1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch van hoa va phat trien

13 2,4K 54
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,06 KB

Nội dung

Từ những năm cuối của thế kỷ XX, thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính có quy mô lớn trên bình diện toàn cầu đã đặt ra yêu cầu phát triển bền vững. Một loạt vấn đề được đưa ra là quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển, những thành tố bảo đảm cho sự phát triển bền vững và quan hệ biện chứng của các thành tố đó; vai trò của văn hóa, cách thức chỉ đạo và tổ chức thực tiễn để bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Đó là các vấn đề cần được giải quyết của mỗi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Từ năm cuối kỷ XX, thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt khủng hoảng tài có quy mơ lớn bình diện tồn cầu đặt yêu cầu phát triển bền vững Một loạt vấn đề đưa quan hệ tăng trưởng phát triển, thành tố bảo đảm cho phát triển bền vững quan hệ biện chứng thành tố đó; vai trị văn hóa, cách thức đạo tổ chức thực tiễn để bảo đảm cho phát triển bền vững Đó vấn đề cần giải quốc gia giới, có Việt Nam Sự phát triển bền vững đất nước gồm trụ cột bền vững kinh tế, bền vững trị - xã hội, bền vững mơi trường bền vững văn hóa Trong điều kiện vơ phức tạp khó lường giới nay, mà nước ta tình trạng "phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường" văn hóa ngày có vị trí vai trị đặc biệt Muốn phát triển bền vững đất nước, cần tầm nhìn lâu dài, tổng thể, bao quát nhiều mặt toàn diện; cần cách nhìn cách tiếp cận hệ thống dân tộc, vừa tiếp thu có chọn lọc giá trị, khứ lẫn tại, văn hóa khoa học đại khác giới trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Để làm rõ vấn đề trên, lựa chọn chủ đề: “Quan điểm Đảng ta vai trị văn hóa, người Việt Nam phát triển bền vững đất nước” 2 PHẦN II: NỘI DUNG I Lý luận chung văn hóa Khái niệm văn hóa Theo thống kê chưa đầy đủ, có hàng ngàn định nghĩa văn hóa tài liệu phổ thơng, hàn lâm đến mơi trường truyền thơng báo chí, Internet Và nhân loại tiếp tục bổ sung, làm rõ nội hàm khái niệm văn hóa Chẳng hạn như: - Văn hóa "tri quyển" (tức khơng gian trí tuệ nhân loại vừa hữu hình lại vừa vơ hình) song trùng tồn với không gian sống đại tự nhiên (là sinh bao gồm thạch quyển, khí thủy quyển) - Văn hóa cịn lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất - Văn hóa tồn phi tự nhiên, "nhân hóa" tự nhiên người - Văn hóa thiên nhiên thứ hai lồi người sáng tạo Tuy văn hóa khái niệm nghĩa có điểm chung đa số giới chuyên môn thừa nhận sau: - Về phương diện lồi, văn hóa sản phẩm đặc hữu có lồi người, dùng để phân biệt người động vật - Về phương diện cá nhân, văn hóa sức mạnh chất người, thể hoạt động sống phương thức sống người, thể thân người tầm vóc phát triển người - Về phương diện đời sống, văn hóa phương thức tồn độc đáo xã hội người, khác với tổ chức đời sống quần thể động vật - Về phương diện biểu hiện, văn hóa thơng qua hệ thống biểu tượng mà truyền đạt xã hội, người bắt chước, học tập, di truyền theo đường sinh học 3 Văn hóa tượng xã hội gắn liền với tồn phát triển loại người Văn hóa dấu hiệu phân biệt người động vật Văn hóa xem tổng thể toàn ý thức xã hội người Đó trí tuệ, hiểu biết nhân loại sáng tạo hình thành lao động hoạt động thực tiễn hoàn cảnh cụ thể (với khơng gian thời gian xác định dịng chảy lịch sử, cộng đồng xã hội) nhằm hướng tới mục đích sinh sống, tồn phát triển Do đó, người điều kiện tự nhiên khác có cách ứng xử riêng hiểu biết họ với vùng tự nhiên đó, tạo văn hóa vùng miền Từ trí tuệ, hiểu biết nảy sinh quan niệm uy ước cộng đồng lặp đi, lặp lại theo thời gian, hình thành tập quán, phong tục có tác dụng điều chỉnh hành vi xã hội, thói quen hàng ngày người Bản chất, cấu trúc, chức văn hóa Về chất, hiểu văn minh khái niệm dùng để trạng thái phát triển xã hội đạt đến trình độ định đánh dấu đời chữ viết, hình thành tổ chức nhà nước, có trình độ kỹ thuật phát triển cao phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống tinh thần theo xu hướng nhân hóa Văn minh trình độ văn hóa, nấc thang văn hóa tiến trình phát triển Thơng thường, khái niệm văn minh dùng để trình độ phát triển nhân loại đạt tới thời điểm lịch sử Chẳng hạn, người ta hay nói đến văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp Về cấu trúc văn hóa, thơng thường, người ta chia thành hai lĩnh vực: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất giá trị văn hóa hướng tới đáp ứng nhu cầu vật chất người (nhu cầu ăn, mặc, ở, lại ) Văn hóa tinh thần giá trị văn hóa hướng tới đáp ứng nhu cầu tinh thần người (hệ tư tưởng, văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa khoa học, giáo dục lối sống, tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật ) Tuy nhiên, việc chia cấu văn hóa thành hai phận có ý nghĩa tương đối, khơng có tượng văn hóa khơng dựa vào yếu tố vật chất mà tồn phát triển Trong đời sống xã hội, khơng có túy vật chất túy tinh thần Hai phận "văn hóa vật chất" "văn hóa tinh thần" ln tác động lẫn nhau, thâm nhập vào làm tiền đề cho Do vậy, để phát triển văn hóa, người ta phải tác động vào hai yếu tố, hai phận Đây ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu cấu văn hóa Như vậy, xét phương diện cấu trúc, văn hóa hóa hoạt động tinh thần người hướng tới sáng tạo giá trị chân, thiện, mỹ Tổng thể hoạt động văn hóa tạo nên "thiên nhiên thứ hai" ni dưỡng người Chính với ý nghĩa đó, văn hóa có chức xã hội đặc biệt Chức vật, tượng mối quan hệ, tác động vật, tượng với vật, tượng khác hệ thống Văn hóa vật, tượng đời sống xã hội nên có quan hệ tác động đến vật, tượng khác đời sống xã hội Quy luật vận động, phát triển văn hóa Cũng tượng tự nhiên xã hội, văn hóa ln nằm q trình phát triển biến đổi khơng ngừng Sự phát triển từ thấp đến cao, thay đổi từ văn hóa sang văn hóa khác tượng thường xuyên xảy lịch sử Cắt nghĩa cách khoa học tượng có nghĩa quy luật phát triển văn hóa Vậy quy luật vận động, phát triển văn hóa gì? Trước hết phải thấy rằng, văn hóa hoạt động tinh thần, thuộc ý thức người Vì vậy, phát triển văn hóa chịu quy định sở kinh tế, trị chế độ xã hội định Tách rời khỏi sở kinh tế trị hiểu nội dung, chất văn hóa Văn hóa, theo nghĩa đích thực nó, vươn tới chân, thiện, mỹ Chính q trình đó, văn hóa hướng tới nhân dân, hướng tới tư tưởng trị tiên tiến thời đại Đây quy luật kế thừa văn hóa Vậy kế thừa phát triển văn hóa? Theo quan điểm vật biện chứng, kế thừa mặt chất quy luật phủ định phủ định biểu tự nhiên, xã hội tư mối liên hệ tất yếu khách quan cũ trình phát triển II Quan điểm Đảng vai trò văn hóa, người Việt Nam phát triển bền vững đất nước Quá trình phát triển tư lý luận Đảng Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta khẳng định vị trí vai trị to lớn văn hóa q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể giai đoạn cách mạng, Đảng ta chủ trương phát huy đến mức cao vai trò tác dụng văn hóa, đội ngũ người hoạt động văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sỹ mặt trận Cũng chiến sỹ khác, chiến sỹ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) mở công đổi toàn diện đất nước Cùng với đổi mặt tư duy, tư kinh tế, năm gần đây, Đảng ta có tìm tịi, đổi sâu sắc tư văn hóa, khẳng định sâu sắc vai trị tác dụng văn hóa cơng xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội 6 Nghị 05-NQ/TW ngày 28-11-1987 Bộ Chính trị "đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật văn hóa, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên bước mới" xác định văn hóa "bộ phận trọng yếu cách mạng tư tưởng văn hóa, động lực mạnh mẽ, đồng thời mục tiêu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội" Kế thừa quan điểm Đại hội VI, văn kiện Đại hội VII Đảng nhấn mạnh cần coi trọng động lực kinh tế động lực tinh thần phát triển: "Kết hợp động lực kinh tế với động lực tinh thần, thực hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy lòng yêu nước tự hào dân tộc, truyền thống cách mạng kháng chiến, ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng đất nước, tạo phong trào quần chúng phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh" Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1993) nêu rõ: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội" Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1998) tiếp tục khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng phát triển kinh tế nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương tiện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển" Không dừng lại việc nhấn mạnh tầm quan trọng vai trị to lớn văn hóa phát triển, Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2004) xác lập vị trí văn hóa ba phận hợp thành phát triển bền vững, toàn diện đất nước: "Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội, tạo nên phát triển đồng bao lĩnh vực điều kiện định đảm bảo cho phát triển toàn diện bền vững đất nước" Đại hội lần thứ X, XI XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh vai trị quan trọng văn hóa phát triển đất nước Như vậy, văn hóa khơng đứng ngồi phát triển Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hóa nhân tố nội sinh, sức mạnh mềm quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Vai trị văn hóa, người Việt Nam phát triển bền vững đất nước Trong văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Đảng ta ln khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng văn hóa, người phát triển sau: Thứ nhất, văn hóa tảng tinh thần xã hội Luận điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội nêu từ Nghị Trung ương khóa VII (1993), sau văn kiện Đại hội tiếp tục phát triển khẳng định Khái niệm "nền tảng" tinh thần hiểu khơng gian tinh thần cộng đồng, bầu khơng khí tinh thần, khí đơng đảo quần chúng nhân dân cộng đồng dân tộc, hệ tư tưởng tình cảm, niềm tin, khát vọng người, quan niệm đạo lý, pháp lý đạt chuẩn mực chân, thiện, mỹ Vai trò tảng tinh thần xã hội văn hóa sức mạnh hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam khứ Truyền thống văn hóa dân tộc (hữu hình vơ hình) dòng chảy tinh thần hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi xã hội người Trong lịch sử dân tộc ta, vai trị văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội (văn hiến) có tác động to lớn đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước phát triển kinh tế - xã hội (như hào khí Đơng A thời đại nhà Trần, tinh thần đánh giặc ngoại xâm nghĩa quân Lam Sơn với xuất nhà Lê, tinh thần chiến, thần tốc đại phá quân Thanh Quang Trung Nguyễn Huệ ) Thứ hai, văn hóa mục tiêu phát triển Bản chất văn hóa sáng tạo vươn lên giá trị chân, thiện, mỹ cao đẹp, tạo nên tinh thần nhân văn cho người, đem hạnh phúc đến cho người toàn nhân loại Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm giải phóng người khỏi áp bóc lột, đem hạnh phúc đến cho người Cho nên, văn hóa đạt trình độ cao (chân, thiện, mỹ) mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, điều mà trình phát triển nhân loại hướng tới Trong nhiều thập niên kỷ XX, giới, khơng lý thuyết quan niệm tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển Đó quan niệm phiến diện Cần thay đổi cách quan niệm mục tiêu phát triển Xét đến mục tiêu phải văn hóa, nâng cao chất lượng sống người, với bảo đảm cho kết hợp hài hòa đời sống vật chất đời sống tinh thần, mức sống cao lối sống đẹp, khơng cho số người mà cho đại đa số, không cho hệ mà cho hệ mai sau Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển" Phát triển người nhận thức "là trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân" Khi coi văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có nghĩa toàn phát triển kinh tế - xã hội phải hướng tới phát triển người, phát triển xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần xã hội theo tiêu chí phát triển HDI (mức sống, tuổi thọ bình quân trình độ học vấn) Phải đặt người vào vị trí trung tâm phát triển (kết hợp sử dụng nguồn nhân lực với sử dụng nguồn lực khác ) Là mục tiêu phát triển, văn hóa thể "trình độ vun trồng" ngày đầy đủ, ngày tồn diện người thể lực, trí lực nhân cách để người (và cộng đồng xã hội) hưởng sống ngày tiến bộ, dân chủ, văn minh Và vậy, mục tiêu phát triển phải nhìn nhận tiến trình giải phóng người, phát huy nguồn nhân lực người Quan niệm mục tiêu phát triển phù hợp với khát vọng lâu đời nhân loại tiến Đó lý tưởng, mục đích phấn đấu Đảng, Nhà nước nhân dân ta Mục tiêu phấn đấu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời mục tiêu văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng khái niệm Thứ ba, văn hóa, người động lực, sức mạnh nội sinh đảm bảo phát triển bền vững đất nước 10 Trong kỷ trước, để phát triển kinh tế người ta thường nhấn mạnh đến việc khai thác yếu tố lao động đất đai, biết kết hợp lao động đất đai cải sinh sôi, nảy nở Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0, 5.0 kỷ nguyên kinh tế số, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, tri thức, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng cá nhân cộng đồng Trong thời đại ngày nay, nguồn gốc giàu có khơng tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật mà yếu tố ngày có ý nghĩa quan trọng định nguồn lực người, tiềm sáng tạo người Tiềm lực sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng cá nhân cộng đồng Trên giới, khơng quốc gia có nguồn tài ngun thiên nhiên hạn hẹp lại có kinh tế phát triển, xã hội văn minh coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, nhân tài, thực đề cao vai tro động lực văn hóa phát triển Đảng ta coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, coi trọng nguồn lực văn hóa, động lực văn hóa phát triển đất nước Hệ thống di sản văn hóa, giá trị văn hóa nguồn văn hóa to lớn phát triển kinh tế - xã hội Đánh giá vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi" Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nhấn mạnh: Xây dựng văn hóa người Việt Nam để "văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan 11 trọng bảo đảm phát triển bền vững" đất nước Trong văn kiện này, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng ngang văn hóa, kinh tế, trị xã hội q trình phát triển đất nước Nền văn hóa thống đa dạng với đặc trưng tiêu biểu dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Trong xây dựng văn hóa phải lấy việc chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp làm cốt lõi, trọng tâm với đặc tính là: trung thực, trí tuệ, nhân văn, tự chủ, sáng tạo Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, đội ngũ trí thức có vai trị quan trọng Đây nghiệp cách mạng lâu dài cần tiến hành tích cực, sáng tạo, kiên trì thận trọng Khi giá trị văn hóa (các giá trị chân, thiện, mỹ) thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, thẩm thấu vào tất lĩnh vực hoạt động sáng tạo người như: văn hóa sản xuất kinh doanh, văn hóa lối sống, văn hóa sinh hoạt gia đình, văn hóa đời sống cá nhân đời sống xã hội, văn hóa giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển Khi hàm lượng trí tuệ, hàm lượng tri thức, hàm lượng cảm xúc chân lĩnh vực hoạt động đời sống người xã hội tăng cao phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng trở thành thực tốt đẹp nhiêu Thực tiễn sống phong phú nước ta thời kỳ đổi vừa qua minh chứng rõ ràng, văn hóa người sức mạnh nội sinh phát triển; văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững với tăng trưởng cao kinh tế, sở vật chất công nghệ gắn với bảo đảm tiến công xã hội hướng tới phát triển văn hóa phát triển tồn diện người 12 Khi thực mục tiêu tất phát triển tồn diện bền vững, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải đặt biệt quan tâm đến văn hóa phát triển Cần phải nâng cao nhận thức đắn cho cộng đồng vị trí vai trị đặc biệt quan trọng văn hóa, người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước cần đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực văn hóa cần thiết như: giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật, lĩnh vực truyền thông đại chúng (đặc biệt phát thanh, truyền hình, Internet, báo in, báo điện tử, xuất sách), đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa nước, tiếp tục hoàn thiện thiết chế văn hóa hướng tới phát triển Phải coi đầu tư cho văn hóa, người đầu tư cho phát triển, đầu tư cho tương lai tươi sáng, bền vững dân tộc PHẦN III: KẾT LUẬN 13 Trong thời đại này, sản phẩm kinh tế, tỷ trọng chất xám ngày lớn, giữ vị trí bao trùm chất lượng sản phẩm Điều có nghĩa tỷ trọng yếu tố văn hóa ngày giữ vai trị định Trước nhu cầu ngày cao, đa dạng mang tính cá thể người tiêu dùng, nhiều sản phẩm kinh tế, dịch vụ, nói, thiếu sắc văn hóa sản phẩm khả cạnh tranh suy giảm rõ rệt Vì thế, ngày nay, lực lượng sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, điện ảnh, hội họa, mỹ thuật công nghiệp, kiến trúc, thời trang, nghệ thuật dân gian, lễ hội tham gia ngày trực tiếp sâu vào trình kinh tế, kết kinh tế, làm đậm sâu nhân tố giá trị văn hóa sản phẩm Đến nay, nhiều nước, gắn văn hóa với kinh tế, kinh tế văn hóa văn hóa kinh tế trở thành chiến lược phát triển bền vững Tóm lại, văn hóa giữ vị trí đặc biệt vai trò quan trọng điều tiết, vận động mặt xã hội; động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội; kích thích sáng tạo đánh thức lực tiềm ẩn người Nhân tố văn hóa khơng nằm ngồi kinh tế - xã hội hay trị, đồng thời phận thiết yếu đường lối quân chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ... cao vai trò tác dụng văn hóa, đội ngũ người hoạt động văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Văn hóa nghệ thu? ??t mặt trận Anh chị em chiến sỹ mặt trận Cũng chiến sỹ khác, chiến sỹ nghệ thu? ??t... rõ rệt Vì thế, ngày nay, lực lượng sáng tạo văn hóa, nghệ thu? ??t, điện ảnh, hội họa, mỹ thu? ??t công nghiệp, kiến trúc, thời trang, nghệ thu? ??t dân gian, lễ hội tham gia ngày trực tiếp sâu vào trình... Quan điểm Đảng vai trò văn hóa, người Việt Nam phát triển bền vững đất nước Quá trình phát triển tư lý luận Đảng Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta khẳng định vị trí vai trị to lớn

Ngày đăng: 23/03/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w