1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp quản lý phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

135 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 293,26 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi tự nghiên cứu, không chép từ tài liệu sẵn có Các số liệu thu thập hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi tự chịu trách nhiệm vấn đề nêu nội dung luận văn Tác giả luận văn Trịnh Kim Thủy i LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn thầy, cô Trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt Thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Hoan hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi hoàn thành Luận văn thạc sĩ Trân trọng cảm ơn bạn học lớp đồng chí, đồng nghiệp, quan đơn vị, tổ chức cá nhân giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ 1.1 Khái quát làng nghề .5 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Đặc điểm làng nghề 1.1.3 Phân loại làng nghề 1.2 Quản lý nhà nước làng nghề 13 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước 13 1.2.2 Tiêu chí quản lý nhà nước làng nghề 15 1.2.3 Mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước phát triển làng nghề 19 1.2.4 Nội dung quản lý Nhà nước với phát triển làng nghề 24 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển làng nghề 33 1.3.1 Kinh Nghiệm quản lý với phát triển làng nghề số địa phương 33 1.3.2 Bài học rút huyện Phú Lương 37 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 37 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 40 2.1 Quá trình phát triển làng nghề huyện Phú Lương giai đoạn 2013 đến 2018 40 iii 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tự nhiên huyện Phú Lương, Thái Nguyên 40 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề địa bàn Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên .41 2.1.3 Đặc thù sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 43 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 46 2.2.1 Thực trạng nhu cầu thị trường sản phẩm làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên .46 2.2.2 Thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 48 2.2.3 Đánh giá kết hoạt động làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 52 2.3 Thực trạng quản lý phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 56 2.3.1 Tổ chức máy quản lý quyền huyện làng nghề huyện Phú Lương 56 2.3.2 Thực trạng thực nội dung công cụ QLNN làng nghề huyện Phú Lương 58 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý làng nghề huyện Phú Lương 69 2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến quản lý NN làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 70 2.3.5 Thực trạng sách hỗ trợ phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương .72 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 76 2.4.1 Những thành công 76 2.4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 76 Kết luận chương 79 iv CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 80 3.1 Định hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 80 3.1.1 Phương hướng phát triển làng nghề huyện Phú Lương 80 3.1.2 Mục tiêu phát triển làng nghề huyện Phú Lương 80 3.2 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước quyền huyện làng nghề địa bàn huyện Phú Lương 81 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy nhân quản lý làng nghề 81 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN phát triển làng nghề 82 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công cụ quản lý phát triển làng nghề 87 2.4 Giải pháp chế sách phát triển làng nghề88 2.5 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 94 3.2.6 Các giải pháp khác 95 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước làng nghề 56 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước làng nghề huyện Phú Lương 56 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các văn sách p Bảng 2.1 Nhân lao động huyệ Bảng 2.2Tình hình phát triển làng nghề huyện Phú Lương năm 2018 Bảng 2.3 Quy mô vốn trung bình Bảng 2.4Mức độ sử dụng cơng nghệ sở làng nghề tổng số 3.208 hộ 49 Bảng 2.5 Số hộ hoạt động Bảng 2.6 Giá trị sản xuất làng nghề tr Bảng 2.7 Doanh thu làng nghề Bảng 2.8 Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề năm 2018 Bảng 2.9 Đánh giá nội dung QLNN làng nghề vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CCN LN Cụm công nghiệp làng nghề CN Cơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống QLNN Quản lý kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân WTO tổ chức thương mại giới viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề Việt Nam đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, giúp giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nơng dân, góp phần vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam Trong xu tồn cầu hoá với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, làng nghề có hội để phát triển, có khơng khó khăn, thách thức phải đối mặt Thách thức lớn mà làng nghề phải đối mặt tìm hướng đắn để tồn phát triển Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có sách ưu đãi để tháo gỡ bớt khó khăn nhằm tiếp sức thêm cho làng nghề vượt qua khó khăn trước mắt từ tạo đà phát triển lên góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng nơng thơn Địa hình huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tương đối phức tạp, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 100m đến 400m Các xã vùng phía Bắc Tây Bắc huyện có nhiều núi cao, độ cao trung bình từ 300m đến 400m, độ dốc phần lớn 20%; thảm thực vật dầy, tán che phủ cao, phần nhiều rừng xanh quanh năm Các xã vùng phía Nam huyện địa hình phẳng hơn, có nhiều đồi núi thấp, độ dốc thường Dưới 15% Đây vùng địa hình mang tính chất vùng trung du nhiều đồi, ruộng Từ phía Bắc xuống phía Nam huyện, độ cao giảm dần Nhìn chung địa hình huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, xây dựng sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, khu công nghiệp, TTCN Trong bối cảnh phát triển kinh tế đưa đến nhiều điều kiện thuận lợi khơng khó khăn, thách thức trình phát triển kinh tế xã hội huyện Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng đề UBND huyện xác định làng nghề tiềm năng, mạnh huyện phát triển kinh tế xã hội nói chung tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn huyện nói riêng Phát triển làng nghề mục tiêu quan trọng thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun, khơng góp phần tạo việc làm lúc nơng nhàn mà cịn tạo nên dấu ấn, sắc văn hoá địa phương qua sản phẩm văn hoá lưu giữ từ đời sang đời khác Từ cuối năm 2015 đến nay, sản xuất làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt cho Đảng bộ, Chính quyền địa phương cần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý nhà nước làng nghề Vì vậy, nghiên cứu đề giải pháp đổi quản lý nhà nước để thúc đẩy phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương đòi hỏi khách quan cấp thiết Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp quản lý phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu Luận văn tập trung vào trả lời câu hỏi: “ Thực trạng phát triển quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên thời gian qua nào? Giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý phát triển làng địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nâng cao thu nhập cho người dân Đồng thời, làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước Làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn hoạt động quản lý phát triển làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên * Kiến nghị Kiến nghị với Chính phủ, ngành Trung ương Chính phủ có sách ưu đãi, hỗ trợ làng nghề công nhận tiêu chuẩn làng nghề vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng làng nghề Chính phủ có chế giảm lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất trung, dài hạn cho làng nghề phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Đối với công tác quản lý đất đai, cần sửa đổi bổ sung vào pháp luật đất đai vấn đề như: - Thứ nhất, quy định cụ thể UBND huyện, xã phạm vi quyền, trách nhiệm, phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo dõi, điều chỉnh bất cập trọng q trình sử dụng đất Theo đó, cần xác định rõ công việc mà UBND huyện phải làm để lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Một số điểm quan trọng, cấp bách cần luật hoá xác định tiêu chí làm sở pháp lý cho UBND huyện định lựa chọn phương án sử dụng đất lâu dài vào mục đích khác địa phương (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ văn hoá xã hội), đáp ứng yêu cầu vừa bảo đảm giữ quỹ đất tốt cho sản xuất nông nghiệp, chuyển diện tích đất xấu, khơng thuận lợi sản xuất nông nghiệp sang làm công nghiệp, dịch vụ kết cấu hạ tầng đời sống xã hội nông thôn;… - Thứ hai, quy định việc đánh giá xử lý UBND huyện, xã không thực nhiệm vụ xây dựng triển khai quy hoạch kế hoạch sử dụng đất địa phương theo kế hoạch quy hoạch duyệt - Thứ ba, tiếp tục thể chế hoá quyền người Nhà nước giao đất quy định luật, làm rõ phạm vi quyền hộ nông dân giao đất việc định lựa chọn hướng sử dụng đất nông nghiệp, nguyên tắc bồi thường thoả đáng cho hộ nông dân Nhà nước thu hồi đất để đưa vào mục đích xây dựng sở hạ tầng mục đích kinh doanh khác 102 - Thứ tư, bổ sung quy dịnh chế tài trường hợp sử dụng đất sai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Có chế cho việc thực dồn điền đổi để tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất lớn LNTT Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên Đầu tư kinh phí lập quy hoạch mở rộng, đầu tư hạ tầng sở, hình thành cụm cơng nghiệp, cụm làng nghề địa bàn huyện Phú Lương Cải tiến thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, xây dựng sách cán hợp lý, để có đủ số lượng với chất lượng đảm bảo thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước quy hoạch, đầu tư xây dựng, lĩnh vực liên quan Kiến nghị với sở, ban, ngành tỉnh Cần chủ động tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế sách phù hợp để hỗ trợ phát triển làng nghề như: Chính sách hỗ trợ vốn sản xuất, chuyển đổi cơng nghệ, sách đất đai, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ xúc tiến thương mại…để làng nghề tập trung sản xuất kinh doanh hiệu quả, bền vững 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bạch thị Lan Anh (2011), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế/ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [2] Mai Thế Hởn, (2005), Phát triển làng nghề truyền thống q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa/ Nhà xuất Quốc gia Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp&PTNT Quyết định 2636/QĐ-BNN ngày 31/10/2011 việc phê duyệt Chương trình Bảo tồn Phát triển làng nghề, Bộ Nông nghiệp PTNT Nguyễn Thị Hải Vân (2005), "Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội tác động đến kết giải việc làm", Tạp chí Lao động xã hội, (265) [5] Chi cục thống kê huyện Phú Lương (2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê [6] Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phú Lương (2015), Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Đảng huyện lần thứ XXII [7] Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Viện Khoa học lao động Xã hội (2009), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2008 [8] Bùi văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội [9] Chính phủ (2018), Nghị định 52/2018/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn [10] Triệu Đức Hạnh (2012), Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế/Đại học Kinh tế Quốc Dân [11] Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương (2018), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 [12] Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 104 [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Phú Lương đến năm 2020 [14] Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương (2017), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 [15] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án tái cấu nghành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [16] Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Viện Khoa học lao động Xã hội (2010), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2009/2010 [17] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [18] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững việt nam giai đoạn 2011 - 2020 [19] Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học Hà Nội [20] Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 105 Phụ lục 1: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 – 2018 TT Nội dung Tham mưu UBND huyện tổ chức tổ chức gặp mặt doanh nghiệp, làng nghề; triển khai Kế hoạch năm 2016 Ban đạo phát triển nghề, làng nghề Phú Lương năm 2016 Tổ chức làm việc với xã, thị trấn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề kết triển khai, vướng mắc, giải pháp đẩy mạnh thực sách khuyến khích phát triển nghề, làng nghề huyện Triển khai công tác liên kết vùng phát triển nghề, làng nghề số huyện tỉnh Hỗ trợ xây dựng thương hiệu làng nghề Thẩm định hồ sơ đề nghị xét công nhận danh hiệu Làng nghề truyền thốngi, danh hiệu Làng nghề Tổ chức đoàn tham gia hội chợ, triển lãm nước Đào tạo nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề làng nghề Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trình độ sơ cấp nghề tháng làng nghề Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch gắn với giới thiệu làng nghề, sản phẩm làng nghề; tập trung tạo dựng sản phẩm du lịch làng nghề hoàn chỉnh; triển khai Đề án Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng nghè chè Đồng Tâm, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng du lịch cho cộng đồng dân 106 cư nơi có làng nghề kết hợp du lịch 10 11 Tập huấn nâng cao lực sở làng nghề; hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ lĩnh vực phát triển nghề, làng nghề; dự án xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể làng nghề; tổ chức chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện ứng dụng vào thực tiễn Triển khai Kế hoạch UBND huyện thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa 12 bàn huyện “Đề án Bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp, sở sảnxuất, 13 hộ sản xuất làng nghề Luật thuế, sách ưu đãi đầu tư Chính phủ nhóm nghề sản xuất truyền thống Tiếp tục triển khai Nghị định số 55/2015/NĐCPngày 9/6/2015 Chính phủ sách tín 14 dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn; đạo tổ chức tín dụng hỗ trợ tập trung vốn cho hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nghề làng nghề Hỗ trợ thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp làng nghề; tổ chức cho HTX tiểu thủ công 15 nghiệp tham gia Hội chợ, triển lãm; phối hợp tổ chức lớp cấy nghề, truyền nghề cho xã viên HTX tiểu thủ công nghiệp làng nghề 107 TT Nội dung Tổ chức làm việc với xã, thị trấn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề kết triển khai, vướng mắc, giải pháp đẩy mạnh thực sách khuyến khích phát triển nghề, làng nghề huyện Triển khai công tác liên kết vùng phát triển nghề, làng nghề số huyện tỉnh Hỗ trợ xây dựng thương hiệu làng nghề Thẩm định hồ sơ đề nghị xét công nhận danh hiệu Làng nghề truyền thốngi, danh hiệu Làng nghề Tổ chức đoàn tham gia hội chợ, triển lãm nước Đào tạo nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề làng nghề Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trình độ sơ cấp nghề tháng làng nghề Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch gắn với giới thiệu làng nghề, sản phẩm làng nghề; tập trung tạo dựng sản phẩm du lịch làng nghề hoàn chỉnh; triển khai Đề án Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng nghè chè Đồng Tâm, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng du lịch cho cộng đồng dân cư nơi có làng nghề kết hợp du lịch Tập huấn nâng cao lực sở làng nghề; hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn 108 10 Triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ lĩnh vực phát triển nghề, làng nghề; dự án xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể làng nghề; tổ chức chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện ứng dụng vào thực tiễn Triển khai Kế hoạch UBND huyện thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa 11 bàn huyện “Đề án Bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp, sở sảnxuất, 12 hộ sản xuất làng nghề Luật thuế, sách ưu đãi đầu tư Chính phủ nhóm nghề sản xuất truyền thống Tiếp tục triển khai Nghị định số 55/2015/NĐ-CP 13 ngày 9/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; đạo tổ chức tín dụng hỗ trợ tập trung vốn cho hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nghề làng nghề Hỗ trợ thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp làng nghề; tổ chức cho HTX tiểu thủ công 14 nghiệp tham gia Hội chợ, triển lãm; phối hợp tổ chức lớp cấy nghề, truyền nghề cho xã viên HTX tiểu thủ công nghiệp làng nghề 15 - Tổ chức họp giao ban Ban Chỉ đạo phát triển nghề làng nghề; tổng kết hoạt động Ban Chỉ đạo phát triển nghề làng nghề huyện năm 2017 109 TT Nội dung Tham mưu UBND huyện tổ chức tổ chức gặp mặt doanh nghiệp, làng nghề; triển khai Kế hoạch năm 2018 Ban đạo phát triển nghề, làng nghề Phú Lương năm 2018 Tổ chức làm việc với xã, thị trấn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề kết triển khai, vướng mắc, giải pháp đẩy mạnh thực sách khuyến khích phát triển nghề, làng nghề huyện Triển khai công tác liên kết vùng phát triển nghề, làng nghề số huyện tỉnh Hỗ trợ xây dựng thương hiệu làng nghề Thẩm định hồ sơ đề nghị xét công nhận danh hiệu Làng nghề truyền thống, danh hiệu Làng nghề Tổ chức đoàn tham gia hội chợ, triển lãm nước Đào tạo nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề làng nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thơn trình độ sơ cấp nghề tháng làng nghề Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch gắn với giới thiệu làng nghề, sản phẩm làng nghề; tập trung tạo dựng sản phẩm du lịch làng nghề hoàn chỉnh; triển khai Đề án Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng nghè chè Đồng Tâm, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng du lịch cho cộng đồng dân cư nơi có làng nghề kết hợp du lịch 10 11 Tập huấn nâng cao lực sở làng nghề; hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ lĩnh vực phát triển nghề, làng nghề; dự án xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể làng nghề; tổ chức chuyển giao kết nghiên cứu 110 khoa học công nghệ cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện ứng dụng vào thực tiễn Triển khai Kế hoạch UBND huyện thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề địa 12 bàn huyện “Đề án Bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp, sở sảnxuất, 13 hộ sản xuất làng nghề Luật thuế, sách ưu đãi đầu tư Chính phủ nhóm nghề sản xuất truyền thống Tiếp tục triển khai Nghị định số 55/2015/NĐCPngày 9/6/2015 Chính phủ sách tín 14 dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; đạo tổ chức tín dụng hỗ trợ tập trung vốn cho hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nghề làng nghề Hỗ trợ thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp làng nghề; tổ chức cho HTX tiểu thủ công 15 nghiệp tham gia Hội chợ, triển lãm; phối hợp tổ chức lớp cấy nghề, truyền nghề cho xã viên HTX tiểu thủ công nghiệp làng nghề 111 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ) I Thông tin người điều tra 1.Họ tên: Nơi công tác/làm việc: II Đánh giá công tác quản lý nhà nước làng nghề 1.Đánh giá công tác xây dựng chiến lược,quy hoạch phát triển làng nghề  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Đánh giá kế hoạch phát triển làng nghề  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất 112 Đánh giá chương trình phát triển làng nghề  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Đánh giá việc thực sách hỗ trợ phát triển làng nghề  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Đánh giá tổ chức thực  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Đánh giá công tác tra, kiểm tra việc thực công tác quản lý nhà nước làng nghề  Rất tốt 113  Tốt  Trung bình  Kém  Rất III Đánh giá việc xây dựng ban hành sách, pháp luật phát triển làng nghề IV Đánh giá công tác tổ chức thực quản lý V Đánh giá công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật VI Ý kiến góp ý khác Xin trân trọng cảm ơn! 114 ... làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 52 2.3 Thực trạng quản lý phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 56 2.3.1 Tổ chức máy quản lý. .. CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 80 3.1 Định hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương ... luận thực tiễn quản lý nhà nước Làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước làng nghề địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w