Dầm móng: C 0 =30 + Móng: - Lắp ghép: C 0 =30 - Toàn khối có lót móng: C 0 =35 - Toàn khối không có lót móng: C 0 =70 - Cốt dọc cấu tạo, cốt đai: Khi chiều cao h< 250 C 0 =10 (15) Khi chiều cao h250 C 0 =15 (20) Ghi chú: Các giá trị trong () áp dụng cho các cấu kiện ngoài trời, nơi ẩm ớt c- Khoảng hở của cốt thép: - Quy định chung: t max & t o t là khoảng cách từ mép ngoài thanh thép này đến mép ngoài thanh thép kia t o là khoảng cách nhỏ nhất theo quy định từ mép ngoài thanh thép này đến mép ngoài thanh thép kia max là đờng kính thanh thép lớn nhất - Cốt thép ở vị trí nằm ngang hoặc xiên lúc đổ bê tông + Với cốt thép đặt phía dới: t o = 25 + Với cốt thép đặt phía trên: t o = 30 + Khi CT đặt 2 lớp thì khoảng cách giữa 2 lớp thép: t o = 50. + Khi sử dụng đầm dùi để đầm BT thì khoảng hở t ở trên cần đảm bảo để đầm lọt qua. + Khi cốt thép đặt thẳng đứng lúc đổ BT T 0 50mm và t o 1,5 D max . + Trờng hợp đặc biệt: Các thanh thép theo cặp t o 1,5 III- Nguyên lý tính toán kết cấu BTCT 1 - Phơng pháp tính toán kết cấu BTCT theo trạng tháI giới hạn a- Đại cơng về các phơng pháp: - Đầu thế kỷ 20 dùng phơng pháp ứng suất cho phép mà điều kiện an toàn là : cp ứng suất do nội lực gây ra cp ứng suất cho phép của VL - Giữa thế kỷ 20 dùng phơng pháp nội lực phá hoại điều kiện an toàn là : k.S c S ph k: là hệ số an toàn - k = 1,5 - 2,5 S c : Nội lực tải trọng tiêu chuẩn gây ra. S ph : Nội lực làm phá hoại kết cấu. -Hiện nay dùng phổ biến phơng pháp trạng tháI giới hạn(TTGH). Trạng tháI giới hạn là trạng tháI mà từ đó trở đI kết cấu không thể thoả mãn yêu cầu đề ra cho nó. [...]... nghiêng nguy hiểm nhất: C0 = Qsw = Mb q sw 2h0 b 3 (1 + f + n ) Rbt b Qb min = 2 h0 Câu 18: Trình bày cách tính toán khoảng cách giữa các cốt đai khi không có cốt xiên tải trọng phân bố đều? Trả lời a Cốt đai đặt đều: + Điều kiên: Qmax0,3.w1.b1.Rb.b.h0 + Khoảng cách theo tính toán: - Khi Qmax Qb1 0.6 qsw= Qmax Q 4M b Stt = ; Qb1 = 2 M b q1 Rsw Asw q sw - Khi 2 b1 Qb1 0.6 Qmax Qb1 2h0 < Qmax qsw=... bê tông lớn quá quy định e Bố trí cốt thép : + Cốt thép dọc chịu kéo: 632 có As= 48,25 cm2 + Cốt thép dọc cấu tạo: 230 Câu 40 Cho dầm BTCT đơn giản có tiết diện chữ nhật b = 20 cm,h = 50 cm, có nhịp tính toán là l = 5 m liên kết hai đầu là khớp chịu tải trọng phân bố đều q = 32 KN/m, có QMax = 80KN , bê tông có cấp độ bền B20, cốt thép đai nhóm AI, giả thiết a = 3 cm Tính toán và bố trí cốt đai cho... Cb + (q sw + q1 )C = 8,85 + (66,03 + 32)8,85 =876,54KNĐảm bảo khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai không phải tính cốt xiên Chơng III Câu 41 Cho bản sàn BTCT một nhịp có liên kết khớp 4 cạnh có l 1 = 3.0m, l2 = 6.2m, chịu tải trọng phân bố đều q = 8 KN/m 2, bản sàn dày hb = 10 cm, bê tông có cấp độ bền B20, cốt thép nhóm AI, a = 2cm Tính toán và bố trí cốt thép cho bản? Trả lời a Các số liệu tính... =0,05% t = 0,066% max = 3,29%Đảm bảo hàm lợng cốt thép trong bê tông d Bố trí cốt thép : + Cốt thép dọc chịu lực : 8a90 có As= 5,59 cm2 + Cốt thép dọc cấu tạo: 8a200 Câu 42 Cho bản ôvăng BTCT l = 0.6m, chịu tải trọng phân bố đều q = 4 KN/m2, bản sàn dày hôv = 6 cm, bê tông có cấp độ bền B20, cốt thép nhóm AI, a = 1.5cm Tính toán và bố trí cốt thép cho ôvăng? ... Cốt thép nhịp biên, gối biên: chọn a - Cốt thép nhịp trong, gối trong: chọn a - Cốt thép vị trí khác chọn theo cấu tạo: chọn a Câu 22: Trình bày công thức xác định mômem, lực cắt cho dầm phụ trong sàn BTCT toàn khối làm việc một chiều? Vẽ biểu đồ Mômem và Lực cắt Trả lời a Biểu đồ mômem: + Tung độ nhánh dơng: M+ = (g+p) l2 ; tra bảng + Tung độ nhánh âm: M- = (g+p) l2 ; tra bảng phụ thuộc vào p g... đồ lực cắt: + Tại gối A: QA = 0.4(g+p) l + Tại gối B: QBtr = 0.6(g+p) l QBph = 0.5(g+p) l + Tại gối C: QCtr = QCph= 0.5(g+p) l Câu 23: Trình bày công thức xác định mômem, lực cắt cho dầm đỡ trong sàn BTCT toàn khối làm việc hai chiều? Vẽ biểu đồ Mômem và Lực cắt Trả lời a Biểu đồ mômem: + Nhịp biên, gối biên: Mb = M = 0.7M0 + g b gd l 2 11 + Nhịp trong, gối trong: Mtr = Mtr = 0.5M0 + g gdl 2 16 Khi... dụng: + Tĩnh tải: - Do lớp gạch ốp dày.cm: g1 = - Do lớp vữa ốp dày.cm: g2 = - Do lớp gạch xây bậc: g3 = (bb + hb ) g b g n 2 2 bb + hb (bb + hb ) v bv n 2 2 bb + hb (bb hb ) g n 2 2 2 bb + hb - Do lớp BTCT dày.cm: g4 = bthbn - Do lớp vữa trát dày.cm: g5 = vbvn gb = g1+ g2+ g3+ g4+ g5 + Tĩnh tải: pb = pcn + Tổng tải trọng: - Theo phơng không vuông góc với bản thang: qb = gb + pb - Theo phơng vuông góc... dụng: + Tĩnh tải: - Do lớp gạch ốp dày.cm: g1 = - Do lớp vữa ốp dày.cm: g2 = - Do lớp gạch xây bậc: g3 = (bb + hb ) g b g n 2 2 bb + hb (bb + hb ) v bv n 2 2 bb + hb (bb hb ) g n 2 2 2 bb + hb - Do lớp BTCT dày.cm: g4 = bthbn - Do lớp vữa trát dày.cm: g5 = vbvn gb = g1+ g2+ g3+ g4+ g5 + Tĩnh tải: pb = pcn + Tổng tải trọng: - Theo phơng không vuông góc với bản thang: qb = gb + pb - Theo phơng vuông góc... cạnh ngắn tính nh bản kê 2 cạnh + Khi l2 < 2: l1 Bản làm việc 2 chiều theo sơ đồ 1 có 1; 2 b Tải trọng tác dụng: + Tĩnh tải: - Do lớp gạch ốp dày.cm: g1 = gbgn - Do lớp vữa ốp dày.cm: g2 = vbvn - Do lớp BTCT dày.cm: g3 = bthbn - Do lớp vữa trát dày.cm: g4 = vbvn g0 = g1+ g2+ g3+ g4 + Tĩnh tải: p0 = pcn + Tổng tải trọng: qs = g0 + p0 c.Nội lực tính toán: + Khi l2 2: l1 Bản làm việc 1 chiều cắt dải bản... tác dụng, cách xác định nội lực cho dầm chiếu nghỉ một của cầu thang hai đợt có cốn? Trả lời a Sơ đồ tính: Tính theo dầm chịu uốn tĩnh định liên kết khớp 2 đầu b Tải trọng tác dụng: + Tải trọng phân bố đều: - Do sàn chiếu nghỉ: Khi l2 2: l1 g1 Khi l2 < 2: l1 g1 - Do bản thân dầm: g2 - Do bản thang khi l2 < 2: l1 g3 q = g1+ g2+g3 + Tải trọng tập trung: Pc c.Nội lực tính toán: + Biểu đồ lực cắt: Q = Qq= . 1:những vấn đề cơ bản về bê tông cốt thép I- Khái niệm về kết cấu BTCT: 1 - Sự làm việc của bê tông cốt thép: a - Khái niêm BTCT: - Bê tông cốt thép (BTCT) :. ván khuôn, cột chống, không phụ thuộc thời tiết. - BTCT nửa lắp ghép ( kết hợp BTCT lắp ghép & BTCT toàn khối): + Nhợc điểm: Tổ chức sản xuất và lắp

Ngày đăng: 10/11/2013, 10:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Từ phơng trình hình chiếu:              Rs As = ξ Rb .b.h0 ⇒ A s  =  - Đề cương BTCT
ph ơng trình hình chiếu: Rs As = ξ Rb .b.h0 ⇒ A s = (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w