1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng thị trường chứng khoán

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • C2

  • C3

  • C4

Nội dung

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SƠ CẤP 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP VÀ PHÂN LOẠI NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH 2.1.1 Khái niệm: + Thị trường sơ cấp thị trường mua bán chứng khốn phát hành lần đầu hay cịn gọi thị trường phát hành + Một thị trường gọi sơ cấp người phát hành chứng khoán nhận tiền từ việc bán chứng khoán + Thị trường sơ cấp thị trường cung cấp vốn, qua hoạt động thị trường nguồn vốn nhàn rỗi dân chúng tổ chức kinh tế - xã hội chuyển thành vốn đầu tư dài hạn cho người phát hành chứng khoán Hoạt động thị trường sơ cấp tóm tắt sau: Nhà phát hành (1) Nhà đầu tư (2) (1): Nhà phát hành bán chứng khoán cho nhà đầu tư (2): Nhà đầu tư mua chứng khoán thực trả tiền cho người phát hành 2.1.2 Đặc điểm thị trường sơ cấp: + Là thị trường hoạt động khơng liên tục, hoạt động có đợt phát hành chứng khốn + Tham gia vào thị trường chứng khoán sơ cấp chủ yếu nhà phát hành, nhà đầu tư Trong trường hợp việc phát hành chứng khoán thực theo phương thức bảo lãnh phát hành có tham gia nhà bảo lãnh + Tiền bán chứng khoán thị trường sơ cấp thuộc nhà phát hành, hoạt động thị trường sơ cấp làm tăng vốn đầu tư cho kinh tế + Khối lượng nhịp độ giao dịch thị trường sơ cấp thấp nhiều so với thị trường thứ cấp 2.1.3 Phân loại nghiệp vụ phát hành chứng khoán: (SV tự nghiên cứu) 2.2 CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH 2.2.1 Cơ sở pháp lý nghiệp vụ phát hành: + Việc chào bán chứng khoán công chúng thực theo luật chuyên ngành như: Luật chứng khoán, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật dân sự…và văn Luật Nghị định, thông tư, Quy chế, hợp đồng + Để thực việc chào bán chứng khốn cơng chúng, cơng ty cổ phần phải ý đến vấn đề sau: - Tất việc phát hành (chào bán) chứng khoán phải đăng ký phải chuẩn y Ủy ban chứng khốn - Cơng ty phải cung cấp cho người đầu tư thơng tin xác, cần thiết liên quan tới tình hình cơng ty 2.2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHÀO BÁN RA CÔNG CHÚNG: 2.2.2.1 Phát hành trực tiếp (tự phát hành): - Đây phương pháp mà tổ chức phát hành trực tiếp chào bán chứng khoán cho người đầu tư theo giá chào bán xác định - Trong phương pháp công ty tự lo liệu thủ tục trực tiếp phân phối cổ phiếu công chúng + Ưu điểm phương pháp này: Chi phí phát hành tương đối thấp + Hạn chế: - Thời gian tập trung vốn thường kéo dài, cơng ty khó bán hết chứng khoán để huy động vốn theo dự kiến Bởi phương pháp phát hành trực tiếp thường có độ rủi ro cao 2.2.2.2 Phương pháp chào bán qua bảo lãnh phát hành: a- Theo Luật chứng khoán Việt Nam: + Tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực thủ tục trước chào bán chứng khoán, nhận mua phần hay tồn chứng khốn tổ chức phát hành để bán lại mua số chứng khốn cịn lại chưa phân phối hết tổ chức phát hành hỗ trợ tổ chức phát hành việc phân phối chứng khốn cơng chúng + Tổ chức bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn phép hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán ngân hàng thương mại Ủy ban chứng khoán chấp thuận bảo lãnh phát hành theo điều kiện Bộ tài quy định b- Các hình thức bảo lãnh phát hành: Hình thức bảo lãnh phát hành Bảo lãnh chắn (Bảo lãnh hoàn toàn) Bảo lãnh tới mức tối đa (cố gắng cao nhất) Tất không + Bảo lãnh chắn (bảo lãnh hoàn toàn): - Là hình thức mà người bảo lãnh mua tồn số chứng khoán phát hành theo giá thỏa thuận với tổ chức phát hành bán công chúng Nếu số chứng khốn khơng bán hết tổ chức bảo lãnh người mua cho - Hoa hồng bảo lãnh phát hành mà tổ chức bảo lãnh nhận số tiền chênh lệch giá chào bán công chúng giá thỏa thuận với tổ chức phát hành - Hình thức bảo lãnh thường thường áp dụng với tổ chức phát hành có uy tín + Bảo lãnh tới mức tối đa (cố gắng cao nhất): - Là hình thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnh cố gắng hết mức để bán số chứng khoán phát hành Nếu chứng khốn phát hành khơng bán hết số chứng khốn trả lại cho tổ chức phát hành - Số tiền bảo lãnh phát hành xác định theo số chứng khốn bán - Hình thức thường áp dụng với công ty bảo lãnh có uy tín chưa cao, cơng ty thành lập + Tất - - không: - Tổ chức phát hành muốn có lượng vốn tối thiểu để đáp ứng nhu cầu kinh doanh công ty sử dụng lượng vốn - Yêu cầu tổ chức bảo lãnh phát hành: Tất chứng khoán phải bán hết, khơng phải hủy bỏ tồn chứng khốn phân phối 2.2.2.3 Phương pháp chào bán đấu thầu: Tự nghiên cứu 2.3 NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU: Tự nghiên cứu 2.4 NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU 2.4.1 Hệ số tín nhiệm trái phiếu: 2.4.1.1 Định nghĩa hệ số tín nhiệm: Hệ số tín nhiệm đánh giá thời mức độ sẵn sàng khả trả gốc lãi chứng khoán nợ nhà phát hành suốt thời gian tồn chứng khốn 2.4.1.2 Bảng ký hiệu hệ số tín nhiệm: Hệ thống xếp hạng tín nhiệm tiêu biểu hệ số ký hiệu công ty xếp hạng tín nhiệm hàng đầu giới Moody’s S&P (Standard&Poor’s) xây dựng sở khung ký hiệu John Moody’s sáng tạo * Chú ý: + Quyết định trả cổ tức Hội đồng cổ đông + Xác định mức trả cổ tức Hội đồng quản trị * Tình đặt ra: + Ngày 30/07 ngày cuối chốt danh sách cổ đông (ngày đăng ký cuối cùng) + Ngày 1/8 ngày đóng sổ cổ đơng Câu hỏi đặt ra: Nhà đầu tư phải mua CP trước ngày để nhận cổ tức (nằm DS cổ đông nhận cổ tức)? Trả lời: T T+1 T+2 T+3 Theo quy luật T+3: 27/7 28/7 29/7 30/7 1/8 Chốt DS cổ đông Ngày đăng ký cuối + Nhà ĐT mua trước ngày T (27/7) nhận cổ tức (được nằm DS nhận cổ tức) + Nhà đầu tư mua sau ngày T (27/7) hay từ ngày 28/7 khơng nhận cổ tức (khơng nằm DS nhận cổ tức) + Ngày 28/7 gọi ngày giao dịch khơng có cổ tức (Exdivident) * Chú ý: + T+3 áp dụng từ thứ 2-6 trừ ngày thứ 7, CN ngày lễ, tết + T dài khơng có lợi cho vịng quay đồng tiền + Đối với ngày GD khơng có cổ tức giá TC= giá đóng cửa phiên GD gần trừ giá trị cổ tức VD: Nếu giá đóng cửa ngày hơm qua 20.000 Cổ tức trả 1000 giá tham chiếu ngày GD khơng có cổ tức là: 20.000 – 1.000= 19.000 VND 3.4.4 PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH GIÁ VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH: Câu hỏi đặt ra: 1- Trong lần khớp lệnh có nhiều lệnh, có nhiều mức giá Vậy khớp lệnh mức giá nào? Số lượng bao nhiêu? 2- Có nhiều người mua có nhiều người bán Vậy người bán? Ai người mua? 3.4.4.1 Quy tắc chọn giá khớp SGDCK TP HCM: 1- Ở đâu có khối lượng giao dịch lớn chọn mức giá để khớp lệnh 2- Chọn mức giá trùng gần với mức giá vừa khớp trước 3- Chọn mức giá cao VD: Có mức giá khối lượng giao dịch tương ứng: Mức giá 20.100 20.000 19.900 Khối lượng 5.000 5.000 Giá khớp trước 20.000 Câu hỏi: Vậy khớp mức giá nào? Trả lời: Theo quy tắc chọn giá khớp: Sẽ khớp lệnh mức giá 20.100 3.4.4.2 Quy tắc ưu tiên lệnh: Thứ tự ưu tiên lệnh: 1- Giá: + Mua giá cao + Bán giá thấp 2- Thời gian 3- Khối lượng * Chú ý: Trên thực tế áp dụng khớp lệnh máy khơng ưu tiên lệnh tính đến khối lượng lệnh vào máy theo trật tự thời gian định VD: Các nhà đầu tư đặt mua với mức giá: Cầu tiềm CP X 2.000 2.000+1.000 = 3.000 3.000 Bán Nhà Cung tiềm CP X đầu tư 3.500 Mua Nhà đầu tư Giá 2.000 A 84 1.000 B 83 C 76 2.000 C D ATO 1.500 D 3.500 2.000 + 1.500 = 3.500 Giá tham chiếu CP X = 80 Câu hỏi: 1- Khớp mức giá nào? 2- Ai mua ? Mua với giá nào? Khối lượng bao nhiêu? Giải: Câu hỏi 1: Tìm mức giá khớp lệnh: Theo quy tắc chọn giá khớp lệnh: Đi tìm đâu có khối lượng giao dịch lớn Xác định giá khớp: + Ở mức giá 76 có 3000 CP khớp lệnh + Ở mức giá 83 có 3000 CP khớp lệnh + Ở mức giá 84 có 2000 CP khớp lệnh Theo quy tắc chọn giá khớp khớp lệnh mức giá: 1- Khớp mức giá có khối lượng giao dịch lớn nhất: Khớp mức giá 83 76 có khối lượng giao dịch lớn 3000 CP 2- Khớp lệnh mức giá trùng gần với mức giá khớp trước (giá TC 80): Trong mức giá 83 76 mức giá 83 mức giá gần với mức khớp trước Máy khớp mức giá 83 Câu hỏi 2: Tại mức giá 83 phải xét đến quy tắc ưu tiên lệnh: Ưu tiên giá (mua giá cao, bán giá thấp): + KH A mua 2.000 KH D (vì lệnh ATO khớp trước lệnh giới hạn) Nếu cịn thiếu mua KH C (có mức giá bán thấp nhất) A mua 2000 = 1500 (D) + 500 (C) B mua 1000 = 1000 (C) Xét người bán: D bán 1500 CP cho A C bán 1000 CP cho B Dư 500 CP KH C chuyển sang phiên khớp lệnh liên tục với mức giá 76 Các phần mục chương đề nghị SV tự nghiên cứu: 1- Các hình thức sở hữu SGDCK 2- Cơ cấu tổ chức SGDCK 3- Quyền nghĩa vụ TV SGDCK 4- + Các số chứng khoán giới: Dow Jones: Gắn với thị trường chứng khoán Mỹ Nikkei: Gắn với thị trường chứng khoán Nhật Bản Kopsi: Gắn với thị trường chứng khoán Hàn quốc Hang Sheng: Gắn với thị trường chứng khốn Hồng Cơng CAC: Gắn với thị trường chứng khoán Pháp DAX: Gắn với thị trường chứng khoán Đức + Báo cáo định kỳ tháng /1 lần + Báo cáo bất thường CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG PHI TẬP TRUNG (OTC) OTC: Over The Counter: Thanh toán quầy 4.1 Khái niệm: Thị trường giao dịch phi tập trung hiểu thị trường dành cho giao dịch chứng khốn khơng niêm yết sở giao dịch (các chứng khốn khơng đủ điều kiện giao dịch SGDCK) 4.2 Vai trò của TT CK phi tập trung: + Là nơi giao dịch phần lớn chứng khốn lưu hành Nó có tác dụng mở rộng hoạt động thị trường thứ cấp, hỗ trợ cho hoạt động SGDCK + Hạn chế mức độ biến động giá thông qua hoạt động nhà môi giới tạo lập thị trường + Hồn thiện mơi trường đầu tư chứng khốn: Hỗ trợ thị trường tập trung thu hẹp thị trường tự 4.3 Đặc điểm thị trường OTC: a- Hình thức tổ chức thị trường: Khơng có địa điểm giao dịch tập trung bên mua bên bán thị trường SGDCK b- Cơ chế xác lập giá: + Hình thức thương lượng giá bên mua bên bán khác với chế đấu giá tập trung SGDCK + Giá hình thành qua thương lượng riêng nên phụ thuộc vào nhà kinh doanh thời điểm có nhiều mức giá khác c- Chứng khoán giao dịch thị trường: + Chủ yếu chứng khốn cơng ty nhỏ vừa, công ty thành lập có tiềm phát triển tốt (chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết SGDCK) + Có độ rủi ro cao so với chứng khoán thị trường tập trung d- Có tham gia hệ thống nhà tạo lập thị trường: Hệ thống công ty chứng khốn tham gia thị trường OTC ngồi nhà mơi giới, tự doanh cịn có nhà tạo lập thị trường: * Nhiệm vụ nhà tạo lập thị trường: Liên tục tạo tính khoản cho thị trường thông qua việc sẵn sàng mua bán chứng khoán (mà họ nhận tạo lập) với khách hàng hưởng chênh lệch giá mua bán e- Quản lý thị trường: Có cấp: Cấp quản lý nhà nước + Cấp quản lý nhà nước: Do quan quản lý TTCK(UBCK) trực tiếp QL + Cấp tự quản: hình thức chủ yếu: Cấp tự quản - Do hiệp hội nhà GD CK (Mỹ, Nhật, Hàn quốc, Thái lan…) Thị trường - Do SGDCK đồng thời quản lý * Mục tiêu QL thị trường: + Đảm bảo ổn định phát triển thị trường + Bảo vệ nhà đầu tư f- Cơ chế toán: Cơ chế toán linh hoạt, đa dạng người mua người bán khác với phương thức bù trừ đa phương thống thị trường tập trung 4.4 So sánh thị trường OTC với thị trường tập trung (SGDCK): Số TT Thi trường OTC (thị trường không tập trung) Địa điểm giao dịch phi tập trung Giao dịch qua mạng không qua mạng máy tính điện tử Thị trường sở giao dịch (thị trường tập trung) Địa điểm giao dịch tập trung Giao dịch qua mạng máy tính điện tử Số Thị trường OTC TT (thị trường không tập trung) Thỏa thuận giá Giao dịch chứng khốn loại (có độ rủi ro cao hơn) Sử dụng hệ thống nhà tạo lập thị trường Tổ chức tự quản hiệp hội SGD Có quản lý nhà nước, tổ chức chặt chẽ Cơ chế toán đa dạng Do hệ thống luật chứng khoán điều chỉnh Thị trường sở giao dịch (thị trường tập trung) Đấu giá tập trung Giao dịch chứng khoán loại (có độ rủi ro thấp hơn) Khơng sử dụng hệ thống nhà tạo lập thị trường Tổ chức tự quản SGD Có quản lý nhà nước tổ chức chặt chẽ Một chế toán bù trừ đa phương thống Do hệ thống luật chứng khoán điều chỉnh ... điểm thị trường sơ cấp: + Là thị trường hoạt động khơng liên tục, hoạt động có đợt phát hành chứng khoán + Tham gia vào thị trường chứng khoán sơ cấp chủ yếu nhà phát hành, nhà đầu tư Trong trường. .. thị trường tiêu thụ khía cạnh: Có thể tham gia vào nhiều thị trường vốn khác mở rộng nhà đầu tư tiềm - Duy trì ổn định thị trường, cao tính minh bạch hiệu thị trường nợ, tăng tính khoản thị trường. .. DỊCH CHỨNG KHOÁN 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 3.1.1 Khái niệm: a- Sở giao dịch chứng khoán pháp nhân thành lập theo quy định Pháp luật thực việc tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:30

w