1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ và yếu tố nguy cơ của giảm tiểu cầu sơ sinh tại bệnh viện sản nhi bắc ninh

78 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ THANH HƯƠNG TỈ LỆ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA GIẢM TIỂU CẦU SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ THANH HƯƠNG TỈ LỆ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA GIẢM TIỂU CẦU SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: CK 60 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN THÁI NGUYÊN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thanh Hương học viên lớp chuyên khoa II Nhi khóa 10, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS-TS Phạm Trung Kiên Số liệu cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Ban Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trung Kiên, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, từ bắt đầu thực đến luận văn hồn thành Tơi vô cảm ơn thầy cô giáo môn Nhi, toàn thể giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Ngun tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích giúp đỡ tháng ngày học tập, nghiên cứu hồn thành khố học Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thanh Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AGA : Appropriate for Gestational Age Phù hợp so với tuổi thai CDKD : Chuyển kéo dài ĐTĐ : Đái tháo đường GTC : Giảm tiểu cầu G/L : Giga/ Lít ITP : Idopathic Thrombocytopenic Purpura Giảm tiểu cầu vô OVS : Ối vỡ sớm SGA : Small for Gestational Age Nhỏ so với tuổi thai VRHT : Viêm ruột hoại tử SHH : Suy hô hấp TC : Tiểu cầu MỤC LỤC ĐĂT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Định nghĩa giảm tiểu cầu sơ sinh 1.1.2 Quá trình sản sinh tiểu cầu trẻ sơ sinh 1.1.3 Cơ chế giảm tiểu cầu 1.2 Nghiên cứu tỉ lệ giảm tiểu cầu 1.2.1 Tỉ lệ giảm tiểu cầu giới 1.2.2 Nghiên cứu tỉ lệ giảm tiểu cầu Việt Nam 10 1.3 Các yếu tố nguy giảm tiểu cầu 11 1.3.1 Nguyên nhân giảm tiểu cầu 11 1.3.2 Các yếu tố nguy giảm tiểu cầu 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 28 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 33 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh 35 3.2 Một số yếu tố nguy giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 38 3.2.1 Yếu tố 38 3.2.2 Yếu tố mẹ 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Tỉ lệ giảm tiểu cầu sơ sinh 45 4.2 Một số yếu tố nguy giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 52 4.2.1 Yếu tố 52 4.2.2 Yếu tố mẹ 55 KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ suy hô hấp theo số Apgar 30 Bảng 3.1 Mức độ giảm tiểu cầu theo tuổi thai 35 Bảng 3.2 Tỉ lệ giảm tiểu cầu phân bố theo giới 36 Bảng 3.3 Tỉ lệ giảm tiểu cầu phân bố theo tuổi thai 36 Bảng 3.4 Tỉ lệ giảm tiểu cầu phân bố theo cân nặng lúc sinh 37 Bảng 3.5 Liên quan tuổi thai giảm tiểu cầu 38 Bảng 3.6 Liên quan cân nặng lúc sinh giảm tiểu cầu 38 Bảng 3.7 Liên quan giới tính giảm tiểu cầu 39 Bảng 3.8 Liên quan nhiễm khuẩn giảm tiểu cầu 39 Bảng 3.9 Liên quan viêm ruột hoại tử giảm tiểu cầu 40 Bảng 3.10 Liên quan ngạt giảm tiểu cầu 40 Bảng 3.11 Liên quan chậm phát triển tử cung giảm tiểu cầu 41 Bảng 3.12 Liên quan chuyển kéo dài giảm tiểu cầu 41 Bảng 3.13 Liên quan ối vỡ sớm giảm tiểu cầu 42 Bảng 3.14 Liên quan mẹ tăng huyết áp giảm tiểu cầu 43 Bảng 3.15 Liên quan mẹ đái tháo đường giảm tiểu cầu 43 Bảng 3.16 Liên quan mẹ giảm tiểu cầu miễn dịch giảm tiểu cầu 44 Bảng 4.1 Tỉ lệ giảm tiểu cầu theo nghiên cứu 45 Bảng 4.2 Thời gian khởi phát giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh theo 51 nghiên cứu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cân nặng theo tuổi thai Việt Nam 30 Biểu đồ 3.1 Thời gian khởi phát giảm tiểu cầu 37 Biểu đồ 3.2 Một số bệnh lý mẹ gây giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Giảm tiểu cầu (GTC) bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh bệnh lý Tần suất GTC gặp 1,0 – 5,0% trẻ sơ sinh bình thường, tỉ lệ cao trẻ sơ sinh non tháng mắc số bệnh lý thời kỳ sơ sinh Giảm tiểu cầu gây xuất huyết da, nội tạng gây hậu nặng nề nguy hiểm cho trẻ xuất huyết nội sọ để lại di chứng thần kinh cho sau Theo nghiên cứu Sharangouda Patil cộng (2014) nghiên cứu 550 trẻ sơ sinh nhập viện, tỉ lệ GTC trẻ sơ sinh 25,45% (140/550) Trong đó, GTC nặng chiếm 8,5%, GTC trung bình (số lượng tiểu cầu từ 50 – 99 G/L) 17,0%, đa số trẻ thiếu tháng (45,33%), GTC khởi phát sớm (GTC xuất vòng 72 sau sinh) 44,68%, nguyên nhân nhiễm khuẩn huyết (51,3%) GTC nặng gặp chủ yếu nhóm GTC khởi phát muộn có ý nghĩa thống kê, triệu chứng chảy máu niêm mạc có liên quan với tiểu cầu (TC) với tỉ lệ 65,95% nhóm GTC nặng [37] Theo nghiên cứu Imene Dahmane Ayadi (2016) nghiên cứu 808 trẻ sơ sinh Bệnh viện Charles Nicolle năm (2010 – 2013) cho thấy: 12,4% (100 trẻ) trẻ xuất đợt GTC, 12 trẻ có hai đợt GTC Tổng cộng có 112 trẻ GTC trẻ sơ sinh nghiên cứu Trong đó, GTC khởi phát sớm 74,1%, GTC nặng 41,0%, chậm phát triển tử cung nguyên nhân phổ biến GTC khởi phát sớm Nhiễm khuẩn Bệnh viện nguyên nhân GTC khởi phát muộn [9] Theo nghiên cứu Idha Yulandari cộng (2016) từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 trẻ sơ sinh < 35 tuần tuổi thai cho thấy rằng: giảm tiểu cầu yếu tố nguy xuất huyết não, nhiên nghiên cứu chưa mối quan hệ giảm tiểu cầu mức độ nặng xuất huyết não [55] Simon J Stanworth cộng (2009) cho thấy 18,0% trẻ GTC mức độ nặng ghi nhận có xuất huyết não thất [47] Theo nghiên 55 4.2.2 Yếu tố mẹ Bảng 3.13 cho thấy, chuyển kéo dài yếu tố nguy giảm tiểu cầu, trẻ sinh có thời gian chuyển kéo dài có nguy GTC cao gấp 4,205 lần so với trẻ có thời gian chuyển bình thường với OR = 4,205; 95% CI = 1,850 – 9,559, p < 0,001 Nghiên cứu ối vỡ sớm yếu tố nguy giảm tiểu cầu Trẻ sơ sinh có ối vỡ sớm có nguy bị GTC cao gấp 4,849 lần so với trẻ khơng có ối vỡ sớm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 4,849; 95% CI = 1,536 – 13,122, p < 0,05 Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Keerthi Tirupathi ối vỡ sớm yếu tố nguy giảm tiểu cầu [54] Trong nghiên cứu tìm thấy, nhóm yếu tố liên quan đến GTC trẻ sơ sinh mẹ tăng huyết áp, mẹ đái tháo đường mẹ mắc GTC miễn dịch bệnh thường gặp Trong đó, mẹ tăng huyết áp 14 trường hợp (chiếm 70,0%), mẹ đái tháo đường mẹ giảm tiểu cầu miễn dịch có trường hợp (chiếm 15,0%) Nghiên cứu cho thấy mẹ tăng huyết áp yếu tố nguy GTC, trẻ có mẹ tăng huyết áp nguy GTC cao gấp 3,193 lần so với trẻ có mẹ khơng bị tăng huyết áp với OR = 3,193; 96% CI = 1,355 – 7,526, p< 0,05 Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Keerthi Tirupathi cộng (2016): mẹ tăng huyết áp yếu tố nguy GTC trẻ sơ sinh [54] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan mẹ đái tháo đường với giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh với p > 0,05 Bảng 3.17 cho thấy, mẹ giảm tiểu cầu miễn dịch yếu tố nguy giảm tiểu cầu, bệnh nhi có mẹ giảm tiểu cầu miễn dịch có nguy giảm tiểu cầu cao gấp 2,978 lần so với bệnh nhi mẹ không mắc giảm tiểu cầu miễn dịch với OR = 2,978; 95% CI = 2,645 – 3,353, p < 0,05 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 4326 bệnh nhi sơ sinh khoa Nội nhi Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh từ tháng năm 2017 đến hết tháng năm 2018, rút số kết luận sau: Tỉ lệ giảm tiểu cầu - Tỉ lệ giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 4,3%, đó trẻ nam 4,5%, trẻ nữ 3,9% Tỉ lệ giảm tiểu cầu trẻ đẻ non cao trẻ đủ tháng (6,9% so với 2,8%; p < 0,05) Tỉ lệ giảm tiểu cầu trẻ có cân nặng sinh < 2500 gram cao trẻ có cân nặng sinh ≥ 2500 gram (8,4% so với 2,4% ; p < 0,05) Có 67,9% giảm tiểu cầu mức độ nhẹ; 18,0% giảm tiểu cầu mức độ trung bình 14,1% giảm tiểu cầu mức độ nặng Tỉ lệ giảm tiểu cầu mức độ nặng trung bình trẻ non tháng cao trẻ đủ tháng (p< 0,05) Một số yếu tố nguy giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh - Yếu tố con: trẻ sinh non, mắc bệnh nhiễm khuẩn viêm ruột hoại tử yếu tố nguy gây giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh - Yếu tố mẹ: trẻ sơ sinh bà mẹ có thời gian chuyển kéo dài, ối vỡ sớm sinh, bị tăng huyết áp bị giảm tiểu cầu tự miễn có nguy giảm tiểu cầu 57 KHUYẾN NGHỊ Quản lý thai nghén tốt để hạn chế tình trạng đẻ non, chuyển kéo dài, ối vỡ sớm Cần quan tâm phát sớm giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh có mẹ tăng huyết áp giảm tiểu cầu tự miễn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Châu và Lâm Thị Mỹ (2007), “Giảm tiểu cầu sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng từ 10/2005-04/2006” Y học TP.Hồ Chí Minh (11), tr 27-32 Đỗ Hàm (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nhà xuất y học Hà Nội, Hà Nội, tr 1-73 Hoàng Thị Hương (2016), Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ học lâm sàng giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2013), Tiếp cận chẩn đoán điều trị nhi khoa, Nhà xuất y học Hà Nội, Hà Nội, tr 308-312 Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 233-238 Hạc Văn Vinh và Trương Thị Hồng Thúy (2016), Thống kê tin học ứng dụng y học, Tài liệu sử dụng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr 25-63 TIẾNG ANH S H Arif, I Ahmad, S M Ali, et al (2011), Thrombocytopenia and Bacterial Sepsis in Neonates, Indian J Hematol Blood Transfus, 28(3), pp 147–151 Parvez Ahmad, Rajnesh Kaith, Imran Gattoo, et al (2015), Thrombocytopenia as a predictor of neonatal sepsis in very low birth weight babies and its correlation with specific organism involved: a hospital based observational study, Indian Journal of Neonatal Medicine and Research, 3(3), pp 7-13 Imene Dahmane Ayadi, Emira Ben Hamida, Asma Youssef, et al (2016), Prevalence and outcomes of throbocytopenia in a neonatal intensive care unit, La tunisie Medicale, 94, pp 305-308 10 Boutaybi N, SteggerdaSJ, Smits Wintjens VE, et al (2014), Earlyonset thrombocytopenia in near-term and term infants with perinatal asphyxia, Vox Sang, 106(4), pp 361-367 11 Vickie L Baer, Diane K Lambert, Reick Henry, et al (2009), Severe Thrombocytopenia in the NICU, Pediatrics, 124(6), pp 1095-1100 12 M A Bhat, J I Bhat, M S Kawoosa, et al (2009), Organism-specigic platelet response and factors affecting survival in thrombocytopenic very low birth weight babies with sepsis, Journal of Perinatology, 29, pp 702-708 13 Sartaj A Bhat, Suhail A Naik, Wasim Rafiq, et al (2015), Incidence of throbocytopenia and changes in various platelet parametresin neonates with blood culture positive sepsis, Int J Pediatr, Vol 3, pp 757-766 14 Subarna Chakravorty, Irene Roberts (2012), How I manage neonatal thrombocytopenia, British Journal Haematology, 156 (2), pp 155-162 15 R D Christensen, E Henry, S E Wiedmeier, et al (2006), Thrombocytopenia among extremely low birth weight neonates: data from a multihospital healthcare system, Journal of Perinatology, 26, pp 348-353 16 Robert D Christensen, Vickie L Baer, Hassan M Yaish (2014), Thrombocytopenia an late preterm and term neonates after perinatal asphyxia, Original Article, 3(10),pp1-10 17 Subarna Chakravorty, Irene Roberts (2014), Thrombocytopenia, Pediatr Adolesc Med, 17,pp 1–15 Neonatal 18 Robert D Christensen, Vickie L.Baer, Erick Henry, et al (2015), Throbocytopenia in small for gestational age infants, Pediatric, 136(2), pp 361-370 19 Eslami Z MD, Lookzadeh MH MD, Noorishadkam M MD, et al (2013), Thrombocytopenia and Associated Factors in Neonates Admitted to NICU during Years 2010_2011, Iranian Journal of Pediatric Hematology Oncology, 3, pp 205-209 20 BolatFatih, Suar Kilic, Mehmet Burhan Oflaz, et al (2012), The prevalence and outcomes of thrombocytopenia in a neonatal intensive care unit: a three-year report, Pediatric Hematology and Oncology, 29(8), pp 710-720 21 Aparajita Gupta, SSMathai, Madhuri Kanitkar (2011), Incidence of thrombocytopenia in the neonatal intensive care unit, Med J Armed Forces India, 67(3), pp 234–236 22 Jack D Guida, Anette M Kunig, Kathleen H Leef, et al (2003), Platelet count and sepsis in very low birth weight neonates: is there an specific response?, Pediatrics, 111(6), pp 1411-1415 23 S F Fustolo Gunnink, R D Vlug, V E H J Smits-WintJens, et al (2016), Early-onset throbocytopenia in small-for-gestational-age neonates: A retrospective cohort study, Plos one, pp 1-10 24 Suzanne F Gunnink, Roos Vlug, Karin Fijnvandraat, et al (2014), Neonatal thrombocytopenia: etiology, management and outcome, Expert Rev Hematol, 7(3), pp 387-395 25 Brahm Goldstein, Brett Giroir, Adrienne Randolph, et al (2005), International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics, Pediatr Crit Care Med, 6(1), pp 2-8 26 Susanne Holzhauer and Barbara Zieger (2011), Diagnosis and management of neonatal thrombocytopenia, Semin Fetal Neonatal Med, 16(6), pp 305-310 27 Jeannette S von Lindern, Tjitske van den Bruele, Enrico Lopriore, et al (2011), Thrombocytopenia in neonates and the risk of intraventricular hemorrhage: a retrospective cohort study, BMC Pediatrics, pp 11-16 28 Karen S Fernández, Pedro de Alarcón (2013), Neonatal thrombocytopenia, NeoReviews, 14(2), pp 74-82 29 Nila Kusumasari, Rinawati Rohsiswatomo, Djajadiman Gatot, et al (2010), Incidence and risk factors of neonatal thrombocytopenia: a preliminary study, Paediatr Indones, 50(1), pp 31-37 30 Alison L Kent, Ian M R Wright, Mhamed E Abdel-Latif,et al (2012), Mortality and adverse neurologic outcomes are greater in preterm male infants, Pediatrics, 129(1), pp 124–131 31 Jeannette S von Lindern, Christian V Hulzebos, Arend F Bos, et al (2012), Thrombocytopaenia and intraventricular haemorrhage in very premature infants: a tale of two cities, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 97(5), pp 348-352 32 Murray NA, Howarth LJ, McCloy MP, et al (2002), Platelet transfusion in the management of severe thrombocytopenia in neonatal intensive care unit patients, Transfus Med, 12(1), pp 35-41 33 P Muthukumar, V Venkatesh, A Curley, et al (2012), Severe thrombocytopenia and patterns of bleeding in neonates: results from a prospective observational study and implications for use of platelet transfusions, Transfusion Medicine, 22(5): pp 338-343 34 Sonam S Nandyal, Shashikala P, Vidhushi Sahgal (2016), Study of thrombocytopenia in neonatal intensive care unit, Indian Journal of Pathology, 3(1), pp 55-59 35 Jayashree Nadkarni, Shailendra K Patne, Ranhmi Kispotta (2012), Hypoxia as a predisposing factor for the development of early onset neonatal thrombocytopenia, Journal of clinical neonatology, 1(3), pp.131-134 36 Newborn services Clinacal Guideline (2016), Neonatal Thrombocytopenia, http://www.adhb.govt.nz/newborn/Guidelines/Blood/Platelets/NeonatalT hrombocypenia.htm 37 Sharangouda Patil, Roopa Mangshetty, Basavaraj Patil (2014), Outcome of neonates with thrombocytopenia, J of Evolution of Med and Dent Sci, 3(17), pp 4533-4538 38 I Roberts, N A Murray (2003), Neonatal throbocytopenia: cause and management, Arch Dis Child Fetal Neonatal, 88, pp 359-364 39 I A Roberts,NA Murray (2001), Neonatal thrombocytopenia: new insights into pathogenesis and implications for clinical management, Curr Opin Pediatr, 13(1),pp 16-21 40 Irene Roberts, Simon Stanworth,Neil A Murray (2008), Thrombocytopenia in the neonate, Blood Reviews, 22, pp 173–186 41 Jelena Roganovic (2015), Neonatal thrombocytopenia: a common clinical prolem, Pediatrics Today, 11(2), pp 115-125 42 K V Subba Rao, B Koteshwar, Ch Sudhakar (2015), Can we NNT (neonatal thrombocytopenia) as a screening tool in at risk neonatal for diagnosing neonatal septicaemia, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, 14(11), pp 28-34 43 Simon J Stanworth (2012), Thrombocytopenia, bleeding, and use of platelet transfusions in sick neonates, American Society of Hematology,pp 512-516 44 Susana Sainio, Javenpaa AL, Renlund M, et al (2000), Thrombocytopenia in term infants: a population-based study, Obstet Gynecol, 95(3), pp 441–446 45 Amanda Symington and Bosco Paes (2011), Fetal and neonatal alloimmune thrombocytopenia: Harvesting the evidence to develop a clinical approach to management, Am J Perinatol, 28, pp 137–144 46 Rhonnie Song, Girish C Subbarao and Akhil Maheshwari (2012), Hematological abnormalities in neonatal necrotizing enterocolitis, J Matern Fetal Neonatal Med, 25(4), pp 22-25 47 Simon J Stanworth, Paul Clarkerke, Tim Watts, el al (2009), Prospective, observational study of outcomes in neonates with severe thrombocytopenia, Pediatrics, 124(5), pp 826-834 48 Kate Sparger, Emoke Deschmann and Martha Sola-Visner (2015), Platelet Transfusions in the NICU, Clin Perinatol, 42(3), pp 613-623 49 Ezgi Ulusoy, Ozlem Tufekci, Nuray Duman, et al (2013), Thrombocytopenia in neonates: causes and outcomes, Annals Hematology, 92(7), pp 961-967 50 Marta Wilejto, MacGregor Steele and Taj JadavJi (2011), Dropping platelet counts in the neonatal intensive care unit - an unsuspected cause for thrombocytopenia in a neonate, Paediatr Child Health, 16(9), pp 557-558 51 Wong, D.M and P.A Wilkins (2015), Defining the systemic Inflammatory Response Syndrome in Equine Neonates,Vet Clin North Am Equine Pract, 31(3): pp 463-81 52 Wendy Wong and Bertil Glader (2004), Approach to the newborn who has thrombocythrombocytopenia, NeoReviews, (10), pp 444-450 53 Cheryl A Vinograd and James B Bussel (2010), Antenatal treatment of fetal alloimmune thrombocytopenia: a current perspective, Haematologica, 95(11), pp 1807–1911 54 Keerthi Tirupathi, Keerti Swarnkar and Jayant Vagha (2017), Study of risk factor of neonatal thrombocytopenia, In J Contemp Pediatr, (1), pp 191 – 196 55 Idha Yulandari, Lily Rundjan, Muzal Kadim, et al (2016), The relationship between thrombocytopenia and intraventricular hemorrhage in neonates with gestational age < 35 weeks, Paediatrica Indonesiana, 56 (4), pp.242-250 56 Isabelle M.C Ree, Suzanne F Fustolo-Gunnink, Vincent Bekker, el al (2017), Thrombocytopenia in neonatal sepsis: Incidence, severity and risk factors, Plos One, 12(10), pp 185581 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU GIẢM TIỂU CẦU SƠ SINH MSNC:……/ 201… Nhóm giảm tiểu cầu Nhóm không giảm tiểu cầu Hành chính: Họ tên: Số BA: ……………………………………………………………………… Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: Nữ / / Ngày nhập viện:……giờ……phút, ngày / / Thông tin mẹ Họ tên: Tiền sử bệnh tật mẹ: Cao huyết áp: có □ khơng □ Đái tháo đường: có □ khơng □ Sản giật Tiền sản giật có □ có □ khơng □ khơng □ Giảm tiểu cầu miễn dịch có □ khơng □ Sử dụng thuốc có □ khơng □ Tên thuốc Thông tin Tiền sử: Tuổi thai: ………… tuần,< 37 tuần □ Cân nặng lúc sinh: …………g< 2500g □ ≥ 37 tuần □ ≥2500g □ Thời gian chuyển dạ: ……… Chậm phát triển tử cung: Có □ Không □ (cân nặng/tuổi thai)……… Ngạt sau sinh: Có □ Khơng □ Chỉ số Apgar: phút điểm, phút …….điểm Triệu chứng cận lâm sàng: - Thời gian giảm tiểu cầu khởi phát giảm tiểu cầu Sớm □ (< 72 sau sinh) Muộn □ (≥ 72 sau sinh) - Số lượng tiểu cầu: G/l Nặng □ Vừa □ Nhẹ □ Các nhóm bệnh liên quan đến trẻ sơ sinh có giảm tiểu cầu - Nhiễm khuẩn : Có □ - Viêm ruột hoại tử: Có □ Không □ Không □ Điều trị Truyền khối TC: Có □ Khơng □ Số lượng TC trước truyền: …… G/l Số lượng TC sau truyền: ……….G/l Kết điều trị: Khỏi/ Chuyển tuyến/ TV xin Bắc Ninh, ngày tháng năm 20 Người lập bệnh án Phạm Thị Thanh Hương PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI (New Ballard Score – J Pediatr, 1991) Mức độ trưởng thành hình dạng: Da -1 Trong suốt, ẩm ướt Khơng có Lịng bàn Gót-ngón chân 4050mm:-1 50mm Không chân Chỉ chân đỏ mờ Mõng mịn Chỉ chân nằm ngang trước Có vùng khơng có Chỉ chân 2/3 trước Khó sờ thấy Quầng vú phẳng, không mầm vú Quầng vú nhô, mầm vú 1-2mm Mi mắt Vành tai Vành tai mở Vành cong nhẹ, cong tốt, tai dẹt, mềm, mềm, giữ nếp đàn hồi đàn hồi gấp chậm nhanh Tinh hoàn Tinh hoàn Tinh chưa ống hoàn xuống, da bẹn, da bìu nhăn bìu xuống, da mờ có nếp bìu có vài nhăn nếp nhăn Lộ âm Lộ âm Mơi lớn vật, môi vật, môi môi bé nhỏ bé lớn bé nhô Quầng vú nhô, mầm vú 3-4mm Như giấy, nứt sâu, không thấy mạch máu Hầu hết khơng có Chỉ chân khắp lịng bàn chân Q̀ng vú nhô rõ, mầm vú 510mm Vành tai Sụn vành hình dạng tai dầy, rõ, chắc, tai cứng đàn hồi nhanh Ting Tinh hồn hồn treo xuống, bìu, da bìu có da bìu có nếp nhăn nếp nhăn rõ sâu Môi lớn Môi lớn rộng, che phủ môi bé âm vật nhỏ môi bé Như da thuộc, nứt nẻ, nhăn nheo Mức độ trưởng thành thần kinh cơ: Tư Góc cổ tay Góc khuỷu tay Góc nhượng chân Dấu khăn quàng Gót chân – Tai Điểm TUỔI THAI Điểm -10 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tuần 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 PHỤ LỤC Phân loại viêm ruột hoại tử của Bell cải tiến Phân loại Triệu chứng Tồn thân Cơn ngừng thở, tím nhanh, thân nhiệt khơng ổn định Bell giai Cơn ngừng đoạn IIA thở, tím nhanh, thân nhiệt không ổn định Bell giai đoạn I Triệu chứng Xquang ổ bụng Bình thường có dấu hiệu tắc ruột nhẹ Dấu hiệu tắc ruột với nhiều quai ruột giãn thành ruột Bell giai Giảm tiểu cầu Nhiều đoạn IIB toan thành ruột, bụng chuyển hóa chướng, nhẹ tĩnh mạch cửa Bell giai Toan hỗn hợp Quai ruột giãn đoạn IIIA thiểu niệu, rõ,khơng có khí tụt huyết áp tự ổ bụng rối loạn đông máu Bell giai Sốc, dấu Hơi tự đoạn IIIB hiệu tiến ổ bụng triển xấu xét nghiệm lâm sàng Triệu chứng Tiêu hóa Điều trị Tăng lượng sữa dư sau bữa ăn, ỉa máu, bụng chướng nhẹ Ni dưỡng tĩnh mạch, Kháng sinh ×7 ngày Phân có nhiều máu, bụng chướng rõ, khơng có âm rt Ni dưỡng tĩnh mạch, kháng sinh ×7 ngày Thành bụng nề ban hoại tử thành bụng, cứng bì Dấu hiệu thủng ruột Nuôi dưỡng tĩnh mạch kháng sinh ×7 ngày Ni dưỡng tĩnh mạch Kháng sinh ×7 ngày Hồi sức, thở máy, chọc dò màng bụng Như IIIA phẫu thuật ... cứu đề tài “Tỉ lệ và yếu tố nguy của giảm tiểu cầu sơ sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh? ?? với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017-2018... Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUY? ?N TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ THANH HƯƠNG TỈ LỆ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA GIẢM TIỂU CẦU SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: CK... trẻ sơ sinh khác nhau, phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu 1.3 Các yếu tố nguy của giảm tiểu cầu 1.3.1 Nguy? ?n nhân giảm tiểu cầu [5], [17] Có nhi? ??u nguy? ?n nhân gây giảm tiểu cầu, phân loại nguy? ?n

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN