1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông ba thuộc tỉnh gia lai

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU NGHĨA ĐẠT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC LƢU VỰC SÔNG BA THUỘC TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Xuân Phong THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Chu Nghĩa Đạt, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Xn Phong, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Chu Nghĩa Đạt i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS.TS Đặng Xuân Phong thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ khoa Quản lý tài nguyên môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Khoa Học – Đại học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu, cung cấp thơng tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thực luận văn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Chế độ khí hậu 1.1.3 Các yếu tố khí hậu, khí tượng 1.1.4 Đặc điểm địa hình 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên nƣớc lƣu vực sông giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt 16 3.1.1 Đặc điểm thủy văn 16 3.1.2 Mạng lưới trạm thủy văn 21 3.1.3 Đặc trưng dòng chảy 23 3.1.4 Chất lượng nước mặt 27 3.1.5 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước mặt 30 iii 3.2 Đánh giá trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất 39 3.2.1 Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 39 3.2.2 Trữ lượng NDĐ vùng nghiên cứu 48 3.2.3 Chất lượng NDĐ vùng nghiên cứu 50 3.2.4 Hiện trạng khai thác, sử dụng NDĐ 58 3.2.5 Đánh giá xu mực nước tầng chứa nước khu vực nghiên cứu 60 3.3 Một số giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc 71 3.3.1 Giải pháp quản lý 71 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 74 3.3.3 Giải pháp công nghệ 75 KẾT LUẬN 77 Hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt 77 Hiện trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BYT Bộ Y tế KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NDĐ Nƣớc dƣới đất QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nƣớc TT NSH & VSMT- NT Trung tâm Nƣớc sinh hoạt Vệ sinh môi trƣờng – Nông thơn TTLT-BTC Thơng tƣ liên tịch – Bộ Tài UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sơng Ba 18 Bảng 3.2: Các trạm thuỷ văn lƣu vực sông Ba vùng lân cận 22 Bảng 3.3: Lƣợng dòng chảy năm trung bình nhiều năm trạm thủy văn 23 Bảng 3.4: Biến động dòng chảy năm lƣu vực sông Ba 24 Bảng 3.5: Lƣu lƣợng nƣớc trung bình tháng, năm trạm thủy văn (Q m3/s) 24 Bảng 3.6: Q đỉnh lũ lớn ứng với tần suất thiết kế trạm thủy văn 26 Bảng 3.7: Modun kiệt theo số liệu quan trắc trạm thủy văn Mmin (l/s.km2) 27 Bảng 3.8: Hiện trạng cơng trình thủy lợi vùng nghiên cứu 31 Bảng 3.9: Hiện trạng cấp nƣớc tập trung khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.10: Quy hoạch khu công nghiệp giai đoạn đến 2025 36 Bảng 3.11: Hiện trạng cơng trình thủy điện vùng nghiên cứu tỉnh Gia Lai 37 Bảng 3.12: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan tầng qp 40 Bảng 3.13: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan tầng Neogen (N) 42 Bảng 3.14: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan bazan βQII 43 Bảng 3.15: Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan bazan (N2-Q1) 45 Bảng 3.16: Trữ lƣợng NDĐ tỉnh Gia Lai 48 Bảng 3.17: Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc tìm kiếm, thăm d 50 Bảng 3.18: Danh sách công trình quan trắc NDĐ khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.19: Kết phân tích hàm lƣợng NH4+ PO43- NDĐ khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.20: Hiện trạng cơng trình khai thác NDĐ khu vực nghiên cứu 58 Bảng 3.21: Hiện trạng khai thác nƣớc giếng đào 59 Bảng 3.22: Điểm lộ, nguồn tự chảy lỗ khoan khai thác 60 Bảng 3.23: Kết tính tốn quan trắc mực NDĐ theo mùa mạng quan trắc vùng nghiên cứu từ năm 2000 – 2009 62 Bảng 3.24: Kết tính tốn quan trắc mực NDĐ theo mùa mạng quan trắc vùng nghiên cứu từ năm 2010 – 2019 63 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai 16 Hình 3.2: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan C7a 55 Hình 3.3: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan LK10T 56 Hình 3.4: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan LK170 56 Hình 3.5: Biểu đồ biến đổi theo thời gian hàm lƣợng NH4+ PO43- lỗ khoan LK66T 57 Hình 3.6: Sơ đồ cơng trình quan trắc NDĐ vùng nghiên cứu 61 Hình 3.7: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK10T 65 Hình 3.8: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK15T 65 Hình 3.9: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK16T 65 Hình 3.10: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK17T 66 Hình 3.11: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK18T 66 Hình 3.12: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK11T 67 Hình 3.13: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7a 67 Hình 3.14: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7b 68 Hình 3.15: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7c 68 Hình 3.16: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan C7o 68 Hình 3.17: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK66T 69 Hình 3.18: Biểu đồ dao động mực nƣớc theo thời gian lỗ khoan LK67T 69 Hình 3.19: Biểu đồ dao động lƣu lƣợng nƣớc theo thời gian lỗ khoan DL3 70 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nƣớc nguồn tài nguyên vô quan trọng cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội ngƣời Tuy nhiên, gia tăng dân số q trình thị hố cơng nghiệp hoá nửa kỷ gần tác động mạnh mẽ làm suy giảm tài nguyên nƣớc lƣu vực sơng, khiến cho tình trạng thiếu nƣớc dần trở thành phổ biến nghiêm trọng nhiều nƣớc giới có nƣớc ta Điều đ i hỏi nƣớc phải tìm phƣơng thức phù hợp để khai thác sử dụng, quản lý bảo vệ bền vững tài ngun nƣớc sơng suối nƣớc Trong năm gần đây, nhu cầu dùng nƣớc phục vụ sinh hoạt, tƣới tiêu, công nghiệp ngành kinh tế địa bàn tỉnh Gia Lai không ngừng gia tăng theo thời gian Lƣu vực sông Ba dù nguồn nƣớc mặt phong phú, nhiên mùa khô nƣớc mặt sông, suối hồ khô cạn thiếu nƣớc cho sản xuất, lúc mùa mƣa dƣ thừa gây lũ lụt, ngập úng sông đặc biệt vùng thấp trũng Lý đặc điểm địa hình đồi núi, lƣợng mƣa phân hóa khơng đồng tháng năm, mùa mƣa nƣớc mƣa chảy tràn nhanh chóng xuống khe suối hồ, mức độ giữ nƣớc đất thấp, lúc đặc điểm sơng suối khu vực nghiên cứu ngắn có độ dốc lớn nên phần lớn nƣớc mặt chảy phía hạ lƣu tỉnh lân cận Nhƣ vậy, với phát triển nhanh kinh tế nhƣ nhu cầu sử dụng nƣớc lƣu vực sông Ba khiến cho cân nƣớc cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không đảm bảo, trở thành áp lực lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc điều kiện dân số gia tăng, biến đổi khí hậu tồn cầu Trƣớc tình hình đ i hỏi phải đánh giá đầy đủ toàn diện trạng tài nguyên nƣớc, trạng khai thác sử dụng nhƣ giái pháp quản lý tài nguyên nƣớc hiệu nhằm đƣa đƣợc cách thức khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc cách hợp lý, đảm bảo cho phát triển khu vực cách bền vững Đặc biệt năm gần điều kiện khí hậu, thời tiết ngày bất thƣờng, lũ lụt, hạn hán xảy thƣờng xuyên Từ thực tế trên, luận văn “Đánh giá trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Laiʼʼ đƣợc lựu chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai - Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt nƣớc dƣới đất lƣu vực sông Ba thuộc địa phận tỉnh Gia Lai Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn a Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đánh giá trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba sở khoa học cần thiết cho nghiên cứu đề xuất xây dựng giải pháp phát triển bền vững tài ngun nƣớc lƣu vực sơng Ba nói riêng, nhƣ tài nguyên nƣớc Việt Nam nói chung b Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhỏ vào cơng tác quản lý, bảo vệ lƣu vực sông Ba nhƣ làm luận cho quan tỉnh tham khảo để hoạch định chủ trƣơng, sách hay lập kế hoạch để khắc phục suy thoái tài nguyên môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông, phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai - Các sở khoa học, phƣơng pháp luận, giải pháp đƣợc nghiên cứu luận văn kỳ vọng đƣợc tham khảo để ứng dụng cho lƣu vực sơng khác nƣớc ta Những đóng góp đề tài Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên nƣớc mặt nƣớc dƣới đất lƣu vực sông Ba tỉnh Gia Lai Hình 3.14: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian lỗ khoan C7b Hình 3.15: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian lỗ khoan C7c Hình 3.16: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian lỗ khoan C7o 68 Mực nƣớc lỗ khoan bắt đầu giảm mạnh từ năm 2012 với mức độ giảm từ 2- 4m mùa khô từ 2,6 đến 5,6m mùa mƣa * Ảnh hưởng đến mực nước tầng chứa nước Bazan βN2-Q1 khu vực Trong vùng nghiên cứu có lỗ khoan sau quan trắc NDĐ tầng chứa nƣớc Bazan: DL3 huyện Đăk Đoa; LK 66T; LK 67T huyện Chƣ Sê Từ kết quan trắc từ năm 2000 - 2019, thấy mức độ suy giảm NDĐ qua đồ thị dao động mực nƣớc dƣới đây: Hình 3.17: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian lỗ khoan LK66T Hình 3.18: Biểu đồ dao động mực nước theo thời gian lỗ khoan LK67T Qua biểu đồ thấy mực nƣớc lỗ khoan huyện Chƣ Sê, lỗ khoan LK67T mực nƣớc bắt đầu giảm từ năm 2011 với mức độ từ 3,5m Nhƣ huyện Chƣ Sê, tƣợng hạ thấp mực nƣớc lỗ khoan 69 tầng chứa nƣớc Bazan theo chúng tơi bên cạnh nguyên nhân ảnh hƣởng việc ngăn dịng cơng trình thủy điện An Khê cịn hoạt động khai thác nƣớc phục vụ sản xuất cộng đồng khu vực ảnh hƣởng biến đổi khí hậu gây nên Bên cạnh tƣợng hạ thấp mực nƣớc lỗ khoan quan trắc, tƣợng suy giảm lƣu lƣợng mạch lộ tầng chứa nƣớc vùng nghiên cứu Điều thể qua đồ thị điểm lộ DL3 thuộc huyện Đăk Đoa Hình 3.19: Biểu đồ dao động lưu lượng nước theo thời gian lỗ khoan DL3 Các mạch lộ có tƣợng suy giảm lƣu lƣợng mạnh vào năm 2002, 2005 2016, nhƣng năm có thời gian hạn hán lâu Gia Lai Chúng ta biết tầng chứa nƣớc Bazan tầng sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt sản xuất vùng nghiên cứu nói riêng nhƣ tồn Tây Ngun nói chung Vì vậy, tƣợng suy giảm mực nƣớc lỗ khoan điểm xuất lộ tầng chứa nƣớc ảnh hƣởng lớn đến trữ lƣợng nguồn NDĐ vùng Qua việc phân tích, đánh giá số liệu thấy, tầng chứa nƣớc đối tƣợng khai thác phục vụ sinh hoạt sản xuất cộng đồng Mực nƣớc lỗ khoan quan trắc huyện An Khê (nằm gần hồ chứa An Khê) tăng lƣợng nƣớc bổ cập từ nƣớc hồ vào tầng chứa nƣớc Ngƣợc lại, hầu nƣớc lỗ khoan điểm lộ quan trắc khu vực 70 hạ lƣu sông Ba bị hạ thấp từ năm lƣợng nƣớc bổ cập từ sông Ba vào tầng chứa NDĐ giảm 3.3 Một số giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc 3.3.1 Giải pháp quản lý a Tăng cường lực quản lý tài nguyên nước - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá TNN lƣu vực sơng Ba, ƣu tiên vùng có nguy thiếu nƣớc, khu vực có nhu cầu khai thác nƣớc tăng mạnh thời gian tới - Thực chƣơng trình kiểm kê, đánh giá TNN theo định kì: kiểm kê trạng khai thác sử dụng nƣớc sơng Ba - Hồn thiện, nâng cấp hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nƣớc, gắn với sở liệu môi trƣờng, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài ngun Mơi trƣờng, bảo đảm tích hợp với hệ thống thông tin sở liệu tài nguyên nƣớc, sở liệu tài nguyên môi trƣờng Trung ƣơng [5] - Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc địa bàn hành tỉnh Gia Lai nói chung, lƣu vực sơng Ba nói riêng Đồng thời, diễn biến nguồn TNN, tình hình thực tế số lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc khai thác, sử dụng nƣớc, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế - Thực Quy trình vận hành liên hồ chứa lƣu vực sông Ba - Đầu tƣ trạm quan trắc nƣớc tự động cho sông Ba Đồng thời xây dựng chƣơng trình quan trắc giám sát mơi trƣờng lƣu vực sơng Ba báo cáo tình hình khai thác sử dụng TNN khu vực thuộc địa bàn lƣu vực sông Ba b Tăng cường công tác thể chế, lực quản lý cấp - Tiếp tục rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Trong đó, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nƣớc bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ƣu tiên sử dụng TNN để cấp cho sinh hoạt lĩnh vực sản xuất quan trọng vùng quy hoạch, nhu cầu tƣới tiêu mùa khô gắn với bảo vệ tài nguyên nƣớc 71 - Ban hành quy định cụ thể khai thác sử dụng TNN phạm vi tồn tỉnh có lƣu vực sông Ba phù hợp điều kiện tự nhiên, KT-XH địa phƣơng - Trình cấp có thẩm quyền thành lập Ủy ban lƣu vực sơng Ba, trƣớc tỉnh Gia Lai, Phú Yên cần thiết ban hành quy định chia sẻ nguồn nƣớc tỉnh Gia Lai Phú Yên lƣu vực sông Ba, hộ dùng nƣớc ngành hoạt động lƣu vực - Xây dựng chƣơng trình cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ lực chun môn TNN phù hợp Tổ chức công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để tăng cƣờng lực cán quản lý cấp kĩ quản lý giải vấn đề thực tiễn quản lý TNN - Xây dựng thực chƣơng trình tăng cƣờng trang thiết bị cơng cụ phục vụ công tác quản lý TNN cấp c Tăng cường công tác quản lý cấp phép lĩnh vực tài nguyên nước - Thực việc rà soát, kiểm tra thƣờng xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nƣớc mặt khoan, thăm d , khai thác NDĐ; sở xả thải chƣa có giấy phép chƣa đăng ký - Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chƣa có giấy phép khai thác/xả thải, có biện pháp xử lý nghiêm thông báo, công bố phƣơng tiện thơng tin - Hồn tất việc đăng ký, cấp phép cơng trình khai thác TNN có để đƣa vào quản lý theo quy định - Xây dựng thực chƣơng trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng trữ lƣợng nƣớc lớn, công trình có quy mơ khai thác lớn khu vực nằm vùng hạn chế, vùng cấm khai thác - Khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc vùng nghiên cứu cho mục đích khác nhƣ: ăn uống, sinh hoạt, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, vv phải tuân thủ Quy hoạch tài nguyên nƣớc tỉnh Gia Lai đến năm 2025 (theo Quyết định 72 số 01/2015/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2015 UBND tỉnh Gia Lai Về việc phê duyệt quy hoạch tài nguyên nƣớc tỉnh Gia Lai đến năm 2025) d Tăng cường lực tham gia bên liên quan - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin, chế trách nhiệm cộng đồng ven hệ thống sông với hộ ngành khai thác sử dụng TNN, sở xả thải quan quản lý Nhà nƣớc TNN - Tăng cƣờng hoạt động giám sát bên liên quan thông qua mạng giám sát khai thác sử dụng TNN xả thải e Công tác truyền thông - Xây dựng tổ chức thực chƣơng trình phổ biến pháp luật tài nguyên nƣớc quan chuyên môn cấp huyện cấp xã - Thực biện pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật tài nguyên nƣớc cho cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng nhân dân hình thức: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật tài nguyên nƣớc; phát động phong trào khuyến khích ngƣời dân sử dụng nƣớc tiết kiệm, bảo vệ nguồn nƣớc; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm mô hình/cơ sở thực tốt công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc, v.v - Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nƣớc bị ô nhiễm cho nhân dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng theo dõi, giám sát hoạt động bảo vệ nguồn nƣớc - Nâng cao lực cảnh báo dự báo thiên tai: Tăng cƣờng lực dự báo, cảnh báo lũ lụt, hạn hán, nâng cao chất lƣợng cảnh báo lũ, quy trình vận hành hồ chứa lớn, cắt lũ cấp nƣớc có hiệu cao - Tăng cƣờng nhận thức ngƣời dân thiên tai để chủ động phòng tránh xảy lũ lụt f Tạo môi trường thể chế bền vững hoạt động xả thải vào nguồn nước bảo vệ tài nguyên nước - Thực thu phí nƣớc thải theo quy định Ngồi thu phí nƣớc thải công nghiệp, cần tăng cƣờng trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn hƣớng dẫn việc kê khai, nộp phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải sinh 73 hoạt ngƣời nộp phí tự khai thác nƣớc để sử dụng theo quy định Điểm b Khoản Điều Thông tƣ liên tịch số: 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT - Hƣớng dẫn thực Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ phí bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải - Xử lý nghiêm vi phạm hành theo quy định Ngồi cần có chế tài xử lý phù hợp để răn đe, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm đƣa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm - Nghiên cứu áp dụng chế độ thu phí xả thải lũy tiến nhƣ có thu phí điện, nƣớc - Đối với sở cơng nghiệp cần phân loại hình sản xuất có khung lƣu lƣợng nƣớc thải áp dụng cho loại hình sản xuất, nhà quản lý dựa vào để quy định mức độ thu phí cho sở sản xuất dựa vào quy mơ, loại hình, phƣơng thức sản xuất - Thành lập tổ chức quản lý môi trƣờng nƣớc - Thành lập tổ chức quản lý chất lƣợng nƣớc theo tiểu lƣu vực địa bàn để tránh tình trạng xả thải trực tiếp chất ô nhiễm chƣa qua xử lý vào sông Ba, đặc biệt vùng thƣợng nguồn lƣu vực sông Các tổ chức hoạt động theo cấp lƣu vực nên phải phối hợp chặt chẽ với quyền cấp huyện nhƣ quan có liên quan để thực - Việc quy hoạch TNN địa phƣơng phải với quy hoạch khác có liên quan nhƣ: quy hoạch tổng thể vùng, địa phƣơng; quy hoạch thủy lợi, quy hoạch giao thông, v.v Khi xét đến vấn đề cần quy hoạch phải tham khảo quy hoạch ngành khác để làm hài hịa hóa mục tiêu, hƣớng tới phát triển bền vững 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cƣờng biện pháp quản lý, chống thất thốt, lãng phí TNN; nâng hiệu khai thác nƣớc cơng trình khai thác sử dụng nƣớc đặc biệt cơng trình thủy lợi cấp nƣớc tập trung; nghiên cứu công nghệ xử lý nƣớc thải tăng tuần hoàn tái sử dụng nƣớc sở/nhà máy 74 - Chú trọng đầu tƣ biện pháp kỹ thuật tƣới tiết kiệm sử dụng nƣớc hiệu nhƣ tƣới nhỏ giọt thực quy định thứ tự ƣu tiên dùng nƣớc - Nghiên cứu, đầu tƣ xây dựng mạng quan trắc tự động (đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kết nối truyền liệu tự động, liên tục Sở Tài nguyên Môi trƣờng), giám sát khai thác sử dụng TNN sông Ba sở khai thác sử dụng nƣớc lớn nhƣ hồ thủy điện, thủy lợi, KCN, v.v…nhằm phát sớm vi phạm khai thác TNN đặc biệt khu vực có nguy cạn kiệt nguồn nƣớc - Cần đề xuất sử dụng mơ hình thủy văn phù hợp để dự báo lũ đến hồ chứa lƣu vực sông Ba 3.3.3 Giải pháp công nghệ - Đối với nƣớc rác thải sinh hoạt: phân loại rác thải thành loại rác tái chế đƣợc, không tái chế đƣợc rác hữu cơ; Lựa chọn phƣơng án xử lý phù hợp với công nghệ xử lý đại thích hợp; khơng đổ rác thải bờ sơng Ba Đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải đô thị; nâng cấp, cải tạo, xây dựng bãi xử lý rác hợp vệ sinh theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg V/v phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đến năm 2020 - Đối với nƣớc thải nông nghiệp: Nâng cao nhận thức nông dân kĩ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thơng thƣờng; Thƣờng xun tổ chức lớp hƣớng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tƣới, tiêu chăm sóc trồng cho nông dân; Hạn chế chăn thả gia súc tự khuyến khích, trang bị phƣơng tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do; khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi việc xây dựng bể Biogas - Đối với nƣớc thải cơng nghiệp: Các nhà máy cơng nghiệp có nghĩa vụ xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trƣớc thải mơi trƣờng; khuyến khích sở sản xuất bƣớc đổi máy móc, đƣa vào cơng nghệ tiên tiến dùng nƣớc, xả thải chất nhiễm; bắt buộc dự án phải lập đƣợc phê duyệt báo cáo ĐTM, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng đƣợc 75 quan chức xác nhận hoàn thành biện pháp BVMT trƣớc vào vận hành; khu/cụm công nghiệp thuộc lƣu vực phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hồn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng cơng trình xử lý nƣớc thải hiệu trƣớc vào hoạt động - Các trạm xử lý nƣớc thải tập trung dự án xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp; dự án nằm ngồi khu cơng nghiệp có quy mơ xả nƣớc thải từ 1.000 m³/ngày đêm trở lên việc giám sát định kỳ phải thực việc giám sát tự động liên tục nƣớc thải theo quy định Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng - Đối với nƣớc thải y tế nguồn thải khác: phải đƣợc thu gom, xử lý nƣớc thải đảm bảo quy chuẩn trƣớc thải vào mạng lƣới tiêu thoát chung, chảy sông Ba - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, y tế phải thực thu gom xử lý chất thải rắn theo quy định pháp luật: Nghị định số 59/2007/NĐCP ngày 09/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu; Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT Bộ Y tế Quy chế quản lý chất thải y tế; Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quản lý chất thải nguy hại… quy định hành khác 76 KẾT LUẬN Hiện trạng tài nguyên nƣớc mặt Tổng lƣợng dòng chảy năm đạt 10 tỷ m3 nƣớc Lƣợng mƣa lƣu vực sông Ba thuộc loại trung bình nhƣng phân bố khơng đồng theo không gian, biến đổi từ 1.400 mm đến 2.550 mm theo tiểu lƣu vực, lƣợng mƣa lớn tập trung tâm mƣa sông Hinh ảnh hƣởng địa hình Các vùng mƣa lớn thuộc vùng núi tƣơng đối cao, vùng mƣa nhỏ nằm rải rác thung lũng sông thƣợng nguồn lƣu vực Sự biến động dòng chảy năm lƣu vực sông Ba phức tạp Thƣợng trung lƣu chịu ảnh hƣởng khí hậu Tây Trƣờng Sơn nên mùa mƣa mùa lũ đến sớm kết thúc sớm so với vùng hạ du chịu tác động khí hậu Đơng Trƣờng Sơn Chế độ lũ sông Ba khu vực hạ lƣu chịu chi phối mạnh lũ tiểu lƣu vực sơng nhánh Ia Yun thƣợng nguồn Sơng Ba Ngồi lũ vụ ra, mƣa lũ tiểu mãn thƣờng xuất vào tháng V, VI, lũ sớm vào tháng VIII, lũ muộn vào tháng XII thƣờng xuyên gây ảnh hƣởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp vùng hạ lƣu Do đặc điểm địa hình khu vực khơng phẳng nên nƣớc mặt phân bố không theo khơng gian Ngồi ra, nhu cầu phát triển cơng nghiệp cấp nƣớc cho sinh hoạt ngƣời dân tăng lên kéo theo khai thác nƣớc mặt với khối lƣợng lớn Hiện nay, việc khai thác nguồn nƣớc mặt tồn tỉnh chƣa đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, số sở hoạt động chƣa đƣợc quan có thẩm quyền cấp phép khai thác, sử dụng Tình trạng dẫn đến thiếu hụt gây ô nhiễm cục nguồn nƣớc, đặc biệt vào mùa khơ Nhƣng nhìn chung, số chất lƣợng nƣớc nhƣ pH, DO, TSS, chất dinh dƣỡng, hợp chất hữu cơ, vi sinh mức đảm bảo QCVN Hiện trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất NDĐ Gia Lai phong phú số lƣợng tầng chứa nƣớc, nhiên, tầng chứa nƣớc có ý nghĩa cho khai thác nƣớc không nhiều Các tầng chứa nƣớc có ý nghĩa cung cấp nƣớc nƣớc lỗ hổng trầm tích Đệ tứ 77 (qh, qp), đặc biệt nƣớc lỗ hổng khe nứt Bazan phong hóa dở dang đối tƣợng khai thác vùng nghiên cứu Trữ lƣợng khai thác tiềm vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Gia Lai đƣợc tính tốn 3.101.232,7 m3/ngày Kết tính tốn trữ lƣợng động tự nhiên, trữ lƣợng tĩnh trữ lƣợng khai thác tiềm nƣớc dƣới đất theo lƣu vực toàn địa phận tỉnh Gia Lai 6.209.192 m3/ngày lƣu vực sông Ba 3.218.142 m3/ngày Các hàm lƣợng NH4+ PO43- NDĐ vài nơi vƣợt mức QCVN Đây nơi nƣớc có biểu nhiễm chất hữu vi khuẩn gây bệnh, mức độ ban đầu Do đó, cần có cảnh báo hƣớng dẫn cho cộng đồng khu vực biết hƣớng xử lý dùng nƣớc để tránh ảnh hƣởng bất lợi cho sức khỏe ngƣời dân khu vực Các tầng chứa nƣớc đối tƣợng khai thác phục vụ sinh hoạt sản xuất cộng đồng Mực nƣớc lỗ khoan quan trắc huyện An Khê tăng lƣợng nƣớc bổ cập từ nƣớc hồ vào tầng chứa nƣớc Ngƣợc lại, hầu nƣớc lỗ khoan điểm lộ quan trắc khu vực hạ lƣu sông Ba bị hạ thấp từ năm lƣợng nƣớc bổ cập từ sông Ba vào tầng chứa NDĐ giảm Kiến nghị Việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc khu vực c n đơn lẻ, chƣa có phối hợp ngành với nhau, nên hiệu sử dụng tổng hợp tài ngun nƣớc cịn thấp Nhiều cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc bị xuống cấp, hƣ hỏng chƣa sửa chữa kịp thời làm thất thoát lƣợng nƣớc lớn Diện tích tƣới thực tế cơng trình thủy lợi vừa nhỏ lƣu vực đƣợc 75% so với thiết kế Để sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc việc thực giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật giải pháp công nghệ cần thiết, đặc biệt để phục vụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất ngƣời dân sinh sống xung quanh lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Văn Cánh &nnk Báo cáo đề tài: “Nghiên cứu xây dựng sở khoa đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên tài nguyên nước vùng Tây Nguyên” Hà Nội, 2005 [2] Nguyễn Văn Cƣ & nnk Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc Mã số KC.08-25: “Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba sông Côn” Hà Nội, 2005 [3] Nguyễn Thị Thanh Hƣơng & nnk Báo cáo đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất lượng nguồn nước sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai” Gia Lai, 2015 [4] Hồ Minh Thọ & nnk Báo cáo “Đánh giá cân nước định hướng sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Gia Lai” Liên đoàn Quy hoạch Điều tra TNN miền Trung, 2003 [5] Hồ Minh Thọ & nnk Báo cáo “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Gia Lai đến năm 2025” Liên đoàn Quy hoạch Điều tra TNN miền Trung, 2014 [6] Nguyễn Lập Dân & nnk Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc thuộc Chƣơng trình Tây Nguyên 3: “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên”, mã số: TN3/T02 Hà Nội, 2014 [7] Viện Quy hoạch thuỷ lợi Báo cáo “Quy hoạch phát triển thủy lợi lưu vực Sông Ba” Hà Nội, 2006 [8] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng – Trung tâm Quan trắc Tài nguyên nƣớc Quốc gia – Trung tâm Điều tra, quy hoạch Tài nguyên nƣớc Báo cáo “Các kết quan trắc NDĐ từ năm 2000 – 2019ˮ [9] Trƣơng Phƣơng Dung Báo cáo đề tài “Điều tra, đánh giá ảnh hưởng thủy điện An Khê – Kanak đến tài nguyên nước vùng hạ lưu lưu vực sông Baˮ Hà Nội, 2019 [10] Sở Tài nguyên & Môi trƣờng Gia Lai Báo cáo “Hiện trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 – 2014”, Gia Lai, 2015 [11] Cục thống kê tỉnh Gia Lai Niên Giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2016 Gia Lai, 2017 [12] UBND tỉnh Gia Lai Báo cáo “Tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020ˮ Gia Lai, 2010 [13] UBND tỉnh Gia Lai Báo cáo “Kết thực lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh Gia Laiˮ Gia Lai, 2017 [14] Chính Phủ (2006), Chiến lược quốc gia TNN đến năm 2020 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng NDĐ QCVN 09:2015MT/BTNMT Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1.500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) µg/I 80 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I Phụ lục 2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01: 2009/BYT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU 15 Mùi vị - Không có mùi, vị lạ Độ đục NTU pH mg/l Trong khoảng 6,5-8,5 300 mg/l 1.000 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 0,005 0,01 0,7 mg/l 0,3 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,003 250 - 300 0,05 0,07 1,5 0,05 mg/l 0,3 mg/l 0,01 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Độ cứng, tính theo CaCO3 Tổng chất rắn hồ tan (TDS) Hàm lƣợng Nhôm Hàm lƣợng Amoni Hàm lƣợng Antimon Hàm lƣợng Asen tổng số Hàm lƣợng Bari Hàm lƣợng Bo tính chung cho Borat Axit boric Hàm lƣợng Cadimi Hàm lƣợng Clorua Hàm lƣợng Crom tổng số Hàm lƣợng Đồng tổng số Hàm lƣợng Xianua Hàm lƣợng Florua Hàm lƣợng Hydro sunfur Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) Hàm lƣợng Chì - 81 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Hàm lƣợng Mangan tổng số Hàm lƣợng Thuỷ ngân tổng số Hàm lƣợng Molybden Hàm lƣợng Niken Hàm lƣợng Nitrat Hàm lƣợng Nitrit Hàm lƣợng Selen Hàm lƣợng Natri Hàm lƣợng Sunphát Hàm lƣợng Kẽm Chỉ số Pecmanganat (COD) mg/l 0,3 mg/l 0,001 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,07 0,02 50 0,01 200 250 mg/l 82 ... văn ? ?Đánh giá trạng tài nguyên nước lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai? ?ʼ đƣợc lựu chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba thuộc tỉnh Gia Lai. .. lý sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đánh giá trạng tài nguyên nƣớc mặt nƣớc dƣới đất lƣu vực sông Ba thuộc địa phận tỉnh Gia Lai Ý nghĩa khoa học... nghiên cứu đánh giá trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Ba sở khoa học cần thiết cho nghiên cứu đề xuất xây dựng giải pháp phát triển bền vững tài nguyên nƣớc lƣu vực sơng Ba nói riêng, nhƣ tài ngun

Ngày đăng: 21/03/2021, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w