Mô hình và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa tỉnh cao bằng Mô hình và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa tỉnh cao bằng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích (TN-TT) vấn đề sức khỏe cộng đồng nhiều quốc gia giới Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO), năm có khoảng triệu người tử vong tai nạn thương tích, chiếm 9% tổng số tử vong 12% gánh nặng bệnh tật toàn cầu 90% tử vong chấn thương xảy nước có thu nhập thấp trung bình Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương khu vực có số tử vong chấn thương cao [44], [62] Tình hình tai nạn thương tích ngày gia tăng trở thành vấn đề xúc ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tính mạng người xã hội Đối với trẻ em, thể giai đoạn phát triển thể chất tâm lý hiếu động, thích tìm hiểu nghịch ngợm nên chấn thương trẻ em đa dạng, để lại dị tật suốt đời sang chấn tinh thần nặng nề Theo báo cáo WHO UNICEF phịng chống Thương tích trẻ em Thế giới năm 2008, ngày có khoảng 2000 trẻ tử vong thương tích khơng có chủ định 10 triệu trẻ em phải nhập viện hàng năm chấn thương thường để lại tàn tật suốt đời [62] Tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật trẻ em Việt Nam Ước tính trẻ tử vong TNTT lại có 12 trẻ phải nhập viện có tàn tật suốt đời 34 trẻ cần chăm sóc y tế phải nghỉ học tai nạn thương tích [14] Hậu tai nạn thương tích khơng để lại di chứng nặng nề thể xác, lẫn tinh thần cho trẻ, mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hội Các quốc gia giới hàng năm phải bỏ khoản tiền khổng lồ để chi phí cho việc điều trị, phục hồi chức năng, tử vong khả lao động (khoảng 1-2% GDP) tai nạn thương tích Việt Nam chi khoảng 30.000 tỷ/năm, riêng cho trẻ em ước tính khoảng 11.000 tỷ/năm [14] Ở nước ta, thời kỳ đổi mới, nhờ có phát triển kinh tế xã hội hiệu chương trình y tế quốc gia như: Chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng mà mơ hình bệnh tật tử vong trẻ em có thay đổi đáng kể: tỷ lệ mắc tử vong bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng giảm rõ rệt Trong tỷ lệ mắc tử vong bệnh không nhiễm trùng lại không ngừng gia tăng, có chấn thương tai nạn thương tích Trong năm 2009 có 181.381 trẻ 0-14 tuổi mắc tai nạn thương tích; 907 trường hợp trẻ tử vong tai nạn thương tích [8] Sáu tháng đầu năm 2011 có 79.050 trẻ 0-14 tuổi mắc tai nạn thương tích; 625 trường hợp tử vong tai nạn thương tích [9] Ở khu vực, tình hình tai nạn thương tích khác Tại bệnh viện đa khoa Mộc Châu tỉnh Sơn La năm 2007-2008: số trẻ mắc tai nạn thương tích vào điều trị viện chiếm 10,8% [20] Bệnh viện Việt-Đức, năm 2009-2010 có 6.179 trường hợp tai nạn thương tích 15 tuổi đến cấp cứu bệnh viện chiếm 9,9% [7]; Tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 có 43.444 trường hợp trẻ em mắc tai nạn thương tích; 118 trường hợp tử vong [32]; Trong tháng đầu năm 2012 địa bàn thành phố Hà Nội có 1.794 trẻ bị tai nạn thương tích; 37 trường hợp tử vong [33] Tại tỉnh miền núi biên giới Cao Bằng, tình hình tai nạn thương tích vấn đề đáng quan tâm Báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh cho thấy: năm 2010 – 2011 có 888 trường hợp trẻ em 15 tuổi mắc TNTT; tháng năm 2012 có 724 trường hợp trẻ em mắc TNTT [31] Do Cao Bằng có đặc điểm địa hình đồi núi hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt nên yếu tố bất lợi như: lũ quét, thú rừng công, ngộ độc rau rừng thường xuyên xảy cộng đồng Mặt khác, phong tục tập quán chăm sóc trẻ em lạc hậu, sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho trẻ em học tập vui chơi cịn thiếu nên tỉ lệ tai nạn thương tích trẻ em có xu hướng tăng Hàng năm, bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng tiếp nhận điều trị hàng ngàn bệnh nhân vào viện tai nạn thương tích, có nhiều trường hợp nặng gây tử vong, đặc biệt đối tượng trẻ em Để xác định mơ hình tai nạn thương tích trẻ em vào điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng, tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích, từ đề xuất biện pháp can thiệp phịng ngừa nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Mơ hình số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng” nhằm hai mục tiêu: Mơ tả mơ hình tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm từ 2007 – 2011 Phân tích số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tai nạn thương tích (Theo WHO) [38] 1.1.1 Tai nạn (Accident) Tai nạn kiện không chủ tâm, dẫn đến thương tích rõ ràng Phần lớn TN-TT phịng ngừa 1.1.2 Thương tích (Injury) Thương tích thương tổn thực thể thể, kết phơi nhiễm cấp tính với lượng ( lượng cơ, nhiệt, điện, hóa hay từ ) Năng lượng tương tác với thể số lượng hay tỷ lệ vượt ngưỡng chịu đựng sinh lý Trong vài trường hợp, thương tích kết thiếu hụt nhân tố trì sống (trong chết đuối, bóp cổ hay chết cóng) Thời gian phơi nhiễm xuất thương tích ngắn 1.1.3 Phân loại thương tích Có nhiều cách phân loại thương tích, theo phân loại bệnh quốc tế chỉnh sửa lần thứ 10 TN – TT phân loại theo mức độ, phân loại theo nguyên nhân nguy tai nạn thương tích Theo WHO thương tích chia làm loại sau [30]: * Thương tích khơng có chủ ý ( unintentional injury ): Là loại thương tích gây cách vơ tình, khơng có suy nghĩ, tính tốn trước bao gồm: + Tai nạn giao thông + Ngã + Bỏng + Ngộ độc + Đuối nước + Động vật công số tai nạn thương tích khác ngạt, sặc, dị vật, tai nạn lao động * Thương tích có chủ ý ( intentional injury ): Loại thương tích kết bạo lực có chủ tâm gây người khác tự gây ra, bao gồm: + Tự tử + Xung đột cá nhân cộng đồng + Bạo lực gia đình + Xâm phạm tình dục + Lạm dụng trẻ em * Thương tích khơng phân loại: Là thương tích khơng phân loại rõ có chủ tâm hay khơng Hiện thuật ngữ ưa dùng thương tích (Injury) theo Haddon & Baker, Gordon: Sử dụng thuật ngữ “tai nạn” mơ hồ ngữ nghĩa, mà thực hạn chế cố gắng làm giảm thương tích, nhiều người nghĩ đến “tai nạn” điều không đoán trước được, điều ngẫu nhiên, “số mệnh” hành động “Chúa trời”, khơng thể phịng tránh 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu TN – TT trẻ em [58] Năm 1917, vụ va chạm tàu chở đầy vũ khí, đạn dược Pháp tàu vận tải dân Na Uy gây nên vụ nổ lớn vùng Halifax, Nova Scotia, vùng chật hẹp, đông đúc dân cư, gây nên Thảm họa làm chết 2000 người, bị thương 9000 người khoảng 31.000 người bị nhà Nước Mỹ Canada đề nghị hỗ trợ y tế Một đội y tế bang Boston huy bác sĩ William E.Ladd chuẩn bị nhiều thuốc, phương tiện, y dụng cụ cần thiết để giúp công việc cứu chữa trẻ em bị thương tích, ơng giành nhiều thời gian, cơng sức việc chăm sóc chữa trị cho trẻ nhỏ Vì năm 1917 đánh dấu năm khởi đầu vấn đề nghiên cứu TN -TT trẻ em Vào khoảng năm 1940, TN-TT bắt đầu lên nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em hầu Phương Tây Mỹ Từ năm 1955 – 1970: có nghiên cứu TN-TT trẻ em chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cấp cứu chấn thương chỉnh hình Tầm quan trọng vấn đề TN-TT trẻ em đánh dấu đầu năm 1966 – Izanta Hubay kêu gọi quan tâm cộng đồng tới số lớn trẻ em bị giết hại bị tàn tật TN-TT gây Từ TN-TT trẻ em quan tâm nhìn nhận cách mức Năm 1972, Hội phẫu thuật nhi thành lập Mỹ, có ủy ban chấn thương trẻ em Từ năm 1970 người có tiến quan trọng việc tổ chức mạng lưới cấp cứu chấn thương trẻ em, hồi sức điều trị nội khoa làm cho hiệu điều trị TN-TT trẻ em tốt Năm 1981, Viện nghiên cứu chấn thương trẻ em Kiwanis thành lập Boston Mỹ, từ vấn đề nghiên cứu TN-TT trẻ em triển khai cách rộng rãi toàn diện Tuy nhiên TNTT quan tâm nước phát triển Tại Việt Nam đến năm 1997 chương trình Phịng chống TN-TT xây dựng cộng đồng an toàn bắt đầu nghiên cứu triển khai thí điểm Hội nghị Quốc gia lần thứ triển khai sách Quốc gia phịng chống TN-TT tổ chức Hà Nội vào ngày 17 – 18/12/2002 1.3 Tình hình TN – TT trẻ em số nước giới Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề quan trọng lĩnh vực y tế công cộng vấn đề phát triển Bên cạnh 830.000 ca tử vong năm, hàng triệu trẻ em phải gánh chịu thương tích khơng gây chết người lại thường phải nằm viện phục hồi chấn thương thời gian dài Nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong hàng đầu trẻ em tai nạn giao thông đường (260.000 trường hợp/năm), đuối nước (175.000 trường hợp/năm), bỏng (96.000 trường hợp/năm) ngã (47.000 trường hợp/năm) [61] Tuy nhiên, thực trạng tử vong phần tảng băng gánh nặng bệnh tật tai nạn thương tích trẻ em, hàng năm có hàng chục triệu trường hợp khác phải nhập viện thương tích hậu gây cho em thường thương tật lâu dài Tác động tai nạn thương tích trẻ, gia đình trẻ cộng đồng thực lớn Theo báo cáo Tồn cầu phịng chống Thương tích Trẻ em Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) cho thấy quốc gia có thu nhập cao giảm 50% số ca tử vong thương tích trẻ em vịng 30 năm qua, vấn đề họ, thương tích khơng chủ ý chiếm 40% tổng số ca tử vong trẻ em nước Một số quốc gia có thu nhập cao Châu Âu Tây Thái Bình Dương Úc, Hà Lan, Niu Di-lân, Thụy Điển Vương quốc Anh nước có tỉ lệ thương tích trẻ em thấp [62] Tại Scotland, qua nghiên cứu Pearson J, CS mơ hình tai nạn thương tích trẻ em từ 0-14 tuổi bệnh viện Quebec giai đoạn từ năm 2002-2006 cho kết quả: tỷ suất tử vong 4,3/100.000 [53] Một nghiên cứu Tasker RC, CS 27 bệnh viện Anh xứ Wales năm (2004-2008) nhận thấy tỷ lệ tử vong chấn thương đầu trẻ em 9,3% [59] Một nghiên cứu khác tác giả Fraga AM, CS nguy tử vong thương tích ỏ trẻ em từ 0-17 tuổi (năm 2000-2006) San Diego, California, Mỹ cho thấy tỷ lệ tử vong thương tích 16,2/100.000 [45] Trong đó, nước phát triển, gánh nặng bệnh tật tai nạn thương tích ngày tăng lên gánh nặng bệnh truyền nhiễm giảm dần xuống [48] Châu Phi chiếm tỉ lệ cao tử vong thương tích khơng chủ ý, tỉ lệ tử vong khu vực cao gấp 10 lần so với quốc gia có thu nhập cao Châu Âu Tây Thái Bình Dương [62] Nghiên cứu Bahloul M, CS năm (1997-2004) cho thấy khu vực phía nam Tunisia: Chấn thương đầu nguyên nhân hay gặp trẻ em nhập viện điều trị liên quan đến TNGT (69,4%), có tỷ lệ tử vong cao (18%) [40] Burrows S, CS tiến hành nghiên cứu quy mô năm từ 2001-2003 thành phố lớn Nam Phi cho thấy: có tới 2889 trẻ từ - 14 tuổi tử vong thương tích tai nạn, tỉ lệ tử vong tai nạn lứa tuổi lứa tuổi 5-14 chiếm 54,9% Các nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong thường gặp nghiên cứu là: tai nạn giao thông, chết đuối bỏng [42] Tại nước thuộc khu vực Trung Đông Isarel: nghiên cứu Rozenfeld M nhận thấy từ năm 1998 - 2006, trung tâm Chấn thương Quốc gia tiếp nhận 2060 trẻ từ - 17 tuổi bị TNTT liên quan đến bạo lực Trẻ em Do Thái có nguy bị chấn thương bạo lực cao dân tộc khác hay gặp nhóm 15 – 17 tuổi (92%) Địa điểm xảy tai nạn nơi công cộng phương tiện giải trí [56] Tình hình tai nạn thương tích trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Islamabad – Pakistan năm 2008 cho kết quả: nguyên nhân TNTT trẻ em từ – 12 tuổi ngã (59%), TNGT (16%), bỏng (13%) [57] Ở khu vực Châu Á, nghiên cứu Linnan M, CS tiến hành năm 2007 Bangladesh, Trung Quốc, Philippines, Thái Lan Việt Nam cho thấy tai nạn thương tích nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ từ tuổi trở lên tất quốc gia điều tra [51] Nghiên cứu với trường hợp tử vong tai nạn thương tích trẻ 18 tuổi, có 12 trẻ cần phải nhập viện để lại khuyết tật vĩnh viễn 34 trẻ cần chăm sóc y tế phải nghỉ học, nghỉ làm tai nạn thương tích Tại Nhật Bản, nghiên cứu Fujiwara T, CS tiến hành năm 2006 nhận thấy: thương tích khơng chủ ý nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em từ 1-4 tuổi Loại tai nạn thường gặp: TNGT, đuối nước, nghẹt thở, bỏng ngã Chi phí hàng năm ca tử vong TNTT trẻ em Nhật Bản ước tính 554 tỷ yên [46] Theo nghiên cứu Ji L, CS khoa Cấp cứu- Bệnh viện Nhân dân Bắc Kinh- Trung Quốc năm 2009: tai nạn thương tích trẻ em nhập viện nguyên nhân động vật cắn chiếm 36,7% [50] Qua số liệu tình hình TNTT trẻ em nước giới cho thấy nguyên nhân gây tử vong nhóm tuổi từ – 19 tuổi sau: Bảng 1.1 Tỷ lệ tử vong TN – TT trẻ em Thế Giới (Trích dẫn [60]) Loại TN - TT Tỷ lệ TV TN-TT Đuối nước 48% TNGT 28% Thương tích/khơng phân loại khác 18% Ngộ độc 2% Ngã 2% Bỏng 1% Động vật cắn 1% 1.4 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam 1.4.1 Tình hình mắc, thương tích TN-TT trẻ em Việt Nam Ở Việt Nam, quốc gia với 87,84 triệu dân khoảng 33,3% người 18 tuổi [28], tai nạn thương tích trẻ em ngày tăng trở thành vấn đề y tế công cộng, từ chuyển đổi từ kinh tế 10 bao cấp sang kinh tế thị trường năm 1986 Tác động thay đổi kinh tế - xã hội phát triển Việt Nam có mối liên quan rõ rệt tình trạng tai nạn giao thơng, với số vụ tăng gấp lần vịng 10 năm từ bắt đầu thời kỳ đổi [3] Hiện nay, Việt Nam, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ 18 tuổi [28] Kết điều tra TNTT Việt Nam (VMIS - Điều tra chấn thương liên trường Việt Nam) tiến hành năm 2010 cho kết quả: tai nạn giao thông đường đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho dân số Việt Nam Hàng năm có khoảng 38.482 người tử vong TNTT, tương đương với tỷ suất tử vong 46,6/100.000 người, khoảng 12.000 tử vong TNGT khoảng 4.000 trẻ em bị đuối nước [2] Tình hình tai nạn thương tích tháng đầu năm 2011 53 tỉnh/thành phố có 1.301 trẻ em người chưa thành niên bị tử vong tai nạn thương tích [9] Các nguyên nhân tai nạn thương tích khác có tỉ lệ mắc tử vong cao trẻ em bao gồm ngã, bỏng, ngộ độc động vật cắn [28] Ngoài số tỉnh bị ảnh hưởng trầm trọng bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh trẻ em cịn bị thương bom mìn vật nổ Khi nói đến nguyên nhân tử vong ta thường nghĩ nhiều nguyên nhân bệnh tật, theo phân tích nguyên nhân gây tử vong trẻ em Việt Nam qua tổng hợp điều tra Bộ LĐ-TB&XH UNICEF năm 2010 sau: Bảng 1.2 Tỷ lệ tử vong TN – TT trẻ em Việt Nam (Trích dẫn [3]) Loại TN - TT Chết đuối TNGT Tỷ lệ TV TN-TT 10,4/100.000 6/100.000 Ngã 4,7/100.000 Ngộ độc 0,4/100.000 Bỏng 0,27/100.000 57 biết hạn chế mối nguy hiểm Theo WHO ngã nguyên nhân quan trọng gây thương tích cho trẻ em người trẻ tuổi Ngã nguyên nhân chủ yếu gây gẫy xương, nguyên nhân quan trọng chấn thương não tủy sống [62] Tai nạn thương tích ngã khơng phải ngun nhân gây tử vong cho trẻ em lại loại TNTT hàng đầu số trường hợp TNTT đến khám điều trị bệnh viện Kết bảng 3.13, bảng 3.14 cho thấy: Chạy nhảy vấp ngã chiếm tỉ lệ cao (66,42%), gặp nhiều nhóm 0-4 tuổi (71,55%), tiếp đến nhóm 5-9 tuổi (66,48%), nhóm 10-14 tuổi (60,91%) Kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu BVĐK Trung Ương Thái Nguyên năm 2006: TNTT ngã chiếm tỉ lệ cao nhóm 5-9 tuổi (47,94%), nhóm 0-4 tuổi (30,44%), nhóm 10-15 tuổi (29,32%) [16] Nguyên nhân khác biệt điều kiện địa hình miền núi có độ dốc lớn, bề mặt khơng phẳng dễ trơn trượt nên trẻ dễ bị ngã Mặt khác, nhóm trẻ 0-4 tuổi cần có chăm sóc giám sát người lớn nhiều Nếu thiếu yếu tố nguy bị tai nạn ngã dễ xảy với đối tượng Ở khu vực nông thôn Cao Bằng, nhà xây dựng sườn đồi, sườn núi, đặc biệt nhà sàn hệ thống lan can bảo vệ cầu thang vùng chất lượng Các yếu tố kết hợp lại làm tăng nguy bị ngã trẻ sinh sống khu vực Tình trạng trẻ bị ngã từ nhà sàn chiếm 15,92% cao so với ngã từ nhà cao tầng thành thị (8,85%) thường gặp nhóm 0-4 tuổi (21,55%) Có nhiều yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến tai nạn ngã như: môi trường sống, tình trạng nhà ở, kinh tế gia đình, nhận thức người dân Do nghiên cứu tiến hành bệnh viện phương pháp thu thập số liệu hồi cứu hồ sơ bệnh án thông tin thu thập 58 yếu tố không đầy đủ, nghiên cứu đề cập đến vấn đến Nếu có điều kiện, chúng tơi tiến hành nghiên cứu sâu yếu tố xã hội tai nạn thương tích trẻ em nói chung tai nạn ngã nói riêng * Tai nạn giao thông: vấn đề nhà nước quan tâm tỷ lệ mắc tử vong ngày gia tăng Việt Nam 14 nước có tỷ lệ TNGT cao giới Qua phân tích loại phương tiện gây TNGT trẻ em vào viện (bảng 3.15) nhận thấy: xe máy loại phương tiện chủ yếu gây tai nạn giao thông cho trẻ em chiếm 61,80%, tiếp đến xe đạp (32,62%) ô tô (5,58%) Nhóm tuổi bị TNGT xe máy chiếm tỉ lệ cao 0-4 tuổi (83,33%), tiếp đến 5-9 tuổi (80,33%), nhóm 10-14 tuổi (50,0%) (bảng 3.16) Trong tổng số 233 trường hợp mắc TNGT có 86 trường hợp chấn thương sọ não tai nạn giao thơng đường (bảng 3.17) Trong đó, số trường hợp trẻ 0-4 tuổi có tỉ lệ mắc cao (52,78%), tiếp đến nhóm 5-9 tuổi (49,18%); Tổn thương gẫy vỡ xương hay gặp chủ yếu nhóm 10-14 tuổi (55,88%) Chúng tơi cho tỉnh Cao Bằng, đời sống nhân dân nâng lên nhiều gia đình trang bị phương tiện xe đạp điện, xe đạp cho trẻ em học, chơi, chí có trẻ vị thành niên cịn lái xe máy Khi tham gia giao thơng em không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cách, hiểu biết luật giao thơng đường cịn hạn chế, lái xe nhiều phương tiện tham gia giao thông khác Các yếu tố làm tăng nguy xẩy tai nạn giao thông đường trẻ em Mặt khác, trẻ em chưa phát triển đầy đủ khả nhận thức cần thiết để tổng hợp yếu tố mơi trường để nhận biết tín hiệu nguy hiểm tham gia giao thơng đường bộ, trẻ có khoảng thời gian tập trung ngắn, dễ bị phân tán kích 59 thích khác, gây phản xạ giật mình, cách phản ứng nguy hiểm đường Nếu thiếu giám sát, dẫn đến hậu nguy hiểm trẻ em TNGT Ngồi ra, trẻ em cịn bị TNGT xe máy bố mẹ ngồi đằng trước xe máy không đội mũ bảo hiểm, hay gặp nhóm 0-4 tuổi Khi xảy va chạm với phương tiện khác xảy thương tích nặng nề Cũng nhiều khu vực khác, Cao Bằng tình trạng trẻ em vui chơi đường hay gần đường giao thông tồn khu vực thành phố nông thôn Các hoạt động làm tăng phơi nhiễm trẻ với nguy hiểm môi trường đường xá nguy xảy tai nạn giao thông đường trẻ em người đường * Bỏng loại TNTT hay gặp trẻ em điều trị nội trú khoa Ngoại tổng hợp BVĐK tỉnh Cao Bằng chiếm tỉ lệ 14,64% Tác nhân gây bỏng gặp nhiều trẻ điều trị nội trú bỏng nước sôi chiếm 86,79% thường gặp nhóm 0-4 tuổi (93,85%); bỏng lửa hay gặp nhóm 10-14 tuổi (xem bảng 3.18, bảng 3.19) Các nguyên nhân gây bỏng hay gặp khác: bỏng đắp thuốc nam, bỏng điện, bỏng nhựa đường Theo nghiên cứu BVTE Hải Phòng từ tháng 8/2005 đến tháng 2/2007 cho kết tai nạn bỏng chiếm 12,28% tổng số bệnh nhân nhập viện điều trị [19] Tại Bệnh viện Shriners Burns, Hoa Kỳ: bỏng nước nóng hay gặp nhóm 0-4 tuổi, chiếm 50% trường hợp nhập viện [60] Theo chúng tôi, tai nạn bỏng nước sơi hay gặp nhiều hộ gia đình sử dụng phích chứa nước nóng qua ngày để pha trà Phích nước để mặt đất, tầm với trẻ trẻ với làm đổ phích nước vào người gây bỏng nước nóng Mặt khác, bỏng xảy nấu ăn người lớn mải làm khơng để ý nên trẻ với địi đồ ăn làm thức ăn nóng đổ vào người gây bỏng Một nguyên nhân bỏng khác bỏng lửa 60 hay gặp mùa đông, người dân dùng than củi để sưởi ấm Do khơng có dụng cụ che chắn nên trẻ nô đùa ngã vào chậu than Hầu hết tai nạn bỏng xảy gia đình (bảng 3.20) Tại viện bỏng Quốc gia hàng năm số trẻ bị bỏng vào điều trị nội trú ngày tăng, chiếm tỷ lệ 54,32% tổng số bệnh nhân Lứa tuổi bỏng nhiều tuổi (77,82%), tác nhân gây bỏng chủ yếu nhiệt ướt (78,61%) Tai nạn bỏng xảy chủ yếu nhà vào cao điểm sinh hoạt hàng ngày (từ 17-21 giờ: 40,12%; từ 10-14 giờ: 38,52%).[13] * Ngộ độc: Tai nạn ngộ độc đứng hàng thứ số trẻ nhập viện Kết bảng 3.21, cho thấy nhóm trẻ 5-9 tuổi bị ngộ độc chiếm tỉ lệ cao (96,15%), tiếp đến nhóm 10-14 tuổi (86,67%), nhóm 0-4 tuổi (83,33%) Ngộ độc thức ăn chiếm tỷ lệ cao (86,92%) trường hợp ngộ độc (bảng 3.22) Đây vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nước ta quan tâm giải Đi sâu phân tích tác nhân gây ngộ độc thức ăn trẻ em nhận thấy: trẻ em khu vực thành phố bị ngộ độc thức ăn chiếm tỉ lệ cao khu vực nông thôn (92,25%), hay gặp ngộ độc thức ăn bị nhiễm khuẩn, ăn thức ăn như: nhộng ong, trứng kiến, thịt cóc dẫn đến ngộ độc Ở nơng thơn, ngồi tác nhân gây ngộ độc thức ăn trẻ em nêu trên, gặp số trường hợp ngộ độc sắn (2 trường hợp), ngộ độc rau rừng (2 trường hợp), ngộ độc nấm (1 trường hợp) Do phạm vi nghiên cứu tiến hành bệnh viện nên chưa sâu phân tích tác nhân gây ngộ độc khu vực miền núi Cao Bằng Nếu có điều kiện chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng tai nạn ngộ độc địa bàn tỉnh Cao Bằng Tai nạn ngộ độc hóa chất đáng ý ngộ độc thuốc điều trị chiếm 4,67% trường hợp ngộ độc Các thuốc gây ngộ thường gặp thuốc an 61 thần, thuốc điều trị tim mạch Nguyên nhân dẫn đến tai nạn người lớn để thuốc bừa bãi nhà; tự ý dùng thuốc để điều trị cho trẻ Ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật thường gặp nơng thơn là: ngộ độc thuốc diệt cỏ (11,11%), ngộ độc thuốc trừ sâu (7,41%) Ở nông thôn việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày rộng rãi với bất cẩn hiểu biết người dân làm gia tăng số trẻ em bị ngộ độc 62 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm năm (2007-2011) rút số kết luận sau: Mơ hình tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng (2007-2011) - Tỷ lệ tai nạn thương tích trẻ em vào điều trị BVĐK tỉnh Cao Bằng (2007-2011) 8,94% - Nguyên nhân tai nạn thương tích thường gặp trẻ em ngã (37,02%), TNGT (21,45%), bỏng (14,64%), ngộ độc (9,85%) - Thương tích gây chủ yếu gẫy vỡ xương (31,86%), tổn thương thần kinh (26,7%), tổn thương phần mềm tổn thương bỏng (14,64%) - Phần lớn bệnh nhân không sơ cứu chỗ (71,4%), phương tiện vận chuyển bệnh nhân tới viện chủ yếu xe máy (65,47%), vận chuyển xe cứu thương có 9,3% - Tỷ lệ tử vong TNTT chiếm 0,74% số trẻ bị TNTT nhập viện đứng hàng thứ số nhóm bệnh gây tử vong trẻ em bệnh viện Một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện * Giới tính: Trẻ trai mắc tai nạn thương tích nhiều trẻ gái * Địa dư: trẻ em nông thôn bị tai nạn nhiều trẻ em thành phố * Tai nạn thương tích xảy chủ yếu từ 13-18 ngày, vào tháng mùa hè từ tháng đến tháng năm * Nơi xảy TNTT trẻ em chủ yếu xảy nhà (69,43%) * TNTT hay gặp nhóm 0-4 tuổi là: ngã, TNGT, bỏng nhóm 5-9 tuổi tai nạn thường gặp ngộ độc 63 KHUYẾN NGHỊ Trên sở số kết thu chúng tơi có số khuyến nghị sau: 1- Bệnh viện tuyến cần phối hợp với cấp, ngành, tổ chức đồn thể đẩy mạnh cơng tác truyền thơng giáo dục phịng ngừa TNTT cho người dân nói chung trẻ em nói riêng Lồng ghép chương trình phịng chống tai nạn thương tích với chương trình y tế Quốc gia triển khai địa bàn tỉnh 3- Bệnh viện tỉnh cần mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức sơ cấp cứu TNTT cho cán y tế sở, đội ngũ tình nguyện viên tham gia vận chuyển bệnh nhân địa bàn tỉnh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Bộ Y tế (2000), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nhà xuất Y học Hà Nội, năm 2000 2- Bộ Y tế (2011), “Điều tra quốc gia tai nạn thương tích năm 2010”, http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=222 3- Bộ Lao động - Thương binh Xã hội UNICEF (2010), Báo cáo tổng hợp phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam 4- Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo công tác thực Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2011, Hà Nội 5- Bộ Y tế Việt Nam (2008), Báo cáo thương tích gây tử vong Việt Nam, Hà Nội: MOH, 2008 6- Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập cộng (2007), “Tình hình tai nạn thương tích trẻ em qua giám sát tai nạn thương tích Bệnh viện Việt Đức năm 2006”, Ngoại khoa, (2), tập 57, tr 18-27 7- Nguyễn Đức Chính, Trần Văn Oánh cộng (2011), “Tình hình cấp cứu tai nạn thương tích bệnh viện Việt Đức năm 2009-2010”, Y học thực hành, (10), tr.7 8- Cục Y tế dự phịng Mơi trường - Bộ Y tế (2009), Báo cáo tình hình tai nạn thương tích năm 2009, http://203.162.20.210/homebyt/vn/ portal/Home Ảrea.jsp?area=222 9- Cục Quản lý môi trường Y tế-Bộ Y Tế (2011), Thơng báo tình hình tai nạn thương tích tháng đầu năm 2011,Hà Nội 10-Trịnh Xuân Đàn CS (2007), “Nghiên cứu yếu tố nguy dẫn đến tai nạn thương tích học sinh phổ thông tỉnh Thái Nguyên”, Sinh lý học Năm 2007, Tháng 12, (3), tập 11, tr 27-34 65 11- Trịnh Xn Đàn (2009), “Mơ hình tai nạn thương tích học sinh thành phố Thái Nguyên”, Sinh lý học Việt Nam - Năm 2009, (4), số 1, tập 13, tr.68-74 12- Trịnh Xuân Đàn, Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Thực trạng số yếu tố liên quan đến tích tai nạn thương tích khơng tử vong học sinh phổ thông từ 6-14 tuổi Thái Nguyên”, Y dược học Quân sự, (1), tập 32, tr.12-20 13- Khu Thị Khánh Dung, Lê Thanh Hải (2010), “Đánh giá tai nạn thương tích khoa cấp cứu, bệnh viện nhi Trung ương từ tháng đến tháng năm 2008”, Nghiên cứu y học, tháng 4, (2) PB, tập 67, tr 172-176 14- Dương Hải (2011), “Nhức nhối tai nạn thương tích trẻ em”, http://laodong.com.vn/tin-tuc/nhuc-nhoi-tai-nan-thuong-tich-o-treem/42965 15- Trần Thanh Hải, Nguyễn Thị Hải Lý CS (2010), “Nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích trẻ vị thành niên Bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2007”, Y học TP Hồ Chí Minh – năm 2010, (1), tập 14 16- Đỗ Thị Lệ Hằng (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ học tai nạn thương tích trẻ em điều trị bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Chuyên đề tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên 17- Hồ Thị Xuân Hương (2009), “Dịch tễ bỏng trẻ em 23 năm (01/1985 – 12/2007) Viện Bỏng Quốc Gia-Việt Nam”, Tạp chí Y học Bỏng thảm họa - Năm 2009, (1), tr 26-27 18- Nguyễn Hải Hữu (2012), “Thực trạng bạo lực trẻ em nước ta naygiải pháp”, nguồn: molisa.gov.vn 19- Nguyễn Kim Kế (2007), “Thực trạng số tổn hại phương diện kinh tế, xã hội gia đình tai nạn thương tích gây học sinh phổ 66 thông tỉnh Thái Nguyên năm từ 2000 – 2004”, Y học thực hành, (3), tập 566+567, tr.74-78 20- Vi Hồng Kỳ (2009) “Một số nhận xét tình hình tai nạn thương tích Bệnh viện đa khoa Mộc Châu (Sơn La) từ 01/2007 - 07/2008”, Y học thảm họa bỏng, số 2, tr 10-14 21- Nguyễn Thị Trà My, Đỗ Văn Dũng (2010), “Kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã phụ huynh có học trường mầm non La Ngà, Định Quán, Đồng Nai tháng năm 2009”, Y học TP.Hồ Chí Minh, (1), tập 14 22- Nguyễn Hồng Nam (2009), “Mỗi ngày có 2000 trẻ bị chết tai nạn phịng ngừa được”, Tạp chí Nhi khoa, tháng 6, (2), tr.70-71 23- Trần Văn Nam (2003), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tai nạn thương tích trẻ em Hải Phịng đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24- Trần Văn Nam (2007), “Phân tích số đặc điểm tai nạn thương tích trẻ em điều trị Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 8/2005 đến tháng 2/2007”, Y học Việt Nam, Tháng 7, (2) - SĐB Kỷ niệm 30 năm thành lập Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng - Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ XV, tập 336, tr 65-71 25- Nguyễn Thúy Quỳnh CS (2009), “Mơ hình tai nạn thương tích trẻ em thành phố Đà Nẵng”, Y học dự phòng, (6), tập 23, tr 43-49 26- Nguyễn Thúy Quỳnh CS (2010), “Tai nạn thương tích trẻ em biện pháp phòng chống dựa vào nhà trường”, Y tế công cộng, tháng 11, (16), tr 49-53 27- Nguyễn Văn Thắng, Cấn Thị Bích Ngọc (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích trẻ em năm 2002-2003 67 bệnh viện nhi trung ương”, Nghiên cứu y học - Năm 2005, số 2, Chuyên đề Hội nghị nhi khoa Việt - Pháp lần thứ ba, tập 35, tr 124-130 28- Tổng cục thống kê: Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2010-2011, http:/www.gopfp.gov.vn 29- Lê Nam Trà, (2011), “Dịch tễ học sức khỏe trẻ em”, Hội thảo Nhi khoaNăm 2011, Tháng số - SĐB Chào mừng thành lập Hội Nhi khoa Thái Nguyên, Kỷ niệm 60 năm thành lập Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên - tr 16-34 30- Khiếu Thị Quỳnh Trang (2007), “Phòng chống ngộ độc, tai nạn thương tích trẻ em”, Y học lâm sàng, (17), tr 47-48 31- Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Cao Bằng (2011) Báo cáo thống kê tai nạn thương tích tỉnh Cao Bằng năm 2011 32- Trung tâm Y tế dự phịng TP Hồ Chí Minh (2011) Báo cáo thống kê tai nạn thương tích TP Hồ Chí Minh năm 2011 33- Trung tâm Y tế dự phòng TP Hà Nội (2012) Báo cáo thống kê tai nạn thương tích tháng năm 2012 34- Nguyễn Thị Hồng Tú (2007), “Báo cáo kết triển khai giám sát tai nạn thương tích bệnh viện”, Đề tài báo cáo hội thảo tổng kết kết giám sát tai nạn thương tích bệnh viện, Hà Nội tháng năm 2007 35- Ủy ban An toàn giao thơng Quốc gia (2011), “Báo cáo tình hình tai nạn giao thông năm 2011”, Hà Nội 36- Dương Khánh Vân, Nguyễn Tường Sơn (2005), “Điều tra nhận thức cộng đồng nguy tai nạn thương tích trẻ em khả phòng tránh”, Y học thực hành, (4), tr 37-42 37- Nguyễn Y Vân cộng (2010), “Thực trạng mức độ ảnh hưởng tai nạn thương tích tới trẻ 18 tuổi Hải Dương, Hải Phòng, 68 Quảng Trị, Thừa Thiến Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp 2008”, Nghiên cứu y học - Năm 2010, Tháng 5, số PB, Chuyên đề Số đặc biệt kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - Toàn văn báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y Dược Việt Nam lần thứ XV, tập 68, tr 457-461 38 WHO Tổ chức Y tế Thế giới – phân loại quốc tế bệnh (1977), Sách phân loại quốc tế bệnh, thương tật nguyên nhân gây tử vong In lần thứ 9, Geneve, Tổ chức Y tế giới Tài liệu tiếng Anh 39 Adnan A.H, et al., 2009, eds, “Global childhood unitentional injury monitoring in four cities in developing countries”, A plilot study, Bull WHO 2009 May;87 (5) Genebra 40 Bahloul M, Chelly H, Gargouri R, Dammak H, Kallel H, Ben Hamida C, Rekik N, Ben Mahfoudh K, Rebaii R, Hachicha M, Bouaziz M (2009), “Traumatic head injury in children in south Tunisia epidemiology”, Clinical manifestations and evolution Tunis Med 2009 Jan;87(1):2837 French 41 Bar-Joseph N, Rennert G, Tamir A, Ore L, Bar-Joseph G (2007), “ Ethnic differences in the epidemiological characteristics of severe trauma due to falls from heights among children in northern Israel", Isr Med Assoc J 2007 Aug;9(8):603-6 42 Burrows S, van Niekerk A, Laflamme L (2010) Faltal injuries among urban children in South Africa: risk distribution and potential for reduction, Bull World Health Organ; 88 (4): pp.267-72 43 Chowdhury SM, Rahman A, Mashreky SR, Giashuddin SM, Svanström L, Hörte LG, Rahman F (2009), “The horizon of unintentional injuries 69 among children in low-income setting”, An overview from Bangladesh Health and Injury Survey J Environ Public Health, 2009;2009:435403 44 Dean T Jamison, Henry Mosley et al (2007), Disease Control Priorities in Developing Countries Published for the World Bank – Oxford University Press 45 Fraga AM, Fraga GP, Stanley C, Costantini TW, Coimbra R (2010), “ Children at danger: injury fatalities among children in San Diego County”, Eur J Epidemiol 2010 Mar;25(3):211-7 46 Fujiwara T, Okuyama M, Takahashi K (2010), “Paternal involvement in childcare an unintentional injury of young children”, A populationbased cohort study in Japan Int J Epidemiol 2010 Apr;39(2):588-97 47 Gagné M, Hamel D (2009), “Deprivation and unintentional injury hospitalization in Quebec children”, Chronic Dis Can 2009;29(2):56-69 48 Huong NT, Tub NT, Morita S, Sakamoto J (2008), “Injury and prehospital trauma care in Hanoi, Viet Nam”, International Journal of the Care of the Injured 2008;(39): 1026-1033 49 Howe LD, Huttly SRA, Abramsky T (2006), “Risk factors for injuries in young children in four developing countriens: the Young Lives Study Tropical Medicine and International Health 2006; 11(10): 1557-1566 50 Ji L, Xiaowei Z, Chuanlin W, Wei L (2010), “Investigation of posttraumatic stress disorder in children after animal-induced injury in China”, Pediatrics, 2010 Aug;126(2):e320-4 51 Michael Linnan, et al., 2007, Child mortality and injury in Asia: policy and programme implications Innocenti Working Paper 2007-07, special Series on Child Injury No.4.Florence: UNICEF Innocenti Research Centre, 2007 70 52 Ministry of Health Viet Nam Report on Injury (2009), Announcement No, 402/TB-DPMT dated 19/03/2009 Hanoi: Ministry of Health Viet Nam, 2009 53 Pearson J, Stone DH (2009), “Pattern of injury mortality by age-group in children aged 0-14 years in Scotland, 2002-2006, and its implications for prevention", BMC Pediatr, 2009 Apr 7;9:26 54 Penden M., et al., 2008, eds World report on child injury prevention World Health Organization: Geneva 55 Poulos R, et al., (2007), eds, “Area socioeconomic status and childhood injury morbidity in New South Wales”, Australia Injury Prevention 2007;13:322-327 56 Rozenfeld M, Peleg K (2009), “Violence-related injury of children in Israel”, Bull World Health Organ, 2009 May;87(5):362-8 57 Singer MS, Ghaffar A (2008), “Risk factors for injury in Pakistani children”, Biosci Trends, 2008 Feb;2(1):10-4 58 Stylianos.S.Harris.B H (1995), “The History of Pediatric Trauma Care”, Buntain Management of Pediatric Trauma, W.B Saunders Company, Printed in USA, pp – 59 Tasker RC, Fleming TJ, Young AE, Morris KP, Parslow RC (2011), “ Severe head injury in children”, Intensive care unit activity and mortality in England and Wales Br J Neurosurg 2011 Feb;25(1):68-77 60 Toon MH, Maybauer DM, Arceneaux LL, Fraser JF, Meyer W, Runge A, Maybauer MO.(2011), “Children with burn injuries assessment of trauma, neglect, violence and abuse", J Inj Violence Res, 2011 Jul;3(2):98-110 61 WHO (2008), Global Burden of Disease; 2004 update 62 WHO and UNICEF (2008), World report on child injury prevention, Geneva 71 fjghfghfgh ... nhóm bệnh trẻ em nhập viện điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng Tỷ lệ tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng cao tỷ lệ tai nạn thương tích mơ hình bệnh tật trẻ em bệnh viện. .. tích trẻ em bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng? ?? nhằm hai mục tiêu: Mơ tả mơ hình tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm từ 2007 – 2011 Phân tích số yếu tố liên quan đến tai. .. 37 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng Bảng 3.10 So sánh tỉ lệ tai nạn thương tích trẻ trai trẻ gái Giới Số mắc Tỉ lệ (%) Nam Tổng số BN