Đề thi HK1 có ĐA

3 245 1
Đề thi HK1 có ĐA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 – BAN A Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (1 điểm): Hai điểm A và B cùng ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q tại O gây ra. Biết độ lớn cường độ điện trường tại A, B lần lượt là E 1 =900V/m , E 2 =400V/m và A gần O hơn B. Tính độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm M của đoạn AB. Bài 2 (1 điểm): Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều E = 4.10 3 V/m sao cho AB song song với các đường sức. Chiều điện trường hướng từ A đến B. AB = 8 cm, AC = 6 cm. Tính U AB và U BC . Tính công của điện trường làm dịch chuyển một electron từ C đến B Bài 3 (1 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, biết r = 3 Ω . Điều chỉnh biến trở R 2 để cho công suất trên nó là lớn nhất, khi đó công suất trên R 2 bằng 3 lần công suất trên R 1 . Tìm R 1 ? Bài 4 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết R 1 =10Ω, R 2 =15Ω, R 3 =6Ω, R 4 =3Ω, nguồn suất điện động E=20V, r=1Ω, ampe kế điện trở không đáng kể. a) Hãy cho biết chiều của dòng điện qua ampe kế và số chỉ của ampe kế là bao nhiêu? b) Thay ampe kế bằng một vôn kế điện trở vô cùng lớn, hãy xác định số chỉ của vôn kế khi đó là bao nhiêu? Bài 5 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Với E 1 = 6V, r 1 = r 2 = 1Ω, E 2 = 2V, R 1 = 2Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 3 Ω là bình điện phân dung dịch CuSO 4 các điện cực bằng đồng. Tính: a) hiệu điện thế U AB . b) cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch. c) lượng đồng bám vào Katôt trong thời gian 16 phút 5 giây. Bài 6 (1,5 điểm): Hai dây dẩn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và I 1 =10A, I 2 =20A. Tìm cảm ứng từ tại: a) điểm A cách mỗi dây 5 cm. b) điểm B cách dây 1 đoạn 4 cm cách dây 2 đoạn 14 cm Bài 7 (1,5 điểm): Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l , khối lượng của 1 đơn vị dài của dây là d = 0.04kg/m . Dây được treo trong từ trường như hình vẽ. Với B = 0.04T .Cho dòng điện I chạy qua dây . a) Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng không. b) Cho MN = 25cm, I = 16A chiều từ N đến M. Tình lực căng của mỗi dây (lấy g = 10m/s 2 ) --------------------HẾT---------------------- ĐÁP ÁN KHẢO SÁT LẦN 2 - VẬT LÝ KHỐI 11 - BAN A Bài 1 (1 điểm): E 1 , r 1 R 1 E 2 ,r 2 R 2 R 3 A B B A + R 1 R 3 R 2 R 4 C D A E,r +U- r R 2 R 1 A B B M N 1 1 2 1 1 E kq r r kq E =→= , 2 2 2 2 2 E kq r r kq E =→= (0,5đ) 2 21 2 ) 2 ( rr kq r kq E M + == = 1 2 2 1 2 4 ( ) E E E E+ =576(V/m) (0,5đ) Bài 2 (1 điểm): )(32008,0.4000. VdEU ABAB === (0,25đ) )(320)08,0.(4000. VdEU BCBC −=−== (0,25đ) )(10.51208,0.4000.10.6,1 1919 JqEdA CBCB −− −=−== (0,5đ) Bài 3 (1 điểm): - Điện trở toàn mạch: R= r + R AB = r + 1 2 1 2 .R R R R = + 2 1 1 1 2 ( ) .R r R r R R R + + + - Dòng điện mạch chính: I = 1 2 2 1 1 ( ) ( ) . U R RU R R r R r R + = + + (0,25đ) - Từ hình vẽ ta có: U 2 = U AB = I.R AB = 1 2 2 1 1 ( ) . UR R R r R r R+ + - Công suất trên R 2 : P 2 = 2 2 2 U R = ( ) 2 2 1 2 2 2 1 1 . .U R R R r R rR+ +    (0,25đ) - Vận dụng bất đẳng thức côsi ta có: P 2 = ( ) 2 2 1 2 2 2 1 1 . .U R R R r R rR+ +    ≤ 2 2 2 1 2 1 2 1 1 1 . . . 4 ( ). 4 ( ) U R R U R R r R rR r r R = + + Vậy P 2MAX = 2 1 1 . 4 ( ) U R r r R+ Khi R 2 (r +R 1 ) = rR 1 → R 2 = 1 1 rR r R+ (1) (0,25đ) - Mặt khác theo bài ra ta có: 1 2 P P = 1 3 → 2 1 AB U R . 2 2 AB R U = 1 3 → 2 1 R R = 1 3 → R 1 =3R 2 (2) - Từ (1) và (2), giải ra ta có: R 2 = 2 Ω ; R 1 =6 Ω (0,25đ) Bài 4 (2 điểm): a) Ω= + =Ω= + = 2,6 43 43 34 21 21 12 RR RR R RR RR R Dòng mạch chính: )( 9 20 3412 A rRR E I = ++ = (0,25đ) )( 3 4 )( 3 40 6. 9 20 . 1 112 A R U IVRIU AC AC ==→===→ (0,25đ) )( 27 20 )( 9 40 2. 9 20 . 3 334 A R U IVRIU CB CB ==→===→ (0,25đ) Ta thấy, I 1 >I 3 nên I A chạy từ C đến D và )(59,0 31 AIII A ≈−= (0,5đ) b) )( 17 144)).(( 4231 4231 Ω= +++ ++ = RRRR RRRR R AB (0,25đ) )( 161 2880 .)( 161 340 VRIUA rR E I ABAB AB ==→= + =→ (0,25đ) )( 161 160 18: 161 2880 ),( 161 180 16: 161 2880 24 2 13 1 A R U IA R U I ABAB ====== (0,25đ) )(73,3 2211 VRIRIU V ≈+−=→ (0,25đ) Bài 5 (2 điểm): 3 6 36)( 111111 AB AB U IIrRIEU − =→−=+−= (1) (0,25đ) 6 2 62)( 222222 AB AB U IIrRIEU − =→−=+−= (2) (0,25đ) IIU AB 3R 3 == (3) (0,25đ) 21 III += (4) (0,25đ) Thay (1), (2), (4) vào (3) ta có: )(8,2 VU AB = (0,25đ) Thay U AB vào (1), (2), (3) ta có: )(93,0),( 15 2 ),( 15 16 21 AIAIAI =−≈≈ (0,25đ) Khối lượng Cu thu được là: )(3,0 2.96500 08,0.64.965 g Fn tAI m === (0,5đ) Bài 6 (1,5 điểm): a) 21 BBB A += )(10.4 05,0 10 10.2.10.2 57 1 1 7 1 T r I B −−− === (0,25đ) )(10.8 05,0 20 10.2.10.2 57 2 2 7 2 T r I B −−− === (0,25đ) Do 1 B cùng chiều 2 B nên B A =B 1 +B 2 =12.10 -5 (T) (0,25đ) b) 21 BBB B += )(10.5 04,0 10 10.2.10.2 57 1 1 7 1 T r I B −−− === (0,25đ) )(10.86,2 14,0 20 10.2.10.2 57 2 2 7 2 T r I B −−− === (0,25đ) Do 1 B ngược chiều 2 B và B 1 >B 2 nên B B =B 1 -B 2 =2,14.10 -5 (T) (0,25đ) Bài 7 (1,5 điểm): a) Để lực căng dây bằng không thì: F=P và F hướng lên. Áp dụng qui tắc bàn tay trái ta có: I chạy từ M đến N và độ lớn: )(10lg A B dg IdmgBIlPF ==→==↔= (0,5đ) b) I chạy từ N đến M thì F hướng xuống và độ lớn: )(16,025,0.16.04,0 NBIlF === (0,5đ) Và: )(1,010.25,0.04,0lg NdmgP ==== Lực căng mỗi dây là: )(13,0 2 21 N PF TT = + == (0,5đ) ----------------HẾT---------------- . tắc bàn tay trái ta có: I chạy từ M đến N và có độ lớn: )(10lg A B dg IdmgBIlPF ==→==↔= (0,5đ) b) I chạy từ N đến M thì F hướng xuống và có độ lớn: )(16,025,0.16.04,0. đoạn AB. Bài 2 (1 điểm): Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4.10 3 V/m sao cho AB song song với các đường sức. Chiều điện trường

Ngày đăng: 09/11/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan