Thực trạng và giải pháp phát triển cây mía tím trên địa bàn huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

84 5 0
Thực trạng và giải pháp phát triển cây mía tím trên địa bàn huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Hòa Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn “Thực trạng giải pháp phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô giáo, quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô giáo, cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Hà Thị Hịa quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa, Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Đánh giá thực trạng hiệu trồng mía tím 1.1.3 Lịch sử phát triển đặc tính sinh học mía tím 1.1.4 Đặc điểm ý nghĩa phát triển mía tím 10 1.2 Tình hình phát triển mía Việt Nam 11 1.2.1 Quá trình phát triển mía Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình phát triển mía tím Quảng Ninh 12 1.2.3 Kinh nghiêm phát triển mía tím số địa phương 14 1.2.4 Bài học rút cho việc phát triển sản xuất mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 17 iv 1.3 Các cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển mía giới Việt Nam 18 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.1.2 Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục: 32 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 38 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 38 2.3.4 Phương pháp chọn mẫu điều tra 39 2.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 2.4.1 Nhóm tiêu phát triển sản xuất 41 2.4.2 Nhóm tiêu kết quả, hiệu kinh tế 41 2.4.3 Các tiêu hiệu xã hội 43 Chương KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng phát triển mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 44 3.1.1 Tình hình phát triển mía tím 44 3.1.2 Các loại mía tím trồng huyện Ba Chẽ 45 3.1.3 Kênh tiêu thụ mía tím huyện Ba Chẽ 47 3.1.4 Thực trạng chế biến mía tím 48 3.1.5 Sự biến động giá mía tím 49 3.1.6 Số hộ trồng mía tím huyện Ba Chẽ qua năm 2017 – 2019 50 v 3.2 Thực trạng sản xuất mía tím hộ điều tra 51 3.2.1 Nguồn lực hộ 51 3.2.2 Kết sản xuất mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 55 3.3 Tác động việc phát triển mía tím đến vấn đề xã hội 58 3.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển mía tím huyện Ba Chẽ năm qua 59 3.4.1 Thuận lợi 59 3.4.2 Khó khăn 60 3.5 Phân tích Swot 63 3.6 Định hướng giải pháp phát triển mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 65 3.6.1 Định hướng quy hoạch vùng sản xuất tập trung 65 3.6.2 Giải pháp vốn 65 3.6.3 Giải pháp kỹ thuật 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất mía Việt Nam từ năm 2012 – 2018 12 Bảng 2.1 Đất đai phân theo công dụng kinh tế giai đoạn 2017 - 2019 26 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất địa bàn huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 27 Bảng 2.3 Dân số huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 29 Bảng 2.4 Tình hình lao động huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 30 Bảng 2.5 Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2017-2019 31 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng mía tím huyện Ba Chẽ năm 2017 -2019 46 Bảng 3.2 Cơ cấu giống mía tím huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017 - 2019 51 Bảng 3.3 Sự biến động giá giống mía tím năm 2017 - 2019 44 Bảng 3.4 Số hộ trồng mía tím huyện Ba Chẽ qua năm 2017-2019 49 Bảng 3.5 Tình hình chủ hộ điều tra 52 Bảng 3.6 Lao động nhân nhóm hộ điều tra 53 Bảng 3.7 Diện tích đất trồng mía tím địa bàn xã điều tra 54 Bảng 3.8 Tình hình chi phí tính bình quân cho mía tím hộ điều tra 55 Bảng 3.9 Giá trị sản xuất mía tím tính cho năm 2019 56 Bảng 3.10 Kết sản xuất mía tím (Tính bình qn cho ha) 57 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế cho sản xuất mía tím (tính bình qn cho ha) Bảng 3.12 Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất mía tím người dân huyện Ba Chẽ 60 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hương Tên luận văn: Thực trạng giải pháp phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục đích đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất mía tím huyện Ba Chẽ năm tới Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ mía tím hộ trồng mía huyện Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Đề tài chọn xã đại diện cho vùng sản xuất mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, gồm xã Đồn Đạc, Thanh Lâm, Thanh Sơn Tiến hành chọn 90 hộ gia đình để điều tra, khảo sát vấn theo vùng sản xuất mía tím (xã Đồn Đạc 30 hộ, Thanh Sơn 30 hộ, Thanh Lâm 30 hộ) Các hộ chọn vấn theo phương pháp ngẫu nhiên 3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Các thông tin thứ cấp sử tổng hợp từ báo cáo liệu từ nguồn: UBND huyện Ba Chẽ, Chi cục Thống kê huyện Ba Chẽ, Phịng Nơng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, UBND xã, cán khuyến nông, cán nông nghiệp địa bàn xã nghiên cứu; sách báo, tạp chí, báo chuyên nghành viii Các thông tin sơ cấp thực thơng qua vấn 90 hộ gia đình sản xuất mía tím địa bàn xã chọn nghiên cứu điển hình Việc điều tra thu thập phiếu vấn chuẩn bị sẵn Nội dung vấn tập trung vào việc làm rõ điều kiện sản xuất, tiêu thụ, chi phí, thu nhập, khó khăn đề xuất hộ sản xuất mía tím 3.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin, số liệu Số liệu, thông tin xử lý tổng hợp nội dung nghiên cứu từ phiếu điều tra Các tính tốn thực phần mềm Excel Để phân tích số liệu, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp thống kê so sánh phương pháp Swot Kết luận Qua trình nghiên cứu hiệu sản xuất mía tím hộ gia đình huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, tơi có số kết luận sau: Huyện Ba Chẽ vùng có tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng sản xuất mía tím Cây mía tím trồng đặc thù huyện, gắn bó lâu đời với đời sống văn hóa, tinh thần người dân nơi đây, việc đầu tư phát triển vùng chuyên canh mía tím tập trung cần thiết nhằm khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún để tạo nguồn sản phẩm mía có chất lượng tốt, nâng cao hiệu sản xuất, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng Sản xuất mía tím giải nhiều cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống hộ nông dân Tăng hội tiếp cận vấn đề xã hội như: Tiếp cận với khoa học cơng nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nâng cao lực sản xuất… Nghiên cứu cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía tím như: Diện tích, thời tiết, sâu bệnh, kỹ thuật canh tác hộ nơng dân, phân bón, vốn… 59 - Ngoài tác dụng vấn đề kinh tế đem lại cho người, mía tím cịn loại biệt dược có cơng dụng khác chữa bệnh, làm tinh thần sảng khoái, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa, kháng virus chất chống dị ứng, … - Trong kỷ 21, mía cịn nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, hóa phẩm, dược phẩm, chế biến sinh sinh học (ethanol),… Ethanol nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường hay hiệu ứng nhà kính dần trở thành nguồn nhiên liệu thiết yếu thay cho dầu mỏ kinh tế giới 3.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển mía tím huyện Ba Chẽ năm qua Qua đợt điều tra nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất mía tím xã Đồn Đạc, Thanh Lâm, Thanh Sơn cho thấy người dân sống phần lớn dựa vào mía tím, điều chứng tỏ mía tím đem lại hiệu kinh tế thu nhập cho người dân Do cần phải có sách đầu tư hợp lý kỹ thuật, tiền vốn khơng ngừng tìm tịi giống có suất chất lượng tốt đưa vào sản xuất, ngồi cần phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ nhằm đẩy mạnh giá bán sản phẩm cao 3.4.1 Thuận lợi Được quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ cấp, ngành công tác đạo sản xuất như: hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật, chọn giống hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất… diện tích mía tím tồn huyện khơng ngừng tăng, năm 2019 113,5 Hàng năm công tác trồng thu hút gần triệu ngày công lao động, tạo cho người trồng mía tím thu nhập tuý 150.000 đồng ngày cơng lao động góp phần đáng kể vào việc giải việc làm nông thôn, bước thực xố đói giảm nghèo tiến tới làm giàu từ mía tím 60 - Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho mía tím phát triển, lượng mưa bình qn hàng năm tương đối lớn đồng qua tháng Độ ẩm khơng khí độ ẩm đất cao, độ pH vào khoảng - thích hợp cho phát triển mía tím - Lực lượng lao động xã dồi dào, bình quân hộ có từ đến lao động, điều kiện cho ngành mía phát triển - Người dân vùng mía cần cù, chịu khó lao động, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, ham học hỏi tiến kỹ thuật Đặc biệt nhân dân vùng nhận thức lợi ích hiệu kinh tế mía đem lại, đồng thời họ có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc mía, chủ động đầu tư thâm canh để nâng cao suất sản lượng mía - Bước đầu hình thành tập qn sản xuất mía tím hàng hố người nơng dân từ người nơng dân đầu tư tăng thêm vốn, họ tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đã hình thành quan hệ chặt chẽ người sản xuất mía tím ăn tươi, mía tím nguyên liệu với người chế biến, người dân với doanh nghiệp 3.4.2 Khó khăn * Ý kiến người dân khó khăn gặp phải Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất mía tím STT 10 11 12 người dân huyện Ba Chẽ Chỉ tiêu Số ý kiến Thiếu giống Đất sản xuất 25 Đất nghèo dinh dưỡng, đất dốc 40 Thiếu nước 65 Khơng đủ phân bón Thiếu lao động 41 Thời tiết khắc nghiệt 15 Thiếu vốn 61 Giao thông lại khó khăn 18 Thiếu kỹ thuật 20 Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều 39 Sâu bệnh 90 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2019) 61 Từ bảng vấn đề khó khăn người dân xã ta thấy vấn đề mà người dân gặp phải như: - Là huyện miền núi, nguồn lao động ít, trình độ dân trí chưa cao, đời sống nhân dân cịn nghèo, lạc hậu, trình độ canh tác thấp, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất - Người dân sản xuất dựa vào kinh nghiệm, cịn lạc hậu thủ cơng, trình độ văn hố nhân dân không đồng nên vấn đề đưa khoa học kỹ thuật vào cịn gặp nhiều khó khăn - Ruộng mía tím người nơng dân cịn bị sâu bệnh phá hoại nhiều gây tổn thất lớn, làm giảm chất lượng mía tím - Việc thâm canh để nâng cao suất chất lượng mía tím cịn chậm chưa ý mức, chưa hình thành nhiều ruộng mía tím hộ nơng dân có “bảo trợ” doanh nghiệp vốn kỹ thuật - Số lao động cho đợt chăm sóc thu hoạch cịn thiếu nên q trình chăm sóc chưa triệt để hộ có diện tích mía tím lớn - Diện tích manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành vùng sản xuất tập trung - Có nhiều diện tích mía tím bị thiếu nước điều kiện địa hình cao, hạn hán nên chất lượng mía bị giảm sút - Một số tuyến đường nơng thơn cịn gặp khó khăn, đường giao thơng cịn nhỏ hẹp, dốc đá gây khó khăn cho việc vận chuyển vật tư, mía nguyên liệu - Sự phối hợp sản xuất kinh doanh mía tím người trồng người chế biến, doanh nghiệp với đôi lúc chưa chặt chẽ, xảy mâu thuẫn - Vào tháng - hàng năm huyện thường bị ảnh hưởng bão gây thiệt hại lớn cho ruộng mía gia đình * Một số loại sâu, bệnh hại ruộng mía tím Trong năm vừa qua, tình hình sâu bệnh phá hoại ruộng mía tím vơ đáng ngại, thôn bị sâu bệnh hại nhiều tập trung vào: 62 xã Đồn Đạc Tuy người dân nơi sử dụng có biện pháp phịng trừ làm cỏ dại, phun thuốc chưa triệt để nên nhiều ruộng bị phá hoại nặng Và làm khơng đồng nên có tình trạng phun thuốc ruộng xong sâu bệnh lại bay từ ruộng sang ruộng nên khó để hạn chế tận gốc Sau số loại sâu bệnh thường gặp: Sâu đục thân màu vàng: Bướm nhỏ, thân màu xám tro, đẻ trứng phiến thân Sâu non mùa vàng, mía cịn nhỏ sâu đục vào đỉnh sinh trưởng làm héo mía Ở giai đoạn vươn lóng sâu đục thân vào đai rễ hay mần mắt, dễ làm bị đổ gặp gió Qua điều tra tơi thấy loại sâu thường gặp phá hoại nhiều nông dân phản ảnh nhiều mía tím, gây ảnh hưởng lớn đến suất sản lượng mía tím Sâu năm vạch: Bướm nhỏ, cánh trước có màu vàng xám, cánh có hai chấm đen nhỏ, mép ngồi cánh có hàng chấm đen nhỏ Sâu đẻ trứng gốc mía, đẻ thành – hàng xếp thành hình vảy cá Sâu non sinh chui vào bẹ đục đỉnh sinh trưởng làm bị héo, mầm mía chết khơ Rệp bơng: Sống lưng mía tạo thành bơng trắng kéo dài Rệp trích hút nhựa đồng thời tiết dịch môi trường cho nấm đen phát triển Bệnh than (hay còn gọi bệnh roi ngựa): Từ mía đâm roi cong xuống phủ lớp bào tử màu đen Bệnh dễ phát tán rộng bào tử dễ lây lan qua nhiều hình thức theo gió, theo nước, đất, bị cơng làm cho mía khơng có khả tạo lóng Nếu mía tơ bị bệnh cho suất không cao liên tục lưu gốc chúng phát triển thành bụi mía nhỏ, um tùm hay cịn gọi mía ma, mía đực Bệnh thối đỏ (bệnh rượu): Do nấm gây thông qua vết xây xát lỗ nhỏ thân mía sâu đục thân Mía bị bệnh chẻ có màu đỏ, 63 mùi giống rượu mía bị chết dần làm giảm suất lượng đường đáng kể Bệnh thối đen ruột mía: Chủ yếu xuất hom Bệnh rỉ sắt, khô vằn… * Giải pháp đưa ra: Trong thời gian thu thập, nghiên cứu mía huyện tơi nhận thấy việc phịng trừ sâu bệnh hại mía tím gặp nhiều khó khăn, loại sâu bệnh hại thường cư trú ẩn nấp, tồn mặt bẹ Mặt khác áp lực sâu bệnh hại mía tím thời kỳ mía trưởng thành lớn nên việc chi phí phịng trừ tốn kém, nhiều công sức tiền người dân mà hiệu lại không cao Và qua tham khảo ý kiến cán Trung tâm dịch vụ kỹ thuật nơng nghiệp huyện với tìm hiểu sách báo tơi có rút số giải pháp phịng trừ sâu bệnh hại sau: - Do đặc điểm sinh trưởng, mía tím trồng thân thảo, nên nguồn sâu bệnh hại có khả xâm nhập phá hoại lớn, đồng thời thành phần sâu bệnh hại phong phú đa dạng Sau thu hoạch phải tiến hành vệ sinh đồng ruộng kịp thời, triệt để, thu gom tàn dư trồng vụ trước, đem đốt tiêu huỷ, kết hợp diệt trừ cỏ dại - Bóc bớt khơ, già phía gốc thân mía - Bón cân đối đạm, lân kali - Thoát nước kịp thời mưa bão - Ngồi sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh hại như: Panda 4G, Basudin 10H, Bassa, Tre bon, Sherpa, Tilt super, Boocdo… để phòng trừ rệp thuốc Tilt super để phòng trừ bệnh rỉ 3.5 Phân tích Swot Để đánh giá tình phát triển sản xuất mía tím huyện Ba Chẽ cần có sở pháp lý, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, 64 hội, thách thức (Phân tích Swot) cho ngành mía nói chung người dân huyện Ba Chẽ nói riêng * Điểm mạnh - Cây mía thích hợp với điều kiện tự nhiên huyện - Nhân dân nhận thức cần thiết việc cải thiện chất lượng, nâng cao sản lượng mía tím - Diện tích đất lớn - Nguồn nhân lực dồi - Người dân có kinh nghiệm sản xuất mía * Điểm Yếu - Người dân trồng manh mún, nhỏ lẻ chưa hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn; Kỹ thuật canh tác mía tím người dân cịn hạn chế - Cơng việc vận chuyển sản phẩm đồi núi đến nơi tiêu thụ gặp nhiều khó khăn - Chất lượng lao động thấp, sản xuất chủ yếu dùng sức người - Thiếu vốn sản xuất - Ruộng mía tím bị sâu bọ phá hoại nhiều * Cơ hội - Chính quyền cấp tỉnh huyện ln quan tâm đạo, có sách hỗ trợ cho người dân - Thường xun có chương trình tập huấn kỹ thuật - Thị trường mía tím sơi động, có tiềm lớn - Người dân có thiện chí đầu tư vào mía tím - Việt Nam gia nhập WTO * Thách thức - Giá chi phí đầu vào có xu hướng tăng - Thị trường mía tím bất ổn định 65 - Những thay đổi bất thường thời tiết - Chất lượng nguyên liệu khơng đồng - Giá có cạnh tranh lớn huyện tỉnh 3.6 Định hướng giải pháp phát triển mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Từ phân tích nêu để nâng cao hiệu phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, cần có giải pháp số lĩnh vực chủ yếu sau: 3.6.1 Định hướng quy hoạch vùng sản xuất tập trung - Hình thành vùng sản xuất tập trung ổn định diện tích mía tím, tránh sản xuất manh mún, nhỏ lẻ - Đưa mía tím vào quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp địa phương Để mía thành chủ lực địa phương - Lồng ghép quy hoạch vùng sản xuất mía tím vào quy hoạch sản xuất nông thôn Quy hoạch vùng sản xuất mía dựa điều kiện sản xuất địa phương tập quán, thói quen sản xuất người dân Cụ thể cần quy hoạch xã người dân phát triển diện tích tương đối lớn xã Đồn Đạc, Thanh Lâm, Thanh Sơn - Kế hoạch sản xuất hàng năm cần cụ thể, công bố sớm rộng rãi cho người sản xuất nắm rõ Bên cạnh UBND cấp huyện, cấp xã cần theo dõi, quản lý việc thực quy hoạch, vừa phát triển phù hợp với lợi sản xuất vùa ổn định nguồn cung sản phẩm 3.6.2 Giải pháp về vốn - Vốn yếu tố tiên sản xuất, khẳng định khơng ngành sản xuất đạt hiệu cao khơng có vốn đầu tư, mía tím vậy, để phát triển tốt ta cần có sách đầu tư hỗ trợ vốn cho sản xuất mía tím 66 - Về hỗ trợ vốn trồng mới, người trồng mía tím (cả trồng trồng lại) phải vay vốn dài hạn với sách ưu đãi - Cần có sách trợ giá vật tư chi phí đào tạo chuyển giao kỹ thuật cho người sản xuất - Tăng cường liên doanh, liên kết với tổ chức nước để tạo vốn đầu tư cho sản xuất chế biến sản phẩm mía tím - Cần có biện pháp khuyến khích hộ nơng dân sản xuất mía tím để nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư 3.6.3 Giải pháp về kỹ thuật Người dân địa phương chủ yếu sản xuất khai thác dựa vào kinh nghiệm thân học hỏi kinh nghiệm người xung quanh nên kỹ thuật canh tác cịn hạn chế Đối với mía tím việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất chế biến điều kiện kiên để mía tím tăng trưởng, phát triển cho suất, chất lượng cao Do vậy, việc tuân thủ nghiêm ngặt áp dụng cách đồng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chế biến tiêu thụ cần phải ý Cụ thể là: 3.6.3.1 Đối với sản xuất - Áp dụng biện pháp kỹ thuật để cải tạo đất trồng mía tím số xã, tận dụng tối đa hiệu sử dụng đất, bên cạnh việc chuyên canh mía tím cần trồng xen thêm số loại hoa màu đậu, lạc, ngô… nhằm góp phần cải tạo đất, chống sói mịn, đảm bảo tính bền vững sản xuất tăng thu nhập cho hộ - Dần thay giống mía tím lâu đời mà nơng dân huyện trồng giống mía Badila cho suất chất lượng cao - Trong trồng phải thực quy trình kỹ thuật từ đầu như: chọn đất, mật độ trồng, phân bón, làm giàn chống đổ - Tiếp tục quan tâm công tác tập huấn kỹ thuật cho người dân, trước hết kỹ thuật xen canh loại họ đậu, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, huyện nên tổ chức 1-2 lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc mía tím cho người dân có ý định trồng mía tím Đưa biện pháp kỹ thuật sản xuất mía hữu vào sản xuất dần thay hẳn 67 phương pháp sản xuất truyền thống lạc hậu Bên cạnh người trồng mía tích cực tham gia lớp tập huấn, hội thảo, tham khảo số loại sách hướng dẫn kỹ thuật trồng mía từ có phương pháp canh tác tốt hơn, từ dẫn đến suất cao 3.6.3.2 Đối với chế biến - Đối với chế biến thủ công hộ cần phải đầu tư đồng máy móc thiết bị chế biến theo tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn độ đồng vệ sinh công nghiệp - Đối với chế biến công nghiệp: Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến, tiếp tục đầu tư thiết bị mới, cải tiến thiết bị cũ nhà máy có để nâng cao suất chế biến quy trình chất lượng sản phẩm - Hướng dẫn kỹ thuật chế biến cho hộ trồng mía tím để nâng cao chất lượng chế biến mía tím 3.6.3.3 Đối với tiêu thụ - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ nhà máy chế biến, quyền địa phương người trồng mía tím để tạo nguồn nguyên liệu tốt, chất lượng hàng hoá cao nhằm giữ vững ổn định thị trường mía tím - Cần tập trung đưa kỹ thuật đại vào khâu như: Bảo quản, đóng gói sản phẩm mía tím trước đưa thị trường - Lập văn phòng đại diện để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm mía tím Quảng Ninh với tỉnh khác Từ mở rộng thị trường tiêu thụ - Đối với việc xuất sản phẩm mía tím ngồi giải pháp chung ngành mía cần có kế hoạch, chiến lược tổng thể lâu dài hướng tới xuất khẩu, tìm kiếm thị trường, bạn hàng, đối tác nước tranh thủ hội để giới thiệu, quảng bá sản phẩm thơng qua khách du lịch nước ngồi 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu luận văn: “Thực trạng giải pháp phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ” rút số nhận xét sau: Huyện Ba Chẽ có ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng theo hướng hàng hóa Là huyện có nhiều tiềm năng, lợi đất đai, nguồn nước, khí hậu thích hợp cho phát triển cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao như: Cây lâm nghiệp, dược liệu, ăn quả, mía tím, chăn ni đại gia súc (trâu, bị) Trong mía tím góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nông dân huyện Ba Chẽ Tổng diện tích mía tím tồn huyện đến năm 2019 113,50 Phát triển sản xuất mía tím trình tổng hợp, kết hợp yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội như: sách, khoa học kỹ thuật, vốn, điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, người,… nhằm tăng diện tích, xuất, sản lượng mía tím mức tốt Phát triển sản xuất mía tím diễn theo hai xu hướng phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu Phát triển sản xuất theo chiều rộng tăng số lượng lao động, khai thác thêm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng thêm tài sản cố định tài sản lưu động sở kỹ thuật trước Phát triển theo chiều sâu đầu tư thâm canh, nâng cao chất lượng giống, cải tiến quy trình kỹ thuật chăm sóc, chế biến, nâng cao trình độ kỹ thuật hộ nơng dân Để thúc đẩy phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, cần quán triệt số quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển giải pháp như: Hoàn thiện chế, sách; quy hoạch vùng sản xuất tập trung; Nâng cao nhận thức cho người nông dân sản xuất mía; Giải pháp vốn, thị trường; Giải pháp kĩ thuật, công nghệ Các giải pháp đề xuất thực mang lại hiệu kinh tế với lợi nhuận cao hơn, tăng thu nhập bình quân người trồng mía tím địa bàn huyện 69 Kiến nghị Qua trình thực đề tài nhận thấy tồn hạn chế việc phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ Để mía tím phát triển vững mang lại hiệu kinh tế cao Tôi xin đề xuất số kiến nghị để góp phần phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ: 2.1 Đối với người sản xuất: Bên cạnh hỗ trợ nhà nước chinh quyền địa phương hộ cần phải tích cực tìm kiếm hỗ trợ khác cho Cần phải xác định rõ lợi ích mía tím mang lại, để tăng cường đầu tư phát triển mở rộng diện tích mía tím Phải ln tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thực tốt quy trình sản xuất, tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất…nhằm đạt hiệu cao; đảm bảo sản phẩm xuất có chất lượng tốt, sản phẩm Tích cực tham buổi tập huấn kỹ thuật trồng mía, tăng cường trao đổi học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức kỹ thuật trồng mía Áp dụng triệt để giải pháp kỹ thuật tập huấn Không ngừng cải tạo thâm canh diện tích mía tím có Thực trồng xen canh đậu xanh, đậu đen, lạc, ngơ… phịng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để nâng cao suất, sản lượng chất lượng mía tím, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho hộ gia đình, xây dựng vùng sản xuất mía tím vững mạnh phát triển 2.2 Đối với quyền địa phương: Cần nghiên đưa mía vào quy hoạch vùng sản xuất tập trung, khuyến khích nhân dân tích tụ ruộng đất, đầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợi, chế biến tạo điều kiện cho thâm canh ứng dụng công nghệ cao khâu sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật góp phần tăng suất, chất lượng mía, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm 70 Tun truyền khuyến khích hộ nơng dân mở rộng diện tích mía tím, đồng thời tăng cường cơng tác khuyến nông, hướng nhân dân vận dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi cấu giống hợp lý cách hỗ trợ giá giống mía tím có suất cao từ trồng tái tạo ruộng trồng mía tím, đầu tư hỗ trợ vốn cho việc cải tiến công nghiệp chế biến khuyến khích vận dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp IPM, bón phân vi sinh để tạo mía tím nâng cao chất lượng sản phẩm mía Tiếp tục đầu tư hồn thiện thống sở hạ tầng, hệ thống đường giao thông kênh mương thủy lợi xã, tuyến đường người dân trồng nhiều mía tím Trong sản xuất mở rộng diện tích trồng mới, tập trung thực biện pháp thâm canh mía với trồng khác nhằm cải tạo phục hồi ruộng qua sử dụng để nâng cao suất, chất lượng mía tím Sử dụng loại giống có suất chất lượng tốt, thay dần giống có sức chống chịu kém, suất chất lượng chưa đạt yêu cầu thị trường Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm: Vốn sản xuất, phân bón, giống thuốc bảo vệ thực vật dịch vụ kỹ thuật, thông tin thị trường 2.3 Đối với sở thu mua: Tuân thủ theo hợp đồng ký kết với nơng dân Có trợ giúp nông dân vốn, vật tư hộ cịn khó khăn theo hình thức đầu tư cuối vụ hồi lại Đảm bảo công tác chi trả đến người dân nhanh chóng thuận tiện Tích cực tuyên truyền sâu rộng đến người dân chế sách phát triển vùng mía nguyên liệu Linh hoạt nắm bắt tình hình mía ngun liệu, thị trường giá cả, điều chỉnh bổ sung chế sách hợp lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển vùng mía nguyên liệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam Đỗ Kim Chung Phạm Vân Đình (2009), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Cao Ánh Dương (Viện KHKT Nông nghiệp miền nam) (2012), Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển mía Việt Nam Đỗ Ngọc Điệp (2005) Hội nghị khoa học công nghệ trồng, Bộ Nông nghiệp PTNT Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước (Qua khảo sát mơ hình nơng trường Sơng Hậu Cơng ty Mê Kơng Cơng ty mía đường Cần Thơ), Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội Trần Văn Sỏi (2003), Sách mía, NXB Nghệ An Trần Thùy (1999), Kỹ thuật trồng mía, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Trần Thúy (2007), Kỹ thuật trồng mía, NXB nơng nghiệp 11 Vũ Minh Trai (2004), Đa dạng hóa mơ hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam Trung tâm TT KHCN quốc gia 12 Tô Cẩm Tú Phân tích số liệu nhiều chiều NXB Nơng nghiệp 1992 13 Nguyễn Hữu Ước, Kỹ thuật trồng mía, NXB HCM 72 14 Viện thổ nhưỡng Nơng hóa Đánh giá tài ngun đất đai theo phương pháp FAO Nhà xuất Hà Nội (1998) 15 UBND huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh, Dự án phát triển vùng sản xuất mía tím xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ năm 2013 16 UBND huyện Ba Chẽ, Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 17 UBND huyện Ba Chẽ, Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã, năm 2018, 18 UBND huyện Ba Chẽ, Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã, năm 2019 19 Chi Cục Thống kê huyện Ba Chẽ (2019), Niên giám thống kê huyện Ba Chẽ 2019 20 https://baokhanhhoa.vn/kinh-te/201402/mo-hinh-tham-canh-phat-triencay-mia-tim-hieu-qua-kinh-te-cao-2296856/ 21 http://caophong.hoabinh.gov.vn/kinh-t/1695-pha-t-tria-n-va-ng-ma-a-tam-ha-a-ba-nh-ca-n-gia-i-pha-p-c-n-c-2-11 22 http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201401/phat-trien-nhan-hieu-miatim-quang-ninh-2219176/ 23 http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201411/mia-tim-quang-ninh2248295/ 24 https://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/ ... xuất mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu thực trạng sản xuất mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2017-2019 - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía tím huyện Ba. .. sau: - Thực trạng phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ - Tìm hiểu thực trạng sản xuất mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ; - Tác động việc phát triển mía tím đến vấn đề xã hội; - Đề xuất số giải pháp. .. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, để có sở đánh giá thực trạng thấy rõ tồn việc phát triển mía tím từ đưa giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ mía tím huyện Ba Chẽ

Ngày đăng: 21/03/2021, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan