(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội

122 15 0
(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Phạm Thị Lương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Thủy lợi giúp tác giả trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, đặc biệt thời gian tơi thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tác giả nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Thị Lương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động nghiệp 1.1.2 Vai trò đơn vị nghiệp có thu kinh tế xã hội 1.2 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 15 1.2.1 Điều kiện đơn vị nghiệp có thu thực quản lý tài 15 1.2.2 Tự chủ tài 16 1.2.3 Cơng khai tài 25 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 27 1.3.1 Cơ chế quản lý tài 27 1.3.2 Công tác tổ chức quản lý thu – chi 29 1.3.3 Đặc điểm ngành 30 1.3.4 Trình độ cán quản lý 31 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn số trường đại học học kinh nghiệm rút cho đề tài 32 1.4.1 Kinh nghiệm thực tiễn số trường đại học nước 32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho trường Đại học KHXH Nhân văn 33 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 37 2.1 Giới thiệu khái quát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 37 2.1.1 Quá trình hình thành 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 40 2.1.3 Tình hình thực công tác đào tạo trường năm gần 42 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 43 2.2.1 Nguồn tài .43 2.2.2 Quản lý tài 44 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 66 2.3.1 Kết đạt 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .69 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 74 3.1 Định hướng phát triển Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 75 3.1.1 Định hướng phát triển chung trường 75 3.1.2 Định hướng công tác quản lý tài 79 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 80 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu chi để sử dụng hợp lý nguồn tài theo quy định chưa tự chủ nguồn thu, định mức thu 80 3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực thu chi nâng cao chất lượng quản lý thống nguồn thu 88 3.2.3 Hoàn thiện đổi quy chế chi tiêu nội 92 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài 99 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 103 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước Bộ Tài .105 3.3.1 Một số kiến nghị Nhà nước 105 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình quản lý tài số ngành 31 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường 40 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn kinh phí trường từ năm 2012-2016 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nguồn kinh phí trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 46 Bảng 2.2 Dự toán thu giao năm 2017 .52 Bảng 2.3 Cơ cấu khoản chi thường xuyên năm 2012-2016 55 Bảng 2.4 Cơng thức tính lương tăng thêm 57 Bảng 2.5 Định mức giảng dạy 58 Bảng 2.6 Tình hình trích lập sử dụng quỹ năm 2016 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban KH-TC Ban Kế hoạch-Tài Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục- Đào tạo CB Cán ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQG Đại học Quốc gia GDĐH Giáo dục Đại học GDP Tổng sản phẩm nội địa (General Domestic Product) KH-CN Khoa học – Công nghệ NSNN Ngân sách Nhà nước NCKH Nghiên cứu khoa học TSCĐ Tài sản cố định SN Sự nghiệp SV Sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng hướng đầu tư chiến lược quan trọng có tính sống cịn cho thành cơng tương lai kinh tế Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ đẩy nhanh phát triển kỷ XXI, ảnh hưởng tồn cầu hóa khiến cho xã hội thể chế khác phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Giáo dục – thể chế có chất xã hội cao – phải có thay đổi nhanh nữa, giáo dục cần tăng thêm tính mềm dẻo tính linh hoạt để thích ứng với thay đổi nhanh chóng yêu cầu xã hội mặt Xã hội Nhà nước ta yêu cầu giáo dục đại học phải có đổi bản, tồn diện mạnh mẽ Báo cáo Chính phủ tình hình giáo dục trước Quốc hội kỳ họp tháng 9/ 2004 rõ nguyên nhân yếu giáo dục là: tư giáo dục chậm đổi mới,…chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 02/11/2005, Chính phủ có Nghị số 14/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học rõ mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục đại học nước ta giai đoạn Triển khai Nghị 14, lựa chọn giải pháp, sách cụ thể, giáo dục đại học Việt Nam – giáo dục đại học nước phát triển khác – phải giải mâu thuẫn lớn đặc biệt tác động cải cách định hướng thị trường rộng rãi khu vực công giáo dục đại học diễn giới Trên thực tế, kể từ chủ trương đổi nay, “xã hội hóa” xem giải pháp có tầm quan trọng chiến lược để phát triển giáo dục kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một nhiệm vụ giải pháp đổi quan trọng nhằm thực “xã hội hóa” hoạt động giáo dục đại học việc đổi phương thức huy động nguồn lực đổi chế tài Tuy nhiên, với thực trạng bất cập việc khai thác sử dụng nguồn tài cho hoạt động giáo dục nói riêng đơn vị nghiệp có thu nói chung là: chế quản lý tài chưa phù hợp đồng bộ, nhiều sơ hở gây lãng phí thiếu trách nhiệm quản lý; mặt khác hạn chế đến tính chủ động, tính sáng tạo, tâm lí ỉ lại vào Nhà nước, đơn vị nghiệp có thu nói chung khơng coi trọng đến tính hiệu q trình khai thác sử dụng nguồn tài chính,… vấn đề phải giải trước mắt xây dựng chế tài nhằm giải bất cập này, đồng thời chế phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tiêu cực tác động kinh tế thị trường Trên sở bước tìm chế tài phù hợp nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có thu nói chung đơn vị nghiệp đào tạo nói riêng, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội đơn vị hoạt động nghiệp Nhà nước cho phép thực thí điểm khốn thu, khốn chi từ năm 2001 đến nay, bên cạnh nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc nghiên cứu, xây dựng chế tài phù hợp vấn đề cấp bách Trước yêu cầu thực tế khách quan đó, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường cơng tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghệp Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực công tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, trường hợp nghiên cứu cụ thể trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu giải nhiệm vụ đề ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp nghiên cứu hệ thống văn pháp quy; phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích so sánh số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu nói chung Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội , đồng thời nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hiệu chất lượng công tác b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung khơng gian: Hoạt động quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình thực quản lý tài sử dụng số liệu giai đoạn 2012-2016 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2017-2022; CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬPS 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động nghiệp Khái niệm Hoạt động nghiệp hoạt động không trực tiếp sản xuất cải vật chất, tác động trực tiếp đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, có tính định suất lao động xã hội Hoạt động nghiệp nước ta hoạt động văn hố thơng tin, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, thể dục thể thao,… quy định Nghị định 16/2015/NĐ- CP ngày 14/02/2015 Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 quy chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Trong tác phẩm mình, Mác Ăng ghen nghiên cứu xã hội hệ thống diễn biến liên tục nêu xã hội có hệ thống - Hệ thống sản xuất vật chất làm chức chủ yếu đảm bảo trao đổi vật chất người thiên nhiên - Hệ thống tái sản sinh phát triển mặt sinh học người, bao gồm hệ thống tổ chức gia đình cưới hỏi, hệ thống dịch vụ, y tế rèn luyện thân thể, chức trì lồi người - Hệ thống sản xuất tinh thần, làm chức bồi dưỡng người mặt tri thức, tìm cảm đạo đức để trở thành thành viên tích cực xã hội - Hệ thống giao tiếp xã hội làm chức liên kết tất người cộng đồng xã hội, giúp cho xã hội hoạt động hệ thống hoàn chỉnh, đồng thời giúp tạo thành tầng lớp xã hội nhỏ xã hội lớn - Hệ thống tổ chức quản lý làm chức phối hợp hoạt động hệ thống nhỏ hệ thống xã hội lớn nói chung Thực cơng khai tài đơn vị giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát tài Nhà trường Hoạt động cơng khai tài giúp cán bộ, giảng viên nắm bắt tình hình tài trường tham gia việc quản lý, theo dõi hoạt động thu chi nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Cơng tác quản lý tài thực tốt quyền lợi người lao động bảo đảm, tạo động lực để hoàn thành nhiệm vụ Nhà trường giao cho Hiện ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn - tiến hành nối mạng nội bộ, thông tin liến quan đến thay đổi chế độ, sách, định mức thu, chi liên quan đến toàn Trường cá nhân thành viên cần truyền tải qua mạng để người biết thơng tin Tăng cường tính cơng khai minh bạch như: Công khai tiêu chuẩn định mức, chế độ chi tiêu quy định quy chế chi tiêu nội bộ; Cơng khai việc trích lập sử dụng quỹ; Công khai phương án chi trả thu nhập tăng thêm khen thưởng cho cán bộ, viên chức Nhà trường 3.2.3 Hoàn thiện đổi quy chế chi tiêu nội 3.2.3.1 Hoàn thiện quy chế thu chi nội Mọi hoạt động tài phải tuân thủ theo Pháp luật tài nhà nước đơn vị HCSN Tất nguồn thu, chi tài phát sinh q trình hoạt động nhà trường phải tuân thủ theo chế độ tài chính, kế tốn hành Các biểu mẫu kế toán phải sử dụng theo mẫu biểu quy định Bộ Tài ban hành Quy chế tài chi tiêu nội quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu, chi thống toàn trường dựa sở chế độ, định mức nhà nước quy định Nguồn thu, chi tài nhà trường quản lý thống tuân thủ quy trình, thủ tục, quy định Luật Pháp luật Các tiêu chuẩn, định mức thu, chi quy chế tài chi tiêu nội để Hiệu trưởng điều hành việc sử dụng, tốn kinh phí Tất khoản thu, chi tài phát sinh đơn vị phải thực theo quy chế Các nội dung thu, chi khác khơng có quy chế thực theo chế độ hành nhà nước Các khoản chi phải có dự tốn Hiệu trưởng người có thẩm quyền phê duyệt; khơng cho phép chi khoản chi trường hợp tự ý thực chưa có chủ trương nằm ngồi dự tốn duyệt Hoạt động tài phải đảm bảo tính hợp lý, tiết kiệm, hiệu phát huy tính tích cực người lao động Kế tốn trưởng cá nhân Hiệu trưởng giao quyền quản lý tài phải chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng cơng việc Các hoạt động thu, chi tài phải chủ tài khoản người ủy quyền ký duyệt Các hợp đồng, lý hợp đồng phải Hiệu trưởng ký, Phó hiệu trưởng ký thay phải có ủy quyền kèm theo Hoạt động tài phải chịu giám sát, kiểm tra tra nhân dân, tra, kiểm toán quan quản lý cấp Đảm bảo việc công khai dân chủ theo quy định Pháp luật Tạo quyền chủ động việc quản lý tài chi tiêu nội đơn vị Tạo quyền chủ động cho đơn vị việc tổ chức công việc, xếp máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ cấp giao Tạo quyền chủ động cho cán viên chức, người lao động đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Quy chế chi tiêu nội để quản lý nguồn thu, chi tài đơn vị, thực kiểm sốt Kho bạc nhà nước, quan tra, kiểm toán theo quy định Sử dụng tài sản nhà nước mục đích, hiệu Thực tốt Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tạo cơng đơn vị, khuyến khích cán bộ, viên chức, người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tăng nguồn thu, tiết kiệm chi, tăng thu nhập cho cán viên chức người lao động 3.2.3.2 Hồn thiện quản lý thu sử dụng học phí Thứ nhất, cần quy định rõ nguyên tắc xác định mức thu học phí phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Quán triệt quan điểm hoàn thiện chế quản lý thu sử dụng học phí, phân tích sâu từ việc xác định suất đào tạo, tác giả xin đề xuất nguyên tắc cụ thể xác định mức thu học phí sau: - Nguyên tắc chung: Mức thu học phí xác định dựa sở chi phí cần thiết để đảm bảo hoạt động giáo dục đạt mức chuẩn chất lượng cần thiết Đối với trường đại học cơng lập: Ngồi phần kinh phí đầu tư từ NSNN theo sách Nhà nước thời kỳ, mức thu học phí phải bảo đảm bù đắp phần cịn lại cácchi phí cần thiết cho hoạt động dạy học phù hợp với chất lượng dịch vụ mà người học nhận có tích luỹ hợp lý để đầu tư phát triển nhà trường - Quy định rõ nguyên tắc xác định mức thu học phí có tác dụng bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động tài giáo dục nói chung trường đại học nói riêng Cơng khai, minh bạch tài giáo dục điều kiện tiên để thực tăng cường hiệu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền, giám sát tầng lớp nhân dân trường Từ có tác dụng thúc đẩy trường đại học quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài (trong có nguồn thu từ học phí) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Hơn nữa, mức học phí xác định dựa nguyên tắc rõ ràng cơng khai chắn nhận đồng thuận tầng lớp nhân dân Thứ hai, trường công lập nên bỏ quy định sàn học phí mà cần quy định trần học phí; trần học phí phân biệt theo trình độ, nhóm ngành đào tạo, chương trình đào tạo Mức thu định học phí cụ thể phân cấp cho trường đại học tự xây dựng Bỏ quy định sàn học phí hồn tồn phù hợp với xu hướng ngày tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học thực chủ trương phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung Quy định trần học phí cần thiết nhằm đảm bảo công tương đối cho người dân phạm vi nước Ở địa phương thực trách nhiệm chia sẻ chi phí giáo dục phù hợp với chủ trương, sách đầu tư Nhà nước cho phát triển GD đại học Từ phân tích trên, tác giả đề xuất phương án định trần học phí mức học phí cụ thể áp dụng trường công lập sau: - Trần học phí quy định giáo dục theo phương thức quy; Giáo dục thường xun khơng quy định trần học phí, trường tự xây dựng định mức thu học phí bảo đảm tuân thủ nguyên tắc xác định mức thu học phí nêu - Đối với khối đào tạo, trần học phí phân biệt theo trình độ, nhóm ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo - Trần học phí phải tính tốn, xác định dựa vào chi phí đơn vị chuẩn trình độ giáo dục, cân khả năng, mức độ đầu tư NSNN cho trình độ giáo dục khả đóng học phí người học Chính phủ giao cho Bộ trưởng Bộ Tài phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý Nhà nước dạy nghề xây dựng phương án trần học phí ápdụng trường đại học cơng lập thuộc Trung ương, trình Chính phủ xem xét cho ý kiến trước ban hành để thực - Thủ trưởng trường đại học công lập vào quy định nêu quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xây dựng định phương án thu học phí cụ thể áp dụng sinh viên đơn vị Thứ ba, với giải pháp nhóm trường trường đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có quy chế cho phép xây dựng định phương án thu học phí áp dụng với đơn vị theo nguyên tắc xác định mức thu học phí Nhà nước quy định Thứ tư, phương án thu học phí trường đại học trước ban hành để thực phải trình quan tài xem xét cho ý kiến; định ban hành để thực phải công bố công khai Trường đại học thuộc Trung ương gửi phương án thu học phí cho quan quản lý nhà nước trực tiếp, quan quản lý cấp Bộ Tài xem xét cho ý kiến Trường hợp phương án thu học phí đơn vị khơng tuân thủ nguyên tắc xác định mức thu học phí quy định, quan tài có quyền đề nghị trường đại học điều chỉnh lại cho phù hợp Công khai nguyên tắc quan trọng quản lý tài Cơng khai phương án thu học phí trường đại học nhằm đảm bảo quyền chủ động lựa chọn trường, chọn chương trình đào tạo người học, tăng cường công tác quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền vai trò giám sát tầng lớp nhân dân hoạt động đơn vị Phương án thu học phí trường đại học phải công khai tới đối tượng tuyển sinh trước tổ chức công tác đăng ký tuyển sinh Thứ sáu, quy định cụ thể nội dung chi từ nguồn học phí Quy định cụ thể nội dung chi từ nguồn học phí nhằm đảm bảo học phí thu người học sử dụng mục đích trang trải cho chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục cho người học; hạch tốn thu chi học phí minh bạch, tránh tình trạng thương mại hố giáo dục Tán thành với quy định Nghị định 43/2006/NĐ-CP bỏ quy định trường đại học cơng lập, phải trích tối thiểu 35% (khối giáo dục), 45% (khối đào tạo) số thu học phí để tăng cường CSVC tỷ lệ học phí dành hỗ trợ cơng tác quản lý điều tiết chung thuộc ngành GD- ĐT địa phương Bởi vì, theo quy định Nghị định 43/2006/NĐ-CP sở giáo dục cơng lập có nguồn thu học phí phải thực trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn chi năm tài sau thực nghĩa vụ NSNN (nếu chênh lệch thu lớn chi, lớn lần quỹ lương cấp bậc, chức vụ năm đơn vị) để tạo lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp Hơn nữa, thu học phí nhằm trang trải chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục trường đại học Thứ bảy, thành lập quan dự báo nhu cầu ngành nghề xã hội làm sở xây dựng khung học phí phù hợp với khả đào tạo trường đại học Hiện tại, cấu đào tạo đại học Việt Nam có cân đối (đã đề cập chương 2) Vì vậy, thời gian tới nhà nước cần thực khảo sát nghiên cứu nhu cầu xã hội ngành nghề Kết khảo sát quan trọng việc xây dựng sách, quy định liên quan đến học phí hay sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển lĩnh vực đào tạo khác trường đại học - Đặc biệt, tách biệt việc xây dựng thực thi sách học phí với sách xã hội để đảm bảo nguồn cho trường đại học cơng lập phát triển tốt 3.2.3.3 Hồn thiện chế phân bổ dự toán chi NSNN Để hồn thiện chế phân bổ dự tốn chi NSNN cho giáo dục, tham khảo mơ hình phân bổ NSNN sau Cải cách việc cung cấp tài cho GD đại học cơng lập nhiều năm qua có số vấn đề xúc gây quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà quản lý khắp giới Những cải cách quan trọng lĩnh vực việc phân bổ tiêu từ trung ương trường đại học cải cách việc cấp ngân sách Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới sách thực tiễn GD đại học rút loại mơ hình phân bổ NSNN cho trường đại học là: -> Mơ hình dựa vào sách “thương lượng” Đây phương pháp dùng khơng khuyến khích hoạt động hiệu gây khó khăn cho việc điều chỉnh nguồn lực tình hình thay đổi -> Mơ hình phân bổ ngân sách “dựa đầu vào” Mơ hình ưa chuộng so với mơ hình ngân sách “thương lượng”, khơng đủ khuyến khích tính hiệu Nó phản ánh chênh lệch chi phí khơng khuyến khích trường giảm bớt chi phí nâng cao chất lượng so với định mức -> Mơ hình “dựa đầu Mơ hình gắn việc cấp kinh phí với kết thực Chỉ số thực dùng để xác định mức kinh phí cấp dựa số sinh viên tốt nghiệp Đây cách đo hiệu giáo dục so với mơ hình “dựa đầu vào”, đặc biệt trường hợp tỷ lệ bỏ học lưu ban cao Khi nghiên cứu trường hợp Ôxtrâylia, Đan Mạch, Hà Lan; Ngân hàng Thế giới rút kết luận rằng: việc áp dụng công thức cấp kinh phí dựa đầu kéo theo việc giảm lượng hao hụt sinh viên nâng cao hiệu nói chung hệ thống GD đại học công hiệu sử dụng nguồn lực -> Mơ hình “dựa sở chất lượng”; Mục tiêu chế tài trợ thúc đẩy cạnh tranh trường đại học nhằm nâng cao chất lượng thu hút sinh viên giỏi Hiện có Chilê thử nghiệm mơ hình Việt Nam nay, việc lựa chọn mơ hình phân bổ ngân sách “dựa đầu vào” nhiều năm khơng khuyến khích tính hiệu Đó biểu bất cập chế quản lý NSNN GD đại học Vì vậy, chế phân bổ NSNN cho trường đại học cần phải cải tiến Lựa chọn mô hình phân bổ ngân sách Phân bổ ngân sách “dựa đầu ra” hay dựa số sinh viên tốt nghiệp có việc làm phương pháp áp dụng số nước sở có hệ thống kiểm định chất lượng chuẩn Song chế khó áp dụng Việt Nam, nên nghiên cứu thử nghiệm Vì tỷ lệ sinh viên có việc làm làm chun mơn tiêu thể hiệu đào tạo cao Đặc biệt, theo tác giả phân bổ NSNN trường đại học công lập cần xem xét từ hệ thống tiêu mà tác giả đề cập chương Để áp dụng mơ hình phân bổ ngân sách “dựa đầu ra”, cần xây dựng hệ thống thông tin cập nhật hàng năm điều tra sinh viên tốt nghiệp có việc làm từ cấp trường; công bố tất sản phẩm đầu gắn với hệ thống tiêu đánh giá quản lý tài trường đại học cơng lập, điều có ý nghĩa: -> Giúp nhà trường tiếp cận gần với nhu cầu thị trường lao động ->Cung cấp thơng tin xác làm sở cho quan hoạch định sách phân bổ ngân sách xem xét hoàn chỉnh chế phân bổ ngân sách -> Là kênh thông tin hữu ích, cần thiết để người học định cho việc lựa chọn theo học ngành nghề thích hợp Điều tra sinh viên tốt nghiệp hàng năm Việt Nam cách làm Trong khuôn khổ dự án giáo dục đại học đa số trường phải tham gia điều tra khảo sát; việc làm hoàn thiện để đảm bảo tính xác có độ tin cậy cao thơng tin Hồn thiện, xây dựng thực chế hợp đồng, đấu thầu cung ứng dịch vụ giáo dục Nhà nước đặt hàng 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài 3.2.4.1 Phải có mục tiêu quản lý tài Quản lý tài tốt, trước hết trường phải xác định đắn mục tiêu quản lý Quản lý tài để nhằm mục đích gì? Giúp cho trường có kế hoạch tương lai nào? Điều chỉnh cấu thu chi sao? Hay biện pháp để xây dựng hình thức kiểm sốt tài chính? Hay thực đồng thời tất nội dung Việc xác định mục tiêu quản lý cách thức để tập trung nguồn lực, phương pháp quản lý lập quy trình quản lý theo mục tiêu đặt ra, đạt mục đích mong muốn Đặc biệt, gắn quản lý tài với bền vững tài tương ứng chất lượng đầu Phải thường xuyên đánh giá quản lý tài chính, từ có biện pháp hiệu chỉnh kịp thời để đạt đến mục tiêu cuối 3.2.4.2 Xác định nội dung quản lý Rất nhiều quan điểm cho rằng: quản lý tài đơn quản lý thu chi, dẫn đến tình trạng nội dung quản lý khác khơng trọng không đạt mục tiêu quản lý tài Do trường đại học cần xác định rõ nội dung quản lý tài theo đuổi mục tiêu đề 3.2.4.3 Xây dựng quy trình quản lý tài cách khoa học Đa số trường Đại học công lập Việt Nam chưa có quy trình quản lý tài xây dựng chưa đảm bảo tính khoa học cho việc đạt mục tiêu quản lý Quy trình quản lý tài cần cơng khai cho phận Nhà trường biết để phối hợp thực thơng qua tìm cách thức quản lý từ cán bộ, giảng viên trường Đại học 3.2.4.4 Xác định chiến lược phát triển trường Đại học Việc xác định chiến lược trường Đại học để thơng qua lên kế hoạch huy động nguồn sử dụng nguồn, quản lý tài bám sát với chiến lược đặt Bởi vì, hoạt động tài đóng vai trị quan trọng đơn vị chi phối ảnh hưởng đến hoạt động khác đơn vị 3.2.4.5 Gắn mục tiêu quản lý tài trường đại học công lập với mục tiêu chung Nhà nước, nâng cao hiệu quản lý chi NSNN trường đại học công lập Nghị 37/2004/QH11 Quốc hội khoá XI nghị “Đầu tư ngân sách cho giáo dục - đào tạo bảo đảm đạt tỷ lệ 20% tổng chi trước năm 2010 từ đến năm” Song sở lý luận thực tiễn minh chứng rõ khả NSNN để đầu tư cho phát triển giáo dục quốc dân có giới hạn Ưu tiên NSNN đầu tư cho GD đại học bị ràng buộc tổng nguồn lực sẵn có NSNN mối quan hệ đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực KTXH khác của kinh tế quốc dân Vì vậy, bên cạnh nỗ lực tăng chi NSNN cho GD đại học việc khơng ngừng hồn thiện chế quản lý chi NSNN cho GD đại học có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy XHH giáo dục, phát triển giáo dục quốc dân theo định hướng nhà nước Nhằm vừa tạo điều kiện, vừa tạo động lực phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường sở giáo dục thực chủ trương đẩy mạnh XHH giáo dục theo Nghị 05/2005/NQ-CP Chính phủ giải pháp hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho giáo dục đặc biệt GD đại học cần thực cụ thể 3.2.4.6 Quan điểm hoàn thiện chế quản lý thu sử dụng học phí Học phí khoản tiền người học gia đình người học phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho hoạt động giáo dục Đồng thời, học phí khoản thu với nguồn tài khác bảo đảm trang trải chi phí hoạt động cần thiết đơn vị Vì vậy, chế quản lý sử dụng học phí cơng hiệu phải giải tốt mối quan hệ chia sẻ chi phí giáo dục Nhà nước người học gia đình người học bảo đảm lợi ích cho sở giáo dục Để thực mục tiêu trên, việc hoàn thiện chế quản lý thu sử dụng học phí Việt Nam thời gian tới cần quán triệt quan điểm sau Một là, Nhà nước quy định quản lý thu sử dụng học phí tất loại hình đào tạo Hai là, Nhà nước xây dựng ban hành sách học phí phải tránh nhầm lẫn sách học phí với sách xã hội Chính phủ muốn tạo công xã hội việc hưởng thụ giáo dục đại học cơng khơng có nghĩa đưa mức học phí để tầng lớp vào học Nếu không thay đổi quan điểm, giáo dục Việt Nam khơng có bước tiến đột phá Chúng ta phải đồng tình quan điểm “giáo dục – đào tạo loại hình dịch vụ”, sở đào tạo cung cấp dịch vụ theo hướng “tiền nấy” Ba là, học phí khơng thu bình qn mà có phân biệt hợp lý loại hình sở giáo dục ngành khác Điều chỉnh mức thu học phí có yếu tố trượt giá, yếu tố chất lượng Bốn là, sách miễn, giảm, trợ cấp học phí nên áp dụng cho người học tất đơn vị cơng lập ngồi cơng lập Thực sách xã hội giáo dục đào tạo giúp người học tiếp cận với khoản vay tín dụng để trang trải chi phí học tập, tạo điều kiện cho người học có đủ sở vật chất thiết yếu theo học Năm là, ngồi học phí, thực xố bỏ tất khoản thu khác có liên quan trực tiếp đến chi phí bảo đảm cho hoạt động dạy học để bảo đảm tính minh bạch khoản thu đơn vị, sở giáo dục Quan điểm thể rõ Luật giáo dục 1998 2005: “Ngồi học phí lệ phí tuyển sinh, người học gia đình người học khơng phải đóng góp khoản tiền khác” Hiện nay, xúc xã hội khơng phải học phí mà chủ yếu khoản đóng góp ngồi học phí Trong có khoản thu tự nguyện, thực tế lại trở thành khoản thu “bắt buộc không thành văn” khơng có chế độ miễn giảm quỹ lớp, quỹ tổ… làm cho nhiều gia đình bị áp lực gánh nặng chi phí giáo dục từ khoản đóng góp “tự nguyện” 3.2.4.7 Quan điểm quản lý tài gắn với mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Quan điểm thể rõ nghị định 43/2006: “Đơn vị nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền giao thu phí, lệ phí phải thực thu đúng, thu đủ theo mức thu đối tượng thu quan nhà nước có thẩm quyền quy định “Trường hợp nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, đơn vị nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả đóng góp xã hội để định mức thu cụ thể cho phù hợp với loại hoạt động, đối tượng, không vượt khung mức thu quan có thẩm quyền quy định Thủ trưởng đơn vị định số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao thấp mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định, thủ trưởng đơn vị định phương thức khốn chi phí cho phận, đơn vị trực thuộc Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm sửa chữa lớn tài sản thực theo quy định pháp luật” Theo đó, trường đại học công lập xây dựng quy chế chuẩn để quản lý tài hiệu khuân khổ pháp luật hành để thực nhiệm vụ tốt Chủ động tìm nguồn, kiểm soát khoản chi, tự chủ hoạt động trường sở tự chủ tài Để làm thực quan điểm này, bước trường nâng cao chất lượng giảng dạy, xây dựng thương hiệu 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.5.1 Tuyển dụng, xếp nhân làm cơng tác tài - Nhà trường vào điều 07, điều 08 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006, tự chủ việc tuyển dụng xếp bố trí cán làm cơng tác kế tốn phù hợp với khả chuyên môn cán kế tốn Ví dụ: cán kế tốn có nghiệp vụ chuyên môn tốt, nhanh nhạy linh hoạt, làm việc có trách nhiệm cao, có sức khoẻ tốt làm cơng tác kế toán toán tổng hợp báo cáo tốn - Trong cơng tác quản lý kế tốn đại ngày nay, Lãnh đạo nhà trường tuyển dụng Trưởng phịng phụ trách cơng tác kế tốn cán làm cơng tác kế tốn tài chính, phải sử dụng thành thạo máy vi tính chương trình Microshoft excel trở lên áp dụng chương trình phần mềm kế tốn, có chun mơn sâu, giỏi am hiểu nắm bắt tất mảng, có kinh nghiệm nghề nghiệp, không tuyển chọn cán chậm chạp tuổi cao không đáp ứng công nghệ thông tin ngày nay, cán kế tốn khơng đáp ứng cơng việc, cho chuyển sang công tác khác hay cho nghỉ việc, Lãnh đạo phải có biện pháp cứng dắn cương để khỏi trì trệ nhằm phát triển cơng tác quản lý tài - Hàng năm cán kế toán phải đào tạo lại: qua lớp tập huấn ngắn hạn, tăng cường nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn, cập nhật chế độ, sách tài kế tốn nhằm thực tốt cơng việc giao - Nhà trường tuyển dụng, phân công cán tài mang tính chun mơn hố, khơng kiêm nghiệm giảng dạy, cán làm cơng tác tài tập trung thời gian liên tục chuyên sâu công tác kế toán, số liệu phát sinh hàng ngày liên tục cập nhật, theo dõi số liệu xác kịp thời 3.2.5.2 Tổ chức thực nghiệp vụ tài - Cán kế toán toán phận nhận chứng từ gốc toán hoạt động, kiểm tra xem xét việc lập chứng từ tốn có chế độ tài quy định hay khơng Nếu phép tốn, thực toán lên chứng từ kế toán, thực hạch tốn máy (định khoản) phải chuẩn, xác theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạn chế tối đa việc hạch tốn sai, hạch tốn sai dẫn tới số liệu chạy vào bảng cân đối tài khoản sai, phải rà soát lại chứng từ sửa chữa thời gian - Cán kế toán tài sản cố định, thực nghiệp vụ vào máy số liệu phát sinh tăng giảm tài sản cố định, ý vào tên tài sản vào mã số tài sản loại, chế độ tự động phần mềm kế tốn tính khấu hao tài sản xác, đồng thời lên chuẩn báo cáo tài sản cố định hàng năm - Cán kế toán theo dõi tạm ứng hoạt động đơn vị, cán đơn vị giao tạm ứng toán tạm ứng, kế toán theo dõi tạm ứng thực vào máy cho tạm ứng hoạt động phải hạch toán vào bên nợ tài khoản 312 vào mục lục Ngân sách Nhà nước quy định Đến cán toán tạm ứng, kế toán theo dõi tạm ứng hạch toán vào bên có tài khoản 312 mục lục Ngân sách tạm ứng, chương trình kế tốn tự động chạy bảng theo dõi tạm ứng thể mục, giúp cho việc theo dõi rõ ràng, minh bạch, nhìn thấy sổ, vị trí tạm ứng toán tạm ứng liền kề rõ ràng Nếu kế toán theo dõi tạm ứng tốn tạm ứng khơng vào mục, phần mềm kế tốn chạy sổ thể khơng rõ ràng, khơng liền kề phải rà sốt thời gian - Cán kế tốn chương trình, dự án, phải theo dõi hạch toán vào máy theo hoạt động phê duyệt - Cán kế toán xây dựng phải thực theo quy trình luật xây dựng bản, hạch tốn máy trình tự kế tốn chủ đầu tư, theo mục lục Ngân sách hệ thống mẫu biểu báo cáo theo Quyết định số 214/2000/QĐ-BTC ngày 28/12/2000 Bộ tài Tóm lại: Mỗi cán kế tốn có ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm phối kết hợp làm việc chung phịng kế tốn-tài vụ, tạo thành hệ thống kế tốn thống hồn chỉnh Các số liệu kết nối mảng với ăn khớp báo cáo tổng hợp sổ sách chi tiết kèm theo 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước Bộ Tài 3.3.1 Một số kiến nghị Nhà nước a Xây dựng sách “chia sẻ chi phí” Chia sẻ chi phí “chi phí đơn vị” phân chia nào, tính theo %, giữa: (1) NSNN, (2) học phí từ người học, (3) đóng góp cộng đồng, có đóng góp sở giáo dục đại học Muốn xây dựng sách này, trước hết cần xác định mức chi phí đơn vị hợp lý để đầu tư cho GDĐH, sau cân đối NSNN dành cho GD GD phổ thông GDĐH khả đóng góp cộng đồng để định mức chia sẻ b Chính sách tăng học phí Cùng với mục tiêu xã hội, điều kiện chế thị trường ngày tác động mạnh kinh tế với tồn xã hội giải pháp học phí phù hợp cần phải bảo đảm: phải bảo đảm quyền tự chủ việc định giá thu học phí trường sở cân đối thu chi, đầu tư cho phát triển cách hợp lý tự điều tiết theo chế thị trường, có định hướng Nhà nước Khi tạo khung học phí thơng thống cho trường tạo nên định giá học phí tuỳ tiện, gây ảnh hưởng đến người học nói chung đối tượng sinh viên nghèo nói riêng Tuy vậy, theo quy luật kinh tế thị trường, giá trị sản phẩm (đối với giáo dục đào tạo sinh viên tốt nghiệp) xác định điều chỉnh hợp lý Nếu trường hay ngành học có giá học phí cao, có ít, khơng có người học Hiện nay, trường có ngành học thu hút sinh viên học nhiều, số ngành khác, xã hội có nhu cầu, sinh viên khơng muốn học Chính việc điều tiết mức học phí ngành học khác cho phép thu hút sinh viên học ngành hấp dẫn Một ngành học thu học phí cao, ngành học khác thu nửa, chí miễn học phí để lơi sinh viên học Vì vậy, người học phải gánh chịu phần lớn chi phí hợp lý mà cịn cơng Từ đó, tăng học phí trở thành xu tất yếu việc cải cách giáo dục đại học c Chính sách cho SV vay vốn Khi áp dụng sách thu học phí tăng học phí, khả SV nghèo tương đối nghèo phải bỏ học lớn Vì vậy, bên cạnh sách học bổng, miễn học phí cho SV nghèo, khoảng 10 năm gần đây, có biện pháp hỗ trợ sinh viên vay vốn trả sau trường d Chính sách mở rộng đóng góp cộng đồng Trước hết cho phép tăng cường hoạt động có tính kinh doanh sở GDĐH như: mở chương trình đào tạo ngắn hạn hoạt động nghiên cứu, tư vấn theo hợp đồng, mở công ty thuộc trường ĐH Sau đóng góp cộng đồng nhà tài trợ e NSNN cấp theo số hoàn thành nhiệm vụ Thực chất việc chuyển sách cung cấp NSNN theo kiểu “thảo luận”, vào số năm trước số SV nhập học, sang sách cung cấp “trọn gói” dựa số số hồn thành g Thực cơng khai hoá điều kiện bảo đảm chất lượng Bộ Giáo dục đào tạo bày tỏ tâm yêu cầu sở đào tạo xây dựng chế công khai người học xã hội giám sát, đánh giá: công khai chất lượng đào tạo; công khai nguồn lực đào tạo cơng khai tài chi tiêu cho đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo có trách nhiệm kiểm tra, xếp hạng trường theo định kỳ công bố công khai Các trường có trách nhiệm tự cơng khai hố trung thực yếu tố liên quan đến người học h Kiến nghị Kho bạc Nhà nước: Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị nghiệp khơng ngừng tìm kiếm biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ, mở rộng nguổn thu, chi tiêu tiết kiệm để hoàn thành nhiệm vụ giao Đây toán tương đối nan giải điều kiện thị trường ln biến động Mặt khác, đơn vị cịn lúng túng sử dụng quyền trao ... QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 74 3.1 Định hướng phát triển Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội ... Định hướng công tác quản lý tài 79 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 80 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự... trạng quản lý tài trường cơng lập Việt Nam Chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát Đại học Khoa học Xã

Ngày đăng: 22/03/2021, 15:55

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả luận văn

    • LỜI CẢM ƠN

      • Học viên

      • DANH MỤC HÌNH ẢNH

      • DANH MỤC BẢNG BIỂU

      • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

      • PHẦN MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

        • 3. Phương pháp nghiên cứu

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN

          • 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu

            • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động sự nghiệp

            • 2. Đặc điểm của hoạt động sự nghiệp

            • 3. Phân loại hoạt động sự nghiệp

            • 1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu trong nền kinh tế xã hội

            • 1.2. Nội dung quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu

              • 1.2.1. Điều kiện đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện quản lý tài chính

              • 1.2.2. Tự chủ tài chính

              • 2. Đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ về các khoản thu, mức thu

              • 3. Những nội dung chi của đơn vị sự nghiệp có thu

              • 4. Đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ về sử dụng nguồn tài chính

              • 5. Đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ về tiền lương, tiền công và thu nhập

              • 6. Đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan