BÀI GIẢNG TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH

42 64 0
BÀI GIẢNG TỔNG CUNG  VÀ  CHU KỲ KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của chương: Ba mô hình tổng cung trong đó sản lượng phụ thuộc cùng chiều với mức giá trong ngắn hạn. Sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp thể hiện qua đường Phillips. Mô hình tiền lương cứng nhắc Mô hình thông tin không hoàn hảo Mô hình giá cả cứng nhắc

Chương VI TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Mục tiêu chương  Ba mơ hình tổng cung sản lượng phụ thuộc chiều với mức giá ngắn hạn  Sự đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp thể qua đường Phillips Ba mơ hình tổng cung Mơ hình tiền lương cứng nhắc Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo Mơ hình giá cứng nhắc Cả ba mơ hình hàm ý: Y  Y   (P  P ) e Tổng sản lượng Mức sản lượng tự nhiên Mức giá kỳ vọng Tham số dương Mức giá thực tế Mơ hình tiền lương cứng nhắc Giả sử DN công nhân thương lượng ấn định tiền lương danh nghĩa trước họ biết mức giá xảy  Tiền lương danh nghĩa, W, mà họ ấn định tích số tiền lương thực tế mục tiêu, , với mức họ kỳ vọng xảy ra:  Wω P� e e W P �  ω� P P Mơ hình tiền lương cứng nhắc W Pe  ω� P P Nếu thực tế P P P P e e P  Pe Thất nghiệp sản lượng mức tự nhiên Tiền lương thực tế thấp mức mục tiêu DN thuê thêm lao động sản lượng tăng lên mức tự nhiên Tiền lượng thực tế cao mức mục tiêu DN thuê lao động sản lượng giảm xuống mức tự nhiên Mơ hình tiền lương cứng nhắc   Hàm ý tiền lương thực tế ngược chu kỳ, tức chuyển động ngược chiều với sản lượng chu kỳ kinh doanh:  Trong thời kỳ bùng nổ, P thường tăng, tiền lương thực tế giảm  Trong thời kỳ suy thoái, P thường giảm, tiền lương thực tế tăng Dự đốn khơng giới thực: Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo Các giả định:  Mọi tiền lương giá linh hoạt, thị trường cân  Mỗi nhà cung cấp sản xuất hàng hóa, người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa  Mỗi nhà cung cấp biết giá danh nghĩa hàng hóa mà sản xuất ra, không quan sát mức giá chung Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo    Cung hàng hóa phụ thuộc vào giá tương đối hàng hóa đó: giá danh nghĩa chia cho mức giá chung Tại thời điểm đưa định sản xuất, nhà cung cấp không quan sát mức giá chung, sử dụng mức giá kỳ vọng, P e Giả sử P tăng P e không tăng Nhà cung cấp nghĩ giá tương đối tăng, sản xuất nhiều Khi nhiều nhà sx suy luận vậy, Y tăng P cao P e Mô hình giá cứng nhắc  Những    Các hợp đồng dài hạn doanh nghiệp khách hàng Chi phí thực đơn Các DN khơng muốn làm phiền khách hàng qua việc thường xuyên thay đổi giá  Giả  nguyên nhân làm giá cứng nhắc: định: Các DN thiết lập giá họ (VD cạnh tranh độc quyền) Mơ hình giá cứng nhắc  Mức giá mong muốn DN p  P  a (Y Y ) a > Giả sử có hai loại DN: • • DN với giá linh hoạt, thiết lập Các DN với giá cứng nhắc, phải thiết lập mức giá trước họ biết giá trị P Y : p  Pe Để xây dựng đường tổng cung, trước tiên tìm biểu thức cho mức giá chung Ký liệu s tỷ phần DN với mức giá cứng nhắc, mức giá chung là: Tỷ lệ đánh đổi  Giả sử nhà hoạch định sách mong muốn giảm lạm phát từ xuống 2% Nếu tỷ lệ đánh đổi 5, việc giảm lạm phát 4% cần phải hi sinh 4x5=20% GDP năm  Điều thực nhiều cách, ví dụ     Giảm GDP 20% năm Giảm GDP 10% năm vòng năm Giảm GDP 5% năm vòng năm Chi phí việc giảm lạm phát phần GDP Bạn sử dụng quy luật OKUN để chuyển đổi chi phí sang thất nghiệp Kỳ vọng hợp lý Các cách mơ hình hóa việc thiết lập kỳ vọng:  Kỳ vọng thích nghi: Mọi người thiết lập kỳ vọng họ lạm phát tương lai dựa lạm phát quan sát gần  Kỳ vọng hợp lý: Mọi người thiết lập kỳ vọng họ dựa tất thông tin sẵn có, bao gồm thơng tin sách tương lai Giảm phát có chi phí hay khơng?  Những người đề xuất kỳ vọng hợp lý tin tỷ lệ đánh đổi nhỏ  Giả sử u = u n  =  e = 6%, giả sử NHTW thơng báo họ làm điều cần thiết để giảm lạm phát từ 6% xuống 2% sớm tốt  Nếu thông báo đáng tin cậy,  e giảm, có lẽ giảm 4%  Do vậy,  giảm mà không làm tăng u Tỷ lệ đánh đổi việc giảm lạm phát Volcker  Tổng giảm phát = 6.7% 1981:  = 9.7% 1985:  = 3.0% year u un u u n 1982 9.5% 6.0% 3.5% 1983 9.5 6.0 3.5 1984 7.4 6.0 1.4 1985 7.1 6.0 1.1 Tổng 9.5% Tỷ lệ đánh đổi việc giảm lạm phát Volcker  Ở slide trước:  Lạm phát giảm 6.7%  Tổng thất nghiệp chu kỳ 9,5%  Quy luật OKUN: Mỗi % tỷ lệ thất nghiệp hàm ý sản lượng 2% Do 9.5% thất nghiệp chu kỳ tương ứng với 19,0% GDP năm  Tỷ lệ đánh đổi = (GDP đi)/(tổng giảm phát) = 19/6.7 = 2.8 phần trăm GDP để giảm lạm phát 1% Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên Phân tích chi phí giảm lạm phát, biến động kinh tế chương trước dựa giả thuyết tỷ lệ tự nhiên: Những Nhữngthay thayđổi đổicủa củatổng tổngcầu cầuchỉ chỉcó cóảnh ảnhhưởng hưởng đến đếnsản sảnlượng lượngvà vàviệc việclàm làmtrong trongngắn ngắnhạn hạn Trong Trongdài dàihạn, hạn,nền nềnkinh kinhtế tếtrở trởvề vềmức mứcsản sảnlượng, lượng, việc việclàm, làm,và vàthất thấtnghiệp nghiệpnhư nhưđã đãmơ mơtả tảtrong trongmơ mơ hình hìnhcổ cổđiển điển Một giả thuyết khác: tính trễ Tính trễ: ảnh hưởng kéo dài khứ biến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Những cú sốc bất lợi làm tăng u n , kinh tế khơng hồi phục hoàn toàn:   Kỹ cơng nhân thất nghiệp chu kỳ bị mai thất nghiệp, họ khơng thể tìm việc suy thối kết thúc Những cơng nhân thất nghiệp chu kỳ đánh ảnh hưởng họ việc thiết lập tiền lương; người (cơng nhân có việc) mặc mức tiền lương cao cho họ Do “những người ngồi cuộc” thất nghiệp chu kỳ trở thành thất nghiệp cấu suy thoái kết thúc ... tiền lương thực tế ngược chu kỳ, tức chuyển động ngược chiều với sản lượng chu kỳ kinh doanh:  Trong thời kỳ bùng nổ, P thường tăng, tiền lương thực tế giảm  Trong thời kỳ suy thoái, P thường...   Cung hàng hóa phụ thuộc vào giá tương đối hàng hóa đó: giá danh nghĩa chia cho mức giá chung Tại thời điểm đưa định sản xuất, nhà cung cấp không quan sát mức giá chung, sử dụng mức giá kỳ. .. không kỳ vọng mức giá chung  Đường Phillips: thất nghiệp liên quan đến biến động không kỳ vọng tỷ lệ lạm phát Kỳ vọng thích nghi Kỳ vọng thích nghi: phương pháp giả định người thiết lập kỳ vọng

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương VI

  • Mục tiêu của chương

  • Ba mô hình tổng cung

  • Mô hình tiền lương cứng nhắc

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Mô hình thông tin không hoàn hảo

  • Slide 9

  • Mô hình giá cả cứng nhắc

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Tóm tắt & ý nghĩa

  • Slide 17

  • Lạm phát, thất nghiệp và đường Phillips

  • Đường Phillips và SRAS

  • Kỳ vọng thích nghi

  • Tính ì của lạm phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan