1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông gianh

124 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sơng Gianh” hồn thành Ngồi nỗ lực thân, tác giả bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo đồng nghiệp, bạn bè Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Lê Trung Tuân PGS.TS Trần Viết Ổn - Phó Hiệu trưởng - Trường Đại học Thủy lợi trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy giáo, cô giáo môn truyền đạt kiến thức chun mơn q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Bình đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, kinh nghiệm thân chưa nhiều, khối lượng tài liệu lớn nên thiếu sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn lịng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả Ngô Bá Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả: Ngô Bá Thịnh Học viên cao học: Lớp CH17Q Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Trung Tuân PGS.TS Trần Viết Ổn Tên đề tài Luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để đưa số đề xuất giải pháp Tác giả không chép Luận văn đề tài nghiên cứu trước Hà nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Ngô Bá Thịnh MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lưu vực sơng Gianh nằm địa phận huyện thuộc tỉnh Quảng Bình Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh Tổng diện tích tự nhiên tồn lưu vực 4,680 km2, diện tích đồi núi 4,239 km2 chiếm 90,8% diện tích tồn lưu vực với 1,160 km2 diện tích núi đá vôi Nguồn nước sông Gianh sử dụng hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội vùng nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, du lịch, dịch vụ Đây nguồn tài nguyên quan trọng, đặc biệt cần thiết cho sinh tồn xã hội sở vật chất để phát triển kinh tế Vị trí sơng Gianh trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình quan trọng Tuy vậy, năm gần đây, nhu cầu dùng nước vùng có thay đổi: - Việc khai thác vùng đất ven biển phục vụ nuôi thủy sản làm tăng nhu cầu nước cho thủy sản - Sự biến động cấu trồng nông nghiệp diễn ngày rõ nét toàn lưu vực - Tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố tăng nhanh, đặc biệt vùng hạ du lưu vực làm tăng nhu cầu nước cho công nghiệp đô thị Yêu cầu sử dụng nước vùng tiếp tục gia tăng tài nguyên nước lưu vực sông ngày bị cạn kiệt suy thoái Do phân bố không đồng nguồn nước nhu cầu sử dụng với suy thoái, cạn kiệt nguồn nước dẫn đến cạnh tranh người sử dụng nước, ngành sử dụng nước, thượng hạ du lưu vực sơng Bên cạnh đó, cơng tác quản lý tài nguyên nước hạn chế, yếu thiếu kinh nghiệm, chưa có đồng thuận nhà quản lý với nhà khai thác sử dụng Sự thay đổi bất cập đặt cần thiết phải có giải pháp quản lý, phát triển tài nguyên nước lưu vực theo hướng bền vững., cần thiết phải thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh” để đảm bảo cho việc phát triển tài nguyên nước lưu vực theo hướng bền vững MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đưa giải pháp quản lý, phát triển tài nguyên nước lưu vực sông Gianh theo hướng bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài nguồn nước cấp cho ngành sử dụng nước chủ yếu lưu vực sông Gianh như: nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh… NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN 4.1 Nội dụng nghiên cứu: Phân tích đánh giá nguồn nước, tính tốn nhu cầu nước ngành dùng nước cho giai đoạn phát triển đến năm 2020, tính cân nước, đưa giải pháp sử dụng nguồn nước hợp lý nhằm nâng cao hiệu cơng trình thuỷ lợi quản lý bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh 4.2 Cách tiếp cận: - Tiếp cận kết hợp chặt chẽ nghiên cứu lý luận thực tiễn nước giới; - Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu; - Tiếp cận đáp ứng nhu cầu; - Tiếp cận theo quan điểm hệ thống; - Tiếp cận theo quan điểm bền vững 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp kế thừa, phân tích tổng hợp; - Phương pháp chuyên gia; - Nghiên cứu phân tích, thống kê; - Phương pháp ứng dụng mơ hình CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước Theo thống kê 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng Bắc Nam cực Phần cịn lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí Tất sơng hồ, đất ngập nước giới chiếm khoảng 1% diện tích đất 0,01% tổng lượng nước Tài nguyên nước tài nguyên thiết yếu cho sống đồng thời yếu tố môi trường quan trọng, quản lý nghiên cứu tài nguyên nước vừa hoạt động đánh giá tài nguyên nước vừa đánh giá tình trạng mơi trường vùng lãnh thổ Nước có quan hệ mật thiết với tài ngun khác sinh vật, đất xu sa mạc hóa, hủy hoại tài nguyên đất, rừng đồng thời làm trầm trọng thêm tình trạng thiều nước mùa khơ gây lũ lụt vào mùa mưa Trên giới, kể từ sau Hội nghi Dublin Hội nghị thượng đỉnh Môi trường phát triển giới họp Rio de Janero (Brazil, 1992), phần lớn nước giới tiến trình thực quản lý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) với việc lấy lưu vực sông làm đơn vị quản lý nước trọng coi điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng nước, điều phối giải tốt mâu thuẫn khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng, khu vực thượng hạ lưu lưu vực sông Tổ chức cơng tác nước tồn cầu (GWP) cho rằng: “Quản lý tổng hợp lưu vực sông trình mà người phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu tối ưu thành kinh tế xã hội cách công mà không đánh đổi bền vững hệ sinh thái then chốt” Định nghĩa nhấn mạnh khía cạnh bật quản lý tổng hợp lưu vực sông cho thấy quản lý tổng hợp lưu vực sông hợp tác quản lý khai thác sử dụng nguồn tài nguyên có toàn lưu vực cách hợp lý, hiệu cơng để đạt lợi ích kinh tế xã hội mà không làm tổn hại đến bền vững hệ sinh thái Lưu vực sông xem vùng địa lý giới hạn đường chia nước mặt đất mà phạm vi nước mặt đất chảy cách tự nhiên vào lưu vực sông Trong lưu vực sông tồn mối quan hệ chặt chẽ nước mặt nước ngầm, số lượng chất lượng nước, đất nước vùng thượng lưu hạ lưu Các mối quan hệ khiến cho lưu vực sông từ vùng địa lý trở thành hệ thống ln dính kết với (Bryan Bruns, D.J, 2001) Như vậy, mục đích quản lý lưu vực sơng là: - Bảo vệ chức sông lưu vực sông; - Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước mối quan hệ với đất tài nguyên sinh thái khác; - Hạn chế suy thối trì mơi trường sơng lưu vực sông bền vững cho hệ tương lai 1.1 VỀ QUẢN LÝ NƯỚC LƯU VỰC SƠNG TRÊN THẾ GIỚI Quản lý lưu vực sơng (QLLVS) có lịch sử phát triển kỷ qua quan tâm tất nước giới để thực mục tiêu phát triển bền vững Khái niệm quản lý lưu vực sông đại ngày vượt khái niệm quản lý đất nước truyền thống, bao gồm việc quản lý tất hoạt động người sử dụng nước gây ảnh hưởng đến hệ thống nước Hiện việc đổi chế QLLVS nước phát triển phát triển thường tập trung vào hai việc là: (1) thành lập tổ chức quản lý cấp lưu vực, (2) đổi hoạt động liên quan đến quản lý nước lưu vực sông xây dựng chế phối hợp, đổi pháp chế, thiết kế lại công cụ kinh tế sách nước (như giá chuyển nước, thuế, trợ cấp), thiết kế lại tổ chức kinh tế (các tổ chức dịch vụ công, tổ chức cung cấp dịch vụ, thị trường nước, chuyển giao quản lý tưới cho tổ chức dùng nước) Trên giới có hàng trăm tổ chức lưu vực sơng hoạt động, tổ chức có cấu tổ chức chức khơng hồn tồn giống tùy thuộc vào nước điều kiện lưu vực Các khác thường tập trung vào điểm chính: Hình thức tổ chức, chức năng, mức độ tham gia quản lý nước tổ chức lưu vực sông, phương thức hoạt động, chế tài * Mơ hình quản lý lưu vực sơng Pháp: Nước Pháp từ năm 1966 quản lý tất lưu vực sông nước dựa theo luật nước ban hành năm 1964 Mỗi lưu vực sơng có quan lưu vực với chức là: - Định hướng khuyến khích hộ dùng nước sử dụng hợp lý tài nguyên nước thông qua công cụ kinh tế - Khởi xướng cung cấp thông tin cho dự án (nhưng không trực tiếp thực dự án), điều hòa lợi ích địa phương, lợi ích cá biệt lợi ích chung khai thác tài nguyên nước Cơ quan lưu vực có Hội đồng quản trị nửa đại diện quan nhà nước, 1/4 đại diện quyền địa phương 1/4 cịn lại đại diện hộ dùng nước (công nghiệp, nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt công nghiệp, thủy sản,…) Các định Hội đồng quản trị phải Cơ quan lưu vực sông phê chuẩn * Mô hình quản lý lưu vực sơng Hồng Hà (Trung Quốc): Sơng Hồng Hà lớn thứ Trung Quốc với diện tích lưu vực 795.000km2, số dân 98 triệu người sống lưu vực Để quản lý lưu vực sơng Hồng Hà, Nhà nước Trung Quốc thành lập Ủy ban bảo vệ sơng Hồng Hà (YRCC) Ủy ban quan Bộ Thủy Lợi Trung Quốc nhằm quản lý lưu vực sơng Hồng Hà sơng nội địa thuộc số tỉnh khu vực phía Tây Bắc Trung Quốc với chức chủ yếu là: - Quản lý thống tài ngun nước dịng sơng; - Quản lý tổng hợp lưu vực sông; - Phát triển quản lý cơng trình thủy lợi quan trọng lưu vực; - Thực quy hoạch, quản lý, điều phối, hướng dẫn bổ trợ; - Cải thiện quản lý sông phát triển tổng hợp, khai thác bảo vệ tài nguyên nước; * Mô hình quản lý lưu vực sơng Lerma - chapala Mê xico: Sông Lerma - chapala dài 750 km miền Trung Mexico, có diện tích lưu vực 54.000km2 , bao gồm tiểu bang với tổng dân số 15 triệu người Trong lưu vực có hồ tự nhiên hồ Chapala rộng 111.000ha dung tích tỷ m3 nước Một thách thức lớn lưu vực hồ bị khai thác mức bị cạn kiệt nguồn nước Việc thành lập tổ chức quản lý lưu vực sơng nhằm giải khó khăn Hội đồng lưu vực sông lưu vực sông Lerma - chapala (Lerma - chapala river basin council) thành lập năm 1993 Trong giai đoạn năm 1993 - 1998 cấu tổ chức Hội đồng bao gồm Chủ tịch Bộ trưởng, thành viên Thống đốc tiểu bang thuộc lưu vực, Bộ trưởng có liên quan lãnh đạo số Ủy ban thuộc Chính Phủ Từ năm 1998 cấu điều chỉnh lại, Chủ tịch hội đồng chủ nhiệm Ủy ban nước quốc gia, Ủy viên Thống đốc tiểu bang thuộc lưu vực Ngồi cịn có đại diện hộ dùng nước thuộc ngành nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ, công nghiệp, chăn nuôi cấp nước Ủy viên Hội đồng Thống đốc tiểu bang: Guanajuato Jalisco Mexico Michoacan Quereta Chủ tịch Hội đồng Chủ nhiệm Ủy ban nước Quốc i Văn phòng Hội đồng Văn phòng khu vực Uỷ ban nước Quốc gia Ủy ban tiểu khu vực Các nhóm cộng tác chuyên đề Ủy viên Hội đồng Đại diện hộ dùng nước: Tưới Cấp nước Công nghiệp Thủy sản Dịch vụ Chăn ni Nhóm cơng tác giám sát đánh giá Đại hội hộ dùng nước cấp lưu vực Trung tâm thông tin Đại hội hộ dùng nước cấp tiểu bang Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Hội đồng lưu vực sơng Lerma- Chapala Tổng hợp mơ hình tổ chức quản lý lưu vực sông giới rút số ý kiến đánh sau: - Về hình thức: Có số hình thức quan quản lý lưu vực sơng hành giới, quy thành ba hình thức phổ biến là: (i) quan thủy vụ lưu vực sông, (ii) ủy hội lưu vực sông, (iii) hội đồng lưu vực sông Mỗi loại có mức độ tập trung quyền lực mức độ tham gia vào quản lý nước khác - Về chức nhiệm vụ: Chức nhiệm vụ quan quản lý lưu vực sông nhiều hay tùy thuộc theo mục tiêu quan quản lý lưu vực sông đặt thành lập Việc xác định chức nhiệm vụ quan quản lý lưu vực sông phải tương xứng với yêu cầu quản lý lưu vực sông cần phải thực - Về quyền hạn: Quyền hạn biểu thị quyền lực quan quản lý lưu vực sông để thực nhiệm vụ trách nhiệm quản lý lưu vực sông Khơng có đủ quyền hạn quan quản lý lưu vực sơng khó thực chức nhiệm vụ giao Nói chung, tùy theo hình thức tổ chức quan quản lý lưu vực sơng mà có nhiều quyền hạn quản lý TNN Quyền hạn quan quản lý lưu vực sông phải thể chế hóa văn Nhà nước phải tương xứng với trách nhiệm nhiệm vụ quản lý giao - Phương thức hoạt động: Phương thức hoạt động cách thức để quan quản lý lưu vực sông thực hoạt động quản lý Thí dụ cách thức làm việc Cơ quan điều hành hay văn phòng thường trực quan quản lý lưu vực sông với quan hành trung ương hay địa phương Mỗi quan quản lý lư vực sơng cần có phương thức hoạt động phù hợp với hình thức quy mơ công việc quan quản lý lưu vực sông giao phải thuận lợi cho việc tổ chức triển khai hoạt động hàng ngày - Cơ chế tài chính: Hoạt động quan quản lý lưu vực sơng cần có nguồn kinh phí ổn định lâu dài, khơng quan quản lý lưu vực sơng thành lập khó mà hoạt động yêu cầu Vì quan quản lý lưu vực sông cần xây dựng chế tài hợp lý để trì hoạt động thường xuyên hàng năm quan quản lý lưu vực sông đề xuất thành lập quan quản lý lưu vực sơng Nguồn tài dựa trợ giúp Nhà nước, tổ chức quốc tế đóng góp tài tỉnh, hộ dùng nước hưởng lợi lưu vực sông Tuy nhiên phần lớn tổ chức lưu vực sơng trích phần nguồn thu từ thuế tài ngun nước phí nhiễm nước cho hoạt động quản lý - Thành phần tham gia: Cơ quan quản lý lưu vực sông hạn chế Nói chung quan quản lý lưu vực sơng thường có tham gia thành phần chủ yếu sau: + Cơ quan quản lý cấp Trung ương; PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục công trình hồn chỉnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên cơng trình Cơng trình hồn chỉnh Hồ H.Khe Giẻ H.Khe Sốt H.Khe Mít H.Khe Tắt H.Hoá Lương H.Cây Ươi H.Cây Trâm H.Khe Nầm H.Hàm Ranh H.Vân Tiền H.Bàu Sen H.Đồng Vạt H.Bàu Luồng H.Thạch Trường H.Khe Chù H.Thông Thống H.Khe Nước H.Cơn Cáo H.Cây Khế H.Khe Dáng Đập Đ.Cây Cau Đ.Tân Thuỷ Đ.Khe Mương Đ.Khe Soong Đ.Khe Bẹ Đ.Ồ Ồ Đ.Đồng Tuần Đ.Khe Mương Đ.Phú Hội Đ.Hồn Quan Đ.Mụ Đơ Đ.Mạ Quan Đ.Ba Bạt Đ.Làng (Tân Sơn) Đ.Khe Rốt Đ.Ồ Ồ Đ.Hố Khỉ Đ.Cây Bún(ThuậnHoan) Đ.Tự Hoá F lv (km2) 11,6 13,4 10,8 3,2 4,5 5,1 2,8 1,6 1,2 2,3 0,7 0,8 0,7 0,8 Thuộc xã Ngư Hoá Ngư Hoá Ngư Hoá Ngư Hoá Hoá Sơn Hương Hoá Hương Hoá Đức Hoá Đức Hoá Quảng Lưu Quảng Phương Quảng Phương Quảng Long Quảng Liên Cảnh Hoá Quảng Minh Sơn Trạch Phú Định Cự Nẫm Mỹ Trạch Hoá Hợp Kim Hoá Kim Hoá Kim Hoá Kim Hoá Hương Hoá Hương Hoá Thanh Hoá Thạch Hoá Nam Hoá Nam Hoá Nam Hoá TT Đồng Lê Sơn Hoá Sơn Hoá Sơn Hoá Sơn Hoá Đồng Hoá Đồng Hố Diện tích tưới (ha) Hiện Tương lai 1053 1053 469 469 5 15 15 5 5 4 5 5 10 10 15 15 100 100 75 75 35 35 35 35 40 40 20 20 15 15 40 40 5 30 30 5 357 357 2 7 5 3 5 12 12 5 5 10 10 7 7 7 7 30 30 7 10 10 10 10 30 30 14 14 TT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 10 Tên cơng trình Đ.Khe Lèn Đ.Thơ Rố Đ.Khe Cày Đ.Lạc Hố Đ.Xây Thượng Đ.Khe Mương Đ.Mã Thượng Đ.Cửa Hang Đ.Khe Sung Đ.Hà Trang Đ.Khe Ngang Đ.Khe Lả Đ.Khe Khế Đ.Làng Trạm bơm TB.Đàm Thuỷ TB.Thiết Sơn TB.Đồng Hoá TB.Lâm Lang TB.Lâm Lang TB.Xuân Sơn TB.Uyên Phong TB.Uyên Phong TB.Lệ Sơn TB.Na F lv (km2) Thuộc xã 1,5 1,7 1,0 1,6 0,9 1,4 2,6 0,9 Đức Hoá Thuận Hoá Thuận Hoá Mai Hoá Tiến Hoá Tiến Hoá Phong Hoá Phong Hoá Châu Hoá Văn Hoá Văn Hoá Cao Quảng Cao Quảng Cao Quảng Thạch Hoá Thạch Hoá Đồng Hoá Châu Hoá Châu Hoá Văn Hoá Văn Hoá Văn Hố Văn Hố Sơn Trạch Diện tích tưới (ha) Hiện Tương lai 7 15 15 14 14 9 10 10 10 10 10 10 7 7 30 30 20 20 15 15 5 15 15 227 227 20 20 10 10 5 57 57 10 10 25 25 20 20 20 20 30 30 30 30 Phụ lục 2: Danh mục công trình nâng cấp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tên cơng trình F lv (km2) Các cơng trình nâng cấp Hồ H.Bàu Mơn 2,0 H.Cơn Trường 2,2 H.Cây Rễ 8,0 H.Bàu Hóp 3.5 H.Gị Đá 2.5 H.Đá Nhảy H.Tùng Sự 2,5 H.Nước Nhơn 0,6 H.Cây Sống 0,5 H.Bàu Xóm 1,8 H.Ao 0,7 H.Ma Rén 1,5 H.Tùng Lau 1,0 H.Lưỡi Dứa 2,2 H.Cây Rê 1,2 H.Khe Cái 0,4 H.Chàng Vương 0,7 H.Đá Mun 0,9 H.Khe Mương 1,1 H.Chà Rơm 1,8 H.Khe Nấp H.Khe Giát H.Khe Nầm 10,7 H+Đ.Khe Hà 3,9 H.Minh Cầm (Bẹ) 12 H.Khe Cừa 1,5 H.Bàu Mây 4,9 H.Trung Thuần 9,2 H.Nước Sốt 4,5 H.Khe Dẻ 5,7 H.Đồng Chò 1,6 H.Tiên Lang 36,7 H.Khe Sụ 2,2 H.Khe Roóc 2,1 H.Khe Nấp 1,5 H.Khe Chù H.Khe Vàng 1,5 H.Sác Hà 1,0 H.Mũi Rồng 1,1 H.Rì Rì 3,2 Thuộc xã Kỳ Tây Kỳ Tây Kỳ Tây Kỳ Thượng Kỳ Thượng Kỳ Thượng Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Hợp Kỳ Hợp Kỳ Hợp Kỳ Hợp Kỳ Lâm Kỳ Lâm Kỳ Lạc Hoá Sơn Hoá Phúc Yên Hoá Yên Hoá Hương Hoá Đức Hoá Thanh Hóa Mai Hố Quảng Lưu Quảng Lưu Quảng Thạch Quảng Lưu Quảng Lưu Quảng Lưu Quảng Lưu Quy Hoá Trung Hoá Cao Quảng Cao Quảng Lâm Trạch Quảng Sơn Quảng Tiên Xuân Trạch Diện tích tưới (ha) Hiện Tương lai 5732.8 9550.1 2936.3 4955.3 14 19 50 90 10 25 25 35 15 25 12 26 51 15 15 20 10 15 20 23 45 45 15 25 4.8 7.8 10.5 4.5 10 18 28 15 16 50 115 22 125 270 450 25 35 15 50 250 300 30 40 30 50 10 15 550 1050 40 16 18 10 10 30 20 50 10 15 75 100 50 TT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên cơng trình H.Khe Ngang H.Rào Trổ H.Rào Con H.Khe Su H.Khe Su H.Khe Su H.Khe Lầm H.ồ H.Khe Chè H.Đồng Suôn H.Bồng Lai H.Khe Đắng H.Khe Tắt H.Trốc Vực H.Cỏ Đắng H.Bầu Trạng H.Đồng Hoang H.Vụng Nga H.Cây Trôi H.Mù U H.Cồn Rọọng H.Cửa Nghè H.Vực Sanh H.Đồng Ran Đập Đ.Tam Quốc Đ.Tùng Đìa Đ.Cây Cam Đ.Cơn Trâm Đ.Khe Sung Đ.Chà Rương Đ.Cây Mít Đ.Mung Tún Đ.Khe Đập Đ.Eo Xiêm Đ.Bần Đ.Nhà ác Đ.Cây Si Đ.Ông Bằng Đ.Hoa Sen Đ.Đồng Đắng Đ.Khe Máng Đ.Khe Mái Đ.Khe Rục F lv (km2) 2,8 1,7 1,2 3,5 1,5 1,5 Thuộc xã 1,1 2,5 4,5 7,1 Phúc Trạch Sơn Trạch Sơn Trạch Sơn Trạch Hưng Trạch Hưng Trạch Hưng Trạch Hưng Trạch Hưng Trạch Hưng Trạch Hưng Trạch Liên Trạch Liên Trạch Liên Trạch Phú Định Cự Nẫm Cự Nẫm Cự Nẫm Cự Nẫm Thanh Trạch Thanh Trạch Hạ Trạch Hạ Trạch Bắc Trạch 2,0 1,0 0,7 1,5 1,0 0,78 3,9 1,7 1,2 2,2 1,1 1,0 0,8 0,9 4,1 2,8 1,0 1,0 1,6 Kỳ Tây Kỳ Sơn Kỳ Lâm Kỳ Lâm Kỳ Lâm Kỳ Lạc Kỳ Lạc Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hoá Hợp Hồng Hoá 4,8 2,6 3,2 1,2 2,7 Diện tích tưới (ha) Hiện Tương lai 65 100 15 20 10 20 30 40 10 40 15 40 10 20 15 10 20 80 100 25 40 80 150 60 105 80 100 30 40 30 40 20 30 10 20 10 60 180 30 30 40 60 245 350 256 340 873.9 1522.8 10 6.3 10 20 5.5 10 15 25 60 0.7 19 25 6.2 20 15 30 23 30 10 12.5 16 TT Tên cơng trình 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Đ.Khe Rào Đ.Hà Mọng Đ.La Ken Đ.Khe Văn Đ.Khe Giò Đ.Khe Hương Đ.Khe Cụ Đ.La Vân + K.Hà máng Đ.Khe Thoảng Đ.Sồng Sồng Đ.Khe Chuối Đ.Bản Cào Đ.Kà Xen Đ.Khe Ven Đ.Khe Trọi Đ.Đồng Sơn Đ.Xuân lập Đ.Cửa Trng Đ.Khe Um Đ.Vực Bình Đ.Đồng Tân Đ.Cây Trai Đ.Tân Sơn Đ.Khe Su Đ.MaHăng Đ.Đồng Thờ Đ.Khe Nậy Đ.Khe Trổ Đ.Khe Lầy Đ.Làng Đ.Khe Đá Đ.Cửa Lỗ Đ.Ngã Hai Đ.Dun Đ.Chu Ngút Đ.Khe Dổi Đ.Eo Hụ Đ.Cửa Truông Đ.Cây Sòng Đ.Cây Miến Đ.Khe Cái Đ.Khe Rại Đ.Hung Đằng Đ.Hung Than F lv (km2) 1,75 1,2 1,0 2,9 1,0 2,6 1,0 1,8 1,9 0,7 0,6 3,5 15,8 15,2 1,5 1,3 1,2 5,2 0,8 4,5 1,1 20,5 0,9 1,5 1,7 1,0 1,0 1,0 Thuộc xã Hồng Hoá Hồng Hố Hồng Hố Hồng Hố Hồng Hố n Hóa n Hóa Hố Tiến Hố Tiến Lâm Hố Lâm Hố Lâm Hoá Lâm Hoá Kim Hoá Kim Hoá Lê Hoá Lê Hoá Lê Hoá Lê Hoá Lê Hoá TT Đồng Lê Đồng Hoá Đồng Hoá Đồng Hoá Thạch Hoá Tiến Hoá Châu Hoá Châu Hoá Châu Hoá Phong Hoá Xuân Hoá Xuân Hoá Xuân Hoá Quy Hoá Thượng Hoá Trung Hoá Minh Hoá Minh Hoá Minh Hoá Minh Hoá Minh Hố Minh Hố Tân Hố Tân Hố Diện tích tưới (ha) Hiện Tương lai 6 10 18 22 50 12 15 3 12 15 3.5 3.5 3.5 15 10 15 25 35 10 45 65 20 30 16 25 15 20 7 50 10 25 15 20 24 30 41 50 4 11 16 38 60 13 30 TT 64 65 66 67 68 69 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tên công trình Đ.Đá Giăng Đ.Ba Nương Đ.Khe Vàng,Khe Voi Đ.Cây Vải Đ.Khe Điện Đ.Cự Nẫm Trạm bơm TB.Thuận Hoan TB.Đồng Lâm TB.Bàu Hói TB.Vĩnh Thể TB.Minh Phong TB.Cao Trạch TB.Sảo Phong TB.Minh Cầm Nơi TB.Lạc Sơn TB.Kinh Châu TB.Hói Chánh TB.Lê Lợi TB.Đông Dương TB.Quảng Phong TB.Trường Sơn TB.Trường Sơn TB.Hợp Tiến TB.Cảnh Hố TB.Phù Hố TB.Quảng Hải TB.Chính Trực Hệ thống Rào Nan TB.Quảng Tân TB.Vĩnh Phước TB.Phú Trịch TB.Quảng Văn TB.Phong Nha TB.Xuân Sơn TB.Cổ Giang F lv (km2) 37,8 8,6 1,8 33 3x1000 3x4000 2x540 3,5 2x1000 2x540 Thuộc xã Tân Hoá Thượng Hoá Cao Quảng Cao Quảng Lâm Trạch Cự Nẫm Đồng Hóa Đức Hố Đức Hoá Đức Hoá Tiến Hoá Phong Hoá Phong Hoá Phong Hoá Châu Hoá Châu Hoá Văn Hoá Văn Hoá Quảng Lưu Quảng Phong Quảng Long Quảng Long Quảng Thuận Cảnh Hoá Phù Hoá Quảng Hải Quảng Long Quảng Sơn Quảng Tân Quảng Lộc Quảng Lộc Quảng Văn Sơn Trạch Sơn Trạch Hưng Trạch Diện tích tưới (ha) Hiện Tương lai 105 105 30 80 10 30 50 115 243 1922.6 3072.0 25 11.4 12 20 8.2 110 10 15 16 25 15 25 16 25 20 19 40 30 50 30 50 25 35 25 35 25 35 25 35 40 60 40 45 30 40 30 40 25 350 1200 1500 30 40 30 35 70 80 25 45 35 100 50 100 50 80 Phụ lục 3: Danh mục cơng trình xây TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tên cơng trình Các cơng trình xây Hồ H.Giáp Trong H.Cây Rễ H.Đá Đen H.Vực Tây H.Cây Mít H.Khe Hạ H.Cây Si H.Khe Tá H.Y Lành H.BảnThê H.Bản Sôn H.Bãi Lạng H.La Trung H.Đắng H.Cây Sường H.Xóm Gio H.Khe Tọn H.Đồng Cao H+Đ.Khe Nung H.Xóm Bàu H.Dăm Vịng H.Ồ Ồ H.Thơng Linh H.Khe Đèng H.Hón Quan H.n Tố H.Cái Khê H.Khe Vịng H.Làng H.n Tố H.Pháp Kệ H.Mụ Nậy H.Ba Nương Thượng H.Tiến Nhất H.Pheo H.Tân Lý H.Núi Ba H.Nước Nóng H.Cây Liễu - Đá Liền H.Hói Đá F lv (km2) 2,5 2,2 16,2 1,9 3,8 12 36,4 0,4 13 0,8 13 2.8 3.4 2,1 2,1 1,5 3 6,05 0,8 3,5 8,2 15,8 21,4 0,9 5,2 21,4 21,4 4,2 6,5 11 8,1 1,8 9,2 3,3 30,8 Thuộc xã Kỳ Tây Kỳ Tây Kỳ Thượng Kỳ Thượng Kỳ Sơn Kỳ Sơn Kỳ Lâm Kỳ Lạc Dân Hoá Dân Hoá Dân Hoá Hoá Sơn Hoá Thanh Hoá Hợp Hoá Hợp Hồng Hoá Yên Hoá Lâm Hoá Thanh Hoá Thanh Hoá Hương Hoá Hương Hoá Hương Hoá Kim Hoá Thạch Hoá Thạch Hoá Sơn Hoá Sơn Hoá Phong Hoá Phong Hoá Quảng Lưu Xuân Hoá Thượng Hoá Thượng Hoá Trung Hoá Minh Hố Minh Hố Tân Hố Lâm Trạch Q.Minh Diện tích tưới tương lai (ha) 6156.0 4068 60 21 180 50 36 140 70 60 40 20 20 30 15 10 12 10 110 40 50 10 20 60 25 100 85 15 30 100 50 40 170 35 30 80 50 105 70 643 TT 41 42 43 44 45 46 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 10 11 12 13 Tên cơng trình H.Sến H.Đồng Bài H.Đồng Nghèn H.Bồng Lai H.Khe Đắng H.Khe Lau Đập Đ.ĐồngSủng Đ.Cây Ngũ Đ.Bãi Dinh Đ.Khe Am Đ.Cả Dinh Đ.Đá Đứng Đ.Giu Gành Đ.Si Thượng Đ.Si Hạ Đ.Khe Ang Đ.Bồ Bồ Đ.Khe Bài Đ.Khe Trợ Đ.Thượng Phong Trang Đ.Khe Xanh Đ.Con Giấu Đ.Xóm Quyền Đ.Rục ốp Đ.Bãi Tranh Đ.Lâm Lang Đ.Cây Liễu Đ.Chà Nòi Đ.Hốc Cây Đa Trạm bơm TB.Mĩ Sơn TB.Tân Hợp TB.Xóm Tre TB.Xóm Đường TB.Tân Thuỷ TB.Xóm Khệ TB.Huyền Thuỷ TB.Lê Hố TB.Đồng Giang TB.Quảng Hố Phường TB.Vân Lơi TB.Tiền Phong TB.Kỳ Phường F lv (km2) 11,5 5,6 99,8 92,3 7,8 Thuộc xã Xuân Trạch Xuân Trạch Phúc Trạch Hưng Trạch Liên Trạch Cự Nẫm 18,7 16 0,7 11,3 0,4 20,9 2,2 4,2 6,1 3,1 5,8 59 11,5 9,5 34,8 17,5 1,2 1,2 19,6 11,2 6,2 6,2 Kỳ Lạc Kỳ Lạc Dân Hoá Dân Hoá Dân Hoá Hoá Sơn Hoá Hợp Hoá Phúc Hoá Phúc Hồng Hoá Yên Hoá Hương Hoá Thuận Hoá Thuận Hoá Thạch Hoá Xuân Hoá Thượng Hoá Thượng Hoá Thượng Hoá Cao Quảng Lâm Trạch Xuân Trạch Xuân Trạch 2x1000 1x540 Kỳ Lâm Hồng Hoá Thanh Hoá Kim Hoá Kim Hoá Kim Hoá Thạch Hố Lê Hố Đồng Hóa TT Đồng Lê Quảng Hải Trung Hoá Trung Hoá x 250 x 350 x 250 2x 350 2x 350 2x 350 2x 350 1x540 2x540 Diện tích tưới tương lai (ha) 400 150 150 455 50 162 738.0 10 30 10 40 5 20 12 30 50 35 25 50 50 25 45 15 20 90 100 60 1350.0 90 25 60 30 45 30 70 60 70 60 80 40 100 TT 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên cơng trình TB.Xóm Thơn TB.Kim Bảng TB.Thác Đồi TB.Bàu Sen TB.Bàu Sen TB.Phương Lập TB.Phương chày TB.Phương chày1 TB.Thanh Lang F lv (km2) 2x540 1x540 2x1000 1x320 2x1000 3x540 2x1000 2x540 Thuộc xã Trung Hoá Tân Hoá Cao Quảng Xuân Trạch Xuân Trạch Xuân Trạch Sơn Trạch Sơn Trạch Hưng Trạch Diện tích tưới tương lai (ha) 100 50 30 120 20 60 100 50 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 1.1 VỀ QUẢN LÝ NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI 1.2 VỀ QUẢN LÝ NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nước Việt Nam 1.2.2 Về thực quản lý nước theo lưu vực sông 10 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU .12 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 12 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi nghiên cứu .12 2.1.2 Đặc điểm địa hình 13 2.1.3 Địa chất khoáng sản 14 2.1.4 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng 16 2.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 17 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI .22 2.2.1 Hiện trạng ngành kinh tế xã hội 22 2.2.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 30 2.2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế xã hội .38 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC 40 3.1.1 Nước mưa 40 3.1.2 Nguồn nước mặt 48 3.1.3 Nguồn nước ngầm 59 3.1.4 Dự báo xu biến đổi theo kịch Biến đổi khí hậu 62 3.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG GIANH 64 3.2.1 Quá trình nghiên cứu nguồn nước vùng trước 64 3.2.2 Hiện trạng sử dụng nước ngành 65 3.2.3 Hiện trạng tiêu úng, phịng chống lũ chống xói lở 68 3.2.4 Tình hình thiên tai vùng nghiên cứu 70 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG GIANH 75 3.3.1 Về điều kiện nguồn nước 75 3.3.2 Về công tác quản lý, bảo vệ khai thác sử dụng nguồn nước .75 3.3.3 Về cơng tác phịng chống tác hại nước gây 77 CHƯƠNG TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC 79 4.1 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC CHO CÁC NGÀNH 79 4.1.1 Tiêu chuẩn, tiêu tính tốn 79 4.1.2 Nhu cầu nước cho ngành .87 4.2 TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC 89 4.2.1 Tài liệu dùng tính tốn 89 4.2.2 Phương pháp tính cân nước .90 4.2.3 Tính tốn cân nước 91 4.2.4 Tính tốn cân nước tương lai 92 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 94 5.1 GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH .94 5.1.1 Giải pháp cấp nước .94 5.1.2 Giải pháp phòng chống tác hại nước gây 96 5.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH 97 5.2.1 Về quản lý cơng trình .97 5.2.2 Về vận hành cơng trình 98 5.2.3 Các tổ chức dùng nước 99 5.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LƯU VỰC .100 5.3.1 Kiện toàn máy quản lý lưu vực 100 5.3.2 Xây dựng khung pháp chê, thể chế sách 101 5.3.3 Tăng cường, nâng cao lực cán quản lý .101 5.3.4 Ứng dụng Khoa học công nghệ vào công tác điều hành 102 5.3.5 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức khuyến khích tham gia cộng đồng 102 5.3.6 Tăng cường công tác giám sát lĩnh vực tài nguyên nước .102 5.3.7 Trao đổi thông tin, hợp tác học hỏi kinh nghiệm với Hội đồng lưu vực sông khác 102 5.4 CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH KHÁC 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 KẾT LUẬN 104 KIẾN NGHỊ .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Các trạm khí tượng trạm mưa 17 Bảng 2.2 : Các trạm đo mực nước lưu lượng 18 Bảng 2.3: Đặc trưng nhiệt độ tháng năm vùng nghiên cứu 19 Bảng 2.4: Tổng số nắng địa bàn vùng nghiên cứu 20 Bảng 2.5: Tổng số năgns địa bàn vùng nghiên cứu 20 Bảng 2.6: Lượng bốc ống Piche 21 Bảng 2.7: Cơ cấu kinh tế địa bàn vùng nghiên cứu 22 Bảng 2.8: Thống kê diện tích gieo trồng số trồng 23 Bảng 2.9: Thống kê chăn nuôi gia súc lưu vực sông Gianh 24 Bảng 2.10: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp địa bàn vùng nghiên cứu .25 Bảng 2.11: Các nhà máy lớn tỉnh quản lý nằm vùng nghiên cứu 26 Bảng 2.12: Thống kê trạng y tế - giáo dục vùng 30 Bảng 2.13: Cơ cấu kinh tế vùng nghiên cứu giai đoạn đến 2020 30 Bảng 2.14: Dự báo dân số 2020 địa bàn vùng nghiên cứu 31 Bảng 2.15: Dự báo diện tích gieo trồng số trồng đến năm 2020 32 Bảng 2.16: Dự báo chăn nuôi gia súc lưu vực sông Gianh 34 Bảng 2.17: Dự kiến khu, cụm công nghiệp lưu vực sông Gianh 35 Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm .40 Bảng 3.2: Phân phối lượng mưa năm 42 Bảng 3.3: Đặc trưng lượng mưa phân theo mùa 44 Bảng 3.4: Tần suất lượng mưa tháng năm số trạm quan trắc 44 Bảng 3.5: Các đặc trưng thống kê mưa lớn thời đoạn 1,3,5,7 ngày max 46 Bảng 3.6: Lượng mưa ngày lớn trạm quan trắc 47 Bảng 3.7: Lượng mưa TB ngày max thời kỳ so với TB nhiều năm 47 Bảng 3.8: Đặc trưng lưới sông vùng nghiên cứu .51 Bảng 3.9: Một số yếu tố đặc trưng dòng chảy năm trạm 52 Bảng 3.10: Phân phối dòng chảy năm trạm 53 Bảng 3.11: Đặc trưng dòng chảy lũ vùng 54 Bảng 3.12: Đặc trưng lũ lớn thực đo trạm 54 Bảng 3.13: Tổng lượng lũ lớn thời đoạn vị trí 55 Bảng 3.14: Một số đặc trưng dòng chảy kiệt .55 Bảng 3.15: Biên độ triều lên biên độ triều xuống trung bình nhiều năm 56 Bảng 3.16: Mực nước đỉnh triều cao chân triều thấp TB nhiều năm 56 Bảng 3.17: Tài liệu đo mặn sông Gianh ngày 16-30/7/2000 57 Bảng 3.18: Tài liệu đo mặn sông Gianh ngày 23-30/3/2010 57 Bảng 3.19: Chất lượng nước mặt lưu vực sông Gianh 58 Bảng 3.20: Chất lượng nước ngầm lưu vực sông Gianh năm 2008 60 Bảng 3.21: Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 vùng Bắc Trung theo kịch phát thải trung bình (B2) .62 Bảng 3.22: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 vùng Bắc Trung theo kịch phát thải trung bình (B2) .63 Bảng 3.23: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 63 Bảng 3.24: Các nhà máy lớn tỉnh quản lý nằm vùng nghiên cứu 66 Bảng 3.25: Hiện trạng hệ thống đê lưu vực sông Gianh 68 Bảng 3.26: Tổng hợp cơng trình bảo vệ bờ sơng lưu vực sông Gianh 69 Bảng 3.27: Thiệt hại bão lũ gây giai đoạn từ 1999-2009 72 Bảng 3.28: Thống kê vị trí gây xói lở mạnh thuộc sơng Gianh 73 Bảng 4.1: Chỉ tiêu cấp nước cho sinh hoạt 79 Bảng 4.2: Thời vụ trồng 80 Bảng 4.3: Hệ số sinh lý trồng theo giai đoạn phát triển 80 Bảng 4.4: Chỉ tiêu lý đất canh tác 80 Bảng 4.5: Các trạm khí tượng dùng tính tốn 81 Bảng 4.6: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng, năm .81 Bảng 4.7: Độ ẩm trung bình tháng, năm 81 Bảng 4.8: Tốc độ gió trung bình tháng, năm .81 Bảng 4.9: Số nắng trung bình tháng, năm 81 Bảng 4.10: Tần suất mưa tưới theo vụ trạm .82 Bảng 4.11: Mức tưới loại trồng mặt ruộng giai đoạn trạng .85 Bảng 4.12: Mức tưới loại trồng mặt ruộng giai đoạn 2011-2020 86 Bảng 4.13: Tiêu chuẩn cấp nước cho chăn nuôi 86 Bảng 4.14: Mức cấp nước cho nuôi trồng thủy hải sản .87 Bảng 4.15: Nhu cầu dùng nước ngành hộ dùng nước giai đoạn 87 Bảng 4.16: Nhu cầu dùng nước ngành đầu mối giai đoạn 87 Bảng 4.17: Nhu cầu dùng nước ngành hộ dùng nước giai đoạn tương lai .88 Bảng 4.18: Nhu cầu dùng nước ngành đầu mối giai đoạn tương lai 88 Bảng 4.19: Lượng nước tái tạo môi trường hạ du .89 Bảng 4.20: Phân phối dòng chảy đến vùng nghiên cứu 90 Bảng 4.21: Cân tổng lượng nước giai đoạn vùng nghiên cứu 91 Bảng 4.22: Cân lưu lượng nước giai đoạn vùng nghiên cứu 91 Bảng 4.23: Cân tổng lượng nước giai đoạn tương lai vùng nghiên cứu .92 Bảng 4.24: Cân lưu lượng nước giai đoạn tương lai vùng nghiên cứu .92 Bảng 5.1: Thống kê cơng trình tưới tương lai .95 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Hội đồng lưu vực sông Lerma- Chapala Hình 2.1: Vị trí vùng nghiên cứu .12 Hình 2.2: Biểu đồ cấu kinh tế vùng nghiên cứu 22 Hình 3.1: Mạng lưới sông suối vùng nghiên cứu 49 Hình 3.2: Bản đồ ngập lũ lưu vực sông Gianh năm 2007 72 ... có giải pháp quản lý, phát triển tài nguyên nước lưu vực theo hướng bền vững. , cần thiết phải thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông. .. sông Gianh? ?? để đảm bảo cho việc phát triển tài nguyên nước lưu vực theo hướng bền vững MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đưa giải pháp quản lý, phát triển tài nguyên nước lưu vực sông Gianh theo hướng bền vững. .. Tuân PGS.TS Trần Viết Ổn Tên đề tài Luận văn ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Gianh? ?? Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu,

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN