Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại kho bạc nhà nước tỉnh thái bình

129 8 0
Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại kho bạc nhà nước tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Kế tốn Mã ngành: 8.34.03.01 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Bằng Đoàn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Bằng Đồn tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế toán, Khoa Kế toán Quản trị Kinh doanh - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ban lãnh đạo Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình, Phịng Kế tốn Nhà nước - Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABTRAC x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề quản lý chi Ngân sách Nhà nước 2.1.2 Kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước 15 2.1.3 Kiểm soát chi thường xuyên đơn vị hành Kho bạc 21 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 30 2.2.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN đơn vị hành số KBNN Việt Nam 30 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho KBNN Thái Bình 35 2.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 36 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC THÁI BÌNH 38 3.1.1 Một số nét tỉnh Thái Bình 38 iii 3.1.2 Một số nét KBNN Thái Bình 39 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 49 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 50 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI KBNN THÁI BÌNH 54 4.1.1 Tình hình kiểm sốt chi thường xun NSNN đơn vị hành KBNN Thái Bình 54 4.1.2 Kiểm soát chi thường xuyên NSNN đơn vị hành KBNN Thái Bình 74 4.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI KBNN THÁI BÌNH 93 4.2.1 Phương hướng kiểm soát chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Thái Bình 93 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm sốt chi KBNN Thái Bình 96 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 106 5.1 KẾT LUẬN 106 5.2 KIẾN NGHỊ 107 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt KBNN Kho bạc Nhà nước KSC Kiểm soát chi NSNN Ngân sách nhà nước SDNS Sử dụng ngân sách MLNS Mục lục ngân sách Tabmis Treasury And Budget Management Information System Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách Kho bạc CBCC Cán công chức UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hộiđồng nhân dân NSĐP Ngân sáchđịa phương v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình nhân KBNN tỉnh Thái Bình 2015 - 2016 40 Bảng 3.2 Số lượng đơn vị tài khoản giao dịch với KBNN tỉnh Thái Bình (2015 - 2017) 47 Bảng 3.3 Kết thu NSNN tỉnh Thái Bình (2015- 2017) 47 Bảng 3.4 Tình hình chi NSNN tỉnh Thái Bình từ năm 2015 đến 2017 48 Bảng 4.1 Chi thường xuyên NSNN cấp qua Kho bạc Thái Bình (2015 2017) 57 Bảng 4.2 Tình hình chi khoản tốn cho cá nhân qua KBNN tỉnh Thái Bình (2015 - 2017) 63 Bảng 4.3 Tình hình từ chối tốn khoản chi cho cá nhân qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017) 64 Bảng 4.4 Tình hình chi thường xuyên NSNN cho nghiệp vụ chun mơn qua KBNN tỉnh Thái Bình (2015 - 2017) 66 Bảng 4.5 Tình hình từ chối tốn khoản chi cho chuyên môn nghiệp vụ qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017) 66 Bảng 4.6 Tình hình chi mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ qua KBNN tỉnh Thái Bình (2015 - 2017) 69 Bảng 4.7 Tình hình từ chối toán khoản chi mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017) 69 Bảng 4.8 Tình hình từ chối toán khoản chi khác qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017) 70 Bảng 4.9 Tình hình chi tiền mặt qua Kho bạc tỉnh Thái Bình (2015-2017) 72 Bảng 4.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá đơn vị sử dụng NSNN thực quy trình trình độ cán kiểm sốt chi thường xuyên NSNN KBNN tỉnh Thái Bình 80 Bảng 4.11 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán KBNN tỉnh Thái Bình thực kiểm sốt chi thường xuyên NSNN KHNN tỉnh Thái Bình 81 Bảng 4.12 Số liệu từ chối toán NSNN KBNN tỉnh Thái Bình (2015 – 2017) 83 Bảng 4.13 Số liệu dự toán thực chi thường xuyên ngân sách bị hủy bỏ (2015-2017) 84 Bảng 4.14 Số dư tạm ứng năm 2017 85 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước Hình 2.1 Chu trình Ngân sách Nhà nước Việt Nam Hình 2.2 Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước 10 Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy Kho bạc Nhà nước 19 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy KBNN tỉnh, thành phố 43 Sơ đồ 4.1 Quy trình nghiệp vụ chi NSNN theo hình thức rút dự tốn 75 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo Tên luận văn: Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đơn vị hành Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình Chuyên ngành: Kế toán định hướng ứng dụng Mã số: 8.34.03.01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Giải pháp tăng cường kiểm soát chi (KSC) thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) Việt Nam nói chung KBNN tỉnh Thái Bình nói riêng điều kiện kinh tế nước ta nay, nguồn thu ngân sách hạn chế, tình hình bội chi NSNN liên tục diễn việc kiểm sốt chặt chẽ khoản chi ln mối tâm lớn Đảng, Nhà nước cấp ngành Nó góp phần quan trọng việc giám sát phân phối sử dụng nguồn lực tài cách mục đích, có hiệu quả, đồng thời biện pháp hữu hiệu để thực chống lãng phí Đồng thời làm lành mạnh tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN nói riêng, đáp ứng nhu cầu q trình đổi sách tài nước ta hội nhập với kinh tế giới Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác KSC thường xuyên NSNN hệ thống KBNN nói chung KBNN Thái Bình nói riêng u cầu cần thiết giai đoạn Do chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đơn vị hành Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình” với mong muốn đưa giải pháp có tính khoa học thực tiễn nhằm góp phần giải vấn đề cịn tồn Mục tiêu đề tài tập trung đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN đơn vị hành KBNN tỉnh Thái Bình, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN đơn vị hành KBNN tỉnh Thái Bình Trên sở hạn chế ra, nguyên nhân dẫn đến hạn chế, trở ngại đó, Luận văn đề xuất số giải pháp thiết thực như: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán KBNN Thái Bình; Đẩy nhanh tiến trình đại hố cơng nghệ thơng tin cơng tác kiểm sốt chi thường xun; Phối hợp tốt với quan liên quan kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc; Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt cam kết chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc;Tăng cường tự kiểm tra kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc; Xây dựng chế kiểm soát chi thống nhất; Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước; Rút ngắn thời gian xây dựng dự toán nâng cao chất lượng viii cơng tác dự tốn chi NSNN Để từ đó, tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN theo hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành lĩnh vực quản lý NSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, đồng thời phù hợp xu hội nhập quốc tế ix thức kiểm sốt chưa tính đến hiệu khoản chi NSNN mang lại Chính để đáp ứng u cầu chi tiêu thật tiết kiệm có hiệu Luật NSNN cần sửa đổi, bổ sung theo hướng đồng bộ, thống quy trình phân bổ, giao dự toán tổ chức thực dự toán theo kết đầu ra, theo đổi chế kiểm soát chi theo kết hoạt động mang lại nhiều lợi ích vừa góp phần đẩy mạnh cải cách tài chính, hành cơng vừa nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm chất lượng lệnh chuẩn chi chủ tài khoản, đồng thời kiểm sốt sản phẩm mà đơn vị SDNS tạo cho lĩnh vực ngành, địa phương xã hội năm Ngân sách sở đánh giá, so sánh với nguồn kinh phí giao nội dung, chương trình mà đơn vị thực 4.2.2.8 Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước Hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi NSNN quan trọng để xây dựng, phân bổ KSC thường xuyên NSNN Đồng thời, tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng quản lý điều hành NSNN quyền địa phương Theo quy trình KSC, nhân viên nhà nước có thẩm quyền phải so sánh, đối chiếu hồ sơ, chứng từ chi với thủ tục, định mức tiêu chuẩn Nhà nước Tuy nhiên, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN cho công việc, đối tượng chưa xác định cách cụ thể thống Do đó, thời gian tới cần phải đẩy mạnh việc xây dựng định mức tiêu chuẩn chi Trước mắt cần quy định thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi trường hợp cụ thể Ngoài ra, chi phí vật liệu chi phí khác cần định mức sở số biên chế duyệt Việc lập dự toán, KSC tuyệt đối phải tuân thủ theo tiêu chuẩn, định mức Đối với khoản chi chưa ban hành tiêu chuẩn định mức chi tiêu, áp dụng phương pháp quản lý theo đầu công việc 4.2.2.9 Thời gian quy trình xâydựng dự tốn ngân sách chất lượng cơng tác dự toán chi NSNN Các nước quy định năm NS dài 12 tháng, có nước trùng với năm dương lịch, có nước khơng trùng, tuỳ theo tập qn nước Dự toán phê chuẩn trước ngày bắt đầu năm NS Năm NS nguyên tắc lớn quản lý NS kiểu truyền thống Hết năm NS, dự tốn kinh phí chưa sử dụng hết giá 103 trị Nhưng điều khác quản lý NS theo mơ hình mới, dựa theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn Năm ngân sách Việt Nam, Hàn Quốc, Malaysia trùng với năm dương lịch (bắt đầu từ 1/1 kết thúc vào 31/12 hàng năm); Năm NS Nhật 1/4và kết thúc 31/3năm sau; Thái Lan bắt đầu từ1/10và kết thúc 30/9 năm sau Mọi quy trình DTNS kết thúc vào ngày cuối năm NS thời điểm bắt đầu nước lại có khác nhau, tạo nên độ dài thời gian xây dựng DTNS khác Quy trình DTNS Việt Nam dài khoảng đến tháng nước khu vực thường 10 đến 11 tháng Thời gian xây dựng DTNS đủ dài quy định rõ ràng tạo thuận lợi cho quan hữu quan (điều kiện thời gian) nâng cao chất lượng chuẩn bị, lập, thẩm tra, thảo luận dự tốn ngân sách tốt Khởi điểm quy trình DTNS Việt Nam muộn nên độ dài quy trình DTNS Việt Nam ngắn nước Do vậy, Về thời gian xây dựng dự toán ngân sách cần nghiên cứu kéo dài tổng thời gian làm dự tốn NSNN, đẩy sớm thời hạn chuẩn bị dự tốn lên vài tháng, bố trí thời gian hợp lý cho bước, khâu quy trình dự toán NSNN, đảm bảo quỹ thời gian vật chất cần thiết để Uỷ ban Quốc hội, Quốc hội HĐND cấp nghiên cứu, thẩm định, thảo luận kỹ dự toán NSNN Tất quan, đơn vị phải có trách nhiệm thực nghiêm túc thời gian, trình tự lập, xét duyệt phân bổ dự toán ngân sách Dự toán chi NSNN pháp lý để đơn vị thực chi tiêu đồng thời để KBNN kiểm sốt chi NSNN Để q trình kiểm sốt chi thuận lợi, việc lập, duyệt phân bổ dự toán phải thực cách đầy đủ, kịp thời, công khai, đảm bảo cho đơn vị sử dụng NSNN có dự tốn chi từ đầu năm Cùng với việc chấp hành trình tự thời gian vấn đề đảm bảo chất lượng, nội dung, tính xác dự tốn phải đặt lên hàng đầu Dự toán phải xây dựng từ sở, gắn với nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho đơn vị sử dụng ngân sách phải xem “cái giá” mà Nhà nước chấp nhận “mua” dịch vụ đơn vị cung cấp cho xã hội Và mà “cái giá” khơng thay đổi tuỳ tiện, có nghĩa sau dự tốn giao, tránh tình trạng điều chỉnh, bổ sung dự tốn khơng có thay đổi hay tăng thêm nhiệm vụ cho đơn vị 104 Đơn vị nghiệp cơng lập đơn hành thực chế tự chủ lập dự toán phải tách biệt nội dung chi từ phần kinh phí giao khốn nội dung chi từ nguồn kinh phí khơng thực chế khoán Đồng thời phân bổ giao dự toán cho đơn vị phải tách biệt phần kinh phí giao tự chủ phần kinh phí khơng thực chế độ tự chủ để kho bạc có sở kiểm sốt chi Các quan chức duyệt giao dự toán cho đơn vị sử dụng NSNN khơng giao có tổng mức dự toán mà tiết đến nội dung chi để kho bạc có sở đối chiếu xem nội dung chi đơn vị có dự tốn giao hay khơng 105 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình giao nhiệm vụ quản lý quỹ ngân sách nhà nước kiểm soát chi ngân sách nhà nước địa bàn Thái Bình Hàng năm chi thường xuyên ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách nhà nước địa tỉnh Quản lý kiểm soát khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước có hiệu nhiệm vụ cấp bách, giúp cho cấp ủy, quyền cấp chủ động điều hành ngân sách nhà nước địa phương Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN tỉnh Thái Bình thực dựa sở quy định Luật NSNN văn hướng dẫn thi hành, nhằm phát huy hiệu quả, tiết kiệm chi, chống tham ô, tham nhũng, lãng phí tài sản cơng cho Nhà nước Trên sở đề tài luận văn lựa chọn triển khai nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, là: Hệ thống hố làm rõ thêm vấn đề lý luận ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN vai trị KBNN kiểm sốt tốn khoản chi từ ngân sách nhà nước Nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách tổng quan, có hệ thống thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đơn vị hành qua KBNN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015-2017.Từ năm 2015-2017 KBNN Thái Bình từ chối 643 với số tiền 2.381 triệu đồng tỷ lệ từ chối giảm dần qua năm Qua đó, rõ kết đạt được, nhữ.ng hạn chế tồn nguyên nhân kết hạn chế Đề xuất giải pháp vận dụng vào thực tiễn số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN nói chung qua KBNN tỉnh Thái Bình nói riêng Trong khn khổ giới hạn luận văn khả tác giả, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Nhưng hy vọng giải pháp quan tâm thực góp phần, Tăng cường kiểm sốt chi thường xun NSNN đối vớiđơn vị hành KBNN tỉnh Thái Bình thực thành 106 cơng chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với hướng cải cách tài cơng giai đoạn 5.2 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước: Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ phẩm chất cán KBNN nhân tố quan trọng nhằm tìm kiếm, sử dụng phát huy cao lực, phẩm chất có cán Năng cao tính chun nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến cảu đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán kiểm soát chi; đồng thời, trọng đến đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách, chuyên gia đầu ngành có lực trình độ chun mơn cao đáp ứng yêu cầu phát triển KBNN Cần đầu tư để đại hóa cơng nghệ thơng tin KBNN điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động KBNN nói chung cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN nói riêng Hệ thống TABMIS bước thể vai trò quan trọng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý tài ngân sách nghiệp vụ KBNN quy mơ tồn quốc, cung cấp thơng tin báo cáo đầy đủ, nhanh chóng, xác tới tất cấp quyền đơn vị quản lý liên quan Đặc biệt, qua theo dõi, Ngân hàng Thế giới nhận thấy, hệ thống TABMIS cung cấp khả tổng hợp thông tin tình hình thu chi NSNN Việt Nam quy mơ tồn quốc cách nhanh chóng, xác, phục vụ đắc lực, hiệu cho hoạt động đạo, điều hành tài chính, NSNN.Đây mục tiêu, kết mà Bộ Tài chính, ngành Tài triển khai dự án Cải cách quản lý Tài cơng đánh dấu phát triển vững quan hệ Việt Nam với đối tác tổ chức tài có uy tín Ngân hàng Thế giới Tiếp tục hồn thiện chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm thời gian lao động mà trọng tâm rà soát lại hệ thống báo cáo, giảm bớt số lượng báo cáo, lược bỏ tiên trùng lắp, xác định công thức xây dựng báo cáo hợp lý Tập trung xây dựng hệ thống kế toán Nhà nước lấy kế toán KBNN làm trung tâm Hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi NSNN căm quan trọng để xây dựng, phân bổ kiểm soát chi NSNN Đồng thời, 107 tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng quản lý điều hành quỹ NSNN quyền địa phương Tổng kết, đánh giá, rút học kinh nghiệm để tiếp tục hồn thiện quy trình kiểm sốt chi thường xuyên, thực thống hệ thống KBNN Rà soát, sửa đổi, bổ sung loại bỏ thủ tục hành khơng cần thiết, cơng khai hóa thủ tục liên quan đến kiểm soát chi Đồng thời, tăng cường kỷ luật, kỷ cương quản lý, kiểm soát chi NSNN gắn với việc thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật phịng, chống tham nhũng Hồn thiện hệ thống kế tốn Ngân sách từ quan quản lý ngân sách, quan quản lý quỹ ngân sách đến đơn vị sử dụng ngân sách Đặc biệt cơng tác kế tốn NSNN xứng tầm với vị trí, vai trị để phục vụ quản lý ngân sách, kiểm toán ngân sách tốn ngân sách Để hồn thiện hệ thống kế toán cần phải nghiên cứu để thiết kế phù hợp, đáp ứng yêu cầu công tác báo cáo thiết kế theo hướng thống kế toán quỹ ngân sách, kế toán cấp ngân sách, kế toán đơn vị sử dụng ngân sách Phương án tối ưu ban hành chế độ kế toán nhà nước thống để áp dụng đơn vị làm nhiệm vụ quản lý ngân sách, quản lý quỹ ngân sách đơn vị chi tiêu ngân sách Ngồi ra, hệ thống kế tốn thiết kế phải hạch toán đầy đủ tiêu cần báo cáo, tiêu cần kế tốn dồn tích khoản nợ, tài sản hình thành đơn vị sử dụng Ngân sách Hồn thiện hệ thống tra, kiểm sốt, kiểm tốn NSNN Cần xem xét, hồn thiện để đảm bảo NSNN kiểm soát chặt chẽ tránh phiền hà cho đơn vị sử dụng NSNN quan quản lý NSNN KBNN cần hoàn thiện quy trình, chuẩn mực để đáp ứng yêu cầu, xây dựng đội ngũ cán bộ… Hoàn thiện tổ chức máy, cấu tổ chức hoạt động hệ thống quan kiểm tra, kiểm soát chi thường xuyên NSNN Cơ chế hoạt động tra thường xuyên cơng tác quản lý tài quan Thanh tra chuyên ngành, tra Chính phủ hoạt động KBNN cần xem xét Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình: Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tối đa cho KBNN Thái Bình cơng tác chấp hành pháp luật chi NSNN kiểm soát chi NSNN Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình cần đạo phận, quan Tài chính, sở ban ngành liên quan làm tốt khâu lập, phân bổ thẩm định dự toán Nhận thức tầm quan 108 trọng dự án cải cách hành cơng Từ tạo điều kiện cho KBNN phối hợp chặt chẽ ban ngành triển khai dự án lớn “một cửa”, TABMIS Triển khai thực đề án tăng cường tốn khơng dùng tiền mặt hệ thống KBNN Phối hợp với hệ thống Thuế, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Kiến nghị quan Tài chính: Thứ nhất, Bộ Tài cần xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nước làm sở để xác định điều kiện cho khoản chi NSNN Bên cạnh đó, Bộ Tài cần nhanh chóng ban hành thơng tư hướng dẫn nội dung, biện pháp, chế độ kiểm soát chi theo nội dung chi tiêu Thứ hai, quan Tài cần cải tiến phương thức cấp phát NSNN theo hướng sử dụng phổ biến hình thức cấp phát dự tốn, hạn chế đén mực thấp hình thức cấp phát lệnh chi tiền để tránh tình trạng phân tán vốn NSNN trình điều hành Thứ ba, đẩy mạnh xã hội hóa, đổi chế quản lý tài khu vực nghiệp, coi khâu đột phá quan trọng để huy động nguồn lực xã hội với tăng nguồn lực từ Nhà nước, nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể thao tiền đề để cải cách tiền lương Thứ tư, đổi cơng tác quản lý tài - ngân sách; thí điểm áp dụng chế gắn dụng ngân sách gắn liền với kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Thứ năm, hình thành quan mua sắm công chuyên nghiệp Bộ, ngành (đối với ngân sách Trung ương) trung tâm mua sắm cơng trình, huyện (đối với ngân sách địa phương) để thống việc quản lý mua sắm công hàng hóa có giá trị lớn, số lượng mua sắm lớn, có yêu cầu trang bị đồng bộ, đại Đồng thời, hình thành chế kiểm sốt chi mua sắm thơng qua KBNN Thứ sáu, cần có quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn quan Tài chính, quan chủ quản, KBNN đơn vị QHNS đến đâu trình quản lý, kiểm soát khoản chi NSNN Thứ bảy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý tài đơn vị sử dụng NSNN 109 Kiến nghị Chính Phủ: Thứ nhất, cần có đạo điều hành Đảng, Quốc hội Chính phủ để xây dựng khôn khổ pháp lý tổ chức thực Thứ hai, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quan tài quan quản lý chuyên ngành cần ban hành đầy đủ, đồng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu phù hợp với tình hình thực tế để làm sở cho việc lập định dự toán NSNN đơn vị thụ hưởng kịp thời, phù hợp có Cần có quy chế quy định bắt buộc quan chủ quản cấp phải giao dự toán NSNN cho đơn vị cấp từ đầu năm Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ cho khu vực khó khăn Nhà nước để khuyến khích cán có trình độ đào tạo bản, phù hợp với công việc ngành, yên tâm công tác hệ thống KBNN Cán có trình độ đào tạo ban đầu tuyển dụng vào làm việc đơn vị KBNN cần có quy định phù hợp giai đoạn Thứ ba, Cần ban hành đồng kịp thời Luật văn hướng dẫn Luật nhằm bảo đảm tính thống cao, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trình thực việc kiểm tra kiểm soát quan chức Thứ tư, cần phải xây dựng trung tâm cung cấp dịch vụ công, xây dựng trung tâm cung cấp hàng hố cơng: Thực tiễn cho thấy địa phương khác cung cấp sản phẩm, hàng hố, dịch vụ giống lại có giá khác Do đó, hàng hố đơn vị sử dụng NS mua có khác biệt lớn giá, gây lãng phí khó kiểm sốt quan chức Cho nên, phải hình thành trung tâm cung cấp hàng hố cơng đảm bảo giá hàng hố quản lý trung tồn quốc Xây dựng trung tâm cung cấp dịch vụ xe công: Hàng năm, Nhà nước chi khoản tiền lớn cho đơn vị sử dụng NSNN mua sắm xe ô tô công Vì vậy, số lượng xe ô tô quan Nhà nước nhiều, hiệu sử dụng ô tô công đơn vị khơng cao (hàng năm có vài họp, tập huấn), nhiều sử dụng sai mục đích, khơng đối tượng, sử dụng cho công việc riêng mà khơng phải việc cơng, kéo theo phải trả lương cho đội ngũ lái xe, chi phí xăng xe gây lãng phí ngân sách nhà nước Do phải hình thành trung tâm cung cấp dịch vụ xe cơng (là đơn vị nghiệp có thu): Trung tâm 110 vừa cung cấp dịch vụ xe ô tô công cho quan Nhà nước hành ngồi hành cung cấp dịch vụ hãng taxi Thứ năm, Chính phủ cần phải ban hành nghị định phạt hành lĩnh lực kiểm soát chi thường xuyên NSNN (phạt đơn vị thực chi, phạt cán KBNN kiểm sốt chi) từ hạn chế khoản chi sai, không tiêu chuẩn, định mức Nhà nước Thứ sáu, tiếp tục thực cải cách tiền lương cho công chức, viên chức Nhà nước Tiền lương nguồn thu nhập cơng chức, viên chức Nhà nước Trong năm gần Chính phủ thực nhiều lần cải cách sách tiền lương mức thấp, thực tế cho thấy tiền lương không đáp ứng nhu cầu sống cần thiết cho công chức, viên chức Nhà nước Vì vậy, đơn vị sử dụng NSNN tìm cách lách Luật nhằm bổ sung thu nhập cho cơng chức, viên chức đơn vị Do đó, việc kiểm sốt khoản chi NSNN Kho bạc đơn vị dụng NSNN gặp khó khăn Nên Chính phủ phải có sách cải cách tiền lương mang tính đột phá phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2005) Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2013) Thơng tư 08/2013/TT-BTC 10 tháng 01 năm 2013 việc Hướng dẫn thực kế tốn nhà nước áp dụng cho Hệ thống thơng tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Chính phủ (2013) Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 7/10/2013 quy định “chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý quan Nhà nước” Chính phủ (2015) Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” Phan Văn Tôn (2015) Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước địa bàn tỉnh tỉnh Thái Bình, Hà Nội Học viện Tài (2005) Giáo trình lý thuyết Tài NXB Tài chính, Hà Nội Phạm văn Khoan cs (2008) Giáo trình quản lý tài cơng, Học viện Tài NXB Tài chính, Hà Nội Kho bạc Nhà nước (2009).Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 việc ban hành Quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước (2013) Quyết định số 161/QĐ-KBNN ngày 19 /02/2013 Tổng Giám đốc KBNN số quy trình nghiệp vụ kế tốn Nhà nước điều kiện áp dụng Tabmis 10 Kho bạc Nhà nước Thái Bình (2015-2017) Báo cáo tổng hợp hàng năm Kho bạc Nhà nước Thái Bình, năm 2015- 2017 11 Kho bạc Nhà nước Thái Bình (2015-2017) Báo cáo chi theo MLNS hàng năm Kho bạc Nhà nước Thái Bình, năm 2015- 2017 12 Kho bạc Nhà nước Thái Bình (2015-2017) Báo cáo thu hàng năm Kho bạc Nhà nước Thái Bình, năm 2015- 2017 13 Vĩnh Sang (2014) Quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN: nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực hiện,Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (Kho bạc Nhà nước ) số 139+140 (1+2/2014) Hà Nội 112 14 Lê Hùng Sơn (2011) Giải pháp góp phần hạn chế nợ đọng khu vực cơng, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 108 (5/2011) Hà Nội 15 Lê Hùng Sơn (2012) Tăng cường kiểm soát chi tiêu công thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (Kho bạc Nhà nước) số 115+116 (1+2/2012) Hà Nội 16 Phan Tất Thắng (2014) Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Kiến Xương KBNN tỉnh Thái Bình Học viện hành quốc gia, Hà Nội 17 Kho bạc Nhà nước (2008) Chiến lược phát triển KBNN 2020 Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 18 Kho bạc Nhà Nước (2010) Kho bạc Nhà Nước Việt Nam trình xây dựng phát triển Nhà xuất Tài Hà Nội, Hà Nội 19 Kho bạc Nhà nước (2012) Quy trình kiểm tra nghiệp vụ KBNN, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 20 Qui định chức năng, nhiệm vụ hệ thống KBNN, Quyết định số 108/2009 QĐTTg ngày 26/08/2009 Thủ tướng Chính phủ 21 Quốc hội (2002) Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi số 01/2002/QH11 22 Vĩnh Sang (2013) “Quản lý, kiểm sốt cam kết chi NSNN qua KBNN”, Tạp chí quản lý Ngân quỹ, (133) tr 10-14 23 Huỳnh Vũ (2014) Hồn thiện cơng tác KSC thường xun NSNN qua KBNN Cẩm Lệ, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Tơ Thị Thanh Thảo (2016) Tăng cường kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Đại họcThái Nguyên, Thái Nguyên 113 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NSNN VỀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI KBNN TỈNH THÁI BÌNH Họ tên:……………… ………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………… ……………… Đơn vị anh/ chị hưởng ngân sách cấp nào? a Ngân sách TW  b Ngân sách tỉnh  c Ngân sách huyện  d Ngân sách xã  Đơn vị anh/chị có thường xuyên đối chiếu với Kho bạc tình hình chi thường xun NSNN theo định kỳ khơng? a Có  b Khơng  Theo anh/chị thời gian xử lý hồ sơ theo quy trình ngày làm việc có hợp lý khơng? a Hợp lý  b Không hợp lý  Anh/chị cho biết quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN Kho bạc có đáp ứng u cầu khơng? a Đáp ứng yêu cầu  b Bình thường  Theo anh/ chị hồ sơ, thủ tục theo yêu cầu Cán kiểm sốt chi có u cầu khác, có gây khó khăn khơng? a Có  b Khơng  Theo anh/chị trình độ cán kiểm sốt chi thường xun NSNN có đáp ứng yêu cầu công việc chưa? 114 a Đáp ứng yêu cầu  b Bình thường  Đề xuấtvà kiến nghị bổ sung, sửa đổi chế độ, định mức, quy trình chi thường xuyên NSNN? (các ý kiến tập trung vào có nên tiếp tục trì, hay bỏ, thayđổi chế độ, định mức, tính phù hợp quy trình ?) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! Thái Bình, ngày tháng năm 2018 Người lấy ý kiến Người lấy ý kiến 115 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁN BỘ KBNN VỀ THỰC HIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN TẠI KBNN TỈNH THÁI BÌNH Họ tên:…………………………………… …………………… Đơn vị cơng tác:………………………………………… ………… Anh/ chị quản lý kiểm soát đơn vị sử dụng ngân sách? a Ngân sách TW  b Ngân sách tỉnh  c Ngân sách huyện  d Ngân sách xã  Đơn vị anh/chị có thường xun đối chiếu với Kho bạc tình hình chi thường xun NSNN theo định kỳ khơng? a Có  b Khơng  Theo anh/chị thời gian xử lý hồ sơ theo quy trình ngày làm việc có hợp lý khơng? a Hợp lý  b Khơng hợp lý  Anh/chị cho biết quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN Kho bạc có đáp ứng yêu cầu không? a Đáp ứng yêu cầu  b Bình thường  Theo anh/ chị văn chế độ thay đổi thường xuyên có gây khó khăn cho việc kiểm sốt chi thường xun NSNN khơng? a Có  b Khơng  Theo anh/chị trình độ kế tốn đơn vị sử dụng ngân sách có đáp ứng u cầu cơng việc chưa? a Đáp ứng yêu cầu  b Bình thường  c Chưa đáp ứng yêu cầu 116 Đề xuất kiến nghị bổ sung, sửa đổi chế độ, định mức, quy trình chi thường xuyên NSNN? (các ý kiến tập trung vào có nên tiếp tục trì, hay bỏ, thayđổi chế độ, định mức, tính phù hợp quy trình ?) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! Thái Bình, ngày tháng năm 2018 Người lấy ý kiến Người lấy ý kiến 117 ... KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI KBNN THÁI BÌNH 54 4.1.1 Tình hình kiểm sốt chi thường xun NSNN đơn vị hành KBNN Thái Bình 54 4.1.2 Kiểm soát chi thường. .. 2.1.1 Một số vấn đề quản lý chi Ngân sách Nhà nước 2.1.2 Kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước 15 2.1.3 Kiểm soát chi thường xuyên đơn vị hành Kho bạc 21 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN... thiện cơng tác kiểm sốt cam kết chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc; Tăng cường tự kiểm tra kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc; Xây dựng chế kiểm sốt chi thống nhất;

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:39

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chi Ngân sách Nhà nước

              • 2.1.1.1. Các vấn đề chung về Ngân sách Nhà nước

              • 2.1.1.2. Chi Ngân sách Nhà nước

              • 2.1.1.3. Quản lý chi Ngân sách Nhà nước

              • 2.1.1.4 Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước“

              • 2.1.2. Kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước

                • 2.1.2.1 Khái niệm và phân loại kiểm soát chi thường xuyên NSNN

                • 2.1.2.2. Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN

                • 2.1.2.3. Nội dung Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc

                • 2.1.3. Kiểm soát chi thường xuyên đối với đơn vị hành chính tại Kho bạc

                  • 2.1.3.1. Đặc điểm cơ chế tài chính trong đơn vị hành chính nhà nước

                  • 2.1.3.2. Nội dung và quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với đơnvị hành chính tại KBNN

                  • 2.1.3.3. Các phương pháp KSC thường xuyên NSNN đối với các đơn vị hànhchính qua KBNN

                  • 2.1.3.4 Tiêu chí đánh giá kiểm soát chi thường xuyên NSNN đơn vị hànhchính tại KBNN

                  • 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

                    • 2.2.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các đơn vịhành chính tại một số KBNN ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan