Trắc nghiệm văn LỚP 12 Câu: 1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có mấy đặc điểm cơ bản ? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu: 2 Bài thơ Tây tiến của Quanng Dũng được viết năm a. 1947 b. 1948 c. 1949 d. 1950 Câu: 3 Tố Hữu tên khai sinh là . a. Nguyễn Sen b. Bùi Đình Diệm c. Nguyễn Kim Thành d. Nguyễn Văn Báu Câu: 4 Tập thơ Gió lộng của Tố Hữu được sáng tác vào giai đoạn . a. 1962 – 1971 b. 1937 – 1946 c. 1955 – 1961 d. 1946- 1954 Câu: 5 “ Niềm hân hoan của tâm hồn tuổi trẻ khi gặp ánh sáng lí tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống và quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng” là nội dung chính của tập thơ nào của Tố Hữu ? a. Việt Bắc b. Từ ấy c. Gió lộng d. Ra trận Câu: 6 Dòng nào không đúng khi nhận xét về nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc ? a. Đậm đà tính dân tộc b. Cấu tứ ca dao với 2 nhân vật trữ tình mình và ta c. Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian d. Thể thơ tự do, phóng túng, linh hoạt Câu: 7 Tập thơ được viết từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu 1943 là a. Từ ấy (Tố Hữu) b. Mây đầu ô (Quang Dũng) c. Nhật ký trong tù (hồ Chí Minh) d. Người chiến sỹ (Nguyễn Đình Thi) Câu: 8 Không kể bài thơ đề từ Nhật ký trong tù gồm bao nhiêu bài thơ ? a. 131 b. 132 c. 133 d. 134 Câu: 9 Trong những chặng đường thơ Tố Hữu có một mối duyên đầu của người thanh niên đối với cách mạng. Tập thơ đó là a. Từ ấy b. Việt Bắc c. Gió lộng d. Máu và hoa Câu: 10 Bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh được in trong tập thơ nào ? a. Tơ tằm – chồi biếc, 1963 b. Gió lào cát trắng, 1974 c. Hoa dọc chiến hào, 1968 d. Hoa cỏ may, 1989 Câu: 11 Nước của sông Đà được Nguyễn Tuân nói đến trong tùy bút người lái đò sông Đà vảo mùa xuân có màu gì ? a. Màu xanh canh hến b. Màu đen c. Xanh màu ngọc bích d. Màu xanh da trời Câu 12- Tùy bút Người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân viết vào năm bao nhiêu? A. 1959 B. 1960 C. 1961 D. 1962 Câu 13- Trong đoạn trích, hình tượng con sông Đà mang những vẻ đẹp nào? A. Hùng vĩ, dữ dội C. Đẹp như áng tóc người phụ nữ. B. Thơ mộng, trữ tình D. A và B đúng Câu 14- Nét hung tợn như thủy quái của sông Đà được biểu hiện như thế nào? A. Quãng lòng sông hẹp và quãng mặt ghềnh hát loóng. B. Quãng Tà Mường, Tà Vát phía Sơn La với những cái hút nước. C. Bãi đá ngầm trên sông. D. Cả A, B và C đúng. Câu 15- Những cái xoáy nước sông Đà được tác giả so sánh với những hình ảnh nào? A. Cái giếng bê tông thả xuống sông. B. Cái giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày. C. Một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cây gậy đánh phèn. D. Cả A, B và C đúng. Câu 16- Bãi đá ngầm trên sông Đà được miêu tả theo trình tự nào? A. Từ xa lại gần. C. Từ trên cao xuống thấp. B. Từ gần ra xa. D. Từ mặt nước lên trên không. Câu 17- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu để miêu tả những trùng vi, thạch trận trên sông? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 18- Đá trên sông Đà được chia thành mấy tuyến? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19- Vẻ đẹp thơ mộng của con sông Đà được thể hiện ở hình ảnh nào? A. Mặt nước. C. Dòng chảy. B. Màu nước. D. Cả A, B và C đúng. Câu 20- Hình tượng người lái đò sông Đà mang vẻ đẹp nào? A. Người lao động bình dị mà dũng cảm. B. Người nghệ sĩ tài hoa. C. Người sinh sống bằng nghề đưa đò D. Cả A và B đúng. Câu 21- Vì sao nói hình tượng Người lái đò sông Đà thể hiện một bước chuyển biến quan trọng trong phong cách Nguyễn Tuân? A. Vì với hình tượng này, ông đã phát hiện và khẳng định cái đẹp ngay giữ hiện tại, giữa cuộc đời thường. B. Vì hình tượng người lái đò gần gũi giản dị C. Vì hình tượng người lái đò phi thường , lãng mạn. D. Vì người lái đò là một chiến tướng quả cảm trên sông nước Câu 22- Hình ảnh sông Hương được miêu tả trong những không gian nào? A. Phía thượng nguồn. B. Khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế. C. Khi chảy vào thành phố Huế. D. Cả A, B và C đúng. Câu 23- Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, sông Hương được so sánh với những hình ảnh nào? A. Bản trường ca rừng già. C. Một cô gái Digan phóng khoáng và man dại B. Cuộn xoáy như cơn lốc. D. Cả A, B và C đúng. Câu 24- Dòng nào sau đây không đúng về sông Hương khi tác giả miêu tả nó bằng cái nhìn lịch sử? A. Là một sinh thể sống, hòa mình vào cuộc đấu tranh của nhân dân Huế xưa và nay. B. Cũng mất mát đau thương như mảnh đất và con người xứ Huế. C. Cũng đong đầy tự hào và được vinh danh với Huế. D. Dòng sông Hương như người thiếu nữ Digan gan dạ trong chiến tranh. Câu 25- Với “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, tác giả đã cho ta thấy đặc điểm nổi bật nào trong phong cách nghệ thuật của ông? A. Lượng tri thức phong phú, khám phá đối tượng từ nhiều góc độ. B. Cách liên tưởng độc đáo mới lạ C. Ngôn ngữ giọng điệu giàu chất thơ. D. Cả A, B và C đúng. Câu 26- Khi về đến thành phố, sông Hương được so sánh với những hình ảnh nào? A. Hình vòng cung thật tròn C. Vành trăng non. B. Tấm lụa. D. Người tài nữ đánh đàn giữa lúc đêm khuya Câu 27- Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông được Hoàng Phủ ngọc Tường viết vào năm nào? A. 1985 B. 1986. C. 1987 D. 1988 Câu 28- Dòng nào sau đây không đúng về phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường với “Ai đã đặt tên cho dòng sông? A. Sử dụng từ ngữ mang đậm nét cổ thi. B. Cách liên tưởng độc đáo mới lạ C. Ngôn ngữ giọng điệu giàu chất thơ D. Lượng tri thức phong phú, khám phá đối tượng từ nhiều góc độ Câu 29- Trong đoạn trích, hình tượng con sông Đà mang những vẻ đẹp nào? A. Nét đẹp của người nghệ sĩ tài hoa C. Hùng vĩ, dữ dội, thơ mộng, trữ tình. B. Nét dẹp của búc tranh sơn thủy D. Đẹp như áng tóc người phụ nữ Câu 30- Đá trên sông Đà được chia thành mấy tuyến? A. Bốn. B. Ba. C. Hai. D. Một. Câu 31- Bãi đá ngầm trên sông Đà được miêu tả theo trình tự nào? A. Từ trên cao xuống thấp C. Từ xa lại gần. B. Từ mặt nước lên trên không D. Từ gần ra xa Câu 32- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu để miêu tả những trùng vi, thạch trận trên sông? A. Ẩn dụ. B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ Câu 33- Vẻ đẹp thơ mộng của con sông Đà được thể hiện ở hình ảnh nào? A. Mặt nước. C. Dòng chảy. B. Màu nước. D. Cả A, B và C đúng. Câu 34- Vì sao nói hình tượng Người lái đò sông Đà thể hiện một bước chuyển biến quan trọng trong phong cách Nguyễn Tuân? A. Vì hình tượng người lái đò gần gũi giản dị B. Vì hình tượng người lái đò phi thường , lãng mạn C. Vì với hình tượng này, ông đã phát hiện và khẳng định cái đẹp ngay giữ hiện tại, giữa cuộc đời thường. D. Vì người lái đò là một chiến tướng quả cảm trên sông nước 35. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học? A. Tính khái quát trừu tượng. C. Tính lí trí, lô gíc B. Tính truyền cảm thuyết phục. D. Tính khách quan, phi cá thể. 36. Nỗi “… nhớ chơi vơi” trong câu thơ “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” được hiểu như thế nào? A. Nỗi nhớ da diết nồng nàn C. Nỗi nhớ có sức lan tỏa lớn B. Nỗi nhớ khó định hình D. Cả A,B và C. 37. Tố Hữu đặc biệt thành công trong thể thơ nào? A. Lục bát C. Song thất lục bát B. Tự do D. Thơ – văn xuôi. 38. Khổ thơ sau thuộc thể thơ nào? “Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây. Chín lần gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh.” ( Đoàn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm) A. Thơ thất ngôn pha lục bát C. Thơ Đường luật. B. Thơ song thất lục bát D. Thơ tứ tuyệt 39. Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài mang những vẻ đẹp nào? A. Hào hùng kiêu dũng C. Dũng cảm,hào hoa. B. Hào hoa, lãng mạn D. Mộc mạc , dân dã. 40.Đọan trích “Việt Bắc” được xây dựng theo lối kết cấu như thế nào? A. Lời của đồng bào Việt Bắc. B. Lời của những người cách mạng. C. Cuộc đối đáp giữa đồng bào Việt Bắc và những người cách mạng. D. Lời miêu tả của tác giả. 41. Bài thơ “Tây tiến”chủ yếu bằng bút pháp nào? A. Lãng mạn . C. Tượng trưng. B. Hiện thực . D. Lãng mạn và hiện thực. 42. Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học là gì? A. Tính bình giá công khai, trừu tượng khái quát, tính lô gíc B. Tính truyền cảm,tính hình tượng,tính cá thể hóa. C. Tính trừu tượng- khái quát, tính lô gíc-lí trí,tính phi cá thể. D. Tính cụ thể, tính cá thể, tính biểu cảm. 43. Bài thơ “Việt Bắc”được sáng tác trong thời điểm nào? A. Tháng 7/1954 A. Tháng 9/1954 B. Tháng 8/1954 B. Tháng 10/1954. 44. Câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” cho thấy vẻ đẹp nào của người lính Tây Tiến ? A. Lòng yêu nước, lý tưởng sống đẹp C. Tâm hồn lãng mạn B. Quyết tâm sắt đá lên đường. D. Cả A, B và C. 45. Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên năm nào? A. 1938. B. 1939. C. 1940 D. 1941 46. Câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” diễn tả nội dung nào ? A. Con đường hành quân hiểm trở của người lính Tây Tiến B. Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên miền Tây C. Nét tinh nghịch, trẻ trung của người lính Tây Tiến D. Cả A, B và C. 47. Chặng đường thơ thứ ba của Tố Hữu gắn liền với tập thơ nào ? A. Việt Bắc B. Gió Lộng C. Ra Trận D. Một Tiếng Đờn 48. Nội dung chủ yếu của đoạn trích Việt Bắc là gì ? A. Hồi tưởng một quá khứ mà đẹp đẽ hào hùng B. Khẳng định tình nghĩa cách mạng sâu nặng thủy chung C. Cả A và B. 49. Nhân tố nào quan trọng nhất chi phối luật thơ trong thể thơ lục bát ? A. Nhịp thơ và vần thơ B. Khổ thơ và hài thanh C. Vần Thơ và hài thanh D. Nhịp thơ và hài thanh. 50. Nhân tố nào chi phối luật thơ trong tiếng Việt ? A. Nhịp thơ B. Hài thanh C. Vần thơ D. Cả A, B và C. 51. Thiên nhiên miền Tây trong bài thơ Tây Tiến mang những vẻ đẹp nào ? A. Hùng vĩ và dữ dội C. Hùng vĩ và thơ mộng B. thơ mộng và trữ tình D. Gần gũi và ấm áp 52. Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc được tái hiện trong đoạn trích ? A. Thơ mộng trữ tình B. Gần gũi ấm áp C. Thiên nhiên luôn sát cánh cùng con người trong chiến đấu D. Cả A, B và C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 a b c c b d c d a c c a d d d a c d c d a d d d d c 2 7 2 8 2 9 3 0 3 1 3 2 3 3 3 4 3 5 3 6 3 7 3 8 3 9 4 0 4 1 4 2 4 2 4 4 4 5 4 6 4 7 4 8 4 9 5 0 5 1 5 2 b a c a c a d d . Trắc nghiệm văn LỚP 12 Câu: 1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có mấy đặc điểm cơ bản ? a Màu xanh canh hến b. Màu đen c. Xanh màu ngọc bích d. Màu xanh da trời Câu 12- Tùy bút Người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân viết vào năm bao nhiêu? A.