1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lý học đại cương

87 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 885,23 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ) TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã học phần: CDT1241 PT IT (02 tín chỉ) Biên soạn Nguyễn Thị Minh Thái LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 12/2014 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Tâm lý học đại cương” dùng cho sinh viên tham khảo, chuyên ngành truyền thông Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện Nội dung tài liệu đề cập, cung cấp kiến thức vấn đề lĩnh vực tâm lý Bài giảng gồm phần đem lại cho người đọc hiểu biết hệ thống vấn đề tâm lý mang tính cập nhật như: vấn đề di truyền tâm lý, sở xã hội tâm lý, nhận thức học, kiểu loại nhân cách, hành vi… IT Trên sở kiến thức khoa học, mơn học nhằm góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, biết quý trọng giữ gìn sản phẩm vật chất tinh thần văn minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào viêc hoàn thiện nhân cách người kiến thiết đất nước theo đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh PT Tác giả xin chân thành cám ơn cán Viện công nghệ Thông tin Truyền thông CDIT, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng PTIT trợ giúp để hồn thành tài liệu MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I – TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học 1.2 Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý 11 1.3 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý 16 CHƯƠNG II – CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI 20 2.1 Cơ sở tự nhiên tâm lý người 20 2.2 Cơ sở xã hội tâm lý người 24 CHƯƠNG III – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 29 IT 3.1 Sự hình thành phát triển tâm lý 29 3.2 Sự hình thành phát triển ý thức 32 PHẦN II – NHẬN THỨC VÀ SỰ HỌC 35 CHƯƠNG I – CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC 35 PT 1.1 Cảm giác 35 1.2 Tri giác 36 CHƯƠNG II – TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG 37 2.1 Tư 37 2.2 Tưởng tượng 43 CHƯƠNG III – TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC 44 3.1 Khái niệm chung trí nhớ 44 3.2 Các loại trí nhớ 46 3.3 Những trình trí nhớ 48 3.4 Sự khác biệt cá nhân trí nhớ 50 CHƯƠNG IV - NGÔN NGỮ VÀ NHẬN THỨC 51 4.1 Khái niệm chung ngôn ngữ hoạt động lời nói 51 4.2 Các loại lời nói 52 4.3 Vai trị ngơn ngữ hoạt động nhận thức 53 CHƯƠNG V – SỰ HỌC VÀ NHẬN THỨC 55 5.1 Khái niệm chung học 55 5.2 Sự học động vật người 56 5.3 Các loại mức độ học tập người 57 PHẦN III – NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 58 Khái niệm chung nhân cách 58 Cấu trúc tâm lý nhân cách 60 Các kiểu nhân cách 62 Các phẩm chất tâm lý nhân cách 63 Những thuộc tính tâm lý tích cách 71 Sự hình thành phát triển nhân cách 78 IT PHẦN IV – SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN VÀ HÀNH VI XÃ HỘI 83 Sự sai lệch hành vi cá nhân mặt tâm lý cách khắc phục hành vi sai lệch 83 Sự sai lệch hành vi xã hội giáo dục sửa chữa hành vi lệch chuẩn mực đạo đức xã hội 84 PT TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 CHƯƠNG I – TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học 1.1.1 Tâm lý học ? Là khoa học, tâm lý học có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu xác định Song trước hết cần phải hiểu tâm lý để từ bàn khoa học tâm lý (tâm lý học) Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tâm lý”, “tâm hồn” có từ lâu Từ điển Tiếng Việt (1988) định nghĩa cách tổng quá: “Tâm lý ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” IT Trong lịch sử xa xưa nhân loại, tiếng Latinh: “Pysche” “linh hồn”, “tinh thần” “logos” học thuyết, “khoa học|”, “tâm lý học (Psychologie) khoa học tâm lý Nói cách khái quát nhất: tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Các tượng tâm lý dóng vai trị quan trọng đặc biệt đời sống người, quan hệ người với người xã hội loài người 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học PT Tâm lý học khoa học tương tâm lý, trước tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập, tư tưởng tam lí học có từ xa xưa gắn liền với lịch sử loài người Trong lịch sử lồi người, từ thời kì cổ đại có nhiều tư tưởng tâm lý học: Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói đến chữ "tâm" người "nhân, trí, dũng’, sau học trị Khổng Tử nêu thành "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" Nhà hiển triêt Hy Lạp cổ đại Xocrat (469 - 399 TON) tuyên bô câu châm ngôn tiếng "Hãy tự biết mình" Đây định hướng có giá trị to lớn cho Lâm lý học: người có thê cẩn phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta Người "bàn vể tâm hồn" Arixtõt (384 - 322 TCN) Ơng người có quan điểm vật Tâm hồn người Arixtốt cho rằng, tâm hồn gắn liển với xác, tâm hồn có loại: Tâm hồn thực vật có chung ỏ người động vật làm chức dinh dưỡng (còn gọi "tâm hồn dinh dưỡng") Tâm hồn động vật có chung người động vật làm chức cảm giác, vận động (còn gọi "tâm hồn cảm giác ") Tâm hồn trí tuệ có người (còn gọi “tâm hồn suy nghĩ") Quan điếm Arixtôt đối lập với quan điểm nhà triêt học duv tâm cố dại Platông (428 - 348 TCN) cho rằng, tâm hồn có trước, thực có sau Tâm hổn Thượng đế sinh Tâm hồn tri tuệ, nằm đầu, có giai cấp chủ nô, tâm hồn dũng cảm nằm ngực có tầng lớp quý tộc, tâm hồn khát vọng nằm bụng có ỏ tầng lớp nơ lệ Đối lập vớí quan điểm tâm thời cổ đại tâm hồn quan điểm nhà triết học tâm như: Talet (thế kỷ thủ VII - V TCN); Anaximen (thế kỷ V TCN), Hêracht (thế kỷ VI - V, TCN) cho ràng tâm lý, tâm hồn vạn vật cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, khơng khí, đất Cịn Đêmơcrit (460 - 370 TCN) cho tâm hồn nguvên tủ cấu tạo thành, "nguyên tử lửa" nhân tố tạo nên tâm lý Thuyết ngũ hành coi kim, mộc, thủy, hoả, thô tạo nên vạn vật có tâm hồn IT Các quan điểm vật tâm đấu tranh mãnh liệt xung quanh mối quan hệ vật chất tinh thẩn, tâm lý vật chất Trong suốt thời kỳ trung cổ, tâm lý học mang tính chất thẩm mĩ - thể huyền bí Sự phát triển tri thủc, tư tương tiến hộ bị kìm hãm Nghiên cứu vể sông tâm hồn bị quy định nhiệm vụ thần học PT Thuyết nhị nguyên: R Đêcac (1596 - 1650) đại diện cho phái "nhị nguyên luận" cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn Đêcac coi người phản xạ chiêc máy Còn tinh thần, tâm lý người biết Song Đêcac đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý, Sang kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức Vôn Phơ chia nhân chủng học (nhân học) thành hai thứ khoa học, khoa học thể, hai tâm lý học Năm 1732 ông xuất "Tâm lý học kinh nghiệm" Sau năm (1734) đời cn "Tâm lý học lí trí" Thế "Tâm lý học" đời từ Thế kỷ XVII - XVIII - XIX đấu tranh chủ nghĩa tâm vật xung quanh mối quan hệ tâm vật Các nhà triết học tâm chủ quan Beccơli (1685 - 1753), E Makhơ (1838 1916) cho giới khơng có thực, giới "phức hợp cảm giác chủ quan” người Còn D.Hium (1711 - 1776) coi giới "kinh nghiệm chủ quan" Nguồn gốc kinh nghiệm đâu? Hium cho người khơng thể biết Vì người ta coi Hium thuộc vào phái bất khả tri Thế kỷ XVII - XVIII - XIX nhà triết học tâm lý học phương Tây phát triển chủ nghĩa vật lên bước cao hơn: Spinôda (1632 - 1667) coi tất vật chất có tư Lametri (1709 - 1751) nhà sáng lập chủ nghĩa vật Pháp thừa nhận có thể có cảm giác Còn Canbanic (1757 - 1808) cho não tiết tư tưởng, giông gan tiết mật L Phơbach (1804 - 1872) nhà vật lỗi lạc bậc trưốc chủ nghĩa Mác đời, khẳng định: Tinh thần, tâm lý tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não Đến nửa đầu kỷ XIX có nhiều điểu kiện để tâm lý học trưởng thành, tự tách khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách phận, chuyên ngành triết học IT Từ đầu kỷ XIX trở đi, sản xuất giới phát triển mạnh, thúc đẩy tiến không ngừng nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, tạo điểu kiện cho tâm lý học trở thành khoa học độc lập Trong phải kể tới thành tựu ngành khoa học có liên quan như: thuyết tiến hoá S Đacuyn (1809 - 1882) nhà vật Anh, thuyết tâm sinh lý học giác quan Homhôn (1821 - 1894) người Đức, thuyết tâm vật lý học Phecsne (1801 - 1887) Vê-Be (1795 - 1878) hai đểu Đức, tâm lý học phát sinh Gantôn (1822 - 1911) người Anh, cơng trình nghiên cứu vế tâm thần học bác sĩ Sacô (1875 - 1893) người Pháp PT Thành tựu khoa học tâm lý lúc giờ, với thành tựu lĩnh vực khoa học nói điểu kiện cần thiết giúp cho tâm lý học đến lúc trở thành khoa học độc lập Đặc biệt lịch sử tâm lý học, kiện không nhắc tới vào năm 1879 nhà tâm lý học Đức V Vun tơ (1832 - 1920) dã sáng lập phịng thí nghiệm tâm lý học giới thành phô Laixic Và năm sau trở thành viện tâm lý học thê giới, xuất tạp chí tâm lý học Từ vương quốc chủ nghĩa tâm, coi ý thức chủ quan đối tượng tâm lý học đường nghiên cứu ý thức phương pháp nội quan, tự quan sát Vun tơ bắt đầu chuyển sang nghiên cứu tâm lý, ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc Để góp phần cơng vào chủ nghĩa tâm, đầu kỷ XX dòng phá) tâm lý học khách quan đời là: tâm lý học hành vi, tâm lý học Gestalt, phân tâm học Trong kỷ XX cỏ nhung dòng phái tâm lý học khác có vai trị định lịch sử phát triển khoa học tâm lý đại dòng phái tâm lý học nhân văn, tâm lý học nhận thức Và sau Cách mạng tháng Mưòi 1917 thành cơng Nga, dịng phái tâm lý học hoạt động nhà tâm lý học Xô viết sáng lập đem lại nhũng bước ngoặt lịch sử đáng kế tâm lý học 1.1.3 Các quan điểm tâm lý học đại 1.1.3.1 Tâm lý học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lý học Mỹ J Oatsơn (1878 - 1958) sáng lập J Oatsơn cho ràng tâm lý học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể Ở ngưòi động vật, hành vi hiếu tổng số cử động bên nảy sinh nhằm đáp lại kích thích Toàn hành vi, phản ứng người động vật phản ánh công thủc: S-R (Stimulant - Reaction) Kích thích – Phản ứng PT IT Với cơng thức trên, J Oatsơn nêu lên qụan điểm tiên tâm lý học: coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát được, nghiên cứu cách khách quan, từ điều khiển hành vi theo phương pháp "thử - sai" Nhưng chủ nghĩa hành vi quan niệm cách học, máy móc hành vi, đánh đồng hành vi người với hành vi vật, hành vi phản ứng máy móc nhằm đáp lại kích thích, giúp cho thể thích nghi với mơi trường xung quanh Chủ nghĩa hành vi đồng phản ứng với nội dung tâm lý bên làm tính chủ thể, tính xã hội tâm lý người, đồng tâm lý ngưòi với tâm lý động vật, người hành vi phản ứng giới cách học, máy móc, Đây quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử thực dụng Về sau đại biểu chủ nghĩa hành vi như: Tonmen, Hulơ, Skinơ có đưa vào cơng thức S - R "biến số trung gian" bao hàm số "yếu tố” như: nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sơng người, hành vi tạo tác "operant" nhằm đáp lại nhũng kích thích có lợi cho thể, chủ nghĩa hành vi mang tính máy móc, thực dụng chủ nghĩa hành vi cổ điển Oatsơn 1.1.3.2 Tâm lý hoc Gestalt (còn goi tâm lý học cấu trúc) Dòng phải đời Đức, gắn liền với tên tuổi nhà tâm lý học: Vecthaimơ (1880 - 1943), Côlơ (1887 - 1967), Côpca (1886 - 1947) Họ sâu nghiên cứu quy luật tính ổn định tính trọn vẹn tri giác, quy luật "bừng sáng" tư Trên sở thực nghiệm, nhà tâm lý học Gestalt khắng định quy luật tri giác, tư tâm lý người cấu trúc tiền định não định Các nhà tâm lý học Gestalt ý đến vai trò vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử 1.1.3.3 Phân tâm học Thuyết phân tâm S.Phrơt (1859 - 1939) bác sĩ người Áo xây dựng nên Luận điểm Phrơt tách người thành ba khối: (cái vô thức), siêu Cái bao gồm vô thức: ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị trung tâm định tồn đời sống tám lý hành vi người, tồn theo nguyên tắc thoả mãn địi hỏi Cái tơi - người thường ngày, người có ý thức, tồn theo nguyên tắc thực Cái tơi có ý thức theo Phrơt tơi giả hiệu, tơi bể ngồi nhân lõi bên "cái ấy" siêu - siêu phàm, "cái lý tưởng" không vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duvệt, chèn ép Học thuyết Phrơt sở ban đầu chủ nghĩa sinh, thể quan điếm sinh vật hoá tâm lý người 1.1.3.4 Tâm lý học nhân văn IT Tóm lại, ba dịng phải tâm lý học nói đời cuốì kỷ XIX đầu kỷ XX góp phần cơng vào dịng phái chủ quan tâm lý học, đưa tâm lý học theo hướng khách quan Nhưng giới hạn lịch sử, họ có hạn chế định thể xu học hoá, sinh vật hoá tâm lý người, bỏ qua chất xã hội lịch sử tính chủ thể đời sống tâm lý ngưòi PT Dòng phải tâm lý học nhân văn C Rôgiơ (1902-1987) H.Muxlâu sáng lập Các nhà tâm lý học nhân văn quan niệm chất người vốn tốt đẹp, người có lịng vị tha, có tiềm kỳ diệu Maxlâu nêu lên mức độ nhu cầu người xét thứ tự từ thấp đến cao: - Nhu cầu sinh lý - Nhu cầu an toàn - Nhu cầu quan hệ xã hội - Nhu cầu kính nể, ngưỡng mộ - Nhu cầu phát huy ngã, thành đạt C Rôgiơ cho người ta cần phải đổi xử vối cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe chờ đợi, cảm thông với Tâm lý học cần phải giúp cho người tìm ngã đích thực mình, để sống cách thoả mái, cỏi mở, hồn nhiên sáng tạo Tuỵ nhiên, tâm lý học nhân văn đề cao điều cảm nghiệm, thể nghiệm chủ quan thân người, tách người khỏi mối quan hệ xã hội, ý tới mặt nhân văn trừu tượng người, thiếu vắng người hoạt động thực tiễn 1.1.3.5 Tâm lý học nhận thức Hai đại biểu tiếng tâm lý học nhận thức G.Piagiê (Thụy Sĩ) Brunơ (trước Mỹ, sau Anh) Tâm lý học nhận thức coi hoạt động nhận thức đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tiến bật dòng phái tâm lý học nghiên cứu tâm lý người, nhận thức người mối quan hệ vối môi trường, với thể với não Vì họ phát nhiều kiện khoa học có giá trị vấn đề tri giác, trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ làm cho lĩnh vực nghiên cứu nói đạt tới trình độ Đổng thời họ xây dựng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho khoa học tâm lý năm 50-60 kỷ XX 1.1.3.6 Tâm lý học hoạt động IT Tuy nhiên dịng phái có hạn chế: họ coi nhận thức người nỗ lực ý chí, để đưa đến thay đổi vốn kinh nghiệm, vốn tri thức chủ thể, nhằm thích nghi, cân với giới, chưa thấy nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn hoạt động nhận thức PT Dòng phái tâm lý học nhà tâm lý học Xô Viết sáng lập L.X.Vưgôtxki (1896 - 1934), X.L Rubinstein (1902 - 1960), A.N Lêônchiev (1903 1979), A.R.Luria (1902 - 1977) Đây dòng phái tâm lý học lấy triết học Mác - Lênin làm sở lý luận phương pháp luận, xây dựng tâm lý học lịch sử người: coi tâm lý học phản ánh giới khách quan vào não, thông qua hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể, có chất xã hội, tâm lý người hình thành, phát triển thể hoạt động mối quan hệ giao lưu người xã hội Chính tâm lý học macxit gọi "tâm lý học hoạt động" 1.1.4 Đối tượng nhiệm vụ tâm lý học 1.1.4.1 Đối tượng tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào người sinh tượng tâm lý - với tư cách tượng tinh thần Như vậy, đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý 1.1.4.2 Nhiệm vụ tâm lý học 10 e Niềm tin: sản phẩm giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động theo quan điểm mình, lẽ sống người Động nhân cách Vấn đề động vấn đề trung tâm cấu trúc nhân cách A.N.Lêonchiev cho rằng: “Sự hình thành nhân cách người biểu vể mặt tâm lý học phát triển mặt động nhân cách” Động theo nghĩa rộng hiểu thúc đẩy người hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu, làm nảy sinh tính tích cực quy định xu hướng tính tích cực Động động lực kích thích trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hành vi Quan điểm lý coi nguồn gốc động tìm thấy tư duy, động từ ý thức IT Quan điểm sinh học hóa động giải thích nguồn gốc động chủ yếu bình diện sinh vật, coi nhu cầu sinh vật nguồn lượng, động lực chủ yếu thúc đẩy người hoạt động PT Các nhà tâm lý học Xô viết quan niệm động sư phản ánh nhu cầu Những đối tượng đáp ứng nhu cầu hay nhu cầu khác tồn thực khách quan, chúng bộc lộ ra, chủ thể nhận biết (ý thức được) thúc đẩy, hướng dẫn người hoạt động Nói khác đi, nhu cầu gặp đối tượng có khả thoả mãn thi trở thành động hoạt động Động biểu chủ quan nhu cầu X.L.Rubinstein viết: “Động co quy định vể mặt chủ quan hành vi người giới Sự quy định thể gián tiếp q trình phản ánh động đó” Nhìn chung, nhà tâm lý học thông với rằng, nhân cách có hệ thống động xếp theo thứ bậc Thứ bậc khơng phải bất biến mà có tính động, mểm dẻo, thay đổi, tuỳ theo điều kiện cụ thể Hoạt động người có nhiều động thúc đẩy, song có động chiếm ưu - động có sức thúc đẩy mạnh định hoạt động cá nhân Toàn thành phần (các mặt biểu hiện) xu hướng nhân cách như: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin thành phần hệ thông động nhân cách, động lực trực tiếp hành vi Có nhiều cách phân loại động cơ: + Động ham thích động nghĩa vụ + Động trình động kết 73 + Động gần động xa + Động cá nhân, động xã hội, động cơng việc + Động bên ngồi động bên + Động tạo ý động kích thích Các loại động cơ, thành phần hệ thống động có quan hệ chi phối lẫn Tuỳ theo khác nội dung, tính chất củng vị trí chúng cấu trúc mà tác động thúc đẩy chúng hoạt động chủ thể khác dẫn đến kết hoạt động khác Tính cách Tính cách thuộc tính tám lý phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thông thái độ thực, thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng IT Trong sống hàng ngày, ta thường dùng từ “tính tình”, “tính nết”, “tư cách” để tính cách Những nét tính cách tốt thường gọi “đặc tính”, “lịng”, “tinh than” Những nét tính cách xấu thường gọi “thói”, “tật” PT Tính cách mang tính ổn định bền vững, tính thống đồng thời mang tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho cá nhân Vì tính cách cá nhân thống chung riêng, điển hình cá biệt Tính cách cá nhân chịu chế ước xã hội Cấu trúc tính cách Tính cách có cấu trúc phức tạp bao gồm: hệ thống thái độ hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng - Hệ thống thái độ cá nhân bao gồm mặt sau đây: + Thái độ tập thể xã hội, thể qua nhiều nét tính cách như; lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, thái độ trị, tinh thần đổi mới, tinh thần hợp tác cộng đồng + Thái độ lao động, thể nét tính cách cụ thể như: lịng yêu lao động, cần cù, sáng tạo, lao động có kỷ luật, tiết kiệm, đem lại suất cao + Thái độ người, thể nét tính cách như: lịng u thương người theo tinh thần nhân đạo, quý trọng người, có tinh thần đồn kết, tương trợ, tính cởi mở, tính chân thành, thẳng thắn, công + Thái độ thân, thể nét tính cách như: tính khiêm tơn, lịng 74 tự trọng, tinh thần tự phê bình - Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân: thể cụ thể bên hệ thống thái độ nói Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói đa dạng, chịu chi phối hệ thơng thái độ Người có tính cách tốt, quán hệ thống thái độ tương ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói Trong đó, thái độ mặt nội dung, mặt đạo, cịn hành vi, cử chỉ, cách nói hình thức biểu tính cách, chúng khơng tách rời nhau, thơng hữu với Tính cách có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính, phẩm chất khác nhân cách như: xu hướng, khí chất, tình cảm, ý chí, kỹ xảo, thói quen vốn sống cá nhân Khí chất Khí chất thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ nhịp độ hoạt động tâm lý, sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân IT Khí chất có sở sinh lý kiểu thần kinh, quỵ định nhịp độ, tiến độ hoạt động tâm lý Do nguyên nhân gây khác biệt rõ rệt đặc điểm bên ngồi hãnh vi nguời Tuy nhiên khí chất mang chất xã hội Khí chất khơng tiền định giá trị đạo đức - xã hội nhân cách Những người có khí chất hồn hồn khác có giá trị đạo đức ngược lại PT Khí chất khơng tiền định nét tính cách cá nhân Khí chất tảng tự nhiên tính cách Trong mức độ đáng kể, khí chất quy định hình thức thể tính cách ảnh hưởng đến mức độ dễ dàng hay khó khăn việc hình thành nét tính cách Khí chất khơng tiền định trình độ lực nhân cách Những người khác vể khí chất có mức độ phát triển lực ngược lại Như khí chất khơng tiền định thuộc tính phức hợp nhân cách, song đặc điểm động thái thể tất thuộc tính nhân cách bị phụ thuộc vào khí chất mức độ định Các kiểu khí chất - Kiểu khí chất kết hợp khác thuộc tính khí chất có quan hệ qua lại với cách có quy luật Ngay từ thời cổ đại, Hipôcrat (460-356 TCN) - danh y người Hilạp cho rằng, người có kiểu khí chất : - Máu tim có đặc tính nóng - “Nước nhờ” não có thuộc tính lạnh lẽo - “ Nước mật vàng gan khơ ráo” 75 - “Nước mật đen” dày ẩm ướt Ngàv cách giải thích Hipocrat khơng cịn phù hợp tên gọi kiểu khí chất dược sử dụng L.P.Pavlov chứng minh kết hợp thuộc tính: cường độ, tính cân tính linh hoạt hai q trình thần kinh hưng phấn ức chế tao kiểu thần kinh làm sở cho kiểu khí chất a Đặc điểm chủ yếu loại khí chất - Kiểu chất hăng hái: Người thuộc kiểu khí chất thường người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời, sống dộng, ham hiểu biết, cảm xúc khơng sâu, dễ hình thành dễ thay đổi, nhận thức nhanh hay quên, tâm hồn hướng ngoại, cởi mở, dễ thích nghi vổi mơi trường PT IT - Kiểu khí chất bình thản: Người thuộc kiểu khí chất thường người chậm chạp, điểm tĩnh, chắn, kiên trì, ưa ngăn nắp, trật tự, khả kiềm chế tốt, nhận thức chậm chắn, tình cảm khó hình thành sâu sắc, ưa cãi cọ khơng thích ba hoa, có tính ỳ khởi động hoạt động, khó thích nghi mơi trường - Kiểu khí chất nóng nảy: Người có kiểu khí chất thường có đặc điểm hành động nhanh, mạnh, hào hứng, nhiệt tình, hay có tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh, đốn, dễ bị kích động, thẳng thán, chân tình, khả kiềm chế thấp - Kiểu khí chất ưu tư: Người có kiểu khí chất thường có biểu hiện, hoạt động chậm chạp, chóng mệt mỏi, ln hồi nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay u sầu, buồn bã, xúc cảm khó nảy sinh sâu sắc, có cường độ mạnh bền vững Ở kiểu khí chất này, người thường có nhạy bén, tinh tế cảm xúc, giàu ấn tượng, quan hệ thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn, chu đáo vị tha, họ thường hay sống với nội tâm (hướng nội), đặc biệt khó thích nghi với mơi trường Mỗi kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Trên thực tế thường gặp người có nét kiểu khí chất chiếm ưu thế, đồng thdi lại có nét riêng lẻ thuộc kiểu khí chất khác Ngồi ra, cịn có kiểu khí chất trung gian bao gồm nhiều đặc tính bốn kiểu khí chất Mặc dù khí chất có sở kiểu thần kinh khí chất chịu chi phối đặc điểm xã hội, biến đổi rèn luyện giáo dục Năng lực Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp vối yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực khơng phải thuộc tính tâm lý xuất sắc mà tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Năng lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Năng lực sản phẩm lịch sử Sự phân cơng chun mơn hố lao động 76 dẫn đến phân hố chun mơn hố lực người Mặt khác văn minh nhân loại dành thành tựu lại xuất người lực lực có trước chứa đựng nội dung Các mức độ lực Dựa vào tốc độ tiến hành chất lượng sản phẩm hoạt động, người ta phân biệt mức độ phát triển lực: lực, tài năng, thiên tài Năng lực mức độ định khả người, biểu thị khả hồn thành có kết hoạt động (tốc độ chất lượng hoạt động mức trung bình, nhiều người đạt tới) Tài mức độ lực cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động Thiên tài mức độ cao lực, biểu thị mức kiệt xuất, hoàn chỉnh hoạt động vĩ nhân lịch sử nhân loại Phân loại lực IT Năng lực chia làm hai loại: lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, Ví dụ lực học tập, lực giao tiếp điều kiện cần thiết giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết PT Năng lực chuyên biệt (năng lực chuyên môn) kết hợp độc đáo thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên môn điều kiện cho hoạt động đạt kết tốt Chẳng hạn lực toán học, lực thơ văn, lực hội hoạ, lực âm nhạc, lực sư phạm Hai loại lực chung lực chuyên biệt bổ sung, hỗ trợ cho Mối quan hệ lực tư chất, lực thiên hướng, lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo a Năng lực tư chât Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lý bẩm sinh não, hệ thần kinh, quan phân tích, quan vận động tạo khác biệt người với Tư chất sở vật chất phát triển lực Tư chất có ảnh hưởng tới tốc độ, chiều hướng đỉnh cao phát triển lực Tuy suy trực tiếp lực khác tư chất khác định Các đặc điểm bẩm sinh, di truyển có bảo tồn thể hệ sau hay không mức độ nào, điều hồn tồn hoàn cảnh sống định Như tư chất điều kiện hình thành lực, tư chất không quy định trước phát triển lực Trên sở tư chất đó, hình thành nhũng lực khác Ví dụ, thuộc kiểu thần kinh yếu, người hình thành 77 lực kỹ thuật, người lại hình thành lực văn học Có thể kết luận rằng: dựa điều kiện xuất phát tư chất, hình thành nàng lực trình hoạt động tích cực cá nhân điều kiện xã hội thuận lợi PT IT b Năng lực thiên hướng Khuynh hướng cá nhân hoạt động gọi thiên hướng Thiên hướng vể loại hoạt động lực hoạt động thường ăn khớp với phát triển với Thiên hướng mãnh liệt người loại hoạt động coi dấu hiệu lực hình thành c Năng lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có quan hệ mật thiết với lực không đồng vởi lực Tri thữc, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực Khơng thể có lực tốn khơng có tri thức tốn Ngược lại, lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với lĩnh vực lực dễ dàng nhanh chóng Như vậy, lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có thống biện chứng Một người có lực lĩnh vực có nghĩa người có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo định lĩnh vực Nhưng có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực khơng thiết có lực lĩnh vực Hình thành nàng lực q trình phức tạp, bao gồm trình tiếp thu tri thức Bản thân trình hình thành lực thành tố trình mang tính chất chỉnh thể trọn vẹn phức tạp phát triển nhân cách hoạt động hoạt động Sự hình thành phát triển nhân cách Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ dần nguyên thuỷ, mà nhân cách cấu tạo tâm lý mổi -hình thành trình sống - giao tiếp, vui chơi, học tập, laõ động A.N.Leonchìev rằng: nhân cách người khơng phải đẻ mà hình thành Q trình hình' thành nhâh cách chịu chí phơi nhiều yêu tô’: yếu tô" bẩm sinh - di truyền, mơi trưịng tự nhiên hồn cảnh xã hội, giáo dục, hoạt động cá nhân Mỗi yếu tô" có vai trị định Song với tính cách phương thức, đường, giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể có vai trị định trình hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục nhân cách Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội Theo nghĩa rộng, giáo dục tồn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao 78 gồm dạy học tác động khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, điều thể sau: Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục q trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội - mơ hình nhân cách phát triển đáp ứng nhũng yêu cầu sông Thông qua giáo dục cá nhân lĩnh hội văn hoá xã hộí, lịch sử tinh lọc hệ thống hoá (qua nội dung giáo dục) để tạo nên nhân cách Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới người cách hiệu nhất, dựa trẽn thàhh tựu nghiên cứu khoa học: quy luật nhận thức, quy luật tâm lý xã hội IT Giáo dục phát huy tơi đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tơ’ hồn cảnh sống, yêu tố xã hội, đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây (như người bị khuyết tật, bị bệnh có hồn cảnh khơng thuận lợi ) Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo mong muốn xã hội (giáo dục lại) PT Giáo dục giữ vai trị chủ đạo, định hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hố vai trị giáo dục, giáo dục khơng phải vạn năng, cần phải tiến hành giáo dục môi quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục khơng ràch rịi tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân Hoạt động nhân cách Mọi tác động giáo dục vô nghĩa thiếu hoạt động cá nhân Vì hoạt động cá nhân nhân tô’ định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội, thực thao tác công cụ định Vì loại hoạt động có nhũng yêu cầu người phẩm chất lực nhãt định Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phát triển nhũng phẩm chất lực Nhân cách họ hình thành phát triển Thơng qua hai q trình xuất tâm (đối tượng hố) nhập tâm (chủ thể hố) hoạt động, ngưịi, mặt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử để hình thành nhân cách, mặt xuất tâm lực lượng chất vào xã hội, “tạo nên đại diện nhân cách” người khác, xã hội 79 Tóm lại, hoạt động có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách, cơng tác giáo dục cần ý việc tổ chức hoạt động cho phong phú, hấp dẫn mặt nội dung lẫn hình thức để lơi cá nhân tham gia tích cực, tự giác Đặc biệt, cần ý tổ chức tốt hoạt động chủ đạo lứa ti, hoạt động định hình thành cấu trúc tâm lý - nhân cách đặc trưng lứa tuổi Giao tiếp nhân cách Cùng với hoạt động, giao tiếp đường quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách PT IT Giao tiếp điều kiện tồn xã hội loài người Khơng thể có xã hội khơng có giao tiếp xã hội cộng đồng người Đối với cá nhân, giao tiếp điểu kiện tồn nhân tố phát triển tâm lý, nhân cách họ C.Mac “Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao tiếp cách trực tiếp hay gián tiếp với họ” (C.Mac, Ănghen, Toàn tập - tập 3) Bởi lẽ ỏ người đểu chứa đựng kinh nghiệm xã hội — lịch sử Trong trình giao tiếp, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm để tồn phát triển Không điểu kiện cho phát triển, giao tiếp đường hình thành nhân cách người Bằng giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hoà quan hệ xã hội” thành chất người, đồng thời thông qua giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội Trong giao tiếp ngưài không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà cịn nhận thức thân mình, tự đơi chiêu, so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân để hỉnh thành thái độ giá trị - cảm xúc đơi với thân Hay nói khác đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức - thành phần quan trọng nhân cách Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người, yếu tố hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người diễn cộng đồng, nhóm tập thể Tập thể nhân cách Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội Môi trường xã hội cụ thể nhóm mà cá nhân thành viên, là: gia đình, làng xóm, khu phố, cộng đồng, tập thể Gia đình nhóm sở, nơi mà nhân cách ngưịi hình thành từ ấu thơ Đây hình thức nhóm có sớm lịch sử lồi người Tiếp theo đó, người thành viên nhóm theo tên gọi khác nhau: nhóm thức, nhóm khơng thức, nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhỏm chuẩn mực nhóm quy chiếu Các nhóm đạt tối trình độ phát triển cao gọi tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội thôhg lại theo mục đích chung phục tùng mục đích xã hội 80 Tập thể có vai trị lớn hình thành phát triển nhân cách Trước hết, tập thể giúp người tìm thấy chỗ đứng thoả mãn nhu cầu hoạt động, giao tiếp vốn nhu cầu xuất sớm người Vì vậy, hoạt động tập thể điều kiện, đồng thời phương thức thể hình thành nhũng khiếu, lực pham chất nhân cách Tập thể tác động đến nhân cách qua hoạt động nhau, qua dự luận tập thể, truyền thơng tập the, bầu khơng khí tâm lý tập thể Nhờ vậy, nhân cách thành viên liên tục điều chỉnh, điều khiển phải thay đổi để phù hdp với quan hệ xã hội mà tham gia Ngược lại, cá nhân tác động tới cộng đồng, xã hội, tới cá nhân khác thơng qua tập thể Chính thế, giáo dục, người ta thường vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể Tóm lại, bốn yếu tố: giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung, hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhân cách Sự hoàn thiện nhân cách PT IT Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội tác động chủ đạo giáo dục hình thành cấu trúc nhân cách tương đổi ổn định Trong sống, nhân cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thủc, tự rèn, luyện, tự giáo dục, tự hồn thiện nhân cách trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sông, xã hội Thậm chí nhân cách, thời điểm đó, bị phân ly bị suy thối, cá nhân có khả tự điều chỉnh, tự rèn luyện nhàn cách phù hợp với chuẩn mực xã hội Để tự hoàn thiện nhân cách, cá nhân phải tự nhận thúc thân, có viễn cảnh sống tương lai, phải có phẩm chất ý chí (kiên trì, dũng cảm ) cần giúp đỡ tập thể, dư luận tập thể ủng hộ Hoàn thiện nhân cách vừa nhu cầu cá nhân, vừa yêu cầu khách quan xã hội Vấn để phát bồi dưỡng học sinh có khiếu Vấn đề phát bồi dưỡng trẻ em có khiếu lĩnh vực hoạt động khác từ lâu trở thành nhũng vấn đề quốc sách nhiễu nước thê giới, nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn để Ngày nhà tâm lý học cho rang lực người có lẽ cịn cao nhiều khoa học phát Càng ngày có nhiều câu chuyện thần đồng — trẻ em có khiêu lĩnh vực hoạt dộng Vậy khiếu gì? Năng khiếu dấu hiệu phát triển sổm trẻ em tài nàng trẻ chưa tiếp xúc cách có hệ thống lĩnh vực hoạt động tương ứng Năng khiếu bộc lộ ỏ nhiều khía cạnh như: tốc độ vượt trội việc hoàn thành nhiệm vụ so vồì dồng trang lứa; thành tích xuất sắc lĩnh vực định; thiên hướng hoạt động mãnh liệt sáng tạo hoạt động lĩmh vực ảó 81 Năng khiêu dấu hiệu ban tài nàng khơng phải tài Một trẻ em có khiếu hoạt động khơng hẳn trở thành tài lĩnh vực ngược lại Trong cấu trúc khiêu có thành phần giơng vổi cấu trúc tài chúng chưa ổn định, dễ thay đổi Trong đó, cấu trúc tài bao gồm thành phần tâm lý mức độ chín muồi, khái quát ỏ mức độ cao mang tính ổn định, bền vũng Trong phát triển tài năng, nhũng thành phần xuất sau (trong cấu trúc) phát triển cách logic nhũng thành phần có trước kết hợp với yếu tố phát sinh kêt giáo dục bồi dưỡng nên, chúng sát nhập với tạo thành cấu trúc Con đường từ khiếu trở thành tài q trình phát triển có lúc nhanh, lúc chậm, có liên tục, có đứt đoạn Thậm chí có thê khiếu khơng trở thành tài mà mai Vì vậy, vấn đề phát bồi dưõng khiêu quan trọng khó khăn phức tạp Để tiến hành bồi dưỡng khiêu cho trẻ em, cần ý điểm sau đây: PT IT Các thầy giáo, cô giáo củng bậc cha mẹ cần ý phát sớm trẻ em thực có khiếu lĩnh vực Năng khiếu thưồng xuất sớm, lĩnh vực âm nhạc, hội hoạ toán học Trong tâm lý học người ta gọi thời kỳ trẻ bộc lộ khiêu thời kỳ phát cảm L.X.Vưgôtxki A.N.Leonchiev cho rằng, thời kỳ ưu cho phát triển khiêu Trong thời kỳ này, gặp điểu kiện ^ĩhách quan thuận lợi, có nhũng tác động thích hợp, lúc nống khiếu phát triển nhanh, mạnh, gặp điểu kiện không thuận lợi, khiêu bị thui chột giai đoạn này, giáo dục có tác dụng dịnh hướng cho khiếu phát triển, “bà đỡ” cho tài Cần nấm thiên hướng hoạt dộng trẻ Thiên hưỗng rõ ràng đối vói hoạt động dấu hiệu lực hình thành Thiên hướng không dấu hiệu nàng khiếu mà cịn yếu tơ" góp phần hình thành phát triển khiếu Khi trẻ có thiên hướng thực đối vâi hoạt động trẻ thường hướng tồn sức lực vào hoạt động Vì trẻ dễ đạt kết cao từ đầu hoạt động so với em khơng có khiếu Cần cung cấp cho trê trí thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiêt để tạo điều kiện thuận lợi cho khiếu phát triển Trong thực tế, nàng khiếu thường lộ cá nhân chưa đầy đủ trí thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực hoạt động Việc cung cấp nhũng trí thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực học sinh có khiếu thúc đẩy tốc độ trình khiếu trở thành tài Bên cạnh đó, cần lưu ý rèn luyện phong cách, phường pháp tư khoa học, độc lập, sáng tạo cho em Cần tổ chức cho trẻ em có khiếu hoạt động tích cực lĩnh vực tương ứng, Chính dược hoạt động tích cực lĩnh vực có khiếu, nhũng thành phần cấu trúc khiếu củng cô' thêm, thành phần mổi hình thành, nhủng “tư chất” dược “khởi động” nàng khiếu ngày phát triển 82 Cuối cùng, cần phải hình thành cho trẻ nét tính cách tích cực, tơ't đẹp như: tính độc lập, tính tổ chức, tính kiên trì, đức khiêm tơn, lịng u lao động Nìutđn nói “Thiên tài kiên trì trí tuệ” Edixơn- người có 1200 phát minh nói “Tài óc sáng tạo chiếm 1% phát minh, lại 99% lao động, lao động cực nhọc” Tóm lại, đào tạo tất học sinh trỏ thành tài lĩnh vực khác Nhưng cần phải làm cho tất trẻ em có khả trỏ thành nhũng bậc tài nàng, đểu trở thành người có tài Đúng Những sai lệch phát triển nhân cách Phát triển nhân cách q trình cá thể hố ý thức xã hội Đó q trình cá nhân tiếp thu, lĩnh hội vãn hoá xã hội để trở thành phẩm chất lực người Tuy nhiên, q trình này, khơng phải khơng có sai lệch định Những sai lệch biểu bên nhũng hành vi lệch chuẩn IT PHẦN IV – SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN VÀ HÀNH VI XÃ HỘI Sự sai lệch hành vi cá nhân mặt tâm lý cách khắc phục hành vi sai lệch 1.1 Hành vi chuẩn mực hành vi a Các góc độ xem xét chuẩn mực hành vi PT Có góc độ để xem xét chuẩn mực hành vi: Chuẩn mực xét mặt thống kê : đại đa số thành viên cộng đồng có hành vi tương tự hoàn cảnh xác định hành vi đó, xem xét chuẩn mực, Những hành vi khác coi lệch chuẩn Chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước cộng đồng hay xã hội đặt Loại chuẩn mực đưa sở yêu cầu chung cộng đồng thành viên (pháp luật, đạo đức, truyền thống ) Những hành vi khác với hướng dẫn, quy định coi hành vi lệch chuẩn Chuẩn mực chức : loại chuẩn mực xác định ỏ cá nhân Mỗi cá nhân hành động đặt mục đích cho hành động Vì hành vi xem hợp chuẩn hành vi phù hợp với mục dich đặt Cịn hành vi khơng phù hợp với mục đích đặt hành vi lệch chuẩn Nhu vậy, hớp chuẩn hay lệch chuẩn hành vi cá nhân phán xét mà phải xem xét hành vi có mơi trường chấp nhận hay khơng b Các mức độ sai lệch hành ui Có hai mức độ sai lệch hành vi: Sai lệch mức độ tháp số hành vi: cá nhân có hành vi khơng bình thưừng khơng ảnh hưởng tới hoạt động chung cộng đồng, đến đời sơng cá nhân gia đình họ Mửc độ chưa có trầm trọng, ngưdì xung quanh vãn 83 chấp nhận họ khơng thật thoải mái Sai lệch mức độ cao hầu hết hành vi cá nhân, từ hành vi sinh hoạt đến lao động sản xuất, vui chơi giải trí Những hành sai lệch‘ở mức độ ảnh hưỏng đến đồi sống cá nhân họ hoạt động chung cộng đồng, Sai lệch mức thường rốĩ loạn hành vi bệnh lý, cần có chẩn đốn chữa trị y tế 1.2 Phân loại sai lệch hành vi cách khắc phục IT Căn vào mức độ nhận thức chấp nhận chuẩn mực đạo đức, chia làm hai loại sai lệnh hành vi: Sai lệch thụ động: Những sai lệch hành vi cá nhân không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức xã hội Ví dụ: người cẩn thận đến nhà mời uống nước khơng dám uốhg sợ bị mắc bệnh truyền nhiễm Cách khắc phục: Với người có hành vi sai lệch không hiểu biết đầy đủ chuẩn mực, cần cung cấp thèm kiến thức chuẩn mực đạo đức cho họ Đối vói người hiểu sai chuẩn mực chưa chấp nhận chuẩn mực, cần có thuyết phục từ từ để họ hiểu chuẩn mực, từ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp Đổì với người bước đầu có biểu bệnh lý, cần có thời gian tiếp xúc nhiều để họ nhận thấy khác thường hành vi mình, từ họ có hướng khắc phục PT - Sai lệch chủ động: Những sai lệch hành vi cá nhân cố ý làm khác 30 với người khác so vái chuẩn mực đạo đức xã hội cá nhân nhận thức yêu cầu chuẩn mực đạo đức cố làm theo ý mình, biết không phù họ'p Nguvên nhân cá nhân không kiểm chê nhu cầu mình, ý thức tuân theo chuẩn mực yếu chuẩn mực thể chế xã hội chưa nghiêm Cách khắc phục: Đối với loại sai lệch hành vi chủ động, cần có giáo dục thường xuyên cộng đồng: dư luận lên án cộng dồng, trừng phạt cộng đồng, tích cực ngăn ngừa sai lệch hành vi cách tạo mơi trường cộng đồng đồn kết, sạch, khơng có hội cho hành vi sai lệch xuất Sự sai lệch hành vi xã hội giáo dục sửa chữa hành vi lệch chuẩn mực đạo đức xã hội 2.1 Sự sai lệch hành vi xã hội 2.1.1 Chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội yếu tố thiếu quản lí xã hội, phương tiện định hướng hành vi, kiểm tra hành vi xã hội cá nhân hay nhóm người Chuẩn mực quy định mục tiêu bản, gioiwsh ạn, điều kiện hình thức ứng xử tỏng lĩnh vực quan trọng đời sống người Có thể coi 84 chuẩn mực mẫu mực, mơ hình hành vi thực tế người chương trình hoạt động thực tiễn họ gặp tình cụ thể Bất kì chuẩn mực xã hội có thuộc tính là: tính ích lợi, tính bắt buộc thực thực tế hành vi người Trong thuộc tính này, tính lợi ích điểm gốc PT IT Có thể phân chuẩn mực xã hội thành loại sau: - Luật pháp: loại chuẩn mực tổng hợp mang tính phổ cập Đây hệ thống quy tắc đạo hành vi cá nhân có tính khách quan ghi thành văn - Đạo đức: Đây loại chuẩn mực phần lớn người thừa nhận, phần lớn không ghi nhận thành văn - Phong tục truyền thống: loại chuẩn mực củng cố mẫu mực ứng xử, chủ yếu quy tắc sinh hoạt công cộng người hình thành lịch sử - Chuẩn mực thẩm mĩ: chuẩn mực củng cố quan niệm đẹp xấu sáng tọa nghệ thuật, hành vi đạo đức, sinh hoạt - Chuẩn mực trị: loại chuản mực điều tiết hành vi chủ thể đời sống trị, điều tiết quan hệ giai cấp, đảng phải, cộng đồng xã hội 2.1.2 Sự sai lệch hành vi xã hội Những hành vi không phù hợp với chuẩn mực gọi hành vi sai lệch Các hành vi sai lệch đa dạng Khi xét sai lệch xã hội không quy vào hành vi mà thường xem xét hệ thống hành vi cụ thể, người ta xem xét hành vi chủ thể sai lệch chuẩn mực xã hội về: - Số lượng hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực định - Động cơ, thái độ, mức độ mạnh mẽ hành vi - Sự khơng thích hợp với tình diễn hành vi Có hai góc độ xem xét sai lệch hành vi xã hội Một góc độ cá nhân: cá nhân có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Ở góc độ thứ hai người ta xét tính chất xã hội sai lệch Sự sai lệch hành vi xã hội có nhiều nguyên nhân: - Thứ cá nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mực xã hội Thứ hai, cá nhân khơng chấp nhận chuản mực xã hội Thứ ba, cá nhân biết minh sai có tình vi phạm chuẩn mực chung 85 - Thứ tư, nguyên nhân thuộc phía chuẩn mực xã hội 2.1.3 Hậu sai lệch hành vi xã hội Nếu chuẩn mực xã hội có chức điều tiết hành vi cá nhân sai lệch hành vi xa hội làm chức yếu gây nhiều hậu cho cá nhân xã hội Những hành vi sai lệch ởm ức độ trầm trọng vi phạm pháp luật gây nhiều tổn thất cho xã hội, gây khơng khí lo sợ làm nguy hại đến an ninh, trật tự sống Bên cạnh có số sai lệch có hậu trầm trọng tệ tham nhũng, lợi dụng chức quyền Các loại vi phạm gây tổn hại kinh tế hàng loạt hậu khác IT Những chuẩn mực đạo đức số tệ nạn mại dâm, nghiện hút, ngoại tình Các loại tệ nạn gây suy thối xã hội, phong mỹ tục Nói tóm lại loại sai lệch hành vi xã hội gây nên hậu xấu cho xã hội cá nhân Do giáo dục uốn nắn người để người có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều cần làm PT 2.2 Giáo dục, sửa chữa hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội Căn vào loại chuẩn mực mà hành vi cá nhân vi phạm chia thành loại hành vi sai lệch nhau: - Các hành vi sai lệch luật pháp quy tắc sinh hoạt công cộng - Các hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức - Cách hành vi sai lệch chuẩn mực thẩm mĩ - Các hành vi sai lệch chuẩn mực trị Các loại hành vi sai lệch mặt pháp luật, trị có trừng phạt, uốn nắn quan chuyên trách Các loại hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ, phong tục truyền thống giám sát, uốn nắn dư luận cộng đồng Nói tóm lại, ngăn chặn sai lệch hành vi đạo đức biện pháp để sữa chữa hành vi sai lệch Nếu xảy biện pháp giáo dục, thuyết phục chính, trừng phạt biện pháp hành cộng đồng biện pháp cuối 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học.Tập , NXB Giáo dục 1988 PT IT Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2013 87 ... động tâm lý, Sang kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức Vôn Phơ chia nhân chủng học (nhân học) thành hai thứ khoa học, khoa học thể, hai tâm lý học Năm 1732 ông xuất "Tâm lý học. .. phát triển khoa học tâm lý đại dòng phái tâm lý học nhân văn, tâm lý học nhận thức Và sau Cách mạng tháng Mưịi 1917 thành cơng Nga, dịng phái tâm lý học hoạt động nhà tâm lý học Xô viết sáng... lịch sử đáng kế tâm lý học 1.1.3 Các quan điểm tâm lý học đại 1.1.3.1 Tâm lý học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lý học Mỹ J Oatsơn (1878 - 1958) sáng lập J Oatsơn cho ràng tâm lý học không mô

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN