Nghiên cứu sản xuất giá thể hữu cơ từ rơm rạ phục vụ cho sản xuất rau an toàn

93 21 0
Nghiên cứu sản xuất giá thể hữu cơ từ rơm rạ phục vụ cho sản xuất rau an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỮU HƯNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIÁ THỂ HỮU CƠ TỪ RƠM RẠ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hưng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy - cô giáo khoa Môi trường, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới phịng thí nghiệm Jica, khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè người bên cạnh ủng hộ suốt trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hưng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Trích yếu luận văn vii List of thesis ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất lúa phế phụ phẩm sau sản xuất lúa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hính sản xuất lúa phế phụ phẩm sau sản xuất lúa Thế Giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa phế phụ phẩm sau sản lúa Việt Nam 2.2 Tác động phế thải sau sản xuất lúa đến môi trường 2.3 Các biện pháp xử lý rơm rạ 10 2.3.1 Khái quát chung rơm rạ 10 2.4 Cơ sở khoa học quy trình cơng nghệ xử lý phế thải hữu 16 2.4.1 Xenluloza, chế thủy phân vsv phân giải Xenluloza 17 2.4.2 Hemixenluloza, chế thủy phân vsv phân giải Hemixenluloza 21 2.4.3 Lignin, chế thủy phân vi sinh vật phân giải Lignin 22 2.5 Hiện trạng sản xuất rau giới Việt Nam 23 2.5.1 Hiện trạng sản xuất rau Thế Giới 23 2.5.2 Hiện trạng sản xuất rau Việt Nam 26 2.6 Tình hình nghiên cứu xử lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam khái niệm số cơng trình nghiên cứu giá thể 27 2.6.1 Tình hình nghiên cứu xử lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp Thế Giới 27 2.6.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng Việt Nam 29 2.6.3 Khái niệm số cơng trình nghiên cứu giá thể 30 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu 36 iii 3.2 Phạm vi nghiên cứu 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.2 Chế phẩm sinh học sản xuất theo phương pháp phối trộn chất mang trùng 38 3.4.3 Xử lý rơm rạ theo phương pháp bán hảo khí có đảo trộn 39 3.4.4 Xác định tính chất rơm rạ 39 3.4.5 Đánh giá chất lượng giá thể hữu 40 3.4.6 Thí nghiệm chậu vại đánh giá hiệu giá thể hữu theo phương pháp Vincent (1976) 40 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần Kết đạt 42 4.1 Đặc điểm chủng vi sinh vật tuyển chọn 42 4.1.1 Hoạt tính enzym chủng vi sinh vật 42 4.1.2 Khả chịu nhiệt chủng vi sinh vật 44 4.1.3 Khả thích ứng với pH vi sinh vật 46 4.1.4 Khả thích ứng nguồn dinh dưỡng cacbon, nito 48 4.2 Điều kiện nhân giống tối ưu chủng vi sinh vật tuyển chọn 56 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng vi sinh vật 56 4.2.2 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng vi sinh vật 58 4.2.3 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến sinh trưởng vi sinh vật 60 4.2.4 Điều kiện nhân giống tối ưu chủng vi sinh vật tuyển chọn 61 4.3 Chất lượng chế phẩm sinh học dung xử lý rơm rạ 62 4.4 Chất lượng giá thể hữu từ xử lý rơm rạ 63 4.4.1 Theo dõi diễn biến nhiệt độ đống ủ 63 4.4.2 Các tiêu cảm quan 65 4.4.3 Chất lượng giá thể hữu tạo thành 67 4.5.1 Sinh trưởng phát triển rau mùng tơi giá thể hữu 68 4.6 Chất lượng rau trồng giá thể hữu 70 Phần kết luận đề nghị 72 Kết luận 72 Đề Nghị 73 Tài liệu tham khảo 74 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất thải trồng trọt Bảng 2.2 Lượng chất thải hữu giới năm 2010 Bảng 2.3 Thành phần hóa học rơm rạ 10 Bảng 2.4 Ứng dụng rơm rạ nông nghiệp 12 Bảng 2.5 Ứng dụng rơm rạ lĩnh vực hóa chất 13 Bảng 2.6 Các nguồn biomass Việt Nam năm 2000 13 Bảng 2.7 Ước lượng rơm rạ đốt ruộng tỉnh vùng đồng Sông Hồng ( ĐBSH) năm 2010 16 Bảng 2.8 Tình hình sản xuất rau giới năm 2008 24 Bảng 4.1 Hoạt tính enzym chủng VSV 43 Bảng4.2 Khả chịu nhiệt chủng VSV 45 Bảng 4.3 Khả thích ứng pH vi sinh vật 47 Bảng 4.4 Khả thích ứng VSV nguồn dinh dưỡng cacbon 49 Bảng 4.5 Khả thích ứng VSV nguồn dinh dưỡng Nito 50 Bảng 4.6 Đặc điểm sinh học chủng VSV tuyển chọn 52 Bảng 4.7 Điều kiện nhân giống tối ưu 62 Bảng 4.8 Tính chất rơm rạ 62 Bảng 4.9 Chất lượng chế phẩm sinh học 63 Bảng 4.10 Chất lượng đống ủ theo đánh giá cảm quan 66 Bảng 4.11 Tính chất giá thể hữu tạo thành 67 Bảng 4.12 Sinh trưởng rau mồng tơi giá thể hữu 68 Bảng 4.13 Chất lượng rau trồng giá thể hữu 71 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sản lượng diện tích trồng lúa gạo giới Hình 2.2 Diện tích sản lượng lúa gạo Việt Nam từ năm 2000- 2015 Hình 2.3 Hình ảnh 3D hợp chất cao phân tử Cellulose 17 Hình 2.4 Mơ hình phân giải Xenluloza 19 Hình 4.1 Hình thái khuẩn lạc hình thái tế bào chủng VSV tuyển chọn 55 Hình 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng vi sinh vật 57 Hình 4.3 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng vi sinh vật 59 Hình 4.4 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến sinh trưởng vi sinh vật 60 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ đống ủ công thức 64 Hình 4.6 Sinh trưởng rau mồng tơi sau 10 ngày 69 Hình 4.7 Sinh trưởng rau mồng tơi sau 20 ngày 70 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hữu Hưng Tên luận văn: : “Nghiên cứu sản xuất giá thể hữu từ rơm rạ phục vụ cho sản xuất rau an tồn” Nghành: Khoa học mơi trường Mã số: 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xử lý rơm rạ thành giá thể hữu trồng rau an toàn Rau trồng giá thể hữu có chất lượng đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo thông tư 106/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu là: thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp lấy mẫu phân tích; phương pháp so sánh; phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Rơm rạ sau thu hoạch thành phần dinh dưỡng lại đáng kể, hàm lượng xenlulo chiếm 29,42% Đây nguồn hữu có giá trị để nghiên cứu sử dụng cho mục đích khác nhằm gia tăng kinh tế cho người nơng dân thích hợp cho VSV sinh trưởng phát triển Từ mẫu rơm rạ phân bò hoai mục tự nhiên phân lập 63 chủng vi sinh vật mơi trường chun tính khác nhau, bao gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc nấm men, vi khuẩn chiếm đa số (48%) Tuyển chọn chủng VSV có hoạt tính sinh học tốt nhất, có khả sinh enzym ngoại bào cao (vòng phân giải protein xenlulo > 2cm, tinh bột > 1,5 cm), có khả chịu nhiệt cao (20-50˚C), thích ứng với khoảng pH rộng (pH=5-9), sinh trưởng tốt nguồn dinh dưỡng C, N khác để sản xuất chế phẩm sinh học dùng xử lý rơm rạ bao gồm: Pseudomonas, Bacillus, Acetobacter, Streptomyces Lactobacillus Giá thể hữu từ xử lý rơm rạ có hàm lượng dinh dưỡng mức dinh dưỡng tồn dư rơm rạ bổ sung chất thải sau nuôi trùn quế Lượng lân dễ tiêu đạt 14,82 mg/100g giá thể; kali dễ tiêu đạt 12,71 mg/100g giá thể Điều thể rõ tác dụng tổ hợp VSV tuyển chọn, chúng tiết enzym ngoại bào chuyển hóa chất hữu đồng thời giải phóng dinh dưỡng dễ tiêu có lợi cho trồng vii Rau trồng giá thể hữu sinh trưởng phát triển tốt hẳn so với trồng đất, tiêu theo dõi công thức trồng giá thể cao công thức đối chứng mức sai số có ý nghĩa Năng suất rau mồng tơi tăng từ 61,3-66%, tỉ lệ sâu bệnh giảm 49,3-50,8% Chất lượng rau trồng giá thể đạt tiêu chuẩn an tồn theo thơng tư 106/2007/QĐ-BNN ngà 28/12/20 07của Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy trình xử lý rơm rạ làm phân bón hữu đạt hiệu xử lý tốt: thời gian ủ ngắn ngày 30 ngày, chất lượng phân ủ có hàm lượng dinh dưỡng cân đối theo TCVN 7185:2002 Phân Hữu Cơ Vi Sinh Vật viii LIST OF THESIS Author's name: Nguyen Huu Hung Thesis title: "Research on production of organic straw straw for production of safe vegetables" Category: Environmental Science Code: 44 03 01 Name of training institution: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research purposes: The straw can be processed into organic organics to grow clean and safe vegetables Vegetables grown on organic substrates have the quality to meet the standards of Circular 106/2007 of the Ministry of Agriculture and Rural Development Research Methods The methods used in this study were: secondary data collection; primary data collection method; sampling and analysis; comparative method; Data processing methods Main results and conclusions After harvest, the nutrient content remained substantial, of which cellulose content was 29.42% This is a valuable organic source for research and use for various purposes aimed at increasing the economy for farmers and suitable for VSV to grow and develop From straw and manure samples, 63 isolates of microorganisms were collected on a variety of different media, including bacteria, fungi, molds and yeasts, in which the majority of bacteria (48%) Selection of the five best-performing VSV strains with high extracellular enzymatic activity (protein and cellulose> 2cm resolution, 1.5 cm starch), high temperature resistance (20- 50˚C), adapted to a wide pH range (pH = 5-9), grows well on various C, N nutrients to produce straw preparation including Pseudomonas, Bacillus , Acetobacter, Streptomyces and Lactobacillus The organic matter from straw treatment has a good nutritional content due to residual nutrients in straw and supplemented waste after worm raising Effluent phosphorus is 14.82 mg / 100g; Potassium is easily reached at 12.71 mg / 100g substrate This clearly demonstrates the effect of selective VSV combinations, which secretes extracts of the extracellular metabolite of organic matter and releases nutrientrich plant nutrients ix mg/100g, đạt mức trung bình Điều thể rõ tác dụng tổ hợp VSV tuyển chọn, chúng tiết enzym ngoại bào chuyển hóa chất hữu đồng thời giải phóng dinh dưỡng dễ tiêu có lợi cho trồng Kết có tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Minh (2016) hàm lượng K dễ tiêu P dễ tiêu giá thể tạo thành Hàm lượng K dễ tiêu lân dễ tiêu giá thể hữu nghiên cứu Nguyễn Thị Minh 12,48 mg/100g 14,70 mg/100g CT2 (sử dụng tổ hợp VSV tuyển chọn) nghiên cứu 12,71 mg/100g 14,82 mg/100g Như giá thể tạo thành có chất lượng đảm bảo dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển 4.5 HIỆU QUẢ CỦA GÍA THỂ HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA RAU ĂN LÁ 4.5.1 Sinh trưởng phát triển rau mùng tơi giá thể hữu Giá thể hữu từ xử lý rơm rạ đánh giá hiệu rau mồng tơi.Rau mồng tơi lựa chọn để trồng giá thể rau có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (khoảng 30 – 45 ngày), loại rau ôn đới nên phù hợp với điều kiện thời tiết bắt đầu sang đơng, dễ trồng dễ chăm sóc rau ăn sử dụng rộng rãi thị trường Gieo hạt đất cho nảy mầm thật Khi đủ cứng cáp trồng lên bầu với công thức lần nhắc lại Bầu hình trịn có đường kính 25cm, bầu trồng Bảng 4.12 Sinh trưởng rau mồng tơi giá thể hữu CT Chiều cao Số Tỉ lệ sâu Diện tích Năng suất TB (cm) TB/cây bệnh (%) lá/cây (cm2) (g/chậu) CT1 13,78 5,52 7,3 72,46 23,29 CT2 18,12 7,80 3,59 136,77 37,57 CT3 22,02 7,16 3,70 119,42 38,66 CV% 4,8 5,50 3,9 9,5 7,3 LSD5% 1,27 0,55 0,28 15,2 3,47 Kết bảng 4.12 cho thấy rau mồng tơi sinh trưởng phát triển giá thể hữu (CT2 CT3) mạnh hơn, cho suất cao trồng đất đối chứng (CT1) điều kiện chăm sóc, cụ thể: 68 - Chiều cao cây: chiều cao rau CT2 trung bình 18,12 cm, cao so với CT1 (đối chứng) 4,34 cm (tăng 31,5%), CT3 cao đối chứng 8,24 cm (tăng 60%) - Số lá/ cây: số lá/ CT2 nhiều đối chứng 41,3%, diện tích lá/cây gấp khoảng 1,9 lần đối chứng Ở CT3, số cao 29,7%, diện tích gấp 1,6 lần so với đối chứng - Năng suất rau: Năng suất rau CT2 CT3 gần tương đương cao so với CT1 khoảng 1,6 lần, tăng 61,3-66% Sở dĩ giá thể hữu có hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu cao so với đất giúp sinh trưởng tốt - Tỉ lệ sâu bệnh: Rau CT2 CT3 có tỉ lệ sâu bệnh giảm so với CT1 (đối chứng) từ 49,3-50,8%, điều giá thể hữu nhiều VSV phân giải hợp chất hữu cơ, chúng VSV có ích có khả giúp chống chịu với mầm bệnh tiêu diệt VSV có hại Hình 4.6 Sinh trưởng rau mồng tơi sau 10 ngày 69 Hình 4.7 Sinh trưởng rau mồng tơi sau 20 ngày Sự sai khác công thức xét tiêu sai khác có nghĩa mức LSD5% Như hiệu giá thể hữu tương đối rõ Trên giá thể, cọng rau khỏe hơn, to hơn, vươn cao so với đối chứng nên suất cao hơn, đồng thời rau tròn, xanh non Có thể thấy giá thể hữu từ xử lý rơm rạ CT2 CT3 cho suất rau cao đáng kể so với CT1 Trong đó, giá thể CT2 rơm rạ xử lý chế phẩm sinh học từ tổ hợp VSV tuyển chọn cho hiệu cao Kết theo dõi tiêu rau mồng tơi trồng giá thể hữu từ xử lý rơm rạ có tương đồng so với rau mồng tơi trồng giá thể hữu từ xử lý phế phụ phẩm trồng nấm Nguyễn Thị Minh (2016) chiều cao trung bình số lá/cây, nhiên có khác biệt diện tích lá/cây suất Rau mồng tơi trồng giá thể hữu từ xử lý rơm rạ cho diện tích lá/cây suất cao Điều chứng tỏ giá thể hữu nghiên cứu có chất lượng tốt hơn, đảm bảo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển 4.6 CHẤT LƯỢNG RAU TRỒNG TRÊN GIÁ THỂ HỮU CƠ Rau trồng giá thể hữu phải đạt chất lượng theo TCVN theo thông tư số 106/2007/QĐ- BNN ngày 28/12/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hành Chất lượng rau thể bảng 4.13 70 Bảng 4.13 Chất lượng rau trồng giá thể hữu Hàm lượng Chỉ tiêu Rau mồng tơi CT1 NO3- (mg/kg) CT2 TCV N CT3 258,00 114,0 126,0 600 Asen (As) (mg/kg) 0,90 0,4 0,4 Chì (Pb) (mg/kg) 0,13 0 0,3 Thủy ngân (Hg) (mg/kg) 0,01 0 0,2 Đồng (Cu) (mg/kg) 0,04 0 0,2 Coliforms (CFU/g) 206,00 0 200 12,00 0 10 E.coli (CFU/g) Kết phân tích bảng 4.13 cho thấy tiêu đánh giá chất lượng rau trồng giá thể hữu không vượt ngưỡng quy định TCVN rau an toàn Rau trồng giá thể hữu hồn tồn khơng chứa vi sinh vật gây bệnh (Coliform, E.Coli) kim loại nặng như: Hg, Cu, Pb Hàm lượng nitrat CT2 CT3 thấp so với tiêu chuẩn Hàm lượng As (0,4-0,5 mg/kg) nhỏ nhiều 50% tiêu chuẩn Như vậy, chất lượng rau trồng giá thể hữu từ xử lý rơm rạ hoàn toàn đạt tiêu chuẩn rau an toàn theo thông tư số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007 Nông nghiệp Phát triển nông thôn 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết đạt được, rút số kết luận sau: + VSV có hoạt tính sinh học cao an tồn trồng - Các chủng VSV có khả phân giải Xenlulo tốt nhất, sau protein cuối tinh bột Điều phù hợp để ứng dụng chủng VSV vào xử lý rơm rạ thành phần rơm rạ chủ yếu Xenlulo ( chiếm 29,38%) Chủng VSV có khả phân hủy Protein tinh bột nên phát huy hiệu cao - Mỗi chủng VSV sinh trưởng tốt khoảng nhiệt độ khác nhiệt độ, mức độ sinh trưởng chủng không giống nhau, nhiên hầu hết chúng sinh trưởng tốt nhiệt độ từ 28- 400C - Chủng VSV sinh trưởng khác mức pH khác nhau, Đa số chủng VSV sinh trưởng tốt pH trung tính - Khả thích ưng nguồn N, C khác nhìn chung chủng VSV sinh trưởng tốt nguồn N, C nghiên cứu - chủng VSV có hoạt tính sinh học cao tuyển chọn: NH2, NH4, NH7, XK8 XK11 Xác định tính đối kháng theo phương pháp cấy vạch, không đối kháng, phát triển tốt an toàn với trồng + Điều kiện nhân sinh khối tối ưu cho chủng VSV tuyển chọn - 280C tất chủng thích ứng sinh trưởng mạnh, đạt từ 2,5615,57.108 CFU/ml Tới 400C VSV sinh trưởng tốt, có chủng số lượng khuẩn lạc giảm Lên tới 600C có chủng sinh trưởng với số lượng khuẩn lạc thấp NH2, NH4, XK11 - Mỗi tốc độ lắc khác VSV có khả sinh trưởng khác nhau, VSV sinh trưởng cho sinh khối cao tốc độ lắc tăng lên - Mỗi chủng VSV có điều kiện nhân giống tối ưu khác + Chất lượng chế phẩm sinh học dùng xử lý rơm rạ Chế phẩm sinh học sản xuất từ tổ hợp vi sinh vật tuyển chọn có pH trung tính, VSV hữu ích đạt 18,23.108 CFU/ml dịch thể, VSV tạp đạt tiêu chuẩn cho phép Như vậy, chế phẩm sinh học có chất lượng đạt tiêu chuẩn TCVN 6168:2002 nên sử dụng để xử lý rơm rạ 72 + Chất lượng giá thể hữu từ xử lý rơm rạ Diễn biến nhiệt độ đống ủ: CT CT3 nhiệt độ tăng lên đáng kể ngày đầu nhiệt độ trì cao khoảng 10 ngày giảm dần xuống với nhiệt độ bên sau 30 ngày (27-30˚C) Nhiệt độ CT2 lên cao nhanh trì thời gian lâu CT1 CT3 Như vậy, với hoạt động phân hủy chuyển hóa chất VSV, nhiệt độ đống ủ CT2 CT3 lên cao trì 10 ngày giết chết hầu hết loại VSV gây bệnh (E.Coli Salmonella bị tiêu diệt 50-55˚C), rút ngắn thời gian ủ tạo nhiều dinh dưỡng dễ tiêu cho trồng - Chỉ tiêu cảm quan: Giá thể hữu có màu đen tuyền, nhẹ đất, số dạng sợi ngắn hình dáng ban đầu sợi rơm, dùng tay nắm lấy sợi nhuyễn nát chúng hoàn toàn hoai mục, giá thể khơng cịn mùi mà có mùi đặc trưng phân hữu Giá thể hữu có độ ẩm khoảng 50- 60%, độ ẩm vừa phải thích hợp cho trồng, sử dụng trồng trực tiếp +Đánh giá hiệu giá thể hữu đến sinh trửng phát triển rau Rau mồng tơi sinh trưởng phát triển giá thể hữu (CT2 CT3) mạnh hơn, cho suất cao trồng đất đối chứng (CT1) điều kiện chăm sóc + Chất lượng rau trồng giá thể hữu cơ: Rau trồng giá thể hữu phải đạt chất lượng theo TCVN theo thông tư số 106/2007/QĐ- BNN ngày 28/12/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hành 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục thử nghiệm xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học làm giá thể hữu cơ, đồng thời sử dụng giá thể hữu từ rơm rạ trồng mồng tơi loại rau khác để có kết luận xác hiệu giá thể trồng Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người nông dân thu gom rơm rạ để xử lý phế thải cách hiệu Phổ biến, chuyển giao công nghệ xử lý rơm rạ thành giá thể hữu quy mô lớn nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng địa phương Có sách tạo điều kiện cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2007), Đánh giá trạng nhiễm trì (Pb) rau xanh Thành Phố Hồ Chí Minh (TPHCM); tạp chí PTKH & CN, tập 10, số 07- 2007 Ngày 17/5/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định số 04/2007/QĐBNN ngày 19/01/2007 Ban hành Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn Đinh Hồng Duyên, Phạm Thị Thảo Nguyên, Phạm Thúy Kiều (2010), Đánh giá đặc tính sinh học định tên nấm dùng xử lý phế thải nông nghiệp, Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, (2), tr 287-295 Nguyễn Lân Dũng cộng (2011), Giáo trình Vi sinh vật học Phần 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 5-12 Giá thể GT05 trồng rau an toàn http://www.farmvina com/gia-the-gt05-trongrau/ Truy cập ngày 5/5/2014 Đặng Minh Hằng, Lê Văn Nhương ( 2000), Nghiên cứu số nấm sợi có khả sinh tổng hợp xelulâza cao để xử lý rác, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 28- 33 Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hoàng Đình Hịa, (1999), Phân lập hoạt hóa vi sinh vật ưa nhiệt có hoạt tính sinh học xenlulaza để bổ sung lại vào khối ủ, rút ngắn chu kỳ xử lý rác thải sinh hoạt Lê Văn Hưng, 2001 Phát triển Nông nghiệp hữu thếgiới hướng phát triển Việt Nam Hội thảo “Thông tin quản lý vườn ăn theo hướng hữu ” Cần Thơ, ngày 17/5/2016 Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thùy Dương, 2010, Công nghệ sinh học môi trường Tập Xử lý chất thải hữu 10 Lưu Hồng Mẫn (2010), Ứng dụng chế phẩm sinh học (Nấm Trichoderma) để sản xuất rơm rạ hữu cải thiện độ phì đất canh tác lúa, Viện lúa ĐBSCL 11 Nguyễn Thị Minh (2016), Nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu trồng rau an tồn, Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14 (11), tr 1781-1788 12 Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007 Bộ NN&PTNT Quản lí sản xuất chứng nhận rau an toàn 13 http://www.moit.gov.vn D=10084 /vn/pages/VanBanDieuHanh.aspx?TypeVB=1&vI 74 14 Nguyễn Thị Thúy Nga (2010) Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải xenlulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 (Nguồn: http://thantrau.vn/tinh-hinh-san-xuat-lua-gao-cua-viet-nam/) 16 ( Nguồn: Viện lượng, Tổng công ty điện lực Việt Nam, 2002) 17 Lê Văn Nhương, Hồng Đình Hồ (2001- 2004), Nghiên cứu giai pháp công nghệ sinh học xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường 18 http://vafs.gov.vn/vn/wpcontent/uploads/sites/2/2010/12/9R.Phan_lap_xenlulo_Ng a_BVR.pdf Truy cập ngày 18/12/2016 19 Lương Đức Phẩm (2011) Giáo trình sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Lê Xuân Phương (2013), Giáo trình Vi sinh vật học Mơi trường, NXB Đại học Quốc gia, tr 91-96 21 Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn (2012), Sử dụng rơm rạ để sản xuất dầu sinh học, Năng lượng Việt Nam http://nangluongvietnam.vn/news/vn/khoa-hoc-va-cong-nghe/su-dung-rom-ra-desan-xuat-dau-sinh-hoc.html Truy cập ngày 17/12/2016 22 Nguyễn Trần Đông Phương, Lao Đức Thuận ( 2011), Hiệu phân hữu phân vi sinh sản xuất lúa trồng cạn Đồng Bằng Sông Cửu Long 23 http://www.ou.edu.vn/htqlkh/AnhHoatDong/bienbanhoithao_SACH.pdf 17/5/2016 Ngày 24 Mai Văn Quyền (2001), Phân bón với lúa, Tập - Cây lúa Việt Nam kỷ XX, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thao, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà, Đỗ Nguyên Hải (2015), Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật để sản xuất phân hữu sinh học từ bã nấm phân gà, Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13 (8), tr 14151423 26 PGS TS Đào Châu Thu ( 2006) “Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nơng nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố” 27 Tạp chí khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Các khoa học Trái đất môi trường, Tập 29, Số (2013) 26- 33 Ngày17/05/2016 75 28 Thông Tư 41/ BNNPTN- Thơng tư hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn Ngày 17/5/2015 29 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998) Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội Tài liệu tiếng nước 30 Abdelhamid, M T Horiuchi, T Oba, S.(2004) Composting of rice straw with oilseed rape cake and poultry manure and its effects on faba bean ( Vicia faba L.) growth and soil properties, Bioresour Technol, 93(2): 183- 189 31 Bergey (1984) , Bergey’s Manual of Systermatic Bacteriology Editor in Chief Williams & Wilkins, Baltimore, MD, 72 sp.251 illus 76 PHỤ LỤC Thành phân môi trường phân lập STT Môi trường phân lập Martin Gause Sabouraud Pepton thường Phân giải lân Thành phần Khối lượng (g) Gluco 5g Pepton 2,5g KH2PO4 0,5g MgSO4 0,25g Thạch 10g Nước cất 500ml Tinh bột 10g K2HPO4 0,25g MgSO4 0,25g KNO3 0,5g NaCl 0,25g FeSO4 0,05g Thạch 10g Nước cất 500ml Pepton 10g Đường kính 40g Thạch 20g Nước cất 1000ml Pepton 10g NaCl 3g Thạch 20g Nước cất 1000ml Gluco 10g 77 Loại VSV Nấm mốc Xạ khuẩn Nấm men Vi khuẩn vơ Amơn hóa (NH4)2SO4 0,5g NaCl 0,3g KCl 0,3g MgSO4 0,3g FeSO4 0,03g MnSO4 0,03g Ca3(PO4) 10g Thạch 20g Nước cất 1000ml Pepton 5g K2HPO4 0,5g MgSO4 0,5g Thạch 20g Nước cất 1000ml 78 PHỤ LỤC DIỄN BIẾN NHIỆT ĐỘ ĐỐNG Ủ Thời gian theo dõi Nhiệt độ đống ủ (˚C) Công thức Công thức Công thức Ngày 25 55 54 Ngày 27 60 58 Ngày 31 65 60 Ngày 36 62 57 Ngày 37 58 54 Ngày 38 52 47 Ngày 37 50 45 Ngày 35 48 45 Ngày 34 46 44 Ngày 10 32 44 44 Ngày 15 30 43 42 Ngày 20 30 38 39 Ngày 25 29 32 31 Ngày 30 28 29 30 Ngày 35 27 27 27 79 PHỤ LỤC Xử lý thống kê sinh trưởng rau mồng tơi BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHI?U CA FILE MONG-TOI 7/ 2/17 22:17 :PAGE VARIATE V003 CHI?U CA LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER ==================================================================== ========= CT 171.445 85.7226 113.27 0.000 NL 1.10856 277140 0.37 0.827 * RESIDUAL 6.05432 756791 * TOTAL (CORRECTED) 14 178.608 12.7577 BALANCED ANOVA FOR VARIATE S? Lá FILE MONG-TOI 7/ 2/17 22:17 :PAGE VARIATE V004 S? Lá LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER ==================================================================== ========= CT 13.8293 6.91467 48.92 0.000 NL 629333 157333 1.11 0.414 * RESIDUAL 1.13067 141333 * TOTAL (CORRECTED) 14 15.5893 1.11352 BALANCED ANOVA FOR VARIATE T? L? Sâ FILE MONG-TOI 7/ 2/17 22:17 :PAGE VARIATE V005 T? L? Sâ LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER ==================================================================== ========= CT 44.5603 22.2802 611.80 0.000 NL 400667 100167 2.75 0.104 * RESIDUAL 291340 364175E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 45.2523 3.23231 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DI?N TíC FILE MONG-TOI 7/ 2/17 22:17 :PAGE VARIATE V006 DI?N TíC 80 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER ==================================================================== ========= CT 11071.2 5535.58 50.94 0.000 NL 89.7202 22.4301 0.21 0.926 * RESIDUAL 869.371 108.671 * TOTAL (CORRECTED) 14 12030.2 859.303 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANG SU? FILE MONG-TOI 7/ 2/17 22:17 :PAGE VARIATE V007 NANG SU? LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER ==================================================================== ========= CT 943.521 471.761 83.18 0.000 NL 3.00513 751283 0.13 0.963 * RESIDUAL 45.3743 5.67179 * TOTAL (CORRECTED) 14 991.901 70.8500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MONG-TOI 7/ 2/17 22:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CHI?U CA S? Lá T? L? Sâ DI?N TíC 13.7820 5.52000 7.30000 72.4560 18.1200 7.80000 3.59000 136.770 22.0600 7.16000 3.70000 119.416 SE(N= 5) 5%LSD 8DF CT 0.389048 0.168127 0.853434E-01 4.66200 1.26865 0.548245 0.278296 15.2023 NOS NANG SU? 21.2940 38.1740 38.0620 SE(N= 5) 1.06506 5%LSD 8DF 3.47306 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CHI?U CA S? Lá T? L? Sâ 81 DI?N TíC 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 8DF NL NOS 3 3 18.2133 18.4067 17.7767 17.7267 17.8133 7.13333 6.86667 6.60000 6.93333 6.60000 4.80000 4.63333 5.13333 4.83333 4.91667 109.740 107.520 109.647 106.933 113.897 0.502258 0.217051 0.110178 6.01862 1.63781 0.707781 0.359279 19.6261 NANG SU? 32.7533 33.1433 32.4900 31.7867 32.3767 SE(N= 3) 1.37499 5%LSD 8DF 4.48370 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MONG-TOI 7/ 2/17 22:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CHI?U CA 15 17.987 3.5718 0.86994 4.8 0.0000 0.8270 S? Lá 15 6.8267 1.0552 0.37594 5.5 0.0001 0.4144 T? L? Sâ 15 4.8633 1.7979 0.19083 3.9 0.0000 0.1040 DI?N TíC 15 109.55 29.314 10.425 9.5 0.0001 0.9262 NANG SU? 15 32.510 8.4172 2.3816 7.3 0.0000 0.9634 82 |NL | ... tài: ? ?Nghiên cứu sản xuất giá thể hữu từ rơm rạ phục vụ cho sản xuất rau an toàn? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xử lý rơm rạ thành giá thể hữu trồng rau an toàn Rau trồng giá thể hữu có chất lượng đảm... gia đình, trang trại trồng rau sạch, Việc sử dụng giá thể hữu canh tác trồng mang lại nhiều lợi ích suất độ an t? ?an thực phẩm Giá thể hữu sản xuất từ xử lý rơm rạ sau thu hoạch nên vơ an tồn thân... Hiện trạng sản xuất rau giới Việt Nam 23 2.5.1 Hiện trạng sản xuất rau Thế Giới 23 2.5.2 Hiện trạng sản xuất rau Việt Nam 26 2.6 Tình hình nghiên cứu xử lý rơm rạ sản xuất

Ngày đăng: 20/03/2021, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ PHẾ PHỤ PHẨM SAU SẢN XUẤTLÚA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

        • 2.1.1 Tình hính sản xuất lúa và phế phụ phẩm sau sản xuất lúa trênThế Giới

        • 2.1.2. Tình hình sản xuất lúa và phế phụ phẩm sau sản lúa ở Việt Nam

        • 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA PHẾ THẢI SAU SẢN XUẤT LÚA ĐẾN MÔITRƯỜNG

        • 2.3. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ RƠM RẠ

          • 2.3.1. Khái quát chung về rơm rạ

            • 2.3.1.1. Hiện trạng xử lý rác thải hữu cơ sau thu hoạch

            • 2.3.1.2. Quy định về quản lý rơm rạ ở Việt Nam

            • 2.4. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ PHẾTHẢI HỮU CƠ

              • 2.4.1. Xenluloza, cơ chế thủy phân và vsv phân giải Xenluloza

              • 2.4.2. Hemixenluloza, cơ chế thủy phân và vsv phân giải Hemixenluloza

              • 2.4.3. Lignin, cơ chế thủy phân và vi sinh vật phân giải Lignin

              • 2.5. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

                • 2.5.1. Hiện trạng sản xuất rau trên Thế Giới

                • 2.5.2. Hiện trạng sản xuất rau tại Việt Nam

                • 2.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤTNÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. KHÁI NIỆM VÀ MỘTSỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ THỂ

                  • 2.6.1. Tình hình nghiên cứu xử lý rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp trênThế Giới

                  • 2.6.2. Thực trạng phế thải đồng ruộng ở Việt Nam

                  • 2.6.3. Khái niệm và một số công trình nghiên cứu về giá thể

                    • 2.6.3.1. Các loại giá thể

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan