1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện đa khoa thanh hóa năm 2016

91 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH HÓA NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH HÓA NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược Mà SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/07/2016 - 22/11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên với tất kính trọng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Thanh Hương -Phó trưởng môn Quản lý kinh tế dược trường đại học dược Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, thầy, cô môn Quản Lý Kinh Tế Dược trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ban giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, anh (chị), cô (chú) khoa Dược bệnh viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới Dược sỹ chuyên khoa I, Hà Thị Thu Hà – Trưởng khoa Dược bệnh viện, cô không tạo điều kiện giúp tơi thu thập số liệu q trình thực đề tài bệnh viện mà giảng giải giúp tơi hồn thiện đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln bên cạnh động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Thanh Hóa, Ngày 20 tháng 10 năm 2016 PHẠM THỊ THU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn thuốc ngoại trú 1.1.1 Khái niệm đơn thuốc kê đơn 1.1.2 Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú 1.1.3 Sử dụng thuốc số sử dụng thuốc: 1.2 Thực trạng kê đơn sử dụng thuốc 1.2.1 Thực trạng kê đơn sử dụng thuốc giới: 1.2.2 Thực trạng kê đơn sử dụng thuốc Việt Nam: 12 1.2.3 Sơ lược BHYT 16 1.3 Sơ lược bệnh viện đa khoa Thanh Hóa 17 1.3.1.Chức nhiệm vụ bệnh viện 17 1.3.2 Cơ cấu nhân lực khoa Dược bệnh viện đa khoa Thanh Hóa 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Biến số số nghiên cứu 20 2.3.3 Tương tác thuốc đơn ngoại trú BHYT 29 2.3.4 Xác định cỡ mẫu 30 2.3.5.Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.6 Phương pháp trình bày sử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phân tích việc thực Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viên đa khoa Thanh Hóa 33 3.1.1.Ghi thông tin bệnh nhân bác sỹ: 33 3.1.2.Ghi tên thuốc đơn BHYT điều trị ngoại trú 34 3.1.3 Ghi hướng dẫn sử dụng đơn thuốc BHYT ngoại trú .35 3.2 Phân tích số kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 37 3.2.1 Số thuốc kê đơn 37 3.2.2 Tỷ lệ thuốc sản xuất nước, nhập kê 39 3.2.3 Tỷ lệ đơn kê kháng sinh 39 3.2.4.Thời gian sử dụng kháng sinh đơn BHYT ngoại trú .41 3.2.5 Tỷ lệ nhóm kháng sinh vitamin khống chất kê 43 3.2.6.Tương tác thuốc đơn ngoại trú BHYT 47 3.2.7 Kết nghiên cứu chi phí kê đơn thuốc ngoại trú BHYT 50 Chương BÀN LUẬN 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ y tế BHYT Bảo hiểm y tế BHYT NT Bảo hiểm y tế ngoại trú BV Bệnh nhân BD Biệt dược INRUD Mạng lưới quốc tế cho việc sử dụng thuốc hợp lý INN KS KC KCB BHYT URTI TB TPCN STGs SDKS ĐT WHO ( International Network for the Rational Use of Drugs ) Tên thuốc quốc tế (tên gốc) (Intermationnal Nonproprietary Name Kháng sinh Khoáng chất Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Nhiễm khuẩn đường hô hấp ( upper respiratory tract infection) Trung bình Thực phẩm chức Hướng dẫn điều trị chuẩn (Standard Treatment Guidelines) Sử dụng kháng sinh Đơn thuốc Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Bảng biến số nghiên cứu đơn thuốc ngoại trú 20 Bảng 2.2.Bảng biến số chi phí đơn thuốc 25 Bảng 2.3 Chỉ số nghiên thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú .26 Bảng 2.4 Các số chi phí đơn thuốc 28 Bảng 2.5 Bảng số chăm sóc bệnh nhân 29 Bảng 2.6 Bảng phân loại mức độ tương tác theo WHO 30 Bảng 3.1 Ghi thông tin bệnh nhân: 33 Bảng 3.2 Ghi tên thuốc đơn BHYT ngoại trú 34 Bảng 3.3.Tỷ lệ đơn thuốc ghi đầy đủ hướng dẫn sử dụng: 35 Bảng 3.4 Số thuốc đơn số thuốc trung bình cho đơn thuốc 37 Bảng 3.5.Tỷ lệ thuốc sản xuất nước thuốc nhập kê 39 Bảng 3.6 Sử dụng kháng sinh đơn ngoại trú BHYT 40 Bảng 3.7.Bảng kết khảo sát thời gian sử dụng KS đơn BHYT .41 Bảng 3.8 Tỷ lệ đơn kê kháng sinh 43 Bảng 3.9 Tỷ lệ đơn kê Vitamin Khoáng chất 45 Bảng 3.10 Số tương tác đơn: 47 Bảng 3.11.Các cặp tương tác tra cứu từ website: Drugs.com 49 Bảng 3.12 Chi phí thuốc kháng sinh, vitamin khoáng chất .50 Bảng 3.13 Chi phí trung bình cho đơn thuốc 51 Bảng 3.14 Chi phí sử dụng nhóm kháng sinh 52 DANH MỤC HÌNH, BIỂU Hình 1.1.Mơ hình tổ chức khoa dược bệnh viện đa khoa Thanh Hóa 19 Hình 3.1 Minh họa sai sót ghi địa bệnh nhân 33 Hình 3.2 Sai sót kê đường dùng 36 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố thuốc đơn 38 Hình 3.4 Biểu đồ thời gian sử dụng KS 41 Hình 3.5 Đơn thuốc kê kháng sinh khơng hợp lý 42 Hình 3.6: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh 44 Hình 3.7.Đơn bổ xung có kê TPCN 46 Hình 3.8 Đơn thuốc lúc có tương tác mức độ 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc hợp lý an toàn trở thành vấn đề quan trọng không Việt Nam mà cịn mang tính tồn cầu.Theo tổ chức y tế giới(WHO)trên tồn giới có tới 50% bệnh nhân sử dụng thuốc không phù hợp(hợp lý)[20] Sử dụng thuốc khơng an tồn, hợp lý gây áp lực không nhỏ lên y tế giới nói chung y tế Việt Nam nói riêng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, sức lao động, thời gian sức khỏe người bệnh, mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều trị, tạo áp lực lên kinh tế xã hội Kê đơn bác sỹ hoạt động đóng vai trị quan trọng góp phần vào việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý Kê đơn khâu quan trọng chu trình sử dụng thuốc bệnh viện nói chung bệnh viện đa khoa Thanh Hóa nói riêng Chính Bộ Y tế có quy định chặt chẽ quản lý hoạt động kê đơn bác sĩ Đặc biệt hoạt động kê đơn Bảo hiểm y tế ngoại trú vốn bị hạn chế so với kê đơn ngoại trú thông thường chịu áp lực hạn mức giá trị tiền thuốc đơn thuốc ngoại trú hạn chế danh mục thuốc Bảo hiểm y tế chi trả Vậy hoạt động kê đơn Bảo hiểm y tế ngoại trú bệnh viện nói chung bệnh viện đa khoa Thanh Hóa nói riêng diễn nào? Đã đáp ứng tính an tồn hợp lý sử dụng thuốc hay chưa? Vẫn câu hỏi cần phải tiến hành nghiên cứu thời gian dài Riêng với bệnh viện đa khoa Thanh Hóa có nhiều đề tài nghiên cứu chưa có nghiên cứu thực nhằm tiến hành phân tích, đánh giá hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú Bảo hiểm y tế Vì tơi thực đề tài nghiên cứu: “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016” Với mục tiêu: - Phân tích thực trạng thực Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016 - Phân tích số số kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016 Trên sở đưa số kiến nghị đề suất bệnh viện nhằm góp phần thực tốt quy chế kê đơn bước hướng tới sử dụng thuốc an toàn hợp lý đơn bác sỹ kê thêm cho bệnh nhân mua kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp, không đáng kể Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh đơn thuốc ngoại trú BHYT vấn đề đáng bàn theo phác đồ điều trị bệnh nhiễm khuẩn thông thường thời gian kê kháng sinh từ 7-10 ngày [1] Tại bệnh viện đa khoa Thanh Hóa thời gian sử dụng kháng sinh cho bệnh nhiễm khuẩn thông thường viêm họng, viên xoang, viên chân hay phòng nhiễm khuẩn sau nhổ ….từ 10 đến 20 ngày chiếm tỷ lệ cao 70,2%, so với phác đồ điều trị trong” Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa” nhà xuất Y học phát hành năm 2011và phác đồ điều trị kháng sinh bệnh nhiễm khuẩn thông thường (sách dược lý tập 2-trường đại học dược Hà Nội) [1] thời gian sử dụng kháng sinh dài Bên cạnh thời gian sử dụng kháng sinh theo phác đồ từ đến 10 ngày với nhiễm khuẩn thông thường kê với tỷ lệ thấp chiếm 17,8% cá biệt có nhiều trường hợp trường hợp nhiễm khuẩn thông thường thời gian sử dụng kháng sinh lên đến 20 ngày(hình 3.4 thời gian dài cho nhiễm khuẩn thông thường) số lượng chiếm tới 4,7% Mặt khác đa số đơn sử dụng kháng sinh dài ngày bệnh viện kê liều điều trị tương đối thấp (kê sáng 1viên/chiều viên).Việc kê đơn kháng sinh dài ngày, liều điều trị thấp cho đối tượng bệnh nhân khám BHYT(thường đối tượng có độ tuổi cao >65% 50 tuổi có thu nhập trình độ dân trí thấp …)là bệnh nhân thường đến viện sau tự mua thuốc điều trị khơng khỏi Vì kê kháng sinh bên cạnh việc giảm khơng có hiệu điều trị cịn làm tăng chi phí, ảnh hưởng đến tn thủ liều, khơng đảm bảo thời gian điều trị mà làm trầm trọng thêm tượng “kháng thuốc”, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý tình trạng chung nước ta.Theo nghiên cứu Bộ Y tế có tới 76% số bác sĩ kê toa kháng sinh không phù hợp Đây 58 nguyên nhân khiến 33% số người bệnh bị kháng thuốc Trong quốc gia phát triển sử dụng kháng sinh hệ Việt Nam sử dụng tới kháng sinh hệ 4, chi phí kháng sinh điều trị chiếm tới 17% tổng chi cho phí dịch vụ khám-chữa bệnh người dân[30] điều chứng tỏ việc sử dụng kháng sinh nước ta đáng lo ngại, sử dụng không hợp lý không diễn cộng đồng, nhà thuốc mà cịn diễn cở y tế cơng lập, điều này,Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu giới kháng thuốc[28] Theo Bộ Y tế Việt Nam, hầu hết sở khám, chữa bệnh phải đối mặt với tốc độ lan rộng vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh Mức độ tốc độ kháng thuốc ngày gia tăng, mức báo động Gánh nặng kháng thuốc ngày tăng chi phí điều trị tăng lên, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng phát triển chung xã hội Trong tương lai, quốc gia phải đối mặt với khả khơng có thuốc để điều trị hiệu bệnh truyền nhiễm khơng có biện pháp can thiệp phù hợp [4] Kháng sinh kê đơn nhiều chiếm chi phí cao kê đơn ngoại BHYT nhóm Beta-lactam chiếm tới 63% tổng số đơn kê kháng sinh 84,7% tổng chi phí tiền sử dụng kháng sinh Trong penicillin kê với tần suất cao chiếm 56,7%, kháng sinh nhóm penicillin có ưu điểm phổ kháng khuẩn rộng, giá thành thấp, đa phần thuốc thuộc nhóm nước sản xuất được, nhiên penicillin kháng sinh cổ điển, sử dụng lâu điều trị, nước ta tượng bán thuốc kháng sinh không cần đơn phổ biến, theo thống kê y tế penicillin kháng sinh bán tự không cần đơn nhều tỷ lệ kháng Penicillin nước ta lên tới 71,4%[6] 59 Việc sử dụng kháng sinh cách tự cộng đồng kết hợp với bán thuốc khồng cần đơn diễn phổ biến nhà thuốc làm cho vấn đề kháng thuốc Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng ngày trở nên phức tạp, đặc biệt hoạt động kê đơn kháng sinh không hợp lý diễn bệnh viện đặc thù riêng đối tượng bệnh nhân khám BHYT làm giảm hiệu điều trị cho bệnh nhân khám bảo hiểm ngoại trú,về lâu dài làm lòng tin người bệnh vào hoạt động khám BHYT Trên thực tế có nhiều trường hợp có thẻ BHYT xong khám tự nguyện, họ cho khám tự nguyện họ kê đơn tốt thuốc mua ngồi tốt thuốc bảo hiểm Sau nhóm β-lactam nhóm quinolon chiếm 9,5%, cịn lại kháng sinh nhóm Macrorid chiếm 8%và chiếm tỷ lệ nhỏ hai nhóm kháng sinh Nitromidaxol Aminoglycosid thường gặp chế phẩm thuốc nhỏ mắt Đơn kê vitamin khoáng chất chiếm tỷ lệ 32% tổng số đơn, đơn thuốc thực tế mà bệnh nhân nhận có tỷ lệ 33,5% (tăng 1,5 %) Tỷ lệ cao so với bệnh viện nội tiết trung ương (năm 2014)[8], song lại thấp so với bệnh viện phụ sản trung ương 45%( năm 2014)[15] hay bệnh xá quân dân y kết hợp trường sỹ quan lục quân II tỷ lệ 74%(năm 2013)[17] Việc kê đơn vitamin khống chất mục đích chủ yếu làm tăng sức đề kháng, bồi dưỡng sức khỏe cho bệnh nhân.Tuy nhiên kê đơn sử dụng vitamin khoáng chất khơng hợp lý khơng nhứng khơng có tác dụng tích cực ngược lại gây thừa gây hại cho bệnh nhân, làm tăng lên phản ứng có hại, tăng tương tác thuốc khơng đáng có, tăng chi phí sử dụng thuốc Đáng ý tất đơn BHYT ngoại trú không kê thực phẩm chức năng, mỹ phẩm thuốc tiêm nhiên đơn thuốc bổ xung kê cho bệnh nhân BHYT ngoại trú mua thêm bên lại kê với tỷ lệ kê TPCN mỹ phẩm 2%(8 đơn) tổng số đơn thuốc khảo sát, số đơn bổ sung kê vitamin 60 chiếm 1,8% tổng số đơn thuốc kê ngồi Chỉ có đơn thuốc bổ sung có kê Thuốc tiêm chiếm 0,5%, thuốc tiêm dạng thuốc khó dùng địi hỏi phải có cán Y tế có chun mơn, thực phải tuân theo định bác sỹ.Vì cần phải hạn chế tối đa việc kê đơn ngoại trú có thuốc tiêm Việc kê đơn bổ xung có TPCN mỹ phẩm chứng tỏ quy chế kê đơn lúc thực cách đầy đủ, có hiều lý để bác sỹ kê đơn không thực 100% quy chế kê đơn mong muốn bệnh nhân, thuốc cần thiết điều trị mà danh mục thuốc BHYT chi trả khơng đáp ứng có trường hợp bác sỹ kê đơn chịu tác động tài cơng ty dược để đánh giá cần phải tiến hành khảo sát thực tế thời gian định Tiến hành nghiên cứu 400 đơn thuốc thu được13 đơn có tương tác mức độ khác chiếm tỷ lệ 3,5%, tỷ lệ cao Trong đó, có tương tác mức độ(I), mức độ guy hiểm, gây ảnh hưởng ghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân.Tuy nhiên tương tác hồn tồn tránh, tình trạng bệnh khơng phải mức độ nghiêm trọng lợi ích thu thấp so với tác hại mà tương tác gây bên cạnh việc thay thuốc để tránh tương tác thu hiệu tương tự hồn tồn Có đơn thuốc tương tác mức độ trung bình, đáng ý tương tác lại đến từ hoạt động kê vitamin khống chất khơng hợp lý Cả tương tác mức độ hai tương tác kháng sinh vitamin khoáng chất, điều chứng tỏ bác sỹ kê đơn bệnh viện xem vitamin,khoáng chất thuốc bổ để tăng sức đề kháng cho bệnh nhân mà không ý đến vấn đề tương tác tác hại nó.Tương tác mức độ có đơn, mức độ tương tác không gây guy hiểm cho người bệnh, nhiên cần cân nhắc phối hợp cho bệnh nhân Tổng chi phí cho 400 đơn thuốc 114 436 672 000 Trong chi phí cho thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ 22,42%(25 647000 dồng) tỷ lệ cao so với mặt trung nước, theo thống kê BYT chi phí 61 cho kháng sinh nước ta chiếm khoáng 17% tổng giá trị tiền thuốc chi phí cho vitamin khống chất 16,07%[30] Chi phí trung bình cho đơn thuốc BHYT phòng cấp phát thuốc BHYTngoại trú 286 000 000 chi phí trung bình thực tế đơn thuốc BHYT(bao gồm đơn BHYT đơn kê bổ sung kèm theo đơn bảo hiểm y tế) (305.500 đồng)chi phí tương đối cao so với số bệnh viện bệnh xá quân dân y kết hợp trường sĩ quan lục quân II năm 2013(17.531 đồng)[17] hay bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014-2015(63.312 đồng)[10] Tuy nhiên lại thấp so với bệnh viện phụ sản trung ương năm 2014 (615.532 đồng)[15] hay bệnh viện nội tiết trung ương (891.134 đồng)[8] Bên cạnh nhận thấy trung bình chi phí mà bệnh nhân trả cho đơn kê bổ sung kèm theo bác sỹ tương đối lớn, số tiền 237.437.000 đồng, (là số tiền tương đối lớn bệnh nhân ghèo đối tượng người cao tuổi đối tượng khám bảo hiểm Y tế với tỷ lệ cao), cần thiết phải xem sét việc kê tên biệt dược với đơn thuốc bổ xung kê thực phẩm chức mỹ phẩm làm tăng chi phí khơng cần thiết cho người bệnh.Thuốc kê dạng biệt dược thường có giá thành cao, bên cạnh việc kê biệt dược khiến cho bệnh nhân không thay sang thuốc khác hoạt chất rẻ tiền hơn, mà bắt buộc phải tìm mua biệ dược kê đơn thường khơng có tất nhà thuốc mà có số nhà thuốc định Việc kê thực phẩm chức hay mỹ phẩm tương tự vậy, thực phẩm chức mỹ phẩm thường khơng có kiểm chứng lâm sàng hiệu điều trị mà bổ sung thêm cho người bệnh nhiên giá thành cao nên kê đơn cần thiết phải xem sét đối tượng bệnh nhân 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Về thực trạng thực quy chế kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa Hiện bệnh viện áp dụng công nghệ thông tin vào kê đơn thuốc ngoại trú nói chung ngoại trú bảo hiểm y tế nói riêng nên đơn thuốc kê rõ ràng, xác - Về thủ tục hành đơn thuốc thực đạt 100% - Ghi tên thuốc cịn cần phải khắc phục tỷ lệ thuốc kê đơn theo quy chế chiếm 78% - Đang ý có tới 98,5% thuốc kê dùng tên biệt dược, điều làm tăng chi phí đáng kể cho người bệnh - Hàm lượng,số lượng, đường dùng, thời điểm dùng thuốc kê xác với lệ cao, cần phải khắc phục Về số kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa  -Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kháng sinh cao so với khuyến cáo WHO(74,5%) - Sử dụng kháng sinh thiếu hợp lý kê thời gian dài liều điều trị thấp Kháng sinh sử dụng chủ yếu nhóm penicillin với chi phí chiếm 84,7% tổng số tiền chi trả cho kháng sinh nhóm kháng sinh có tỷ lệ kháng thuốc cao Việt Nam -Vitamin khoáng chất kê 128 đơn thuốc chiếm tỷ lệ 32%,việc kê Vitamin khoáng chất gây nên số tương tác đơn - Đơn kê thêm cho bệnh nhân khám bảo hiểm y tế mua ngồi tỷ lệ kháng sinh thấp(0,8%),tuy nhiên lại có thuốc tiêm với tỷ lệ thấp (0,5%), thục phẩm chức mỹ phẩm chiếm(2%) tổn số đơn 63 -Tương tác đơn bảo hiểm y tế ngoại trú chiếm 3,25%, có đơn có tương tác mức độ (được tra cứu trang wed: drugs.com) KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác dược lâm sàng, tư vấn hỗ trợ cho bác sỹ sử dụng thuốc đặc biệt thuốc kháng sinh, vitamin khoáng chất Tư vấn cho bác sỹ vấn đề liên quan đến tương tác thuốc, hạn chế tối đa tương tác có hại Thường xun cập nhật thơng tin thuốc cho bác sỹ có thay đổi thuốc điều trị khoa cấp phát Giám sát việc sử dụng kháng sinh bác sỹ đơn ngoại trú nhắm hạn chế việc kê đơn sử dụng kháng sinh khơng hợp lý Bên cạnh cần phải giám sát hoạt động kê thêm đơn, (đơn bổ xung) đơn bảo hiểm y tế bác sỹ nhằm hạn chế tối đa chi phí bệnh nhân trả cho thuốc biệt dược hay thực phẩm chức năng, mỹ phẩm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y tế,Sách “dược lý học tập “ đại học Dược Hà Nội,tr.130-175,NXB Y học Bộ Y tế(2016)”Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú”,thông tư số 05/2016/TT-BYT,ngày 29/02/2016 Bộ Y tế(2013)”Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị”,thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế “Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc” giai đoạn 2013- 2020,ban hành kèm theo định số 2174/QĐ-BYT, ngày 21/06/2013 Bộ Y tế,(2012),đề án” Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, ban hành kèm theo định số 4824/QĐ –BYT ngày 03/12/2012 Bộ Y tế,(2011),”Hướng dẫn chẩn đoán điêu trị bệnh nội khoa”, NXB Y Bộ Y tế”Quyết định việc ban hành quy chế kê đơn bán thuôc theo đơn Bộ trưởng y tế” định số: 1847/2003/QĐ_ BYT Lê thị Quỳnh Anh(2014) Phân tích hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú bệnh Viện Nội Tiết trung ương năm 2014.Đaị học dược Hà Nội Vũ Thị Thu Hương(2012),”Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa 10 Nguyễn thị Thanh Hải(2014-2015)” Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014-2015” Đại học dược Hà Nội 11.PGS.TS Lương Ngọc Khuê-Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh”Báo cáo triển khai thực kế hoạch quốc gia phòng chống kháng thuốc” Luật “Bảo Hiểm Y Tế”,Luật số 25/2008/QH12 ,ngày 14/11/2008 12 13.Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP- Việt Nam(10-2010)” Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam” 14 Trần Nhân Thắng” Khaỏ sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại rú bệnh viện bạch mai “ năm 2013,tạp chí Y học thực hành số 08/2013 15 Ngô thị phương Thúy”Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện phụ Sản trung ương năm 2014”.Đại học dược Hà Nội 16.Trần nhân Thắng” Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện bạch mai năm 2011” 17 Hà Thị Thanh Tú(2013)” Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc bệnh nhân BHYT ngoại trú bệnh xã Quân dân Y kết hợp Trường SQLQ II năm 2013 18 Đỗ Thành Đức(2015),Đánh giá việc thực quy chế kê đơn thuốc ngoại Trú bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2015 19 Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Tiếng Anh 20 World Health Organization Geneva” Promoting Rational Use of Medicines: Core Components - WHO Policy Perspectives on Medicines”, No 005, September 2002 21 T P G M de Vries , R H Henning, (WHO/DAP/94.11)” to Guide Good H V Hogerzeil ,D A Prescribing” World Health Organization Action Programme on Essential Drugs Geneva 22 World Health Organization (WHO/EMP/MIE/2011.2.2) “The World 23 Medicines Situation 2011 - Rational Use of Medicines” Jae- Hoon Song and partner “High Prevalence of Antimicrobial Resistance among Clinical Streptococcus pneumoniae Isolates in Asia” (an 24 World Health Organization(WHO/DAP/93.1) “ How to Investigate Drug Use in Health Facilities: Selected Drug Use Indicators - EDM Research Series No 007 [ Chapter 2: Core drug use indicators] 25 World Health Organization Department of Essential Drugs and Medicines Policy Geneva, Switzerland In collaboration with Management Sciences for Healt ( WHO/EDM/PAR/2004.1) Drug and Therapeutic Committees - A Practical Guide 26 World Health Organization” The World Medicines Situation ‘’năm 2004 Chapter Rational use of medicines Webside 27 Baohiemxahoi.gov.vn 28 http://www.wpro.who.int/vietnam/about/vi/ 29 30 http://syt.thanhhoa.gov.vn/ http://moh.gov.vn/pages/index.aspx PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Địa điểm:………… Ngày thu thập:……………………… Người thu thập:…………………………………………………………… Tên STT BN (1/2) Trong đó: 1: Có (ghi đầy đủ khơng viết tắt) 2: Khơng ( khơng ghi ghi thiếu, ghi khơng xác) PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Địa điểm………………………… Ngày thu thập…………………… Người thu thập………………………………………………………… STT Số lượng Trong đó: 2: Khơng 1: Có KS: Kháng sinh Đt: Đơn thuốc CHĂM SÓC BỆNH NHÂN Địa điểm………………………… Ngày thu thập…………………… Người thu thập………………………………………………………… STT k ( Trong đó: 1: có 2: khơng SLT: Số luợng thuốc ... kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016? ?? Với mục tiêu: - Phân tích thực trạng thực Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016 - Phân tích số số kê đơn. .. lực khoa Dược bệnh viện đa khoa Thanh Hóa Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa bệnh viện đa khoa hạng I tỉnh Thanh Hóa với 840 giường bệnh 1146 nhân viên, gồm tiến sỹ, 49 thạc sỹ, 98 cán viện có khoa. .. dẫn sử dụng đơn thuốc BHYT ngoại trú .35 3.2 Phân tích số kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 37 3.2.1 Số thuốc kê đơn 37 3.2.2 Tỷ lệ thuốc sản

Ngày đăng: 22/03/2021, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế,Sách “dược lý học tập 2 “ đại học Dược Hà Nội,tr.130-175,NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: dược lý học tập 2 “ "đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
4. Bộ Y tế “Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc” giai đoạn 2013- 2020,ban hành kèm theo quyết định số 2174/QĐ-BYT, ngày21/06/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc” "giai đoạn2013- 2020
12. Luật “Bảo Hiểm Y Tế”,Luật số 25/2008/QH12 ,ngày 14/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo Hiểm Y Tế
19. Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Ban hành kèm theo. Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam
2. Bộ Y tế(2016)”Quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú”,thông tư số 05/2016/TT-BYT,ngày 29/02/2016 Khác
3. Bộ Y tế(2013)”Quy định về tổ chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị”,thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Khác
5. Bộ Y tế,(2012),đề án” Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, ban hành kèm theo quyết định số 4824/QĐ –BYT ngày 03/12/2012 Khác
6. Bộ Y tế,(2011),”Hướng dẫn chẩn đoán và điêu trị bệnh nội khoa”, NXB Y Khác
7. Bộ Y tế”Quyết định về việc ban hành quy chế kê đơn và bán thuôc theo đơn Bộ trưởng bộ y tế” quyết định số: 1847/2003/QĐ_ BYT Khác
8. Lê thị Quỳnh Anh(2014). Phân tích hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh Viện Nội Tiết trung ương năm 2014.Đaị học dược Hà Nội Khác
9. Vũ Thị Thu Hương(2012),”Đánh giá hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị trong xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại một số bệnh viện đa khoa Khác
10. Nguyễn thị Thanh Hải(2014-2015)” Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014-2015”. Đại học dược Hà Nội Khác
11.PGS.TS. Lương Ngọc Khuê-Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh”Báo cáo triển khai thực hiện kế hoạch quốc gia về phòng chống kháng thuốc” Khác
13.Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP- Việt Nam(10-2010)” Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam” Khác
14. Trần Nhân Thắng” Khaỏ sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị ngoại rú tại bệnh viện bạch mai “ năm 2013,tạp chí Y học thực hành số 08/2013 Khác
15. Ngô thị phương Thúy”Phân tích thực trạng kê đơn thuốc tại bệnh viện phụ Sản trung ương năm 2014”.Đại học dược Hà Nội Khác
16.Trần nhân Thắng” Khảo sát tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện bạch mai năm 2011” Khác
17. Hà Thị Thanh Tú(2013)” Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc đối với bệnh nhân BHYT ngoại trú tại bệnh xã Quân dân Y kết hợp Trường SQLQ II năm 2013 Khác
18. Đỗ Thành Đức(2015),Đánh giá về việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc ngoại Trú tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w