Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THẾ THÀNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ BÙ CÓ ĐIỀU KHIỂN TRÊN LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI 220KV THUỘC ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số : 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH BẮC Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thế Thành MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI VÀ THỰC TRẠNG VẬN HÀNH CÁC ĐƯỜNG DÂY 220KV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH4 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1.1 Các thông số 1.1.1.1 Đường dây 1.1.1.2 Trạm biến áp 1.1.2 Sơ đồ kết lưới phương thức vận hành 1.1.2.1 Sơ đồ kết lưới 1.2.2.2 Phương thức vận hành 1.1.3 Thông số vận hành đường dây 220kV thời gian qua 1.1.3.1 Đường dây 220kV Đồng Hới - Đông Hà 1.1.3.2 Đường dây 220kV Vũng Áng - Đồng Hới 1.1.4 Giá trị điện áp nút thuộc Truyền tải điện Quảng Bình 1.2 THỰC TRẠNG VẬN HÀNH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ CHỈ TIÊU TỔN THẤT, ĐIỆN ÁP TRONG THỜI GIAN TỚI 10 1.2.1 Chỉ tiêu tổn thất điện 10 1.2.2 Chỉ tiêu điện áp 12 1.3 KẾT LUẬN 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ BÙ HIỆN CÓ TRÊN LƯỚI TRUYỀN TẢI ĐIỆN 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ BÙ 14 2.2 CÁC THIẾT BỊ BÙ KHÔNG ĐIỀU KHIỂN 14 2.2.1 Kháng bù ngang 14 2.2.2 Tụ bù ngang 15 2.2.3 Tụ bù dọc 16 2.2.4 Máy bù đồng 17 2.3 CÁC THIẾT BỊ BÙ CÓ ĐIỀU KHIỂN 18 2.3.1 Bộ bù công suất VAR tĩnh –SVC 18 2.3.1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động [8] 18 2.3.1.2 Ứng dụng bù công suất VAr tĩnh – SVC 21 2.3.2 Bộ bù đồng tĩnh – STATCOM 21 2.3.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động [8] 21 2.3.2.2 Ứng dụng bù đồng tĩnh – STATCOM 23 2.3.3 Bộ bù nối tiếp đồng tĩnh – SSSC 24 2.3.4 Bộ bù dọc điều khiển Thyristor –TCSC 24 2.4 PHÂN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM 25 2.5 KẾT LUẬN 25 CHƯƠNG TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 220KV KHU VỰC TỈNH QUẢNG BÌNH 26 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ LỰA CHỌN PHẦN MỀM PHÂN TÍCH 26 3.1.1 Đặt vấn đề 26 3.1.2 Giới thiệu phần mềm phân tích hệ thống điện lựa chọn phần mềm sử dụng 26 3.1.2.1 Phần mềm PSS/ADEPT 27 3.1.2.2 Phần mềm PSS/E 27 3.1.2.3 Phần mềm CONUS 29 3.1.2.4 Phần mềm POWERWORLD SIMULATOR 29 3.1.3 Phân tích lựa chọn chương trình tính tốn 30 3.1.4 Xây dựng liệu tính tốn hệ thống điện cho phần mềm PSS/E 30 3.1.4.1 Các file PSS/E 30 3.1.4.2 Xây dựng sở liệu HTĐMT vào phần mềm PSS/E 31 3.1.4.3 Ưu nhược điểm chương trình PSS/E 34 3.2 KHẢO SÁT GIÁ TRỊ ĐIỆN ÁP TẠI CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH 34 3.2.1 Giới thiệu chế độ vận hành 34 3.2.1.1 Chế độ phụ tải cực đại 35 3.2.1.2 Chế độ phụ tải cực tiểu 35 3.2.1.3 Chế độ cố đơn lẻ 35 3.2.2 Khảo sát điện áp nút chế độ làm việc bình thường năm 2018 năm 2020 35 3.2.2.1 Điện áp nút chế độ phụ tải cực đại 35 3.2.2.2 Điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu 37 3.2.2.3 Biểu đồ điện áp chênh lệch điện áp nút chế độ phụ tải cực đại cực tiểu 38 3.2.2.4 Nhận xét 39 3.2.3 Khảo sát điện áp nút chế độ cố đơn lẻ 40 3.2.3.1 Điện áp nút cố đứt đường dây 220kV Vũng Áng Đồng Hới 40 3.2.3.2 Điện áp nút cố đứt đường dây 220kV Formosa - Ba Đồn41 3.2.3.3 Điện áp nút cố đứt đường dây 220kV Ba Đồn-Đồng Hới44 3.2.3.4 Điện áp nút cố đứt đường dây 220kV Đồng Hới – Đông Hà 45 3.2.3.5 Nhận xét 46 3.3 KHẢO SÁT TỔN THẤT CÔNG SUẤT TẠI CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH 47 3.3.1 Chế độ phụ tải cực tiểu 47 3.3.2 Chế độ phụ tải cực đại 48 3.3.3 Nhận xét 50 3.4 KẾT LUẬN 50 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỔN ĐỊNH Ở HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC QUẢNG BÌNH 52 4.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG 52 4.1.1 Cơ sở tính tốn dung lượng bù SVC 52 4.1.2 Tính tốn lựa chọn vị trí dung lượng SVC lắp đặt cho lưới truyền tải điện tỉnh Quảng Bình 52 4.1.2.1 Giới thiệu nút nguy hiểm 52 4.1.2.2 Phương pháp tính tốn xác định vị trí dung lượng bù SVC 53 4.1.2.3 Kết tính tốn dung lượng bù nút đề xuất 54 4.2 KIỂM TRA KẾT QUẢ SAU KHI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ SVC 54 4.2.1 Đặt vấn đề 54 4.2.2 Tính toán giá trị điện áp sau lắp đặt thiết bị SVC 54 4.2.2.1 Điện áp nút chế độ phụ tải cực đại 54 4.2.2.2 Điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu 55 4.2.2.3 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Formosa-Ba Đồn59 4.2.2.4 Nhận xét 62 4.2.3 Tính tốn tổn thất cơng suất sau lắp đặt SVC 62 4.2.3.1 Tổn thất công suất chế độ phụ tải cực đại 62 4.2.3.2 So sánh tổn thất công suất trước sau lắp SVC 64 4.2.3.3 Nhận xét 64 4.2.4 Đánh giá hiệu sau lắp đặt SVC 65 4.2.4.1 Hiệu kỹ thuật 65 4.2.4.2 Hiệu kinh tế 65 4.3 KẾT LUẬN 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 YẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI L ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ BÙ CÓ ĐIỀU KHIỂN TRÊN LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI 220KV THUỘC ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Học viên: Nguyễn Thế Thành Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: Khóa: 2016-2018 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt: Xuất phát từ yêu cầu ngày khắt khe điện áp tổn thất điện thực tế quản lý vận hành, dựa nghiên cứu trạng lưới điện truyền tải 220kV thuộc địa bàn tỉnh Quảng Bình, luận văn sử dụng phần mềm PSS/E khảo sát điện áp nút giá trị tổn thất đường dây khu vực chế độ vận hành giai đoạn đến năm 2020 Kết cho thấy điện áp nút 220kV Ba Đồn nguy hiểm tổn thất điện đường dây 220kV Vũng Áng – Đồng Hới đạt giá trị cao so với tiêu giao Để giải vấn đề luận văn tính tốn phân tích đưa đến đề xuất lắp đặt thiết bị SVC nút 220kV Ba Đồn Phân tích kết thu sau thực giải pháp đề xuất cho thấy nâng cao ổn định điện áp nút 220kV Ba Đồn tất nút khác, đồng thời, làm giảm tổn thất điện lưới truyền tải điện 220kV thuộc địa bàn tỉnh Quảng Bình, góp phần ổn định chế độ vận hành lưới điện đáp ứng tốt tiêu giao Từ khóa: Lưới truyền tải 220kV Quảng Bình, tổn thất điện năng, ổn định điện áp, thiết bị bù có điều khiển, SVC RESEARCHING ABOUT APPLIED CONVENTIONAL EQUIPMENT 220kV TRANSMISSION GRID IN QUANG BINH PROVINCE Abstract: Beginning from the strict requirements of the current voltage stabilization, and reduce power losses in actual keep working, basing on the researching of the Transmission grid status 220kV in Quang Binh province, this thesis was used The PSS/E software investigates survey voltage at the nodes and value of the loss on the regional wires in the operating modes for the period up to 2020 The results indicate that the voltage at 220kV Ba Don is the most dangerous and reduce power losses on the wire 220kV Vung A ng– Dong Hoi 220kV line is higher than the assigned target To solve the result from after working given brings the higher analyzed thesis analyzed the proposed installation of SVC equipment at the Ba Don 220kV node the same others Concurrent reducing power losses of the current 220kV transmission grid in Quang Binh province, contributes to operating mode Analysis of the results obtained after implementing the proposed solution shows that the voltage stabilization at the Ba Don 220kV node as well as all other nodes has been improved, at the same time, reducing the power loss on the transmission grid 220kV electricity in Quang Binh province, contributing to stabilize the operation of the power grid and better meet the assigned targets Key words: Quang Binh 220kV transmission grid, power loss, voltage stabilization, compensated compensator, SVC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A0 : Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia A3 CS CSTD CSPK ĐD : Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Trung : Công suất : Công suất tác dụng : Công suất phản kháng : Đường dây E1 EBĐ : Trạm biến áp 220kV Đồng Hới : Trạm biến áp 220kV Ba Đồn HTĐ HTĐMT HTĐQG KBN NMNĐ MBA : Hệ thống điện : Hệ thống điện miền Trung : Hệ thống điện Quốc gia : Kháng bù ngang : Nhà máy nhiệt điện : Máy biến áp PSS/E : Power System Simulator for Engineering SVC TBA : Static Var Compensator (Thiết bị bù công suất phản kháng tĩnh) : Trạm biến áp TBD TBN : Tụ bù dọc : Tụ bù ngang DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 1.1 Thông số vận hành đường dây 220kV Đồng Hới – Đông Hà 1.2 Thông số vận hành đường dây 220kV Vũng Áng - Đồng Hới Tổn thất công suất đường dây 220kV tổn thất chung lưới truyền 1.3 tải 1.4 Điện áp cho phép vận hành lưới điện truyền tải 1.5 Thực trạng điện áp TBA 220kV Đồng Hới 1.6 Thực trạng điện áp TBA 220kV Ba Đồn 1.7 Giá trị tổn thất công suất tiêu tổn thất giao 1.8 Phụ tải khu vực tỉnh Quảng Bình năm 2020 1.9 Điện áp cho phép theo biểu đồ điện áp A3 1.10 Điện áp cho phép theo biểu đồ điện áp A0 3.1 Điện áp nút chế độ phụ tải cực đại năm 2018 3.2 Điện áp nút chế độ phụ tải cực đại năm 2020 3.3 Điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu năm 2018 3.4 Điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu năm 2020 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Vũng Áng – Đồng 3.5 Hới năm 2018 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Vũng Áng – Đồng 3.6 Hới năm 2020 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Formosa - Ba Đồn 3.7 năm 2018 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Formosa - Ba Đồn 3.8 năm 2020 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Ba Đồn - Đồng 3.9 Hới năm 2018 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Ba Đồn - Đồng 3.10 Hới năm 2020 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Đồng Hới – Đông 3.11 Hà năm 2018 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Đồng Hới – Đông 3.12 Hà năm 2020 Tổn thất công suất đường dây chế độ phụ tải cực tiểu 3.13 năm 2018 Trang 8 9 10 11 12 13 35 36 37 38 40 40 41 42 44 44 45 46 47 Số hiệu 3.14 3.15 3.16 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Tên bảng Tổn thất công suất đường dây chế độ phụ tải cực tiểu năm 2020 Tổn thất công suất đường dây chế độ phụ tải cực đại năm 2018 Tổn thất công suất đường dây chế độ phụ tải cực đại năm 2020 Điện áp nút chế độ phụ tải cực đại năm 2018 Điện áp nút chế độ phụ tải cực đại năm 2020 Điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu năm 2018 Điện áp nút chế độ phụ tải cực tiểu năm 2020 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Formosa - Ba Đồn năm 2018 Điện áp nút chế độ cố đường dây 220kV Formosa - Ba Đồn năm 2020 Tổn thất công suất đường dây chế độ phụ tải cực đại năm 2018 Tổn thất công suất đường dây chế độ phụ tải cực đại năm 2020 Tổn thất công suất đường dây chế độ phụ tải cực đại năm 2017 Tính tốn thơng số chế độ phụ tải cực đại năm 2017 Tổn thất điện đường dây năm 2018 trước lắp đặt SVC Tổn thất điện đường dây năm 2018 sau lắp đặt SVC Trang 48 49 49 54 55 55 55 59 60 63 63 65 66 66 67 68 - Tổn thất công suất đường dây truyền tải giảm đáng kể, đặc biệt đường dây 220kV Vũng Áng – Đồng Hới Tổn thất điện chung toàn tỉnh Quảng Bình giảm mạnh Từ kết đạt nêu trên, nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng thiết bị bù hệ thống điện 220kV tỉnh Quảng Bình thực mang lại lợi ích to lớn, đặc biệt lợi ích giữ ổn định điện áp nút, tăng độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất đường dây 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ổn định điện áp giảm tổn thất công suất yếu tố quan trọng trình vận hành đường dây trạm biến áp truyền tải điện, đặc biệt yêu cầu dao động điện áp ngày khắt khe tiêu tổn thất giao ngày giảm thấp Xuất phát từ yêu cầu đặt trình theo dõi vận hành lưới điện, qua kết tính tốn phân tích chế độ vận hành lưới 220kV khu vực tỉnh Quảng Bình ứng dụng phần mềmcho thấy: - Trong chế độ vận hành phụ tải cực tiểu, điện áp nút 220kV khu vực tỉnh Quảng Bình ln nằm giới hạn cho phép theo quy định Trong chế độ vận hành phụ tải cực đại, điện áp nút 220kV khu vực Quảng Bình nằm giới hạn cho phép điện áp nút 220kV Đông Hà, Đồng Hới, Ba Đồn có suy giảm mạnh, gần xấp xỉ giá trị vận hành nhỏ cho phép Đối với chế độ cố đứt đường dây 220kV Formosa – Ba Đồn, giá trị điện áp nút 220kV Ba Đồn nằm giá trị vận hành nhỏ (197,19 kV), nút 220kV Đồng Hới 220kV Đông Hà xấp xỉ giá trị cho phép Điều cho thấy nút 220kV Ba Đồn điểm yếu nút thuộc truyền tải điện Quảng Bình, gây ảnh hưởng xấu đến q trình quản lý vận hành lưới điện - Tổn thất công suất đường dây 220kV Vũng Áng – Đồng Hới đường dây 220kV Đồng Hới – Đông Hà cao so với đường dây khác chiều dài truyền tải công suất lớn (Đường dây 220kV Vũng Áng – Đồng Hới từ 1,41 đến 1,53%; đường dây 220kV Đồng Hới – Đông Hà từ 1,02 đến 1,16%) Các giá trị tổn thất công suất đường dây làm tăng cao tổn thất chung lưới điện truyền tải khu vực tỉnh Quảng Bình, ảnh hưởng đến khả đáp ứng tiêu tổn thất đặt Các kết phù hợp với thực tế vận hành Từ tính tốn phân tích nêu trên, tác giá nhận thấy cần có giải pháp để cải thiện dao động điện áp nút 220kV Ba Đồn, đồng thời giảm tổn thất công suất đường dây truyền tải 220kV Vũng Áng – Đồng Hới 220kV Đồng Hới – Đông Hà Để giải vấn đề này, luận văn đánh giá, phân tích từ lựa chọn giải pháp sử dụng thiết bị bù có điều khiển mà cụ thể thiết bị SVC Tiến hành tính tốn phân tích tìm vị trí dung lượng bù cho thiết bị SVC số nút hệ thống, tác giả chọn nút lắp đặt thiết bị SVC nút 220kV Ba Đồn với dung lượng QSVC= ± 150MVAr Khi áp dụng giải pháp đề xuất kết tiêu ổn định điện áp cải thiện đáng kể, cụ thể: (i) điện áp 70 tất nút 220kV nâng cao, đáp ứng tốt yêu cầu vận hành thực tế cấp điều độ hệ thống điện; (ii) điện áp nút 220kV Ba Đồn ổn định trước, khơng cịn thấp giá trị điện áp cho phép nhỏ chế độ vận hành; (iii) tổn thất công suất đường dây 220kV Vũng Áng – Đồng Hới 220kV Đồng Hới – Đông Hà giảm xuống, kéo theo suy giảm tổn thất điện toàn lưới truyền tải điện khu vực tỉnh Quảng Bình, đáp ứng tốt tiêu tổn thất điện đặt Những kết thu nghiên cứu đề xuất Luận văn cho thấy tính hiệu việc lắp đặt thiết bị SVC nút 220kV Ba Đồn Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, đề nghị lãnh đạo cấp xem xét cho triển khai ứng dụng vào thực tế để lắp đặt thiết bị SVC nút 220kV Ba Đồn trước mắt nghiên cứu tiếp để triển khai lưới truyền tải điện khu vực nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày nghiêm ngặt điện áp tổn thất điện đặt 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Công Thương (2016), Thông tư 25/2016/TT-BCT quy định hệ thống điện truyền tải, Hà Nội [2] Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (2018), Biểu đồ điện áp tuần 33, Hà Nội [3] Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Trung (2018), Biểu đồ điện áp nút thuộc quyền điều khiển A3 tuần 40, Đà Nẵng [4] Trần Bách (1999), Tối ưu hóa chế độ làm việc hệ thống điện, ĐHBK Hà Nội [5] Ngô Văn Dưỡng (2004), Truyền tải điện xoay chiều chiều, ĐHBK Đà Nẵng [6] Lã Văn Út (2001), Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Thủ tướng Chính phủ (2016), Điều chỉnh qui hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội [8] Lê Thành Bắc, Bài giảng Thiết bị bù ứng dụng, Khoa Điện, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, năm 2015 [9] Lê Thành Bắc, Mã Phước Khánh, Đỗ Văn Cần, Võ Tấn Tài, Hạ Đình Trúc Trần Thành Nam (2011), Giải pháp giảm tổn thất điện đường dây truyền tải điện cách sử dụng thiết bị bù cơng suất phản kháng có điều khiển, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số B2010- ĐN02-51 [10] Lê Thành Bắc, Đỗ Văn Cần (2010) Bộ điều khiển kháng bù ngang kiểu biến áp Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng Số: 37 [11] Lê Thành Bắc (2006) Ứng dụng kháng điều khiển để điều chỉnh điện áp hệ thống truyền tải 500 kV Khoa học Công nghệ Điện lực Số: [12] Lê Thành Bắc (2009) Hiệu kinh tế-kỹ thuật sử dụng kháng bù ngang có điều khiển đường dây truyền tải dài Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng Số: 33 Trang: 1-10 Năm 2009 [13] Lê Thành Bắc (2008), Phương pháp để giảm tổn thất điện áp tổn thất cơng suất đường dây truyền tải, Tạp chí “Khoa học & Kỹ thuật” - Học viện Kỹ thuật Quân sự; №124, III- 2008 [14] Nguyễn Xuân Chung (2017), Nghiên cứu, tính tốn lắp đặt thiết bị bù để nâng cao ổn định điện áp cho hệ thống điện 500kV khu vực miền Trung giai đoạn đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật điện – Đại học Bách khoa Đà Nẵng [15] Truyền tải điện Quảng Bình (2017), Báo cáo công tác quản lý vận hành năm 2017 Quảng Bình, ngày 18 tháng 01 năm 2018 72 [16] Truyền tải điện Quảng Bình (2017, 2018), Các báo cáo công tác tổn thất điện hàng tháng Quảng Bình, 2017, 2018 Tiếng nước ngồi [17] Siemens (2005), online documentation for PSS/ETM 30.2, USA [18] Savu C.Savulescu (2nd Edition), Real-time stability in power system, Springer [19] P Kundur (1994), Power System Stability and Control, MacGraw Hill, New York [20] Le Thanh Bac (2009), , №129, III- 2009, “Reducing Overvoltage on the Transmission Line by Fast Acting Controlled Shunt Reactors”, Journal of Science and Technique" -Military Technical Academy [21] Г.Н Александров, Ле Тхань Бак, 2006, №6-том Оценка эффективности стабилизации напряжения и уменьшения потерь мощности при применении УШРТ в системе электропередачи 500 кВ Вьетнама, Научно – технические ведомости СПбПТУ- ISSN 1994-2354 [22] Г.Н Александров, Ле Тхань Бак, (2006) – №12, Эффективность применения управляемых реакторов: стабилизация напряжения дальних линий электропередачи, Журнал РАН (РОССИЙСКАЯ АКАДЕМИЯ НАУКА)- “Электричество”-ISSN 0013-5380 [23] Г.Н Александров, Ле Тхань Бак, 2007– №3, Эффективность применения управляемых реакторов для уменьшения потерь мощности в дальних линиях электропередачи, Журнал РАН (РОССИЙСКАЯ АКАДЕМИЯ НАУКА)- “Электричество”-ISSN 0013-5380 Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner