Nghiên cứu nhu cầu phục hồi chức năng của ng¬ười khuyết tật và kết quả chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại hai xã của huyện tiên du

107 18 0
Nghiên cứu nhu cầu phục hồi chức năng của ng¬ười khuyết tật và kết quả chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại hai xã của huyện tiên du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhu cầu phục hồi chức năng của ng¬ười khuyết tật và kết quả chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại hai xã của huyện tiên du Nghiên cứu nhu cầu phục hồi chức năng của ng¬ười khuyết tật và kết quả chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại hai xã của huyện tiên du luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN Dƣơng Quang Tỉnh NGHIÊN CỨU NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HAI XÃ CỦA HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN Dƣơng Quang Tỉnh NGHIÊN CỨU NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HAI XÃ CỦA HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62 72 76 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Minh Châu THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Cao Minh Châu, ngƣời thầy tận tình giảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức, phƣơng pháp luận q báu trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Thày, Cô giáo giảng dạy, giúp đỡ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án tơi đƣợc tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Bộ môn Y tế công cộng Trƣờng đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên, Trung tâm y tế huyện Tiên Du, UBND trạm y tế xã: Lạc Vệ, Việt Đoàn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế Bắc Ninh, Bệnh viện Điều dƣỡng phục hồi chức tỉnh Bắc Ninh động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập công tác Tôi xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, tạo mơi trƣờng tốt cho tơi học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận án Dƣơng Quang Tỉnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Dƣơng Quang Tỉnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ngƣời khuyết tật nhu cầu phục hồi chức ngƣời khuyết tật 1.2 Hoạt động chƣơng trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp dịch tễ học mô tả 29 2.3 Địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Thời gian nghiên cứu 33 2.5 Xử lý số liệu 33 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 38 3.2 Nhu cầu phục hồi chức ngƣời khuyết tật 44 3.3 Kết chƣơng trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng xã Việt Đoàn Lạc Vệ sau 01 năm thực 51 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 58 4.2 Nhu cầu phục hồi chức ngƣời khuyết tật 62 4.3 Kết chƣơng trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng xã Việt Đoàn Lạc Vệ sau 01 năm thực 66 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CBR Chƣơng trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng CBYT Cán y tế CĐ Cộng đồng CTV Cộng tác viên CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu GĐ Gia đình GĐ NKT Gia đình ngƣời khuyết tật KTGĐ Kinh tế gia đình KT Khuyết tật NCSC Ngƣời chăm sóc NCPHCN Nhu cầu phục hồi chức NKT Ngƣời khuyết tật NVYT Nhân viên y tế PHCNNKT Phục hồi chức ngƣời khuyết tật PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VĐ Vận động WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới 38 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo trình độ học vấn 39 3.3: Phân bố ngƣời khuyết tật theo nguyên nhân 40 3.4: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo loại khuyết tật 41 3.5: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo kinh tế gia đình 42 3.6: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo số lƣợng khuyết tật 43 3.7: Nhu cầu PHCN ngƣời khuyết tật phân bố theo giới 44 3.8: Nhu cầu PHCN NKT phân bố theo tuổi 45 3.9: Nhu cầu PHCN NKT phân bố theo loại khuyết tật 46 3.10: Phân bố nhu cầu PHCN theo mục đích ngƣời khuyết tật 47 3.11: Nhu cầu PHCN NKT theo mục đích hịa nhập 48 3.12: Nhu cầu PHCN NKT phân bố theo mục đích sinh hoạt 49 3.13: Nhu cầu PHCN ngƣời khuyết tật phân bố theo mục đích giao tiếp 50 3.14: Kết công tác tập huấn CTV phục hồi chức 51 3.15: Kết huấn luyện NKT ngƣời nhà NKT CTV phục hồi chức dựa vào cộng đồng 52 3.16: Kết sản xuất dụng cụ trợ giúp ngƣời dân cán y tế xã 53 3.17: Kết luyện tập PHCN đối tƣợng nghiên cứu 54 3.18: Kết phục hồi chức cho ngƣời khuyết tật Sau 01 năm thực chƣơng trình 55 3.19: Liên quan kết luyện tập PHCN với giới đối tƣợng nghiên cứu 56 Bảng Tên bảng Trang 3.20: Liên quan kết luyện tập PHCN với tuổi đối tƣợng nghiên cứu 56 3.21 Liên quan kết luyện tập PHCN với kinh tế gia đình ngƣời khuyết tật 57 3.22 Niềm tin thân gia đình ngƣời khuyết tật 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 38 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo trình độ học vấn 39 3.3: Phân bố khuyết tật theo nguyên nhân 40 3.4: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo loại khuyết tật 41 3.5: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo kinh tế gia đình 42 3.6: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo số lƣợng khuyết tật 43 3.7: Nhu cầu PHCN NKT phân bố theo giới 44 3.8: Phân bố nhu cầu PHCN ngƣời khuyết tật theo tuổi 45 3.9: Phân bố nhu cầu PHCN NKT theo loại khuyết tật 46 3.10: Phân bố nhu cầu PHCN theo mục đích NKT 47 3.11: Nhu cầu PHCN NKT phân bố theo mục đích hịa nhập cộng đồng 48 3.12: Nhu cầu PHCN ngƣời khuyết tật phân bố theo mục đích sinh hoạt 49 3.13: Nhu cầu PHCN ngƣời khuyết tật phân bố theo mục đích giao tiếp 50 3.14 Kết công tác tập huấn cộng tác viên 51 3.15: Kết huấn luyện NKT ngƣời nhà NKT CTV phục hồi chức dựa vào cộng đồng 52 3.16: Kết sản xuất dụng cụ trợ giúp ngƣời dân cán y tế xã 53 3.17: Kết luyện tập PHCN đối tƣợng nghiên cứu 54 3.18: Kết PHCN cho NKT sau 01 năm thực chƣơng trình 55 khơng hỏi TE < tuổi Khơng thể  C4 NKT di chuyển đƣợc Một  nhà? (di chuyển Với trợ giúp  Khơng thể  C5 NKT di chuyển đƣợc Một  làng? (di chuyển Với trợ giúp  cách: đi, bò, nhảy lị cị, xe lăn, Khơng thể cách: đi, bị, nhảy lò cò, xe lăn, dụng cụ trợ giúp khác) không hỏi NKT TE < 1,5 tuổi dụng cụ trợ giúp khác) không hỏi  NKT TE < tuổi Một  C6 NKT có bị đau đầu, đau lƣng, Với trợ giúp  đau khớp không ? Không thể  D Nhu cầu PHCN vui chơi, hoà nhập xã hội D1 Trẻ có bú sữa mẹ lớn lên Có  giống trẻ khác ? Khơng  Chơi đùa bình thƣờng  Chỉ có ngƣời trợ giúp  Khơng thể chơi đùa đƣợc  Có học hành bình thƣờng    D2 NKT có chơi đùa giống nhƣ ngƣời khác tuổi ? D3 NKT có học đƣợc nhƣ Có nhƣng học với trẻ nhỏ ngƣời tuổi không ? tuổi Không thể  gia đình khơng ? (nấu ăn, rửa bát, Cần có hỗ trợ  qt nhà) Khơng hỏi với TE < tuổi Khơng thể  Có thể làm đƣợc BT  hoạt đồn thể, hội họp…) Khơng Cần có hỗ trợ  hỏi với TE < tuổi Khơng thể  Có thể làm đƣợc BT  Cần có hỗ trợ  Khơng thể  D7 NKT có cơng ăn việc làm Có thể làm đƣợc BT  có thu nhập khơng ? Khơng hỏi với Cần có hỗ trợ  NKT dƣới 16 tuổi Không thể  D4 NKT có tham gia hoạt động D5 NKT có tham gia hoạt động cộng đồng khơng ? (sinh D6 NKT có làm công việc nội trợ không ? Không hỏi với TE < tuổi Có thể làm đƣợc BT *Bậc thang đánh giá nhu cầu phục hồi chức ngƣời khuyết tật Nhu cầu 1: Tự ăn uống Nhu cầu 2: Tự làm vệ sinh Nhu cầu 3: Đại tiểu tiện Nhu cầu 4: Mặc quần áo Nhu cầu 5: Hiểu câu nói Nhu cầu 6: Thể ý muốn Nhu cầu 7: Hiểu đƣợc điệu dấu hiệu ngƣời khác Nhu cầu 8: Ra hiệu để ngƣời khác biết đƣợc ý muốn Nhu cầu 9: Đọc mơi Nhu cầu 10: Nói Nhu cầu 11: Ngồi Nhu cầu 12: Đứng Nhu cầu 13: Di chuyển đƣợc nhà Nhu cầu 14: Di chuyển đƣợc làng Nhu cầu 15: Đi đƣợc 10 bƣớc Nhu cầu 16: Đau nơi Nhu cầu 17: Trẻ bú sữa mẹ lớn bình thƣờng Nhu cầu 18: Chơi đùa Nhu cầu 19: Đi học Nhu cầu 20: Tham gia hoạt động gia đình Nhu cầu 21: Tham gia hoạt động cộng đồng Nhu cầu 22: Làm việc nội trợ Nhu cầu 23: Làm việc thu nhập Số 2: Ngƣời khuyết tật phụ thuốc hoàn toàn Số 3: Ngƣời khuyết tật làm đƣợc phần Số 0: Ngƣời khuyết tật thựuc đƣợc Phần 3: THƠNG TIN VỀ CHĂM SĨC, PHCN CHO NKT TẠI GIA ĐÌNH ( ĐTV HỎI NSC HOẶC CHỦ HỘ) E1 Xin anh/ chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:…………………………… Tuổi:………………………………… Giới:………………………………… Trình độ học vấn:……………………… E2 Gia đình anh/ chị thu nhập bình quân/1 ngƣời/1 tháng bao nhiêu: …………………………………….….đồng VN E3 Gia đình Có (hỏi tiếp câu E4)  đƣa NKT khám điều Không (bỏ câu E4, hỏi câu E5)  trị chƣa ? Cơ sở Y tế  E4 Gia đình đƣa NKT Thày lang  khám đâu ? Khác  Có (hỏi tiếp câu E6)  E5 Gia đình nghe nói tới PHCN chƣa? Khơng (bỏ câu E6, hỏi câu E7)  Ti vi  đài , báo  E6 Nếu có, nghe từ đâu ? Cán y tế     Có (hỏi tiếp câu E9)  Chƣa (bỏ câu E9, hỏi câu E10)  Cán y tế  Ngƣời chun mơn y tế  Có (hỏi tiếp câu E11)  Không (bỏ qua câu E11, hỏi câu E12)  Tập luyện nhà  đƣa đến sở y tế, PHCN  Khác  2 2 Khác E7 Gia đình có tự Có tìm hiểu PHCN để tự Chƣa tập cho NKT không ? E8 Gia đình đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật PHCN cho NKT chƣa ? E9 Nếu có, hƣớng dẫn? E10 Hiện gia đình có làm để khắc phục KT cho NKT khơng ? E11 Nếu có, Gia đình làm gì? 2 2 Chƣa thực tin tƣởng   Tin nhƣ  E13 Gia đình có tham gia vào chƣơng trình PHCNDVCD khơng? E14 Gia đình có tham gia làm dụng cụ luyện tập khơng? Có Khơng   Có  Khơng  E15 Ngƣời khuyết tật đƣợc hƣỡng dẫn luyện tập có tiến khơng? Có  Khơng  E12 Gia đình có tin NKT tự chăm sóc đƣợc đƣợc hƣớng dẫn PHCN tốt không ? Không tin tƣởng Xin chân thành cảm ơn cộng tác gia đình ! Giám sát viên Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 2 Phụ lục TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH PHCNDVCĐ I NHIỆM VỤ CỦA TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ Tuyến huyện, thị: - Thực nhiệm vụ đƣợc giao PHCNDVCĐ địa bàn huyện thị quản lý - Lập kế hoạch hoạt động năm chƣơng trình huyện, thị - Kiểm tra, giám sát hoạt động PHCNDVCĐ xã, phƣờng mà quản lý ( Ít 03 tháng lần) - Kiểm tra, giám sát sổ sách, báo cáo, kế hoạch, truyền thông, dụng cụ tập luyện PHCN trạm hoạt động hƣớng dẫn tập luyện PHCN cho NKT cộng đồng - Thu thập, thống kê báo cáo hoạt động PHCNDVCĐ trện địa bàn huyện, thị gửi lên tuyến tỉnh - Báo cáo nộp chậm ngày 05 hàng tháng, ngày vào thứ 7, CN phải nộp sớm - Các số liệu khác theo ngày ghi công văn - Tham dự đầy đủ lớp tập huấn, buổi họp, tổng kết PHCNDVCĐ - Tổ chức lớp tập huấn cho CBCT tuyến xã, phƣờng, cho CTV TNNKT - Giao ban hàng tháng với CBCT xã, phƣờng PHCNDVCĐ - Tham gia hƣớng dẫn tập luyện PHCN cho NKT cộng đồng Tuyến xã, phƣờng: - Thực nhiệm vụ đƣợc giao PHCNDVCĐ địa bàn xã, phƣờng mà quản lý - Lập kế hoạch hoạt động năm chƣơng trình xã, phƣờng - Kiểm tra, hƣớng dẫn cho CTV tham gia thu dung, theo dõi, hƣớng dẫn tập luyện cho NKT cộng đồng - Thu thập, thống kê báo cáo hoạt động PHCNDVCĐ trện địa bàn xã, phƣờng gửi lên tuyến huyện - Hƣớng dẫn tập luyện PHCN cho NKT cộng đồng, trạm y tế - Hƣớng dẫn sử dụng bảo quản dụng cụ tập luyên PHCN TYT - Giao ban hàng tháng với CTV PHCNDVCĐ - Chuẩn bị nội dung truyền thông PHCNDVCĐ để phát loa phát xã, phƣờng buổi hội họp thôn ấp - Kế hoạch hoạt động truyền thông buổi hội, họp tổ thôn Kế hoạch truyền thông loa đài phát xã, phƣờng Tham gia tuyên truyền tích cực PHCNDVCĐ II HỒ SƠ, SỔ SÁCH CẦN LƢU GIỮ TẠI CÁC TUYẾN Tuyến huyện: - Toàn công văn, giấy tờ PHCNDVCĐ nhận gửi - Các loại kế hoạch huyện, thị chƣơng trình năm - Các loại kế hoạch mà tuyến gửi xuống - Báo cáo TYT xã, phƣờng gửi lên báo cáo gửi lên tuyến tỉnh - Danh sách dụng cụ tập luyện PHCN TYT - Biên giám sát tuyến xã, phƣờng - Danh sách CBCT đia bàn huyện, thị mà quản lý - Sổ ghi chép giao ban hàng tháng với CBCT tuyến xã, phƣờng Tuyến xã: - Toàn công văn, giấy tờ PHCNDVCĐ nhận gửi - Các loại kế hoạch TYT chƣơng trình năm - Báo cáo gửi lên huyện, thị - Sổ quản lý, theo dõi dụng cụ tập luyện PHCN đƣợc cấp - Biên mà tuyến huyện thị, tỉnh kiểm tra, giám sát - Sổ quản lý NKT chƣơng trình - Sổ hƣớng dẫn tập luyện cho NKT nhà - Hợp đồng truyền thông với loa phát xã - Lịch (kế hoạch) nội dung truyền thông - sổ ghi chép buổi tuyên truyền buổi hội họp tổ thơn ấp (sổ ghi chép phải có xác nhận tổ trƣởng tổ thôn, ấp) - Sổ ghi chép giao ban hàng tháng CBCT với CTV III LẬP KẾ HOẠCH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Một kế hoạch tốt công cụ hiệu để nhà quản lý đạt đƣợc mục tiêu đề với chi phí thấp phát huy đƣợc hết nguồn nhân lực nhƣ vật lực sở Có nhiều loại kế hoạch: kế hoạch hoạt động cụ thể, kế hoạch chƣơng trình, kế hoạch tháng, quý năm Mỗi kế hoạch bao gồm chi tiết bƣớc thực hiện, nhân lực ngân sách cần thiết Vì mà việc lập kế hoạch giúp cho nhà quản lý hiểu đƣợc sâu sắc tình hình vấn đề khuyết tật cộng đồng nhƣ nào, nhu cầu ngƣời dân thuộc đối tƣợng quản lý nhƣ nào? lực khả hệ thống đáp ứng với nhu cầu mức độ định hƣớng tƣơng lai cho hệ thống cần phải làm để đáp ứng với nhu cầu ngày cao NKT Lập kế hoạch PHCNDVCĐ cần phải dựa nhu cầu điều kiện thực tế cộng đồng phải có tham gia tất bên liên quan Một kế hoạch PHCNDVCĐ đƣợc thiết kế cá nhân mà cần phải có tham gia làm nhóm đối tƣợng khác nhau, bao gồm ban ngành, cộng đồng, thân NKT Việc lập kế hoạch phải quan tâm đến hiệu bền vững chƣơng trình Bƣớc Thu thập thơng tin, nhóm thơng tin cần đƣợc thu thập nhƣ sau: - Các thông tin dân số: Là thông tin số dân địa phƣơng theo xã, độ tuổi (trẻ em, niên, ngƣời già ), giới Các thơng tin kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trƣờng: Thu nhập bình qn đầu ngƣời, tỷ lệ đói nghèo, nghề nghiệp chủ yếu (nơng nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp ), tôn giáo, dân tộc, nhận thức, niềm tin Thông tin sức khoẻ bệnh tật: Cơ cấu bệnh tật ngƣời dân, số ngƣời bị khuyết tật, loại tật, số đa đƣợc quản lý, số đa đƣợc điều trị cung cấp dụng cụ trợ giúp Thông tin dịch vụ y tế: Số lƣợng sơ sở y tế, Số lƣợng sở có phịng/khoa PHCN, số cán đƣợc tập huấn, số ngƣời khuyết tật đƣợc thu dung sở y tế, số ngƣời đƣợc tập luyện nhà Các phƣơng pháp thu thập thông tin: Nghiên cứu sổ sách báo cáo: Sổ theo dõi dân số, số khám chữa bệnh, số quản lý chƣơng trình quốc gia (sức khoẻ tâm thần, động kinh ), bệnh án ngƣời bệnh sở y tế Quan sát trực tiếp: Quan sát sống ngƣời khuyết tật, quan sát sở y tế Điều tra cộng đồng: Các bảng hỏi ngƣời khuyết tật, gia đinh, thành viên gia đinh, cán y tế, giáo viên, cán xã hội, lãnh đạo cộng đồng Bƣớc Xác định vấn đề : Sau thu thập đƣợc thông tin liên quan đến ngƣời khuyết tật dịch vụ PHCN, cần sử dụng thông tin cách hữu ích để xác định vấn đề tồn Các vấn đề liên quan đến ngƣời khuyết tật PHCN cho họ địa phƣơng là: Những vấn đề nhận thức quyền, khả đóng góp cho xã hội dịch vụ cần thiết cho ngƣời khuyết tật Tiếp cận ngƣời khuyết tật với dịch vụ cần thiết Hệ thống dịch vụ (y tế, giáo dục, xã hội ) chƣa đáp ứng mong muốn ngƣời khuyết tật gia đình Các nguồn lực cộng đồng chƣa đƣợc huy động điều phối để hỗ trợ NKT Các hoạt động hỗ trợ ngƣời khuyết tật hoà nhập xã hội Các chế khuyến khích tạo thuận cho phát triển ngƣời khuyết tật, chế khuyến khích dịch vụ cho ngƣời khuyết tật phát triển Bƣớc Xác định mục tiêu: Mục tiêu điều mà phấn đấu đạt đƣợc thông qua hoạt động, với nguồn nhân, tài, vật lực sẵn có, khoảng thời gian định, đặt Tiêu chuẩn mục tiêu: cụ thể, đo lƣờng đƣợc, phù hợp, thiết thực, có giới hạn thời gian Bƣớc Lựa chọn giải pháp/hoạt động: giải pháp cách làm để đạt đƣợc mục tiêu Một mục tiêu có nhiều giải pháp thực ngƣời lập kế hoạch phải tìm tịi chọn giải pháp phù hợp hiệu để thực Mỗi giải pháp đƣợc chấm điểm cuối đƣợc lựa chọn Các giải pháp đƣợc lựa chọn bao gồm nhiều hoạt động việc lựa chọn hoạt động để thực giải pháp IV GHI CHÉP SỔ SÁCH VÀ LÀM BÁO CÁO Danh sách thành viên ban điều hành CT.PHCNDVCĐ (Ghi đầy đủ họ tên chức vụ) Ban điều hành tuyến tỉnh.Ban điều hành tuyến huyện, thị.Ban điều hành tuyến xã, phƣờng Thông tin cộng tác viên CT.PHCNDVCĐ Ghi đầy đủ Họ tên, năm sinh, địa chỉ, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, ghi (Ghi rõ thời gian tham gia chƣơng trình) Thơng tin ngƣời khuyết tật chung: Ngƣời khuyết tật chung ngƣời quản lý, ghi đúng, đầy đủ nội dung mục thông tin ngƣời khuyết tật chung Ghi tổng kết cuối tháng, năm: Tổng số ngƣời thu dung, tổng số ngƣời chết lý khác mà không quản lý (chỉ cần ghi số thứ tự không cần ghi rõ họ tên) Còn lại tổng ngƣời chuyển tháng, năm VD1: Tháng 01/2009: Người thu dung: người Người chết: 03 người (SKT:123, 342, 54) Người chuyển đi: 02 người (SKT: 04, 10) Chuyển tháng 02/2009: Tổng số(bao nhiêu) người VD2: Năm 2008: Người thu dung: 150 người Người chết: 20 người (SKT:123, 342, 54) Người chuyển đi: 10 người (SKT: 04, 10) Chuyển năm 2009: Tổng số (bao nhiêu) người Theo dõi kết tập luyện chăm sóc NKT cộng đồng: Ghi đúng, đầy đủ nội dung mục thông tin NKT đƣợc hƣớng dẫn tập luyện PHCN cộng đồng Số ngƣời ghi phần tƣơng đƣơng với số ngƣời hƣớng đẫn tập luyện Sổ (hồng, xanh) ghi nhƣ cập nhật vào nhƣ 23 nhu cầu sau tháng đânhs giá 01 lần Mỗi tháng tập luyện cập nhật kết 01 lần LẬP SỔ QUẢN LÝ NKT Tóm tắt q trình bệnh lý: Đƣợc thực bắt đầu hƣớng dẫn tập luyện cho NKT CBCT phải trực tiếp khám chẩn đốn tình trạng khuyết tật Ghi rõ ngày, tháng, năm chữ ký CBCT Phát nhu cầu cần phục hồi NKT đánh giá tiến bộ: Ngày bắt đầu: đánh giá 23 nhu cầu theo ba mức độ 0; 1; Mức độ (Phụ thuộc hoàn toàn), mức độ (Phụ thuộc phần, làm đƣợc), mức độ (Có thể làm đƣợc, tự lập)→ Sau 03 tháng tập luyện đánh gia lại lần Tùy theo ngƣời khuyết tật có nhu cầu mức 2; hƣớng dẫn tập luyện giúp ngƣời khuyết tật phục hồi nhu cầu Theo dõi diễn biến, kỹ thuật tập luyện: Dựa theo nhu cầu phát đánh giá mức độ 2;1 đƣa tập luyện, kỹ thuật chăm sóc cho NKT tháng CBCT sau khám phát nhu cầu, đƣa phƣơng pháp tập luyện nhờ CTV tham gia theo dõi, hƣớng dẫn tập luyện cho NKT thay Sau ba tháng bắt buộc CBCT phải khám phát đánh giá lại nhu cầu lại lần Cuối trang theo dõi diễn biến, kỹ thuật tập luyện phải có chữ ký họ tên CBCT, NKT hay thân nhân NKT Ngƣời khuyết tật hòa nhập xã hội: Sau thời gian tập luyện ngƣời khuyết tật hòa nhập xã hội phải ghi rõ ngày tháng, nội dung hịa nhập xã hội Có xác nhận cán quản lý chƣơng trình KỸ NĂNG KHÁM VÀ LƢỢNG GIÁ : Hỏi khám yếu tố để tạo định điều trị, thăm khám chuyên ngành phục hồi chức cần ý đến hai phạm vi thực chức gia đình cộng đồng ngƣời bệnh Thầy thuốc không xác định tổn thƣơng thực thể mà cần xác định ảnh hƣởng chức đến tổn thƣơng Phát vấn đề chức cho phép xác định mục tiêu phục hồi chức yếu tố để phát triển, hoạch định biện pháp điều trị - phục hồi chức Để xác định đƣợc ngƣời bệnh bị khiếm khuyết, giảm chức khuyết tật, Tuy bệnh nhân khiếm khuyết nhƣng khơng dẫn đến giảm chức khuyết tật trừ khiếm khuyết ngăn cản thực vai trị nhà cộng đồng Khai thác tiền sử: Những vấn đề ngƣời bệnh đƣợc tìm qua khai thác cẩn thận tiền sử Cần nghe lời trình bày bệnh nhân ngƣời chăm sóc họ Chỉ có họ biết xác bệnh tai nạn trƣớc xảy nhƣ Cố gắng nghe lời bệnh nhân kể thái độ thân thiện Hãy để bệnh nhân kể tự do, không nên ngắt lời bệnh nhân gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân Các thơng tin bệnh nhân cung cấp cần kiểm tra lại qua nguồn khai thác, bệnh nhân có vấn đề nhận thức Những cảm nhận chủ quan quan trọng Chúng gợi ý cho hƣớng bệnh Ví dụ đau bụng chân sau quãng viêm tắc động mạch chi dƣới, khơng kiểm sốt đƣợc nửa ngƣời tai biến mạch máu não, đau vùng thắt lƣng cử động đau dọc chân nghĩ đến vị đĩa đệm v.v… Hiện ngày bị bệnh, tính chất trầm trọng, đặc biệt tƣợng đau, khu trú, hƣớng lan, kế hoạch phục hồi chức điều trị y học, kết Sự mất, giảm chức tƣ liệu tiền sử chuyên ngành phục hồi chức Ngƣời bệnh đƣợc tự hỏi tất phạm vi khả thực chức sinh hoạt gia đình cộng đồng Mất giảm chức chia làm hai loại: a Mức độ phụ thuộc - Hoàn toàn: khả hoạt động dƣới 25% - Phụ thuộc phần: bệnh nhân thực đƣợc > 75% chức - Bệnh nhân thực hầu hết chức năng, không cần giúp đỡ b Mức độ độc lập - Độc lập phần: cần trợ giúp cộng đồng dụng cụ, phƣơng tiện - Độc lập hồn tồn: bệnh nhân làm đƣợc hồn tồn cơng việc để tồn tại, hòa nhập cộng đồng Khả vận động: Là khái niệm cử động nói chung, với bệnh nhân nặng cử động đƣợc giƣờng quan trọng để phòng ngừa loét Khả di chuyển: khả bệnh nhân di chuyển từ vị trí, trạng thái qua vị trí, trạng thái khác nhƣ ngồi, nằm, từ nơi sang nơi khác v.v Bệnh nhân có cần dụng cụ trợ giúp di chuyển nhƣ: nạng, khung tập đi, song song, xe lăn, nẹp chỉnh hình, chi giả v.v Sinh hoạt hàng ngày: Khả tự ăn uống, chải tóc, thay quần áo, tắm rửa, vệ sinh v.v… Làm việc nhà nhƣ: nấu ăn, cọ nhà, giặt là…thông thƣờng, bệnh nhân phải hoạt động tƣ thăng bằng, vững chắc, bệnh nhân dùng hai tay, thực xe lăn hoăc ghế tựa… Sinh hoạt cộng đồng: Các sinh hoạt cộng đồng nhƣ: xe đạp, xe máy, mua bán, lễ hội, tham gia hoạt động xã hội có vai trị quan trọng thành viên Những ngƣời khuyết tật không thực đƣợc sinh hoạt đó, cần có kế hoạch trợ giúp Nhận thức: Nhận thức hành động trình kiến thức Nó bao hàm nhận biết ngƣời, vị trí, thời gian, tình thế, kỹ nhớ Thơng thƣờng suy giảm nhận thức không nhận biết tổn thƣơng trí nhớ Khi tổn thƣơng trí nhớ có nghi ngờ, cần hỏi gia đình, bạn bè, ngƣời chăm sóc, ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc nhiều với ngƣời bệnh Đôi lúc bệnh nhân nhận biết nhƣng khơng thể mơ tả đƣợc tổn thƣơng trí nhớ Vấn đề giao tiếp: Giao tiếp trình trao đổi thông tin cộng đồng Thông thƣờng, giao tiếp sử dụng ngơn ngữ, song sử dụng dấu hiệu viết chữ có ý nghĩa Cần biết bệnh nhân gia đình tìm thấy vấn đề giao tiếp Cá biệt tƣờng trình giảm chất lƣợng giọng nói khó Mất ngơn ngữ tổn thƣơng giao tiếp bệnh lý hệ thần kinh trung ƣơng Nếu bệnh nhân ngƣời nhà nhận thấy có vấn đề nói, viết giao tiếp mới, dấu hiệu biểu ngôn ngữ Cả giao tiếp viết dấu hiệu bị khiếm khuyết thần kinh ảnh hƣởng đến vận động tứ chi Kỹ giao tiếp tốt phụ thuộc vào khả nghe, nhìn Có cần bổ sung phƣơng tiện nghe nhìn cho ngƣời có khả giao tiếp cần thiết Nghề nghiệp (việc làm): Đƣợc trở lại làm sau bị thƣơng bệnh ƣớc nguyện nhiều ngƣời Cần tìm hiểu đặc điểm khứ nghề nghiệp tình cảm để liệu bệnh nhân làm việc trở lại đƣợc khơng, kể thể chất lẫn tinh thần Những mục đích chức riêng biệt bệnh nhân: Cần thiết lập mục đích riêng biệt cho bệnh nhân Các mục đích đạt đƣợc dựa khích lệ hợp tác bệnh nhân Trong bệnh án cần thu thập liệu, nhƣng mong muốn đặc biệt yêu cầu mục đích bệnh nhân Nếu thầy thuốc khơng hỏi bệnh nhân mục tiêu bệnh nhân khơng thể có mục tiêu thực tế Vì phải hỏi cẩn thận mục tiêu ý muốn riêng tƣ ngƣời bệnh Đề xuất dụng cụ hỗ trợ chức năng: Qua thăm hỏi bệnh nhân, nhiều bệnh nhân cần có dụng cụ trợ giúp trang thiết bị cần thiết Các phƣơng tiện giúp bệnh nhân cải thiện đƣợc khả vận động, sinh hoạt hàng ngày công việc ... Tỉnh NGHIÊN CỨU NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HAI XÃ CỦA HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG... trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Bắc Ninh đạt hiệu Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhu cầu phục hồi chức ngƣời khuyết tật kết chƣơng trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng hai xã. .. Khuyết tật NCSC Ngƣời chăm sóc NCPHCN Nhu cầu phục hồi chức NKT Ngƣời khuyết tật NVYT Nhân viên y tế PHCNNKT Phục hồi chức ngƣời khuyết tật PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng

Ngày đăng: 21/03/2021, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan