am nhac4ca nam

27 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
am nhac4ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010 Lớp 4 ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dới trăng. - Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ đệm. - Học sinh: Thanh phách, Song loan, Xắc xô . - HS khởi giọng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (5) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - HS thực hiện 2. Bài mới: (25) - GV cho HS ôn tập các bài hát * Ôn bài: Quốc ca Việt Nam - HS ôn theo sự hớng dẫn của GV. Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát đã học Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc - Những kí hiệu đã đợc học ở lớp 3: có khuông nhạc, khóa son, tên nốt (Đồ Đố) và hình nốt (trắng, đen, móc đơn). - Gọi HS nhắc lại các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. - Hớng dẫn HS kẻ khuông nhạc, viết khóa son và 7 nốt nhạc trên khuông vào vở nháp. - Kẻ khuông nhạc và viết các hình nốt. - GV quan sát và hớng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. - HS theo dõi và ôn tập 3. Củng cố dặn dò (4) - Cả lớp hát lại bài Bài ca đi học. - Về nhà ôn lại các kí hiệu ghi nhạc. - HS thực hiện và ghi nhớ. Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010 Lớp 4 Học hát: học hát bài: em yêu hòa bình I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ đệm. - Học sinh: Thanh phách, Song loan, Xắc xô . - HS khởi giọng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (5) GV bắt nhịp, cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam. - HS hát. 2. Bài mới: (25) * Giới thiệu bài, nội dung, tác giả: Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 - HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Học bài hát: Em yêu hòa bình (Nguyễn Đức Toàn) Hoạt động 2: Gõ đệm - GV hớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp. GV mẫu theo nhịp: Em yêu hòa bình, yêu đất nớc Việt Nam x x x x GV mẫu theo phách: Em yêu hòa bình, yêu đất nớc Việt Nam x x x x x x x - Tổ, nhóm, cá nhân luyện tập. - GV quan sát, sửa sai. - HS theo dõi - HS thực hiện 3. Củng cố dặn dò (4) - Gọi 1 HS nhắc lại tên bài học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà hát thuộc bài Em yêu hòa bình - HS trả lời và thực hiện. Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010 Lớp 4 Học hát: ôn bài hát: em yêu hòa bình. Bài tập cao độ và tiết tấu I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Nhận biết các nốt Đồ - Mi - Son - La trên khuông nhạc. - Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ đệm. - Học sinh: Thanh phách, Song loan, Xắc xô . - HS khởi giọng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (5) - Tiết trớc học bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? - HS trả lời. - Kết hợp kiểm tra trong quá ôn bài hát. 2. Bài mới: (25) Hoạt động 1: Ôn bài hát: Em yêu hòa bình (Nguyễn Đức Toàn) Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu * Bài tập cao độ - GV giúp HS nhận biết vị trí các nốt trên khuông nhạc: Đồ, Mi, Son, La. - GV đánh cao độ trên đàn và bắt nhịp cho HS đọc. - Gọi cá nhân HS. - GV lắng nghe và sửa sai. * Luyện tập tiết tấu: - GV đọc kết hợp gõ tiết tấu mẫu 1 - 2 lần. - Hớng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu (sử dụng song loan hoặc thanh phách). - Tổ, nhóm, cá nhân luyện tập. -HS theo dõi và luyện đọc cao độ các nốt: Đồ, Mi, Son, La. - HS theo dõi và thực hiện gõ tiết tấu 3. Củng cố dặn dò (4) - GV đàn, HS hát lại bài hát Em yêu hòa bình. - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - HS hát và ghi nhớ. Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010 Lớp 4 Học bài hát: bạn ơi lắng nghe. kể chuyện âm nhạc: tiếng hát đào thị huệ I. Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Bạn ơi lắng nghe. Đàn, nhạc cụ gõ đệm. - Học sinh: Thanh phách, Song loan, Xắc xô . - HS khởi giọng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (5) - Gọi 1 HS hát lại bài Em yêu hòa bình và cho biết nội dung bài hát nói lên điều gì? 2. Bài mới: (25) - Tiết học hôm nay các em sẽ đợc học hát 1 bài dân ca của dân tộc Ba-na và nghe kể - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe (Dân ca Ba-na) Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ. - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ ? Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai ? ? Cô Đào Thị Huệ đã lấy giọng hát của mình làm gì giúp nớc ? Để ghi nhớ công ơn của cô nhân dân ta đã làm gì. - Gọi 1 - 2 em kể lại chuyện Học sinh nghe kể chuyện - Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ. - Cô lấy giọng hát của mình làm cho giặc si mê và đã trả thù đợc một phần nào cho quê hơng của mình. - Đã lập đền thời tại xã Trung Nghĩa và sau đổi tên thành thôn Đào. 3. Củng cố dặn dò (4) - Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát 1 lần. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau. - HS hát và ghi nhớ. Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2010 Lớp 4 ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng. bài tập tiết tấu I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. - Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. - Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. - HS khởi giọng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (5) Kết hợp trong quá trình ôn bài hát. 2. Bài mới: (25) - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát Bạn ơi lắng nghe và làm quen với nốt - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng và bài tập tiết * Giới thiệu hình nốt trắng: - Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng bên phải) - HS chú ý lắng nghe về hình nốt trắng. tấu - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. - Hớng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng. * Bài tập tiết tấu: - Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu. ? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hớng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu. - GV nghe và sửa sai. - HS thực hiện theo hớng dẫn. 3. Củng cố dặn dò (4) - Nêu nội dung bài học? - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. HS trả lời và ghi nhớ. Thứ 6 ngày 08 tháng 10 năm 2010 Lớp 4 tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đã học. - Biết đọc bài TĐN số 1. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn organ, thanh phách. Chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 lên bảng. - Học sinh: Thanh phách, vở nhạc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: (5) - Gọi 1 HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe - HS thực hiện 2. Bài mới: (25) * Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ TĐN bài số - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Tập đọc nhạc. TĐN số 1: Son, La, Son Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. ? Quan sát tranh em thấy có những loại nhạc cụ dân tộc nào. ? Những nhạc cụ này có đặc điểm gì. - Giáo viên giới thiệu về đặc điểm tác dụng của 4 loại nhạc cụ. - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi 3. Củng cố dặn dò (4) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - HS trả lời và ghi nhớ. [...]... I Mục tiêu cần đạt: - Biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, bản đồ Việt Nam - Học sinh: Sách giáo khoa, nhạc cụ - HS khởi giọng iii Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ: (5) Gọi 1 HS đọc lại bài TĐN số 3 - HS đọc TĐN số 3 2 Bài mới: - GV giới... theo câu thơ lục bát để sáng tác Học hát Cò lả bài bài ca này thể hiện tinh thần lạc quan của ngời nông dân trong lao động sản xuất, tính chất bài hát vui tơi, trong sáng - Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam giới thiệu sơ lợc về vùng đồng bằng Bắc Bộ - Giáo viên hát mẫu 1 lần - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy học sinh hát từng câu GV đàn giai điệu kết hợp với hát mẫu từng câu sau đó bắt nhịp . theo nhịp: Em yêu hòa bình, yêu đất nớc Việt Nam x x x x GV mẫu theo phách: Em yêu hòa bình, yêu đất nớc Việt Nam x x x x x x x - Tổ, nhóm, cá nhân luyện. hiện 2. Bài mới: (25) - GV cho HS ôn tập các bài hát * Ôn bài: Quốc ca Việt Nam - HS ôn theo sự hớng dẫn của GV. Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát đã học Hoạt động

Ngày đăng: 10/11/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

- Kẻ khuông nhạc và viết các hình nốt. -   GV   quan   sát   và   hớng   dẫn   thêm   cho  những em còn lúng túng. - am nhac4ca nam

khu.

ông nhạc và viết các hình nốt. - GV quan sát và hớng dẫn thêm cho những em còn lúng túng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Giới thiệu hình nốt trắng. bài tập tiết tấu - am nhac4ca nam

i.

ới thiệu hình nốt trắng. bài tập tiết tấu Xem tại trang 8 của tài liệu.
? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hớng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu. - GV nghe và sửa sai. - am nhac4ca nam

rong.

bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hớng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu. - GV nghe và sửa sai Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa. 2. Ôn bài hát: ”Bạn ơi lắng nghe” - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài  hát tơng tự nh bài em yêu hòa bình - am nhac4ca nam

i.

cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa. 2. Ôn bài hát: ”Bạn ơi lắng nghe” - Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát tơng tự nh bài em yêu hòa bình Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 em lên bảng hát 1 em hát bài “Em yêu hòa bình” 1 em hát  bài “Bạn ơi lắng nghe”. - am nhac4ca nam

1..

Bài cũ: (5’) - Gọi 2 em lên bảng hát 1 em hát bài “Em yêu hòa bình” 1 em hát bài “Bạn ơi lắng nghe” Xem tại trang 14 của tài liệu.
? ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì - am nhac4ca nam

b.

ài luyện tiết tấu có những hình nốt gì Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng. - Học sinh: Thanh phách, song loan. - am nhac4ca nam

i.

áo viên: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng. - Học sinh: Thanh phách, song loan Xem tại trang 17 của tài liệu.
- 2 nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa. - am nhac4ca nam

2.

nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa Xem tại trang 19 của tài liệu.
+ Trong bài có những hình nốt gì? + Bài có những nốt gì? - am nhac4ca nam

rong.

bài có những hình nốt gì? + Bài có những nốt gì? Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan