Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BÀI GiẢ GiẢNG MÔN HỌC: KỸ THUẬT HẠ TẦNG GIAO THÔNG (Transportation Engineering) PHẦ PHẦN THIẾ THIẾT KẾ KẾ ĐƯỜ ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜ ĐƯỜNG PHẠM ĐỨC THANH Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng PTNT 6/2013 CẤU TRÚC PHẦN 2/25 Đặc điểm ô tô đường Nền đường mặt đường (Characteristics of cars on the road) (Subgrade and Pavement) Bình đồ Thốt nước đường ô tô (Horizontal Alignment) (Drainage of road) Trắc dọc (Vertical Alignment) Cầu (Bridge) Trắc ngang Nút giao thông (Cross sections) (intersection & interchange) Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 3/25 4/25 H HARMONY.LTD HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM NOVA-TDN Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ÔTÔ TRÊN ĐƯỜNG 5/25 1.1 Các lực tác động lên tơ q trình chuyển động 1.1.1 Các lực tác dụng lên ôtô q trình chuyển động Khi ơtơ chạy đường, lực tác dụng lên bao gồm : Pk : lực kéo động sinh ra, Pw : lực cản khơng khí, Pκ Pw Pj Pf : lực cản lăn, Pi : lực cản lên dốc, Pi Pj : lực quán tính Pf i% α 6/25 a Lực kéo Pk Lực kéo tính theo cơng thức sau : PK = M k M io ik = η , [kG ] rk rk M: Mô men quay động (kGm) Lực kéo t/dụng lên bánh xe chủ động Mk: Mô men quay bánh xe chủ động (kGm) io: tỷ số truyền động bản, phụ thuộc vào loại xe, tỷ số không đổi ik: tỷ số truyền động hộp số, thay đổi theo số cài xe; rk : bán kính bánh xe chủ động có xét đến biến dạng lốp rk phụ thuộc vào áp lực bánh xe, cấu tạo lốp tải trọng bánh xe, trạng thái mặt đường, thường lấy 0,93 ÷ 0,96 bán kính chưa biến dạng η: hệ số hiệu dụng cấu truyền động η = 0,8 ÷ 0,85 (đối với xe tải) η = 0,85 ÷ 0,9 (đối với xe con, xe du lịch) Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 1.1.1 Các lực tác dụng lên ơtơ q trình chuyển động b Lực cản lăn Pf 7/25 Khi xe chạy, điểm tiếp xúc bánh xe mặt đường xuất lực cản lăn Lực tác dụng ngược chiều chuyển động tỉ lệ thuận với trọng lượng tác dụng lên bánh xe: Pf = f G , [kG ] G: tải trọng tác dụng lên bánh xe (kG) f: hệ số cản lăn bánh xe mặt đường Hệ số cản lăn phụ thuộc vào loại mặt đường, tình trạng mặt đường, loại lốp xe, độ cứng lốp Ngồi cịn phụ thuộc vào vận tốc xe chạy Với mặt đường BTXM, BT nhựa: f = 0.01 -:- 0.02 Với mặt đường đất : f = 0.07 -:- 0.15 8/25 c Lực cản khơng khí Pw = K F v , [ kG ] K: hệ số cản khơng khí, phụ thuộc vào mật độ khơng khí, chủ yếu phụ thuộc vào hình dạng xe Các loại xe có tốc độ cao phải có nghiên cứu khí động học để giảm lực Hệ số K xe tải: 0.06-:-0.07, xe buýt: 0.04-:-0.06, xe con: 0.025-:-0.035; F: diện tích cản khơng khí, diện tích hình chiếu ơtơ lên mặt phẳng vng góc hướng chuyển động xe v: vận tốc tương đối xe, tức phải kể tốc độ gió Trong điều kiện bình thường, coi vận tốc gió khơng, v tốc độ ôtô (m/s) Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 1.1.1 Các lực tác dụng lên ơtơ q trình chuyển động d Lực cản leo dốc 9/25 Lực cản leo dốc sinh xe phải khắc phục cao độ Khi dấu “+”? Khi dấu “-”? Pi = ±G sin α , [kG ] Vì α nhỏ nên: =============> sinα = tangα = i Pi = ±G.i, [kG ] Với i độ dốc dọc đường, i = h/l 1.1.1 Các lực tác dụng lên ơtơ q trình chuyển động e Lực cản qn tính 10/25 Cơng thức xác định lực quán tính: Pj = ± G dv δ g dt G: trọng lượng xe g: gia tốc trọng trường (g = 9.81 m/s2) dv/dt : gia tốc δ: hệ số kể đến chuyển động quay phận (δ=1.03 -1.07) Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 1.1.2 Nhân tố động lực biểu đồ nhân tố động lực 11/25 Sức kéo sinh để khắc phục tất sức cản Tự phân tích ta có biểu thức: G dv δ Pk = Pw + Pf ± Pi ± j ⇒ Pk − Pw = G f ± G.i ± g dt ⇒ Đặt : D= Pk − Pw δ dv = f ±i± G g dt Pk − Pw G ⇒ D = f ±i± δ dv g dt Gọi D nhân tố động lực Về mặt học, nhân tố động lực học có ý nghĩa sức kéo đơn vị trọng lượng xe Nhân tố động lực loại xe phụ thuộc vào số vòng quay động Qua tỷ số truyền động, tính trị số D phụ thuộc vào vận tốc V ứng với chuyển số Quan hệ thể biểu đồ nhân tố động lực 1.2 Lực bám bánh xe với mặt đường chiều dài hãm xe 1.2.1 Lực bám bánh xe với mặt đường (1/4) 12/25 Lực tác dụng lên bánh chủ động Lực tác dụng lên bánh xe bị động Hình 2.5 Các lực tác dụng lên bánh xe - Các lực tác dụng lên bánh xe chủ động: + Mô men qua Mk sinh lực kéo Pk + Lực bám T theo phương ngang + Trọng lượng G theo phương đứng - Các lực tác dụng lên bánh xe bị động: + Lực đẩy P khung xe truyền xuống + Lực bám T tạo với P ngẫu lực gây quay + Phản lực R theo phương thẳng đứng lệch tâm đoạn a (do trình + Trọng lực G chuyển động bánh xe bị biến dạng xô + Phản lực R bánh chủ động phía trước) Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 1.2.1 Lực bám bánh xe với mặt đường (2/4) 13/25 - Lực bám T lực bị động, Pk xuất T xuất hiện; - Pk lớn T lớn; - Nhưng T tăng đến giá trị Tmax mà thơi (gọi lực bám lớn nhất), lúc tăng Pk lên bánh xe bị quay chỗ, xe chuyển động Bằng thực nghiệm người ta tính lực bám lớn bánh xe với mặt đường theo công thức sau: Tmax = ϕ Gk , [kG ] Gk: trọng lượng tác dụng lên bánh xe chủ động Với xe con: Gk = (0,5÷0,55)G; Với xe tải : Gk = (0,65÷0,7)G Trong đó, ϕ hệ số bám bánh xe mặt đường 1.2.1 Lực bám bánh xe với mặt đường (3/4) - Ý nghĩa hệ số bám ϕ 14/25 Hệ số bám ϕ phụ thuộc vào độ mài mòn lốp xe đặc biệt phụ thuộc vào tình trạng mặt đường độ nhám lớp mặt Khuyến khích sử dụng loại mặt đường có độ phẳng cao, vật liệu lớp mặt cứng, đồng đều, mịn để tăng độ bám mặt đường Tình trạng mặt đường phải tốt, mặt đường ẩm ướt lực bám giảm nhiều, bánh xe dễ bị trơn trượt Trong điều kiện lốp xe trung bình, vận tốc chạy xe trung bình tham khảo giá trị ϕ sau: Tình trạng mặt đường Điều kiện xe chạy Hệ số bám dính Khơ Khơ Ẩm bẩn Rất thuận lợi Bình thường Không thuận lợi 0,7 0,5 0,3 Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 1.2.1 Lực bám bánh xe với mặt đường (4/4) - Ý nghĩa hệ số bám ϕ 15/25 Khi tốc độ xe chạy cao, hệ số bám giảm Vì đường cao tốc, việc cấu tạo lớp mặt đủ nhám quan trọng Pk < Tmax = ϕ Gk Điều kiện chuyển động ôtô mặt lực bám là: Pk − Pw Tmax − Pw ϕ Gk − Pw < = G G G Từ công thức nhân tố động lực ta có: D= Mặt khác: D = f ±i± δ dv g dt Tổng hợp điều kiện ta có điều kiện chung chuyển động ô tô là: f ±i± δ dv g dt =D< Lực kéo phải cân với lực cản ϕ Gk − Pw G Lực kéo phải nhỏ lực bám 1.2.2 Chiều dài hãm xe (1/3) 16/25 Rất nhiều tính đường đòi hỏi người lái xe phải hãm phanh để giảm tốc độ hay dừng lại nhằm sử lý kịp thời tránh gây tai nạn giao thông Lực hãm phanh Ph có tác dụng có đủ sức bám lốp xe với mặt đường, khơng xe trượt mặt đường bánh xe không quay Vì lực hãm có ích lớn lực bám lớn nhất, nghĩa là: Trong đó: Ph = Tmax = ϕ G ϕ: hệ số bám (hệ số ma sát) G: trọng lượng toàn xe tơ xe đại bố trí phanh tất trục Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 17/25 1.2.2 Chiều dài hãm xe (2/3) Lúc tất lực cản tham gia vào trình hãm xe Lực cản khơng khí khơng đáng kể xe chạy chậm lại, cịn lực cản lăn nhỏ so với lực hãm chất lực ma sát Đáng kể dốc dọc, trị số dốc dọc lớn 4%, chiều dài hãm phanh tăng giảm đáng kể Khi dấu “+”? Ph = Tmax + Pi = ϕ G ± i.G = G.(ϕ ± i ) Khi dấu “-”? Xét trường hợp xe chạy với vận tốc v1, muốn hãm phanh để chạy với tốc độ v2 theo ngun lý bảo tồn ta có: 2 v − v2 G S h Ph = S h (ϕ ± i ).G = Từ tính được: g Sh = k ( v12 − v 22 ) (m ) g (ϕ ± i ) (v: m/s) Sh = k ( V12 − V22 ) (m ) 254 ( ϕ ± i ) (V: km/h) 1.2.2 Chiều dài hãm xe (3/3) 18/25 Trong đó, k hệ số sử dụng phanh Hệ số phải xét đến phanh cần có thời gian có tác dụng hoàn toàn phần lớn trường hợp người ta không phanh hết cỡ phanh Hệ số nên lấy k =1,2, với xe tải k = 1,3 -:- 1,4, trung bình nên dùng k = 1,2 Khi hãm xe hồn tồn, V2 = 0, ta có: v2 Sh = k (m ) g (ϕ ± i ) (v: m/s) V2 Sh = k ( m) 254(ϕ ± i ) (V: km/h) Trong đó, k hệ số sử dụng phanh Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 1.3 Tầm nhìn xe chạy (Signt Distance) 19/25 Ta có loại sơ đồ tầm nhìn tương ứng với tình sau: Xe cần hãm trước chướng ngại vật tĩnh nằm mặt đường Hai xe chạy ngược chiều (cùng làn) kịp hãm lại không đâm vào Hai xe chạy ngược chiều tránh không giảm tốc độ Hai xe chạy chiều vượt Trong phạm vi mơn học xét loại tầm nhìn ứng với sơ đồ sơ đồ 2: Sơ đồ loại tầm nhìn 1.3.1 Sơ đồ 1: Sơ đồ tầm nhìn chiều (1/2) 20/25 Người lái xe phải nhìn thấy phía trước khoảng cách an tồn để kịp thời dừng xe gặp phải chướng ngại vật cố định Tầm nhìn chiều dùng để kiểm tra tình đường + Mắt người lái xe đặt chiều cao 1,20 m so với mặt đường chướng ngại vật có chiều cao quy định 0,15m Sơ đồ tầm nhìn chiều lpư : quãng đường xe thời gian phản ứng tâm lý, thời gian thường lấy 1s Sh : quãng đường xe phanh tác dụng lo: k/cách an toàn trước chướng ngại vật, thường lấy = 5m-:-10m Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 10 3.3 Độ dốc dọc tối đa độ dốc dọc tối thiểu 7/19 3.3.2 Độ dốc dọc tối thiểu (Minimum of vertical grade) Trong đường đào, độ dốc dọc tối thiểu 0,5 % (khi khó khăn 0,3 % đoạn dốc không kéo dài 50 m) Dốc dọc đường hầm không nhỏ 0,3 % 3.4 Chiều dài tối đa chiều dài tối thiểu dốc dọc 8/19 3.4.1 Chiều dài tối đa dốc dọc Chiều dài đoạn có dốc dọc không dài, vượt quy định bảng 16 TCVN 4054 – 2005 phải có đoạn chêm dốc 2,5 % có chiều dài đủ bố trí đường cong đứng Kỹ thuật Hạ tầng Giao thơng - Phần - Chương 3.4 Chiều dài tối đa chiều dài tối thiểu dốc dọc 9/19 3.4.2 Chiều dài tối thiểu Chiều dài tối thiểu đoạn đổi dốc phải đủ để bố trí đường cong đứng không nhỏ quy định bảng 17 TCVN 4054 – 2005 Lý do: Đủ để bố trí đường cong đứng Nâng cao chất lượng vận doanh xe chạy phải đổi dốc liên tục 3.5 Chiết giảm dốc dọc đường cong nằm có BK nhỏ 10/19 Trong đường cong nằm có bán kính nhỏ, dốc dọc ghi bảng 18 TCVN 4054 – 2005 phải chiết giảm: Lý do: Do đường cong nằm có bố trí siêu cao nên dốc dọc tổng lớn độ dốc dọc áp dụng (do bổ sung thêm độ dốc dọc phụ bố trí siêu cao) Chiều dài bụng đường cong ngắn tim, nên dốc dọc bụng đường cong lớn dốc dọc áp dụng Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 3.6 Đường cong đứng (vertical curves) Bố trí đường cong đứng (lồi hay lõm) chỗ đổi dốc mặt cắt dọc: Đường cong đứng lõm (concave vertical curves) + Lớn 1% Vtk ≥ 60 km/h; Đường cong đứng lồi (convex vertical curves) + Lớn 2% Vtk < 60 km/h Các đường cong đường cong tròn parabol bậc Đường cong đứng (lồi lõm) 3.6.1 Bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi (minimum radius of convex vertical curves) 12/19 Đảm bảo tầm nhìn ban ngày đường cong đứng lồi ¾ Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn chiều: R= ( S 21 h + h2 ) S1- tầm nhìn chiều; h1- chiều cao tầm mắt người lái xe, h1 = 1,2 m h2- chiều cao chướng ngại vật, h2 = 0,1 m ¾ Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn chiều: R= ( S2 2 h1 + h2 ) S2- tầm nhìn hai chiều; h1- chiều cao tầm mắt người lái xe, h1 = 1,2 m h2- chiều cao mắt người lái xe đối diện, h2 = 1,2 m Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 3.6.2 Bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm (1/2) (minimum radius of concave vertical curves) 13/19 Chú ý quan trọng: Khơng bố trí đường cong đứng lõm đào để tránh bị tụ nước! Theo đ/k để bảo đảm hạn chế lực li tâm đường cong đứng lõm ¾ Trên đường cong đứng lồi vấn đề khơng đặt ra, ¾ Nhưng đường cong đứng lõm lực li tâm gia thêm vào tải trọng, gây khó chịu cho hành khách gây nên siêu tải cho lị xo xe ¾Ta phải hạn chế lực li tâm, không cho vượt giá trị cho phép V2 R= [ m] 6,5 3.6.2 Bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm (2/2) (minimum radius of concave vertical curves) 14/19 Theo đ/kiện để bảo đảm tầm nhìn ban đêm đường cong đứng lõm: Về ban đêm, pha đèn ô tô chiếu đường cong đứng lõm chiều dài nhỏ so với đường R= S 21 α 2.(h d + S1 sin ) Trong đó: + hd- Chiều cao tầm pha đèn mặt đường, hd = 1m; + S1- tầm nhìn chiều; + α – góc chiếu sáng đèn pha, α = độ Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 3.6.3 Bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi lõm 15/19 Bán kính đường cong đứng phải chọn phù hợp với địa hình, tạo thuận lợi cho xe chạy mỹ quan cho đường không nhỏ giá trị Bảng 19 3.7 Sự phối hợp yếu tố tuyến 3.7.1 Sự phối hợp yếu tố tuyến nhằm 16/19 Tạo tầm nhìn tốt, cung cấp đầy đủ thông tin cho người lái xe để kịp thời xử trí tình huống; Tạo tâm lý tin cậy, thoải mái để người lái có mơi trường làm việc tốt, mệt nhọc có hiệu cao; Tránh chỗ khuất, nơi gây ảo giác làm người lái phân tâm, xử lý không đúng; Tạo cơng trình phù hợp cảnh quan góp phần nâng cao vẻ đẹp khu vực đặt tuyến Các quy định bắt buộc thực đường có tốc độ thiết kế 80 km/h; khuyến khích thực với đường có tốc độ thiết kế 60 km/h định hướng cho đường cấp khác Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 3.7.2 Phối hợp bình đồ mặt cắt dọc 17/19 Tránh bố trí nhiều đường cong đứng đoạn thẳng dài (hoặc đường cong nằm có bán kính lớn) để tránh tuyến có nhiều chỗ khuất Để tuyến khơng quanh co, tránh bố trí nhiều đường cong nằm đoạn tuyến phẳng Nên thiết kế số đường cong nằm số đường cong đứng nên bố trí trùng đỉnh Khi phải bố trí lệch, độ lệch hai đỉnh đường cong (nằm đứng) khơng lớn ¼ chiều dài đường cong nằm Nên thiết kế đường cong nằm dài trùm phía ngồi đường cong đứng Khơng bố trí đường cong đứng có bán kính nhỏ nằm đường cong nằm để tránh tạo u lồi hay hỗ lõm Nên đảm bảo bán kính đường cong đứng lõm (Rlõm) lớn bán kính đuờng cong nằm (Rnằm) 3.7.2 Phối hợp bình đồ mặt cắt dọc B×nh đồ cong hài hoà Rmin P=0 P Đờng cong đứng lồi Trắc doc Đờng cong đứng lõm 18/19 P=0 P Đờng cong đứng lồi Bình đồ cong không hài hoà q WP Rmin qu Hình 31 Sự phối hợp đờng cong bình đồ đờng Tỷ C a o ® é t h iÕ t D è c d ä c C a o ® é L ý § − ê n g q =0 qu Hình 33 Sự phối hợp lý tởng bình đồ trắc dọc l y k ế k ế n h iê n l ẻ c ộ n g T ª n l y t h iÕ t t ự C ự C ự Bình đồ l Ö WP q =0 d å n c ọ c t r ìn h t h ẳ n g , ® − ê n g c o n g Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 3.7.2 Phối hợp bình đồ mt ct dc Bình đồ Trắc dọc Hình ảnh đờng §−êng cong Dèc ®Ịu §−êng cong §−êng cong ®øng lâm §−êng cong lâm §−êng cong §−êng cong ®øng låi §−êng cong bình đồ trắc dọc Đờng thẳng Đờng thẳng Đờng thẳng Dốc 19/19 Đờng cong dốc Đờng thẳng dốc Đờng cong đứng lõm Cong lõm Đờng cong đứng lồi Cong lồi Hình 32.Các dạng đờng Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 10 CHƯƠNG TRẮC NGANG (cross sections) 4.1 Khái niệm mặt cắt ngang (1/2) 1/16 Mặt cắt vuông góc với tuyến đường điểm tuyến (ở vị trí cọc) gọi trắc ngang điểm Các yếu tố đường trắc ngang bao gồm: + Bề rộng đường B; + Bề rộng mặt đường (phần xe chạy) b; + Bề rộng lề đường a; + Độ dốc ta luy 1:m; + Các kích thước rãnh nước dọc 4.1 Khái niệm mặt cắt ngang (1/2) 2/16 1: Mặt đường; 2: Lề đường; 3: Ta luy âm; 4: Rãnh dọc; 5: Ta luy dương; 6: Đường mặt đất thiên nhiên Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 3/16 Hình minh họa taluy dương (vách cao) taluy âm (vực sâu) 4.2 Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đường Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 4/16 4.3 Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang đường 5/16 4.3 Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang đường 6/16 Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 7/16 4.4 Số xe (lanes) Phần xe chạy gồm số nguyên xe Con số nên số chẵn, trừ trường hợp hai chiều xe có lưu lượng chênh lệch đáng kể có tổ chức giao thông đặc biệt 4.4 Số xe (nlx) 8/16 Số xe mặt cắt ngang xác định tùy thuộc cấp đường Bảng Bảng đồng thời phải kiểm tra theo công thức: nlx = Trong đó: N cdgio Z N lth nlx : số xe yêu cầu, lấy tròn theo quy định 4.5.1 Ncđgio : lưu lượng xe thiết kế cao điểm Nlth : lực thông hành thực tế Z: hệ số sử dụng lực thông hành Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 4 4.4.1 Năng lực thơng hành thực tế (Nlth) 9/16 Khi có dải phân cách phần xe chạy trái chiều có dải phân cách bên để phân cách tơ với xe thơ sơ : 1800 xcqđ/h/làn Khi có dải phân cách phần xe chạy trái chiều dải phân cách bên để phân cách tơ với xe thơ sơ : 1500 xcqđ/h/làn Khi khơng có dải phân cách trái chiều ô tô chạy chung với xe thô sơ : 1000 xcqđ/h/làn 4.4.2 Hệ số sử dụng lực thông hành (Z) 10/16 Z : hệ số sử dụng lực thông hành : Vtk ≥ 80 km/h 0,55 Vtk = 60 km/h 0,55 cho vùng đồng ; 0,77 cho vùng núi Vtk ≤ 40 km/h 0,85 Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 4.4.3 SƠ ĐỒ TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG XE THIẾT KẾ GIỜ CAO ĐIỂM 11/16 Bước 1: ĐẾM XE Ở NĂM HIỆN TẠI Kết có xe loại (n1 xe máy, n2 xe con, n3 xe khách, n4 xe tải ) Bước 2: Quy đổi xcqđ thông qua hệ số quy đổi Bảng TCVN 4054 Bước 3: Tính No (lưu lượng xe thiết kế ngày đêm năm tại) N tbn đ = N (1 + qt ) N tbn đ = N (1 + q ) t − Bước 4: Tính Ntbnđ (Lưu lượng xe thiết kế bình qn ngày đêm năm tương lai) Bước 5: Tính Ncđg (Lưu lượng xe thiết kế cao điểm) Bước 2: Quy đổi từ loai xe xe 12/16 Bước 3: Sau tính tổng số xe quy đổi năm ta No Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương Bước 4: Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm năm tương lai (Ntbnđ) 13/16 Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm năm tương lai (Ntbnđ) xác định dựa vào lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm năm (N0) thơng qua: Biểu thức tốn học mơ hình tuyến tính: N tbnđ = N (1 + qt ) (áp dụng cho nước phát triển ổn định) Biểu thức tốn học mơ hình hàm mũ: (áp dụng cho nước phát triển) N tbnđ = N (1 + q )t −1 Trong đó: + N0: lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm năm + t: thời gian dự báo tương lai, năm; + q: hệ số công bội, VN lấy từ 8% - 12% Bước 5: Lưu lượng xe thiết kế cao điểm (Ngcđ) 14/16 Lưu lượng xe thiết kế cao điểm năm tương lai (Ngcđ) có thứ nguyên xcqđ/h (xe quy đổi/giờ) Ngqđ tính cách: + Khi có thống kê, suy từ lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm năm tương lai (Ntbnđ) hệ số không theo thời gian; + Khi có đủ thống kê lượng xe năm, lấy lưu lượng cao điểm thứ 30 năm thống kê ; + Khi khơng có nghiên cứu đặc biệt dùng Ngcđ = (0,1 ÷ 0,12) Ntbnđ Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 4.5 Dốc ngang 15/16 Độ dốc ngang phận mặt cắt ngang đoạn đường thẳng quy định Bảng (TCVN 4054 – 2005) Dốc ngang đoạn đường cong phải tuân thủ quy định siêu cao 4.6 Các mục tự đọc 16/16 Lề đường (shoulder) (mục 4.3 TCVN 4054 – 2005) Dải phân cách (median) (mục 4.4 TCVN 4054 – 2005) Dải phân cách bên (side seperator) (mục 4.5 TCVN 4054 – 2005) Đường bên (leteral road) (mục 4.6 TCVN 4054 – 2005) Làn phụ leo dốc (side lane uphill) (mục 4.7 TCVN 4054 – 2005) Làn chuyển tốc (lane to transfer speed) (mục 4.8 TCVN 4054–05) Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương ... nhiên Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 3/16 Hình minh họa taluy dương (vách cao) taluy âm (vực sâu) 4.2 Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đường Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông. .. độ xe chạy (m/s) R – bán kính đường cong Các lực tác dụng xe chạy đường cong vị trí tính tốn (m) Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 9/45 2.3 Đặc điểm xe chạy đường cong (2/4) Tác hại lực... Nlth : lực thông hành thực tế Z: hệ số sử dụng lực thông hành Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần - Chương 4 4.4.1 Năng lực thông hành thực tế (Nlth) 9/16 Khi có dải phân cách phần xe chạy trái