Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở học sinh tiểu học trung học cơ sở thành phố thái nguyên và hiệu quả kiểm soát hen bằng ics laba

129 39 1
Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở học sinh tiểu học trung học cơ sở thành phố thái nguyên và hiệu quả kiểm soát hen bằng ics laba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHỔNG THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HEN PHẾ QUẢN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HEN BẰNG ICS + LABA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh phổ biến bệnh đường hô hấp nước ta nhiều nước giới Bệnh nhiều nguyên nhân gây nên có xu hướng ngày tăng Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới 2004, giới có 300 triệu người bệnh hen phế quản, với 6-8% người lớn, 10% trẻ em 15 tuổi, ước tính đến năm 2025 số tăng lên đến 400 triệu người [89] Sự gia tăng nhanh chóng hen phế quản khắp châu lục giới GINA (Global Initiative for Asthma) 2004 thơng báo: Vương Quốc Anh, nước cộng hịa Ailen có tỷ lệ hen phế quản cao giới 16,1%, tỷ lệ hen phế quản cao gấp lần so với 25 năm trước; châu Đại Dương tỷ lệ hen phế quản 14,6% tăng nhanh thập kỷ qua; Bắc Mỹ 11,2%, tỷ lệ hen phế quản trẻ em thiếu niên tăng từ 25-75% thập kỷ từ năm 1960 đến nay; Nam châu Phi tỷ lệ hen phế quản 8,1% vùng Nam Phi cao vùng khác châu Phi [89] Khu vực Đông Nam Á - Tây Thái Bình Dương, tình hình hen phế quản trẻ em 10 năm (1984-1994) tăng lên đáng kể: Nhật Bản từ 0,7%-8%, Xingapo từ 5-20%, Inđônêsia 2,3-9,8%, Philippin 6-18,8% [6] Ở Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ, theo công bố số tác giả cho thấy tỷ lệ hen phế quản gia tăng nhanh chóng năm 1998 tỷ lệ hen phế quản trẻ em 15 tuổi 2,7% [21], năm 2002 9,3% [27], năm 2005, 2006 10,42% [34] 8,74% [14] Thiệt hại hen phế quản gây không chi phí trực tiếp cho điều trị mà làm giảm khả lao động, gia tăng trường hợp nghỉ học, nghỉ làm ảnh hưởng đến hoạt động thể lực Nghiên cứu AIRIAP (Asthma Insights and Reality in Asia- Pacific) tình hình hen phế quản châu Á- Thái Bình Dương năm 2000 cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân nghỉ học, nghỉ làm năm 30-32%, (ở Việt Nam 16-34%); tỷ lệ nhập viện cấp cứu năm 34%, (trong Việt Nam 48%); bệnh nhân ngủ tuần qua 47%, (Việt Nam 71%) [79] Thời gian qua, việc phòng điều trị hen phế quản theo hướng dẫn GINA đạt nhiều kết hiểu rõ chế bệnh sinh hen phế quản, nhận diện phòng tránh yếu tố nguy gây hen phế quản sớm, đặc biệt nâng cao việc kiểm soát bệnh cải thiện chất lượng sống người bệnh [66] Tuy nhiên, theo báo cáo nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước thực trạng kiểm sốt điều trị hen phế quản cịn nhiều thiếu sót, nhiều bệnh nhân chẩn đoán hen phế quản điều trị cắt mà không điều trị dự phòng nên hen phế quản tái phát nhiều lần khiến bệnh ngày nặng, chi phí cho điều trị tốn kém, tăng tỷ lệ nhập viện cấp cứu, hiệu điều trị không cao [20], [79], [95], [103] Thái Nguyên thành phố công nghiệp, nằm khu vực miền núi phía Bắc, năm qua với phát triển chung đất nước, trình thị hố, cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Tỷ lệ hen phế quản yếu tố nguy gây hen phế quản nào? Hiệu kiểm soát hen phế quản ICS + LABA sao? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành đề tài với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên năm học 2007-2008 Xác định số yếu tố nguy gây hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên Đánh giá hiệu kiểm soát hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên ICS + LABA (Seretide) Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học hen phế quản 1.1.1 Độ lưu hành hen phế quản Hen phế quản (HPQ) bệnh phổi mạn tính phổ biến giới, bệnh gặp lứa tuổi tất nước Trong vòng 20 năm gần tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng, đặc biệt trẻ em [4], [68] Tỷ lệ trẻ em có triệu chứng HPQ thay đổi từ 0-30% tuỳ theo điều tra khu vực giới [67] Đứng trước gia tăng nhanh chóng vậy, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quan tâm đến việc so sánh tỷ lệ HPQ nước Tuy nhiên việc so sánh hạn chế việc sử dụng đa dạng phương pháp đánh giá khác nhau, việc thiếu định nghĩa rõ ràng hen chấp nhận rộng rãi, làm cho kết tỷ lệ bệnh hen toàn cầu báo cáo vùng miền khác giới trở nên khó tin cậy [66], [90] Để giải vấn đề nghiên cứu Quốc tế hen dị ứng trẻ em (International Study for Asthma and Allergy in children: ISAAC) có hướng dẫn chi tiết thiết kế câu hỏi điều tra hen bệnh dị ứng trẻ em nhằm thống phương pháp điều tra Các nghiên cứu ISAAC giai đoạn I tiến hành từ năm 1991 lặp lại giai đoạn III sau năm đưa tầm nhìn tồn cầu tỷ lệ hen trẻ em [110] Các kết nghiên cứu ISAAC cho thấy HPQ bệnh gia tăng tồn giới có khác biệt lớn vùng châu lục Nghiên cứu toàn cầu cho thấy tỷ lệ HPQ cao châu Đại Dương (lên tới 28%) [126] Ở châu Âu, tỷ lệ hen cao đảo Vương quốc Liên hiệp Anh (từ 15%-19,6%) [98], [112] Châu Phi có tỷ lệ hen cao Nam Phi (cao 26,8%) [60] Tại châu Mỹ tỷ lệ hen vùng Nam Mỹ 23% [109] Tại châu Á tỷ lệ hen cao Ixraen (16%) [70] Hồng Kông (12%) [82], [110] Tính đến năm 1997, độ lưu hành HPQ 65 nước giới sau: 24 nước có tỷ lệ HPQ từ 1-7%, 22 nước có tỷ lệ HPQ từ 8-11%, 14 nước có tỷ lệ HPQ từ 12-19%, nước có tỷ lệ 20% Nước có tỷ lệ HPQ thấp Udơbêkixtan 1,4%, Pêru nước có tỷ lệ HPQ cao với 28% dân số [6] Mặc dù có nhiều báo cáo tần suất HPQ nhiều đối tượng khác nhau, dựa việc áp dụng phương pháp chuẩn hóa để đo lường tỷ lệ bệnh HPQ tỷ lệ khị khè tồn trẻ em người trưởng thành theo GINA 2004 tỷ lệ HPQ giới sau: 12 nước có tỷ lệ HPQ 12%, 16 nước có tỷ lệ HPQ từ 8-12%, 23 nước có tỷ lệ hen từ 5-8%, 33 nước có tỷ lệ HPQ 5% Tỷ lệ hen cao tập trung vào nước châu Âu Xcôtlen, Giơsây, Guơsây, xứ Wales, đảo Man, Anh, Niu Dilân châu Úc (Ôxtrâylia) Tỷ lệ tương tự tỷ lệ hen cao nghiên cứu nước tỷ lệ hen thấp Nga, Trung Quốc, Anbani, Inđônêsia, Ma Cao [89] Bảng 1.1 Tỷ lệ HPQ giới [89] Quốc gia Quốc gia % % Quốc gia % Xcôtlen 18.4 Ivôry 7.8 Italia 4.5 Giơsây 17.6 Côlômbia 7.4 Ôman 4.5 Guơsây 17.5 Thổ Nhĩ Kỳ 7.4 Pakixtan 4.3 Xứ Wales 16.8 Li Băng 7.2 Tunisia 4.3 Đảo Man 16.7 Kenya 7.0 Vecđơ 4.2 Anh 15.3 Đức 6.9 Latvia 4.2 Niu Dilân 15.1 Pháp 6.8 Ba Lan 4.1 Úc 14.7 Na Uy 6.8 Angiêri 3.9 Cộng hòa Ailen 14.6 Nhật Bản 6.7 Hàn Quốc 3.9 Canađa 14.1 Thụy Điển 6.5 Bănglađet 3.8 Pêru 13.0 Thái Lan 6.5 Ma Rốc 3.8 Hồng Kông 6.2 Palettin 3.6 Trinidad Tobago 12.6 Quốc gia Quốc gia % Côtta Rica 11.9 Philippin Braxin 11.4 Mỹ % 6.2 Quốc gia % Mêhicô 3.3 Các tiểu Vương quốc 6.2 Ả rập Thống Etiôpi 3.1 10.9 Bỉ 6.0 Đan Mạch 3.0 Eigi 10.5 Áo 5.8 Ấn Độ 3.0 Paraguây 9.7 Tây Ban Nha 5.7 Đài Loan 2.6 Uruguây 9.5 Ả Rập Xê Út 5.6 Cộng hịa Síp 2.4 Ixraen 9.0 Achentina 5.5 Thụy Sĩ 2.3 Bacbado 8.9 Iran 5.5 Nga 2.2 Panama 8.8 Estonia 5.4 Trung Quốc 2.1 Cô Oét 8.5 Nigiêria 5.4 Hy Lạp 1.9 Ucraina 8.3 Chi Lê 5.1 Georgia 1.8 Êcuađo 8.2 Xingapo 4.9 Nêpan 1.5 Nam Phi 8.1 Malaixia 4.8 Rumani 1.5 Cộng hòa Séc 8.0 Bồ Đào Nha 4.8 Anbani 1.3 Phần Lan 8.0 Udơbêkitxtan 4.6 Inđônêsia 1.1 Manta 8.0 FYR Makêđônia 4.5 Ma Cao 0.7 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tỷ lệ HPQ trẻ em 10 năm (từ 1984-1994) tăng lên đáng kể: Nhật Bản từ 0,7% lên 8%, Xingapo từ lên 20%, Inđônêsia 2,3 lên 9,8%, Philippin lên 18,8%, nước Malaixia, Thái Lan, Việt Nam tăng lên gấp đến lần [6] Các nghiên cứu dịch tễ học gần cho thấy: Tỷ lệ hen HS 6-7 tuổi Băng Cốc từ 11,0% năm 1995 lên 15,0% năm 2001 Chiềng Mai từ 5,5% năm 1995 tăng lên 7,8% năm 2001 Tỷ lệ hen HS từ 13-14 tuổi Chiềng Mai 12,7% năm 1995 8,7% năm 2001, Băng Cốc 13,5% năm 1995 13,9% năm 2001 [119] Lee CS nghiên cứu Đài Loan HS 12-15 tuổi, tỷ lệ hen bác sĩ chẩn đoán năm 1995 4,5% 2001 6% [80] Wang nghiên cứu Xingapo HS 6–7 12–15 tuổi từ 1994-2001 tỷ lệ hen HS 12–15 tuổi tăng 9,9% đến 11,9% Nhưng HS 6-7 tuổi giảm 16,6– 10,2% [123] Wong CS nghiên cứu Hồng Kơng nhóm HS 13–14 tuổi tỷ lệ hen bác sĩ chẩn đoán 11,2% năm 1995 10,2% năm 2002 [127] Tanaka.K nghiên cứu tỷ lệ hen khò khè liên quan đến hút thuốc thụ động trẻ em Nhật Bản cho kết tỷ lệ hen 7,6% [118] Việt Nam nước thuộc khu vực Đơng Nam Á có tỷ lệ HPQ tăng nhanh năm gần Theo Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An "Bước đầu phát tỷ lệ HPQ số vùng dân cư Hà Nội" (1998) cho thấy tỷ lệ HPQ trẻ em 15 tuổi 2,7% [21] Nghiên cứu khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai năm 1998 kết tỷ lệ HPQ nước ta - 7% [4] Những nghiên cứu tỷ lệ HPQ học sinh tuổi học đường Hải Phòng năm 2002 9,3% [27] Tỷ lệ HPQ học sinh tuổi học đường nội, ngoại thành Hà Nội năm 2005 10,42% [34], nghiên cứu học sinh số trường trung học phổ thông Hà Nội năm 2006 8,74% [14] Nghiên cứu tình hình hen, viêm mũi dị ứng học sinh số trường trung học phổ thông nội thành Hà Nội năm 2003 cho thấy tỷ lệ HPQ 10,3% [22] Với thống kê chưa đầy đủ, ước tính tỷ lệ HPQ Việt Nam 4-5% có khoảng triệu người bị HPQ chắn tỷ lệ HPQ thấp [6] 1.1.2 Gánh nặng hen phế quản Gánh nặng HPQ khơng người bệnh mà cịn ảnh hưởng tới kinh tế, hạnh phúc gia đình gánh nặng chung toàn xã hội Đối với người bệnh sức khỏe giảm sút, ảnh hưởng đến học tập, lao động công tác, ảnh hưởng đến chất lượng sống, hạnh phúc thân gia đình, nhiều trường hợp tử vong tàn phế Nghiên cứu AIRIAP châu Á Thái Bình Dương có Việt Nam cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân nghỉ học, nghỉ làm năm 30-32%, (ở Việt Nam 16-34%); tỷ lệ nhập viện cấp cứu năm 34%, (trong Việt Nam 48%); bệnh nhân ngủ tuần qua 47%, (ở Việt Nam 71%) [79] 1.2 Các yếu tố nguy gây HPQ Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến HPQ chia thành loại: yếu tố gây bệnh HPQ yếu tố kích thích làm khởi phát HPQ Vai trị xác số yếu tố chưa rõ ràng Một số yếu tố khác dị nguyên rơi vào loại Yếu tố gây bệnh HPQ gồm yếu tố chủ thể (chủ yếu yếu tố di truyền) yếu tố gây HPQ thường yếu tố môi trường Các yếu tố nguy gây HPQ [66] * Yếu tố chủ thể  Gene - Gene tạo địa dị ứng Atopy - Gene tạo địa tăng phản ứng đường dẫn khí  Béo phì  Giới tính * Yếu tố mơi trường  Dị ngun - Trong nhà: mạt nhà, vật ni có lơng (chó, mèo, chuột), dị nguyên từ gián, nấm, mốc, bào tử - Ngoài nhà: phấn hoa, nấm, mốc, bào tử  Nhiễm trùng (chủ yếu virus)  Chất gây dị ứng từ nghề nghiệp  Khói thuốc lá: Thụ động, chủ động  Ơ nhiễm khơng khí: nhà, nhà  Chế độ ăn Cơ chế ảnh hưởng đến trình phát triển biểu HPQ yếu tố phức tạp chúng có tương tác lẫn Nhiều đa hình thái gene có liên quan với tính mẫn cảm với hen dị ứng Tương tác phức tạp gene mơi trường đóng vai trị chủ chốt hình thành bệnh Thêm vào khía cạnh phát triển trưởng thành đáp ứng miễn dịch thời điểm tiếp xúc với nhiễm trùng năm lên yếu tố quan trọng làm thay đổi nguy mắc HPQ người có sẵn gene quy định việc dễ mắc HPQ [66], [72] Một số đặc điểm có liên quan đến nguy HPQ tăng cao, nhiên thân chúng yếu tố nguyên nhân thực Sự khác biệt rõ ràng tỷ lệ HPQ toàn chủng tộc sắc tộc cho thấy có khác biệt gene, nhiên có trùng lặp đáng kể yếu tố môi trường kinh tế xã hội Về mối liên quan HPQ tình trạng kinh tế xã hội cho thấy tỷ lệ HPQ nước phát triển cao so với nước phát triển, nhóm dân số nghèo cao so với nhóm dân số giàu quốc gia Điều phản ánh khác biệt lối sống, môi trường sống, điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế [66] 1.2.1 Các yếu tố nguy gây bệnh HPQ (yếu tố chủ thể) 1.2.1.1 Yếu tố di truyền (Gen tạo địa tăng phản ứng đường dẫn khí) Trong bệnh HPQ người ta ý nhiều đến yếu tố di truyền Có đến 40 60% trường hợp bị HPQ liên quan đến yếu tố Người ta ước tính bố mẹ bị HPQ nguy mắc HPQ 30%, bố mẹ bị bệnh nguy tăng lên tới 50%, khơng bị HPQ tỷ lệ cịn 10-15% [6], [78], [91] HPQ xác định tiêu chuẩn chủ quan (các triệu chứng lâm sàng), tiêu chuẩn khách quan (tăng tính phản ứng phế quản nồng độ IgE 10 huyết thanh) hai Vì biểu lâm sàng phức tạp HPQ, nên sở di truyền bệnh thường xác định tiêu chuẩn đo lường khách quan như: Cơ địa dị ứng Atopy (biểu test lẩy da (+), nồng độ IgE nồng độ IgE đặc hiệu, hay đáp ứng lâm sàng với dị ngun mơi trường thường gặp) Tăng tính phản ứng phế quản (khuynh hướng co thắt đường thở mức tiếp xúc với yếu tố kịch phát, mà khơng hay tác động người bình thường), đo lường dị ứng khác, tình trạng khơng đặc hiệu cho HPQ [67] Với tiến sinh học phân tử di truyền người ta thấy HPQ có yếu tố di truyền Nghiên cứu di truyền học cho thấy nhiều gene có liên quan đến sinh bệnh học HPQ, vùng nhiễm sắc thể gene có tính nhạy cảm hen nhân rộng, nhiều gene khác liên quan chủng tộc khác Các yếu tố môi trường, bao gồm hút thuốc lá, chế độ ăn uống, nhiễm trùng đường hô hấp virus, liên quan đến nguyên nhân bệnh hen Hơn nữa, tương tác gene nhạy cảm yếu tố môi trường xảy thách thức nhà điều tra toàn giới theo đuổi Hiểu biết gene, môi trường tương tác phát triển bệnh hen dẫn đến việc xác định cá nhân nhạy cảm cách tiếp cận để phòng bệnh hiệu [125] Nghiên cứu gene có liên quan đến phát triển HPQ tập trung vào nhóm chính: sản xuất kháng thể IgE đặc hiệu kháng nguyên (cơ địa dị ứng Atopy); biểu tăng phản ứng đường dẫn khí; tạo thành hóa chất trung gian gây viêm, cytokines, chemokines, yếu tố tăng trưởng; xác định tỷ số đáp ứng miễn dịch qua Th1 Th2 (type helper T; type helper T) [111] Nghiên cứu gia đình với phân tích bệnh chứng kết hợp xác định số vùng nhiễm sắc thể có liên quan đến khả mắc bệnh HPQ Ví dụ khuynh hướng sản xuất IgE huyết nồng độ cao di truyền chung với tăng phản ứng đường dẫn khí, gene hay nhóm gene 115 53 Chuchalin A., Jacques L., and Frith L (2008), "Salmeterol/Fluticasone Propionate via Diskus™ Once Daily versus Fluticasone Propionate Twice Daily in Patients with Mild Asthma not Previously Receiving Maintenance Corticosteroids ", Clinical Drug Investigation, 28 (3), pp 169-181 54 Clement Clarke International (2004), " Predictive Normal Values (Nomogram, EU scale)", Clement Clarke International, Retrieved 2006-06-06 55 Custovic A., Simpson A., and Woodcock A (1998), "Importance of indoor allergens in the induction of allergy and elicitation of allergic disease", Allergy, 53 (48 suppl), pp 115-120 56 Dahl R., Chuchalin A., Gor D., et al (2007), "EXCEL: A randomised trial comparing salmeterol/fluticasone propionate and formoterol/budesonide combinations in adults with persistent asthma", Respir Med, 101 (3), pp 681-683 57 Devereux G., Seaton A (2005), "Diet as a risk factor for atopy and asthma", J Allergy Clin Immunol, 115 (6), pp 1109-1117 58 Dong G.H., Ding H.L., Ma Y.N., et al (2009), "Asthma and asthmarelated symptoms in 16 789 Chinese children in relation to pet keeping and parental atopy", J Allergy Clin Immunol, 123 (5), pp 1077-1082 59 Dreborg S (1998), "Mite allergens Collection, determination, expression of results, and risk levels for sensitization and symptom induction", Allergy, 53, pp 88-91 60 Ehrlich R.I., Du Toit D., Jordaan E., et al (1995), "Prevalence and reliability of asthma symptoms in primary school children in Cape Town", Int J Epidemiol, 24, pp 1138-1145 116 61 Elkout H., McLay J.S., Simpson C.R., et al (2010), " A retrospective observational study comparing rescue medication use in children on combined versus separate long-acting β-agonists and corticosteroids ", Arch Dis Child, 95 (10), pp 817-821 62 Ferrence R., Ashley M.J (2000), "Protecting children from passive smoking", BMJ, 321, pp 310-311 63 Flaherman V., Rutherford G W (2006), "A meta-analysis of the effect of high weight on asthma ", Arch dis child 91, pp 334-339 64 Frois C., Wu E.Q., Ray S., et al (2009), "Inhaled corticosteroids or long-acting β-agonists alone or in fixed-dose combinations in asthma treatment: A systematic review of fluticasone/budesonide and formoterol/salmeterol ", Clinical Therapeutics, 31 (12), pp 2779-2803 65 Gibson P.G., Powell H (2004), "Written action plans for asthma", Thorax, 59, pp 94-99 66 GINA (2006), "Global strategy for asthma management and prevention", National Institutes of health, National Heart, Lung, and Blood Institute 67 GINA (2002), NHLBI/WHO Workshop Report, Bethesda: National Institutes of Health, Natonal Heart, Lung and Blood Institute, "Global strategy for asthma Management and prevention", Bethesda, Md, Publication No 02–3659 68 GINA (2004), Based on the Workshop report 2004, "Pocket Guide for Asthma Management and Prevention in Children" 69 Gissler M., Jarvelin M.R., Louhiala P., et al (1999), "Boys have more health problems in childhood than girls: follow-up of the 1987 Finnish birth cohort", Acta Paediatr, 88, pp 310-314 117 70 Goren A.I., Hellman S (1997), "Has the prevalence of asthma increased in children? Evidence from a long term study in Israel", J Epidemiol Community Health, 51, pp 227-232 71 Greenstone I.R., Ni Chroinin M.N., Masse V., et al (2005), "Combination of inhaled long-acting beta2-agonists and inhaled steroids versus higher dose of inhaled steroids in children and adults with persistent asthma", Cochrane Database Syst Rev, 19 (4), pp CD005533 72 Holgate S.T (1999), "Genetic and environmental interaction in allergy and asthma", J Allergy Clin Immunol 104 (6), pp 1139-1146 73 Juniper E.F., Kline P.A., Vanzieleghem M.A., et al (1990), "Effect of long-term treatment with an inhaled corticosteroid (budesonide) on airway hyper-responsiveness and clinical asthma in nonsteroiddependent asthmatics", Am Rev Respir Dis, 142 (4), pp 832-836 74 Kavuru M., Melamed J., Gross G., et al (2000), "Salmeterol and fluticasone propionate combined in a new powder inhalation device for the treatment of asthma: a randomized, double-blind, placebocontrolled trial", J Allergy Clin Immunol, 105, pp 1108-1116 75 Kelly H.W (2009), "Comparison of Inhaled Corticosteroids", The Annals of Pharmacotherapy, 43 (3), pp 519-527 76 Kerstjens H.A., Brand P.L., Jong P.M., et al (1994), "Influence of treatment on peak expiratory flow and its relation to airway hyperresponsiveness and symptoms", Thorax, 49 (11), pp 1109-1115 77 Kerwin E.M (2008), "Efficacy and safety of fluticasone propionate/salmeterol 250/50 mcg Diskus administered once daily", Respiratory Medicine, 102 (4), pp 495-504 78 Koppelman GH., Meerman GJ ( 2008), "Genetic testing for asthma", Eur Respir J, 32, pp 775-782 118 79 Lai C.K.W., Guia T.S., Kim Y.Y., et al (2003), "Asthma control in the Asia – Pacific region: The Asthma Insights and Reality in Asia- Pacific study", J Allergy Clin Immunol, 111, pp 263-268 80 Lee Y-L., Hwang B-F., Lin Y-C., et al (2007), "Time trend of asthma prevalence among school children in Taiwan: ISAAC phase I and III surveys", Pediatric Allergy & Immunology 18, pp 188-195 81 Leung R., Ho P (1994), "Asthma, allergy, and atopy in three south-east Asian populations", Thorax, 49, pp 1205-1210 82 Leung R., Wong G., Lau J., et al (1997), "Prevalence of asthma and allergy in Hong Kong schoolchildren: an ISAAC study", Eur Respir J 10, pp 354-360 83 Li H.T., Zhang T.T., Zhou H., et al (2007), "Combination therapy with the single inhaler salmeterol/fluticasone propionate versus increased doses of inhaled corticosteroids in patients with asthma.", Respiration, 74 (1), pp 33-43 84 Liu A et al (2007), "Guidelines for the Diagnosis and Management of Asthma ", J Allergy Clin Immunol, 119, pp 817-825 85 Marco R.D., Locatelli F., Sunyer J., et al (2000), "Differences in incidence of reported asthama related to age in men and women A retrospective analysis of the data of the European Respiratory Health Survey", Am J Respir Crit Care Med, 162, pp 68-74 86 Markham A., Jarvis B (2000), "Inhaled salmeterol/ Fluticasone propionate combination: a review of its use in persistent asthma", Drugs, 60 (5), pp 1207-1233 87 Martinez F.D (2000), "Viruses and atopic sensitization in the first years of life", Am J Respir Crit Med Care, 162, pp S95-99 88 Maspero J., Guerra F., Cuevas F., et al (2008), "Efficacy and tolerability of salmeterol/fluticasone propionate versus montelukast in childhood asthma: A prospective, randomized, double-blind, doubledummy, parallel-group study", Clin Ther, 30 (8), pp 1492-1504 119 89 Matthew M., Denise F., and Shaun H (2004), "Global Burden of Asthma", Medical Research Institute of New Zealand, University of Southampton pp ii 90 Miralles-López J.C., Guillén-Grima F., Aguinaga-Ontoso E., et al (1999), "Bronchial asthma prevalence in childhood", Allergy Immunopathol (madr), 27 (4), pp 200-211 91 Moffatt M.F., Kabesch M., and L L (2007), "Genetic variants regulating ORMDL3 expression contribute to the risk of childhood asthma", Nature, 448, pp 470-473 92 Nathan R.A., Sorkness C.A., and Kosinski M (2004), "Development of the Asthma Control Test: A survey for assessing asthma control", J Allergy Clin Immunol, 113 (1), pp 59-65 93 National Institutes of health, National Heart Lung, and Blood Institute (1997), "Guidelines for the diagnosis and management of asthma", NIH Publication No.97-4051, pp 191-197 94 National Institutes of Health, National Heart Lung and Blood Institute, and Expert Panel Report (2007), "Guidelines for the Diagnosis and Management of Asthma, NIH Item No 08-4051" 95 Neffen H., Fritscher C., Schacht F.C., et al (2005), "Asthma control in Latin America: the Asthma Insights an Reality in Latin America (AIRLA) survey", Pan American J Public Health 17, pp 191-197 96 Nelson H.S (2000), "The importance of allergens in the development of asthma and the persistence of symptoms", J Allergy Clin Immunol, 105 (6 Pt 2), pp S628-632 97 Nelson H.S., Shapman K.R., Pyke S.D., et al (2003), "Enhanced synergy between fluticasone propionate and salmeterol inhaled from a single inhaler versus separate inhalers", Journal of Allergy and Clinical Immunology 112 (1), pp 29-36 120 98 Omran M., Russell G (1996), "Continuing increase in respiratory symptoms and atopy in Aberdeen schoolchildren", BMJ, 312, pp 34 99 Ostrom N.K., Decotiis B.A., Lincourt W.R., et al (2005), "Comparative efficacy and safety of low-dose fluticasone propionate and montelukast in children with persistent asthma", J Pediatrics, 147, pp 213-220 100 Pearce N., Pekkanen J., and Beasley R (1999), "How much asthma is really attributable to atopy?", Thorax, 54, pp 268-272 101 Pearlman D.S., Stricker W., Weinstein S., et al (1999), "Inhaled salmeterol and fluticasone: a study comparing monotherapy and combination therapy in asthma", Ann Allergy Asthma Immunol, 82 (3), pp 257-265 102 Postma D.S., Bleecker E.R., Amelung P.J., et al (1995), "Genetic susceptibilitily to asthma-bronchial hyperresponsiveness coinherited with a major gene for atopy", N Eng J Med, 333 (14), pp 894-900 103 Rabe K.F., Adachi M., Lai C.K., et al ( 2004), "Worldwide severity and control of asthma in children and adults: the global asthma insights and reality surveys", The Journal of Allergy and Clinical mmunology, 114 (1), pp 40-47 104 Rosenthal M., Bain S.H., Cramer D., et al (1993), "Lung function in white children aged to 19 years: I-spirometry", Thorax 48, pp 794802 105 Schatz M., Sorkness C.A., and Li J.T (2006), "Asthma Control Test: Reliability, validity, and responsiveness in patients not previously followed by asthma specialists", The Journal of Allergy and Clinical Immunology, 117 (3), pp 549-556 121 106 Sears M.R., Burrows B., Flannery E.M., et al (1993), "Atopy in childhood I Gender and allergen related risks for development of hay fever and asthma", Clin Exp Allergy, 23, pp 941-948 107 Sigurs N., Bjarnason R., Sigurbergsson F., et al (2000), "Respiratory syncytial virus in early life and risk of wheeze and allergy at age 7", Am J Respir Crit Care Med, 161 (5), pp 1501-1507 108 Sindi.A., Todd.D.C., and Nair P (2009), " Antiinflammatory Effects of Long-Acting β2-Agonists in Patients With Asthma", Chest, 136, pp 145-154 109 Soto-Quirós M., Bustamante M., Gutiérrez I., et al (1994), "The prevalence of childhood asthma in Costa Rica", Clin Exp Allergy, 24, pp 1130-1136 110 Stipic-Markovic A., Pevec B., Pevec M.R., et al (2003), "Prevalence of symptoms of asthma, allergic rhinitis, conjunctivitis and atopic eczema: ISAAC (International study of asthma and Allergies in chilhood) in a population of schoolchildren in Zagreb", Acta Med croatia, 57 (4), pp 281-285 111 Strachan D.P (1989), "Hay fever, hygiene, and household size", BMJ, 299 (6710), pp 1259-1260 112 Strachan D.P., Anderson H.R., Limb E.S., et al (1994), "A national survey of asthma prevalence, severity, and treatment in Great Britain", Arch Dis Child, 70, pp 174-178 113 Strand A.M., Luckow A (2004), "Initiation of maintenance treament of persistent asthma: salmeterol/ Fluticasone propionate combination treatment is more effective than inhaled steroid alone", Respir Med, 98 (10), pp 1008-1015 122 114 Suman O.E., Beck K.C., and Badcock M.A (1999), "Airway obstruction during exercise and isocapnic hyperventilation in asthmatic subjects", J Appl Physiol, 87, pp 1107-1113 115 Szczeklik A., Stevenson D.D (1999), "Aspirin-induced asthma: advances in pathogenesis and management", J Allergy Clin Immunol, 104 (1), pp 5-13 116 Sztanke K., Pasternak K (2003), "Current trends in asthma therapy", Ann Univ Nariae Curie Sklodowska (Med), 58 (2), pp 290-293 117 Tan W.C., Tan C.H., and Teoh P.C (1985), "The role of climatic conditions and histamine release in excercise- induced bronchoconstriction", Ann Acad Med Singapore, 14 (3), pp 465-469 118 Tanaka K., Miyake Y., Arakawa M., et al (2007), "Prevalence of Asthma and Wheeze in Relation to Passive Smoking in Japanese Children", Annals of Epidemiology 17 (12), pp 1004-1010 119 Trakultivakorn M., Sangsupawanich P., and Vichyanond P (2007), "Time trends of the prevalence of asthma, rhinitis and eczema in Thai Lan children-ISAAC (International Study of Asthma and Allergies in Childhood) Phase Three", Journal of Asthma 44, pp 609-611 120 Vaessen-Verberne A.A., van den Berg N.J., van Nierop J.C., et al (2010), "Combination Therapy Salmeterol/Fluticasone versus Doubling Dose of Fluticasone in Children with Asthma", Am J Respir Crit Care Med, 182, pp 1221-1227 121 Van Bever H.P., Samuel S.T., and Lee B.W (2008), "Halting the allergic march", World Allergy Organization, pp 57-62 122 Van den Berg N.J., Ossip M.S., and Hederos C.A (2000), "Salmeterol/ Fluticasone propionate (50/100g) in combination in Diskus inhaler (Seretide) is effective and safe in children with asthma", Pediatr Pulmonol, 30 (2), pp 97-105 123 123 Wang X.S., Tan T.N., Shek L.P., et al (2004), "The prevalence of asthma and allergies in Singapore; data from two ISAAC surveys seven years apart", Arch Dis Child, 89, pp 423-426 124 Weiss S.T., Horner A., Shapiro G., et al (2001), "The prevalence of environment exposure to perceived asthma triggers in childen with mild-to-moderate asthma: data from the Childhood Asthma Management Program (CAMP)", J Allergy Clin Immunol, 107 (4), pp 634-640 125 Wiesch D.G., Meyrs D.A., and Bleecker E.R (1999), "Genetics of asthma", J Allergy Clin Immunol 104 (5), pp 895-901 126 Wilkie A.T., Ford R.P., Pattemore P., et al (1995), "Prevalence of childhood asthma symptoms in an industrial suburb of Christchurch", N Z Med J 108, pp 188-190 127 Wong G.W., Leung T.F., Ko F.W., et al (2004), "Declining asthma prevalence in Hong Kong Chinese schoolchildren", Clin Exp Allergy, 34, pp 1550-1555 128 Woodcock A.A., Boonsawat W., Bagdonas A., et al (2007), "Improvement in asthma endpoints when aiming for total control: salmeterol/fluticasone propionate versus fluticasone propionate alone", Prim Care Respir J, 16 (3), pp 155-161 129 Zeiger R.S., Szefler S.J., Phillips B.R., et al (2006), "Response profiles to fluticasone and montelukast in mild-to-moderate persistent childhood asthma", J Allergy Clin Immunol, 117 (1), pp 45-52 124 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học hen phế quản 1.2 Các yếu tố nguy gây HPQ 1.3 Chẩn đoán hen phế quản 19 1.4 Điều trị dự phịng (kiểm sốt) HPQ 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Thời gian nghiên cứu: 33 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.5 Các tiêu nghiên cứu 38 2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ theo GINA 2004 42 2.7 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân can thiệp 43 2.8 Tiêu chuẩn loại trừ 43 2.9 Nội dung can thiệp 43 2.10 Công cụ vật liệu nghiên cứu 48 2.11 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 49 2.12 Phương pháp khống chế sai số 53 2.13 Xử lý số liệu 54 2.14 Đạo đức nghiên cứu: 54 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng hen phế quản 55 3.2 Một số yếu tố nguy gây HPQ 58 3.3 Hiệu kiểm soát HPQ ICS + LABA (seretide) 61 125 Chƣơng BÀN LUẬN 74 4.1 Tỷ lệ HPQ 74 4.2 Yếu tố nguy gây HPQ 78 4.3 Hiệu can thiệp 89 KẾT LUẬN 106 KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ HPQ giới Bảng 1.2 So sánh tình hình kiểm soát HPQ số nước theo AIRIAP 23 Bảng 1.3 Kết nghiên cứu việc sử dụng thuốc theo mức độ nghiêm trọng triệu chứng hen vùng 24 Bảng 2.1 Mức độ kiểm soát HPQ 39 Bảng 2.2 Phân độ nặng bệnh theo GINA 2006 45 Bảng 2.3 Tiếp cận xử trí dựa mức độ kiểm sốt cho trẻ tuổi, thiếu niên người lớn 46 Bảng 2.4 Trị số PEF bình thường trẻ em (sử dụng cho lưu lượng đỉnh kế tiêu chuẩn châu Âu (EUI EN 13826) 50 Bảng 3.1 Tỷ lệ HPQ theo giới 55 Bảng 3.2 Tỷ lệ HPQ theo tuổi 55 Bảng 3.3 Tỷ lệ hen theo mức độ nặng nhẹ 56 Bảng 3.4 Tuổi bắt đầu bị bệnh 57 Bảng 3.5 Số ngày nghỉ học, cấp cứu trung bình năm qua 57 Bảng 3.6 Hiểu biết người bệnh kiểm soát HPQ thực trạng KSH 58 Bảng 3.7 Điều trị người bệnh bị hen 58 Bảng 3.8 Tiền sử gia đình có người bị HPQ 58 Bảng 3.9 Tiền sử gia đình có người bị dị ứng 59 Bảng 3.10 Tiền sử thân bị dị ứng 59 Bảng 3.11 Tiền sử thân bị VMDƯ 59 Bảng 3.12 Các yếu tố gây khởi phát HPQ 60 Bảng 3.13 Các dị nguyên gây khởi phát HPQ 60 127 Bảng 3.14 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 61 Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian bị bệnh mức độ nặng bệnh 62 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân triệu chứng sau điều trị 62 Bảng 3.17 Tỷ lệ BN triệu chứng ban ngày sau điều trị 63 Bảng 3.18 Số ngày có triệu chứng trung bình bệnh nhân 63 Bảng 3.19 Tỷ lệ BN triệu chứng ban đêm sau điều trị 63 Bảng 3.20 Số đêm có triệu chứng trung bình bệnh nhân 64 Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc cắt 64 Bảng 3.22 Số lần dùng thuốc cắt TB /bệnh nhân / ngày 64 Bảng 3.23 Số ngày nghỉ học, cấp cứu TB trước sau điều trị tuần 66 Bảng 3.24 Thay đổi số PEF buổi sáng trước sau điều trị 66 Bảng 3.25 Thay đổi trị số PEF buổi sáng trước sau điều trị 67 Bảng 3.26 Thay đổi số PEF buổi tối trước điều trị sau điều trị 67 Bảng 3.27 Thay đổi trị số PEF buổi tối trước sau điều trị 68 Bảng 3.28 Độ dao động PEF sáng - tối trước sau điều trị 69 Bảng 3.29 Biến đổi bậc hen sau điều trị 70 Bảng 3.30 Hiệu kiểm soát HPQ qua bảng điểm ACT 71 Bảng 3.31 Mối tương quan biến đổi PEF ACT thời điểm sau 12 tuần so với sau tuần 71 Bảng 3.32 Số hen kịch phát 12 tuần điều trị 71 Bảng 3.33 Tác dụng không mong muốn thuốc 72 Bảng 3.34 Sự chấp nhận người bệnh thuốc dự phòng 72 Bảng 3.35 Sự tuân thủ người bệnh điều trị 73 128 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Laba ICS tác dụng hiệp đồng 29 Sơ đồ 2.1 Quá trình nghiên cứu 36 Sơ đồ 2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 37 Sơ đồ 2.3 Tổ chức can thiệp 44 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ HPQ theo trường 56 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh nghỉ học, cấp cứu hen năm qua 57 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân triệu chứng ban ngày, triệu chứng ban đêm, sử dụng thuốc cắt trước sau điều trị 65 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ HS bị ảnh hưởng thể lực, nghỉ học, cấp cứu trước sau điều trị tuần 65 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi số PEF sáng PEF tối trước sau ĐT 68 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi trị số PEF sáng, tối trước sau điều trị 69 Biểu đồ 3.7 Hiệu kiểm soát HPQ sau điều trị 70 129 1-54,57-63,65,66,70-127 55,56,64,67,68,69 in mau ... học, trung học sở thành phố Thái Nguyên năm học 2007-2008 Xác định số yếu tố nguy gây hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên Đánh giá hiệu kiểm soát hen phế quản học. .. lệ hen phế quản yếu tố nguy gây hen phế quản nào? Hiệu kiểm soát hen phế quản ICS + LABA sao? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành đề tài với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hen phế quản học sinh tiểu. .. hen phế quản học sinh tiểu học, trung học sở thành phố Thái Nguyên ICS + LABA (Seretide) 4 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học hen phế quản 1.1.1 Độ lưu hành hen phế quản Hen phế quản (HPQ) bệnh

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan