1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mô hình cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện đồng văn tỉnh hà giang và đề xuất một số giải pháp

99 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG HOA MÀN THỰC TRẠNG MƠ HÌNH CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: CK 62 72 76 01 Thái Nguyên – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN HỒNG HOA MÀN THỰC TRẠNG MƠ HÌNH CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: CK 62 72 76 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngơ Thị Tính GS.TS Hồng Khải Lập THÁI NGUYÊN, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Hồng Hoa Màn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, hồn thành luận văn này, Em nhận hướng dẫn, đóng góp, giúp đỡ nhiều tất quý Thầy, Cô giáo, Ban Giám hiệu nhà trường, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Ngơ Thị Tính; GS.TS Hồng Khải Lập Thầy, Cơ tận tình hướng dẫn, bảo Em đường nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn tới GS.TS Đỗ Văn Hàm, PGS.TS Đàm Khải Hoàn, TS Trịnh Văn Hùng, TS Nguyễn Thị Phương Lan, Các quý Thầy, Cơ Hội đồng giúp đỡ, góp nhiều ý kiến quý báu động viên Em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Y tế Công cộng trường Đại học Y dược Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi n tâm hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể Viên chức, người lao động BVĐK huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình triển khai đề tài, học tập nghiên cứu Xin trân thành cảm ơn tới bè bạn, gia đình người thân giúp đỡ, động viên tơi tinh thần vật chất suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Hoàng Hoa Màn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa BV Bảo vệ CBYT Cán y tế CBR Crude Birth Rate (Tỷ suất sinh thơ) CSSK Chăm sóc sức khỏe CDR Crude Death Rate (Tỷ suất chết thơ) CS Chăm sóc FAO The Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông nghiệp Thực phẩm Liên hợp quốc) ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th (Phân loại Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe) ỈMR Infant Mortality Rate (Tỷ suất chết sơ sinh) KCB Khám chữa bệnh KST Ký sinh trùng MHBT Mơ hình bệnh tật MTTQ Mặt trận Tổ Quốc NCSKND Nghiên cứu sức khỏe nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC HỘP ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sức khỏe, bệnh tật 1.2 Mơ hình cấu bệnh tật giới nước 1.2.1 Mơ hình cấu bệnh tật giới 1.2.2 Mơ hình cấu bệnh tật Việt Nam 10 1.3 Các yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến mơ hình, cấu bệnh tật 16 1.4 Các giải pháp đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân 18 1.5 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Đồng Văn mối liên quan đến vấn đề sức khỏe bệnh tật cộng đồng 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm nghiên cứu: BVĐK huyện Đồng Văn 24 2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 25 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.6 Các số nghiên cứu 27 v 2.6.1.Thực trạng cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội tru bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 27 2.6.2 Một số yếu tố liên quan đê xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cấu dịch vụ khám chữa bệnh nội trú bệnh viện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 28 2.7 Xử lý phân tích số liệu 28 2.7.1 Số liệu định lượng: 28 2.7.2 Số liệu định tính 28 2.8 Khống chế sai số 29 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thực trạng mơ hình, cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú 31 3.2 Một số yếu tố liên quan đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ khám, chữa bệnh nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 47 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh 56 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Thực trạng mơ hình, cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú 59 4.2 Một số yếu tố liên quan giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 71 4.2.1 Một số yếu tố liên quan 71 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin tuổi bệnh nhân 32 Bảng 3.2 Phân bố giới tính nhóm bệnh nhân độ tuổi từ 18 đến 55 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.4 Mơ hình cấu bệnh tật theo chương bệnh (Theo ICD-10) 37 Bảng 3.5 Mơ hình cấu bệnh thuộc chương bệnh X 38 Bảng 3.6 Mô hình cấu bệnh thuộc chương bệnh XI 38 Bảng 3.7 Mơ hình cấu bệnh nhân thuộc chương bệnh XV 39 Bảng 3.8 Mơ hình cấu bệnh thuộc chương bệnh XIX 39 Bảng 3.9 Mơ hình cấu bệnh thuộc chương I 10 Bảng 3.10 Mơ hình cấu 10 bệnh phổ biến năm 2016 40 Bảng 3.11 Cơ cấu tỷ lệ mắc 05 bệnh phổ biến năm 2016 người độ tuổi lao động 41 Bảng 3.12 Mơ hình phân bố cấu nhóm bệnh 42 Bảng 3.13 Cơ cấu bệnh tật theo tháng năm 43 Bảng 3.14 Mơ hình bệnh tật theo nhóm khu vực, địa dư 45 Bảng 3.15 Mơ hình bệnh tật theo trẻ tuổi nhóm nghề nghiệp 47 Bảng 3.16 Thực trạng nguồn lực cán y tế làm việc bệnh viện Đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang năm 2016 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ cán phân theo trình độ chun mơn 50 Bảng 3.18 Tỷ lệ cán y tế đào tạo lại năm 2016 50 Bảng 3.19 Thực trạng trang thiết bị Y tế phục vụ công tác khám chữa bệnh bệnh viện: 51 vii Bảng 3.20 So sánh tỷ lệ bệnh nhân nhập viện theo mùa năm 52 Bảng 3.21 So sánh tỷ lệ bệnh nhân thuộc lứa tuổi lao động nhập viện theo mùa năm 52 Bảng 3.22 So sánh tỷ lệ bệnh nhân nhập viện (Chung) theo khu vực sinh sống năm 53 Bảng 3.23 So sánh tỷ lệ bệnh nhân chấn thương, ngộ độc nhập viện theo khu vực sinh sống năm 53 Bảng 3.24 Liên quan bệnh nhân ngộ độc nhập viện với tháng năm (Từ tháng đến tháng 7) Các tháng nhập nhiều từ biên giới vào 54 Bảng 3.25 Liên quan bệnh mắt theo đặc điểm nguồn cung cấp nước sinh hoạt 54 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính bệnh nhân (Có 551 nam 667 nữ) 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo địa dư (Trong tổng số 1218 bệnh nhân) 33 Biểu đồ 3.3 Mơ hình bệnh tật chung năm 2014; 2015; 2016 35 Biểu đồ 3.4 Mơ hình bệnh tật người lớn bệnh nhân nội trú 03 năm (2014–2016) .36 Biểu đồ 3.5 Mơ hình bệnh tật bệnh nhi nội trú năm (2014 – 2016) 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Xu hướng thay đổi tỷ suất tử vong trẻ em 15 Hình 2.1 Bản đồ địa lý huyện Đồng Văn – Hà Giang 24 74 đến sức khỏe người dân Kết chung ghi nhận gia tăng tỷ lệ bệnh cảnh báo cho nhà chức trách chuyên gia An toàn vệ sinh thực phẩm cần có phương sách ứng phó phù hợp với vấn đề Kết nghiên cứu Bảng 3.25 cho thấy tỷ lệ người dân mắc bệnh mắt cao phải nhập viện điều trị đối tượng sử dụng nguồn nước máy làm nguồn cung cấp nước sinh hoạt (Chủ yếu người dân hai thị trấn) Người dân khu vực nông thôn dùng nước từ khe, suối, Hồ treo… chiếm đa số lại bị bệnh mắt Tuy nhiên khác biệt tỷ lệ bệnh chưa có ý nghĩa Mặc dụ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để có hướng xử trí phù hợp, tăng cường hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân Kết vấn lãnh đạo bệnh viện giải pháp nâng cao chất lượng điều trị nội trú bệnh viện nhằm đáp ứng thay đổi cấu, mơ hình bệnh tật Hộp 3.6 cho thấy có quan tâm sâu sắc người lãnh đạo cao bệnh viện Giám đốc bệnh viện cho giải pháp nâng cao chất lượng khám điều trị nội trú nhiều chủ yếu phải cải thiện nguồn lực hành vi thầy thuốc Vấn đề tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ bác sĩ, để khắc phục tình trạng thiếu bác sĩ có trình độ chun khoa, khoa lâm sàng cấp bách Việc đào tạo chun mơn, nâng cao trình độ đội ngũ điều dưỡng cử học liên thông từ trung cấp lên cao đẳng, đại học đặt Cùng với đào tạo chuyên môn, lãnh đạo bệnh viện ý đến đào tạo trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước tăng cường giáo dục, đổi tác phong, giám sát lề lối làm việc, trau dồi thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh… Kết thảo luận nhóm hai khoa có lưu lượng bệnh nhân điều trị nội trú nhiều giải pháp nâng cao chất lượng điều trị nội trú bệnh viện Hộp 3.7 chúng tơi thu nhiều ý kiến có giá trị giải pháp nâng 75 cao chất lượng khám chữa bệnh Các ý kiến cụ thể tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo bác sĩ chuyên khoa sâu, với sợ ưu tiên đặc biệt cho số chuyên ngành trọng điểm nêu để Ban Giám đốc xem xét, định Việc chọn giải pháp đầu tư trọng điểm sở vật chất hội thảo viên quan tâm đưa kiến nghị cụ thể Nhóm thầy thuốc hai khoa có lưu lượng bệnh nhân điều trị nội trú nhiều cho đổi tác phong, lề lối làm việc, hướng tới hài lịng người bệnh ln quan trọng phải làm thường xuyên với chế tài có tính thực tiễn 4.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ: Bệnh viện huyện thiếu bác sỹ, đặc biệt bác sỹ chuyên khoa Đội ngũ cán y tế tiếp tục nâng lên số lượng chất lượng, Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ngành y tế Tập trung đào tạo, thu hút nguồn nhân lực y tế, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho hệ thống y tế Tiếp tục thực chủ trương mở rộng đa dạng hình thức liên kết đào tạo cán y tế Thực hiệu sách thu hút cán y tế, thu hút cán có chun mơn giỏi, coi giải pháp vừa tình vừa lâu dài để xây dựng đội ngũ cán ngành y tế huyện nhà - Nhóm giải pháp tăng cường sở vật chất: trang thiết bị phục vụ cơng tác khám, chữa bệnh cịn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân cần tăng cường phát triển xã hội hóa y tế để phát triển hệ thống y tế Thực huy động vốn xã hội hóa để xây dựng sở y tế công lập giải pháp cần xem xét thực Tăng cường huy động vốn từ Nhà nước, vốn vay đầu tư phát triển, thực liên doanh, liên kết để đầu tư trang thiết bị y tế cơng nghệ cao Tích cực triển khai áp dụng kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán điều trị Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật 76 thực hiệu Đề án 1816 nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tránh tụt hậu so với vùng khu vực - Nhóm giải pháp cải thiện chế làm việc: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khám, chữa bệnh Phát triển công nghệ thông tin đồng bộ, khoa học phù hợp với phát triển chung toàn xã hội Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin, thực hệ thống quản lý chất lượng theo ISO hoạt động chuyên môn quản lý nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, tạo thuận lợi, nhanh chóng cho nhân dân hạn chế phiền hà chờ đợi - Nhóm giải pháp chế độ sách, ưu đãi cán bộ: Cần có chế độ ưu đãi nghề, quan tâm mực cán ngành Y tế đặc biệt cán Y tế làm việc vùng sâu, vùng xa - Các nhóm giải pháp khác: Thực cách hiệu thiết thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cán bộ, nhân viên ngành y tế, gắn liền với việc giáo dục y đức nhằm nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh Đẩy nhanh tiến độ thực bảo hiểm y tế nhằm bảo đảm cơng chăm sóc y tế bảo đảm an sinh xã hội; phấn đấu đạt bảo hiểm y tế toàn dân địa bàn huyện Bảo hiểm y tế có vai trị quan trọng giải pháp chủ yếu để bảo đảm công chăm sóc y tế bảo đảm an sinh xã hội Huyện cần sớm triển khai thực sách hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm cho đối tượng cận nghèo học sinh Tăng cường tuyên truyền đồng thời có biện pháp mạnh bắt buộc chủ sử dụng lao động doanh nghiệp thực bảo hiểm y tế cho người lao động Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, thiết bị bố trí bác sỹ trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực; đồng thời, phát triển mơ hình bác sỹ gia đình cụm dân cư để hình thành mạng lưới khám, chữa bệnh ban đầu thuận lợi bảo đảm chất lượng cho người tham gia bảo hiểm y tế nhằm khuyến khích phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện 77 Kiên trì quan điểm y học dự phòng, chủ động phòng chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm Đẩy mạnh công tác truyền thông kiến thức phòng chữa bệnh để cộng đồng biết cách tự phòng bệnh, đề phòng ngộ độc thực phẩm tích cực tham gia phịng chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường Kiện tồn máy tổ chức trang thiết bị cho tuyến y tế sở y tế dự phòng để thực hiệu chương trình y tế cộng đồng chủ động phịng, chống dịch bệnh Tiếp tục trì mở rộng phạm vi tiêm phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em chương trình tiêm chủng mở rộng Triển khai có hiệu hoạt động phịng chống bệnh nghề nghiệp, bệnh phát sinh trình phát triển công nghiệp Thực mạnh biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp vi phạm quy định bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường lao động khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân.Triển khai tích cực hiệu đề án giảm thiểu cân giới tính, sàng lọc trước sinh trì tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, v.v… nhằm nâng cao chất lượng dân số huyện 78 KẾT LUẬN Thực trạng mơ hình, cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang năm 2014 – 2016 có số đặc điểm sau - Trẻ tuổi vào viện điều trị có tỷ lệ cao (32,8%), nhóm tuổi 20 – 29 (16,7%); 30 – 39 (11,2%); – 14 (11%) - Bệnh nhân điều trị nội trú nữ giới chiếm tỷ lệ cao (54,8%) - Nhóm bệnh nhân điều trị nội trú từ khu vực nông thôn vào chiếm tỷ lệ cao khu vực thị trấn - Tỷ lệ nông dân trẻ em tuổi chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ bệnh nhân nông dân chiếm 47,9%, bệnh nhi tuổi chiếm 35,1% - Mơ hình bệnh tật chung bệnh nhân nội trú BV Đồng Văn 03 năm (2014 – 2016) cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh thuộc chương X - Bệnh hệ hô hấp cao (23.2% – 31.4%), tiếp đến chương IX - Bệnh hệ tuần hoàn (5,9% 12,5%), chương XI - Bệnh hệ tiêu hóa (9,3% - 10,9%), thấp chương II Khối U ( Bướu Tân Sinh ) (0,6% - 0,9%) - Mơ hình chương bệnh gặp nhiều là: X, XI, XIX, XV, I Trẻ em mắc nhiều bệnh hô hấp (70,9%) nhiễm trùng (62,2%) - Cơ cấu bệnh thuộc chương bệnh X – Nhóm bệnh hơ hấp: tỷ lệ gặp chủ yếu viêm phổi không xác định (24,4%) viêm họng cấp không xác định (20%) - Cơ cấu bệnh nội trú thuộc Chương XIX – Chấn thương, ngộ độc đa dạng gặp chủ yếu ngộ độc hóa chất trừ sâu (3,6%); Ngộ độc nguyên nhân khác (7,1%), - Cơ cấu bệnh nội trú thuộc Chương I – Nhóm bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng gặp chủ yếu lỵ Amip cấp (74,4%); 79 - Cơ cấu bệnh nội trú Bệnh viện Đa khoa huyện Đồng Văn hay mắc 10 bệnh phổ biến từ 2% đến 9% Đứng đầu viêm phổi không xác định (9%), Các bệnh mắc nhiều là: Viêm họng cấp không xác định (7,4%); Viêm amyđan cấp, không xác định (6,5%); Viêm phế quản phổi, không xác định (5,9%); - Trong mơ hình cấu bệnh tật, tỷ lệ người mắc bệnh lây nhiễm cao, trẻ em chiếm phần lớn (62,2%) Tiếp theo tai nạn, ngộ độc, chấn thương, chiếm 140 trường hợp (11,5%) - Các ý kiến thu qua vấn sâu thảo luận nhóm lãnh đạo thầy thuốc bệnh viện ghi nhận lưu lượng bệnh nhân tăng dần, mơ hình bệnh thay đổi, cần nâng cấp khả cung ứng dịch vụ y tế - Đa số bệnh nhân cho bệnh viện khang trang, hơn, bệnh nhân chăm sóc chu đáo đầy đủ hơn, trình độ thầy thuốc lên nhiề Do lưu lượng người đến khám điều trị ngày tăng lên Một số yếu tố liên quan giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ khám, chữa bệnh nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn 2.1 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ bệnh nhân đến khám điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang ghi nhận - Cơ cấu nhóm bệnh bệnh nhân điều trị nội trú theo mùa nói chung có khác nhau, mùa mưa cao mùa khơ 1,24 lần Mùa mưa tỷ lệ mắc 55,3% Mùa khô tỷ lệ mắc thấp (44,7%) - Cơ cấu bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú từ khu vực nông thôn, đặc biệt vùng nông thôn nội địa cao thị trấn 1,57 lần - Tỷ lệ bệnh nhân chấn thương, ngộ độc nhập viện khu vực nông thôn cao thị trấn, thị trấn thấp so với khu vực khác 1,9 đến 1,94 lần - Tỷ lệ bệnh nhân bị ngộ độc nhập viện vào thời điểm từ tháng đến tháng cao tháng lại năm 3,67 lần 80 2.2 Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ khám, chữa bệnh nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang đề xuất sau: - Nhóm giải pháp nguồn nhân lực; - Nhóm giải pháp sở vật chất, trang thiết bị; - Nhóm giải pháp cải thiện chế làm việc 81 KHUYẾN NGHỊ Lãnh đạo quyền tỉnh huyện cần tăng cường hỗ trợ sở vật chất chế, sách giúp cho bệnh viện có hội thuận lợi để cải thiện nguồn lực, bao gồm sở vật chất người Bệnh viện cần chủ động công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo bác sĩ chuyên khoa, ưu tiên đặc biệt cho số chun ngành trọng điểm có đơng bệnh nhân Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe đến người dân địa phương, tích cực đổi tác phong, lề lối làm việc, hướng tới hài lòng người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lương Mai Anh CS (2012), “Nghiên cứu hệ thống giám sát tai nạn thương tích ngành y tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2002-2010”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 2, 2012 – Tập 89, Tr 169-174 Bộ Y tế, 2007, Thông tư việc Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước, số 08/TTLT-BYT - BNV ngày 5/6/2007 Bộ Y tế (2002), Ban hành Danh mục trang thiết bị y tế bệnh viên đa khoa tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã túi y tế thôn, bản, Quyết định số 437/TT-BYT ngày 20/02/2002 Bộ Y tế (2013), Thông tư Số 43/2013/ TT-BYT ngày 11/12/2013 Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế (2015), Thông tư Số 40/2015/ TT-BYT ngày 16/11/2015 Bộ Y tế quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Bộ Y tế (2015), Tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế Hà Nội Bộ Y tế (2017), Thông tư Số: 02/2017/TT-BYT, ngày 15 tháng năm 2017: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khơng thuộc phạm vi tốn Quỹ bảo hiểm y tế sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước hướng dẫn áp dụng giá, tốn chi phí khám bệnh chữa bệnh số trường hợp Ngô Quý Châu CS (2016), “Nghiên cứu nguyên kết điều trị ho máu mức độ nặng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, Tr 84-87 Chính phủ (2013), Quyết định Số: 122/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 01 năm 2013: Phê duyệt Chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Chính phủ (2016), Nghị định Số: 109/2016/NĐ-CP, ngày 01 tháng năm 2016: Ban hành Nghị định quy định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh., 11 Trần Trịnh Công CS (2016), “Nấm mốc: Độc tố phương pháp điều trị”, Tạp chí Y học thực hành, Số 969, Tr 16-18 12 Cục Quản lý môi trường y tế (2014), Thống kê tử vong tai nạn thương tích năm 2013 Bộ Y tế - Hà Nội 14 Trịnh Xuân Đàn CS (2009), “Thực trạng tai nạn thương tích học sinh trung học sở thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, Số (6 46+647), Tr 221-226 15 Hoàng Văn Hải CS (2012), “Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu người Thái Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 2, 2012 – Tập 89, Tr 187-194 16 Phạm Hồng Hải CS (2012), “Thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người Dao số xã miền núi huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 2, 2012 – Tập 89, Tr 221-224 17 Phạm Hồng Hải CS (2012), “Thực trạng sức khỏe vệ sinh môi trường đồng bào dân tộc thiểu số xã Phương Giao, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học thực hành, Số (849+850), Tr 281-286 18 Phạm Hồng Hải CS (2015), “Phân tích cầu nhu cầu chăm sóc sức khỏe dựa thu nhập, hành vi lựa chọn chi trả dịch vụ y tế”, Tạp chí Y học thực hành, Số (969), Tr 55-57 19 Đỗ Hàm CS (2014), Tiếp cận nghiên cứu khoa học y học, NXB Đại học Thái Nguyên 20 Đỗ Hàm CS (2016), Bài giảng khoa học môi trường sinh thái, NXB Đại học Thái Nguyên 21 Nguyễn Thị Hoa, Trần Bảo Ngọc (2016), “Thực trạng kiến thức, thực hành bệnh tăng huyết áp người Mường trưởng thành huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, Tr 106-108 22 Lê Thị Thanh Hoa CS (2016), “Thực trạng bệnh mũi họng số yếu tố liên quan công nhân mỏ than Phấn Mễ, Thái Ngun ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 12/1, Tr 53-58 23 Đàm Khải Hoàn, Đinh Văn Thắng (2012), “Nâng cao hiệu tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân xã xa xôi huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 2, 2012 – Tập 89, Tr 195-202 24 Nguyễn Đình Học CS (2009), “Tình hình bệnh tật tử vong trẻ em bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai năm”, Tạp chí Y học thực hành, Số (6 46+647), Tr 233-237 25 Lường Văn Hom CS (2012), “Thực trạng bệnh tật người H’Mông hai huyện Mù Kăng Chải, Trạm Tấu tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 2, 2012 – Tập 89, Tr 239-246 26 Lê Xuân Hùng CS(2005), “Đặc điểm xã hội, dịch tễ sốt rét yếu tố liên quan nhóm dân cư lưu trú huyện Ea Sup tỉnh Đắc Lắc, 20022004”, Tạp chí Y học Dự phịng, Số – Tập XV, Tr 15-21 27 Ngô Văn Hựu (2015), “Các yếu tố liên quan đến chất lượng bác sĩ đa khoa tuyến y tế sở miền núi phía Bắc”, Tạp chí Y học thực hành, Số (969), Tr 171-176 28 Nguyễn Thị Liên Hương CS (2012), “Tăng cường lực đánh giá tác động sức khỏe Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Số (849+850), Tr 20-28 29 Nguyễn Văn Huy CS (2015), “Bốn mươi năm đổi mơ hình tổ chức phương thức quản trị hệ thống y tế Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Số (969), Tr 39-43 30 Trần Thị Giáng Hương CS (2016), “Thực trạng tăng huyết áp số yếu tố liên quan người trưởng thành 25 tuổi xã Đơng Tân, thành phố Thanh Hóa”, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, Tr 81-83 Nguyễn Kim Kế (2013), Nghiên cứu mơ hình kiểm sốt bệnh tăng huyết áp người cao tuổi thị xã Hưng Yên, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên 32 Lương Tuấn Khanh CS (2016), “Thực trạng sức khỏe người cao tuổi Trung tâm Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Phù Đổng năm 2014”, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, Tr 19-21 33 Vi Hồng Kỳ (2016), Thực trạng cung ứng sử dụng dịch vụ y tế người Thái số xã vùng cao, biên giới huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đề xuất giải pháp, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thái Nguyên 34 Hoàng Văn Liêm CS (2012), “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe người Tày huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 2, 2012 – Tập 89, Tr 255-260 35 Phạm Thiện Ngọc CS (2009), “Thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu số bệnh viện tỉnh, huyện phòng khám tư nhân khu vực miền bắc miền trung Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Số (646+647), Tr 214-220 36 Trần Đắc Phu CS (2012), “Nghiên cứu mối liên quan vệ sinh mơi trường, nguồn nước hộ gia đình hành vi vệ sinh chăm sóc trẻ bà mẹ với tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Số (849+850), Tr 305-311 37 Trần Đắc Phu CS (2012), “Quản lý môi trường sở y tế”, Tạp chí Y học thực hành, Số (849+850), Tr 28-34 38 Phan Thu Phương CS (2016), “Kết điều trị số yếu tố tiên lượng viêm phổi mắc phải cộng đồng Trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, Tr 4-6 39 Nguyễn Kinh Quốc CS (2016), “Mối liên quan số yếu tố nguy tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ”, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, Tr 51-53 40 Đào Duy Quyết CS (2012), “Thực trạng đội ngũ bác sĩ ngành y tế tỉnh Tuyên Quang năm 2010”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 2, 2012 – Tập 89, Tr 225-229 41 Hà Thế Sơn (2016), Thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hịa Bình tỉnh Hịa Bình, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thái Nguyên 42 Hà Xuân Sơn, Đỗ Văn Hàm (2015), “Hiệu can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến số bệnh người dân xung quanh khu khai thác mỏ kim loại màu Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, Số (969), Tr 27-29 Đinh Văn Thành (2015), Thực trạng hiệu mơ hình quản lý tăng huyết áp tuyến sở tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thái Ngun 44 Đồn Phước Thuộc (2015), “Nghiên cứu tình hình khám chữa bệnh trạm y tế xã sử dụng dịch vụ y tế người dân xã vùng biển huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, Số (969), Tr 116-120 45 Lê Thị Hồng Thơm CS(2005), “Can thiệp nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ xã Cam Chính Cam Lộ Quảng Trị ”, Tạp chí Y học Dự phịng, Số – Tập XV, Tr 47-51 46 Bùi Thị Thủy (2015), Thực trạng mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thái Nguyên 47 Trịnh Xuân Tráng CS (2009), “Nghiên cứu mức độ đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn bác sĩ đào tạo trường Đại học Y Dược Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, Số (6 46+647), Tr 40-46 48 Đàm Thị Tuyết CS (2015), “Thực trạng nguồn nhân lực Trung tâm y tế huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số – Tập 432, Tr 5-9 49 Đàm Thị Tuyết, Vũ Văn Quang (2015), “Đánh giá hài lòng người bệnh với dịch vụ khám, chữa bệnh bệnh viện Y học cổ truyền, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số – Tập 432, Tr 27-32 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2016), Trang Web dongvan.hagiang.gov.vn/web/ubnddongvan/tin-tuc?cateId=33259 51 Nguyễn Thị Hồng Viên CS (2016), “Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 12/1, Tr 9-13 52 Vũ Văn Xiêm CS (2016), “Nhu cầu thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc miệng nhóm dân cư xã Hải Bối năm 2015 ”, Tạp chí Y học thực hành, Số (1014), Tr 61-64 TIẾNG ANH 53 Akram Ahangapour et al (2012), “Antidiabetic effect of hydroalcholic Urtica dioica leaf extract in male rats with fructose-induced insulin Resistance”, Iranian jounal of medical sciences, Volume 37, No.3, pp 181- 186 54 Asian-Pacific resource and research centre for women (2015), “Monitoring ten years of ICPD implementation – The way forwad to 2015”, Asian country reports, pp 29-34 55 Christine B, Fazler Raman B (2013), Government considers plan to improve medical access for poorly served Wong Tai Sin residents, New public hospital proposed for Kai Tak district, pp64-65 56 Foo Swee Cheng (2007), “Managing the risk of human error”, Proceedings of the 23 st anual conference of the Asia pacific occupational safety and health organization, Suntec Singapore pp 103-106 57 ILSI (2001), Present knowledge in nutrition, Washington, DC – USA Press, 58 Joan Ozanne-Smith, Amidon Arier (2015), Washington Public Hospital Districts, Association of Washington Public Hospital Districts, pp 61 – 63 59 Joel Connelly (2013), “State AG: Public health districts must offer birth control, abortion”, Washington university, USA pp 72-74 60 Keith F Durkin (2013), “Death, Dying and the Dead in Popular Culture”, Annual editions Dying, Death and Bereavement, pp 2-6 61 Mahdieh Hosseinzadeh et al (2012), “The efficancy and safety of a high dose of vitamin D in mothers with gestational diabetes mellitus: a randomized controlled clinical trial”, Iranian jounal of medical sciences, Volume 37, No.3, pp 159-164 62 Mohammad Ali Takhishid et al (2012), “Protective effect of Vitamin E and C on Endosulfan-Induced repoductive Toxicity in male rats”, Iranian jounal of medical sciences, Volume 37, No.3, pp 173- 178 63 Rivara D, Ozann Smith G (2012), Fitch Affirms Sarasota County Public Hospital District (FL) Bonds at 'AA-'; Outlook Stable, Eastern Daylight News 2012, pp 66-71 64 Simoneti, CS, et al (2016), “Study of risk factors for atopic sensitization, asthma and bronchial hyperresponsiveness in animal laboratory workers”, Journal of Occupational Health, Vol 58, No.1 65 Thomas Francis (2013) Three questions for your local, scandal-plaged Public Hospital District, New Times Broward-Palm Beach, Broward General Medical Center, pp 79-80 66 WHO (1993), Operation and maitenance of urban water supply and sanitation systems, Geneva 67 WHO (2005), “International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th” Revision, Rersion for 2007, Geneva 68 WHO (2008), World report on child injury prevention, Geneva 69 WHO (2010), Reducing risks and preventing disease: population-wide interventions, Global status report on noncommunicable dieases, Geneva ... Đồng Văn tỉnh Hà Giang đề xuất số giải pháp? ??, nhằm đáp ứng mục tiêu sau: Mô tả thực trạng mơ hình cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang năm 2014... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN HOÀNG HOA MÀN THỰC TRẠNG MƠ HÌNH CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ... chung huyện vùng cao Hà Giang, Đồng Văn khó khăn cả, vấn đề sức khỏe liên quan vấn đề Đồng Văn Bệnh viện Đa khoa huyện Đồng Văn bệnh viện đa khoa hạng III trực thuộc Sở Y tế Hà Giang, bệnh viện đa

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w