Kỹ thuật phát thanh truyền hình

158 31 0
Kỹ thuật phát thanh truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT IT PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH PT TEL 1411 KHOA VIỄN THÔNG T C GIẢ PGS TS ThS V Th Nhật Th ng H ThS Ngu ễn Th Thu Hiên ThS Nguyễn Th Thu Nga Hà nội - 2014 Bài giảng phát truyền hình ỜI NĨI ĐẦU Khi đời sống vật chất người dân ngày nâng cao, yêu cầu chất lượng chương trình truyền hình, giải trí ngày lớn Lĩnh vực phát truyền hình năm trở lại có bước tiến nhảy vọt Từ phát truyền hình analog, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số mặt đất, truyền hình vệ tinh DTH có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, lan tỏa khắp tỉnh, thành phố có cạnh tranh lẫn Việc nghiên cứu hệ thống phát truyền hình nói chung trở thành nội dung chương trình đào tạo Kỹ sư ngành Điện tử Truyền thông Tài liệu giảng dạy biên soạn theo đề cương môn học "Kỹ thuật phát truyền hình " chương trình đào tạo Đại học ngành Điện tử - Truyền thông Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng nhằm trình bày vấn đề hệ thống phát truyền hình với kỹ thuật liên quan Bài giảng tổ chức thành chương cụ thể sau:  Chương 1: Kỹ thuật phát  Chương 2: Kỹ thuật truyền hình tương tự IT  Chương 3: Kỹ thuật truyền hình số  Chương 4: Kỹ thuật truyền hình tương tác PT Tuy nhiên, lần biên soạn nên giảng không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức Chúng xin chân thành cám ơn tất ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện giảng Các ý kiến góp ý qua e-mail xin gửi về: thangln@ptit.edu.vn, havt@ptit.edu.vn; hiennt@ptit.edu.vn; ngant@ptit.edu.vn Hà Nội, tháng năm 2014 Nhóm tác giả biên soạn PGS TS Th h Nhật Th ng h gu n h Thu Hiên ThS Nguy n Th Thu Nga Bài giảng phát truyền hình MỤC ỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .1 LỜI NÓI ĐẦU Mục Lục Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KỸ THUẬT PHÁT THANH .9 1.1 Kỹ thuật phát tƣơng tự 1.1.1 Máy phát thu AM 11 1.1.2 Máy phát thu FM 14 1.2 Kỹ thuật phát số 18 1.2.1 Hệ thống phát số 18 1.2.2 Máy phát thu số chuẩn DAB 19 Cấu trúc hệ thống theo chuẩn Eureka147 21 1.2.2.2 Cấu trúc khung tín hiệu DAB 23 1.2.2.3 Máy phát số chuẩn DAB 25 1.2.2.4 Máy thu số chuẩn DAB 26 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.3.4 1.2.3.5 Các chuẩn phát số 26 PT 1.2.3 IT 1.2.2.1 Phát số DRM (Digital Radio Mondiale) 26 Phát số chuẩn DMB (Digital Multimedia Broadcasting) 27 Chuẩn IN- BAND/ON- CHANNEL (IBOC) 28 BST - OFDM ISDB (Japan) 29 So sánh chuẩn 29 CHƢƠNG KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH TƢƠNG TỰ 31 2.1 Giới thiệu 31 2.1.1 Tín hiệu video tín hiệu truyền hình quảng bá 31 2.1.2 Truyền hình quảng bá 33 2.1.2.1 Hệ thống truyền hình quảng bá 33 2.1.2.2 Các kênh truyền hình quảng bá 36 2.1.3 Hoạt động studio truyền hình 37 2.1.4 Quá trình phát triển truyền hình quảng bá 41 2.2 Ảnh truyền hình 45 Bài giảng phát truyền hình 2.2.1 Các phần tử ảnh 46 2.2.2 Quét ngang, dọc 47 2.2.3 Thơng tin tín hiệu video 48 2.2.4 Các ảnh chuyển động 49 2.2.5 Tần số mành khung 51 2.2.6 Tần số quét ngang, dọc 51 2.2.7 Đồng ngang, dọc 53 2.2.8 Chất lượng ảnh 53 2.3 Kỹ thuật quét v đồng truyền hình 55 2.3.1 Kỹ thuật quét 55 2.3.2 Đồng 57 2.4 Phát/thu tín hiệu truyền hình 59 Máy phát hình 59 2.4.2 Máy thu hình 60 IT 2.4.1 Thiết b hiển th 61 2.6 Các chuẩn truyền hình 62 PT 2.5 2.6.1 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình màu 63 2.6.2 Tín hiệu truyền hình màu 63 2.6.3 Bộ lập mã màu giải mã màu 66 2.6.4 Hệ truyền hình màu NTSC 67 2.6.5 Hệ truyền hình màu PAL 73 2.6.6 Hệ truyền hình màu SECAM 76 CHƢƠNG KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH SỐ 80 3.1 Giới thiệu chung truyền hình số 80 3.1.1 Các đặc trưng 80 3.1.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số 83 3.2 Số hóa tín hiệu truyền hình 84 3.2.1 Lựa chọn tín hiệu số hóa 84 3.2.2 Chọn tần số lấy mẫu 85 Bài giảng phát truyền hình 3.2.3 Lựa chọn cấu trúc mẫu 86 3.2.4 Lượng tử hóa tín hiệu Video 87 3.2.5 Mã hóa tín hiệu Video 87 3.2.6 Số hóa tín hiệu studio 89 3.3 Tín hiệu video số tổng hợp (Digital composite video) 90 3.3.1 Tiêu chuẩn PAL 4fsc 90 3.3.2 Tiêu Chuẩn NTSC 4fsc 93 3.4 Tín hiệu video số thành phần (Digital component video) 95 3.4.1 Tỷ lệ lấy mẫu 96 3.4.1 Lượng tử hóa 97 3.5 Nén tín hiệu truyền hình 100 Vai trị nén truyền hình 100 3.5.2 Công nghệ nén Audio chuẩn ISO/ MPEG truyền hình số 101 3.5.3 Một số công nghệ nén Video truyền hình số 103 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 104 3.6.1 3.7 Các phương thức truyền dẫn 104 PT 3.6 IT 3.5.1 Các tiêu chuẩn truyền dẫn truyền hình số 110 3.7.1 Chuẩn ATSC 110 3.7.2 Chuẩn DVB 111 3.7.3 Chuẩn ISDB 111 3.8 Truyền hình cáp 113 3.8.1 Tổng quan hệ thống truyền hình cáp số 113 3.8.2 Chuẩn truyền hình số DVB-C 114 3.9 Truyền hình số mặt đất 115 3.9.1 3.10 Chuẩn DVB-T 116 Truyền hình số vệ tinh 119 3.10.1 Cấu trúc hệ thống truyền hình số vệ tinh 120 3.10.2 Chuẩn DVB-S 123 CHƢƠNG KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH TƢƠNG T C 126 Bài giảng phát truyền hình 4.1 Giới thiệu chung truyền hình tƣơng tác 126 4.1.1 Định nghĩa IPTV 126 4.1.2 Sự khác biệt IPTV Internet TV 127 4.2 Các d ch vụ cung cấp IPTV 128 4.3 Hệ thống IPTV 135 4.4 Các giao thức báo hiệu v điều khiển IPTV 137 4.4.1 Giao thức truyền thông luồng 137 4.4.2 Giao thức đa hướng nhóm Internet IGMP (Internet Group Multicast Protocol) 139 Triển khai IPTV hạ tầng mạng khác 142 4.5.1 4.5.1.1 Mạng quang thụ động 143 4.5.1.2 Mạng quang tích cực 146 IPTV phân phối mạng ADSL 147 IT 4.5.2 4.5.2.1 ADSL 147 4.5.2.2 ADSL2 149 4.5.3 4.5.3.1 4.5.3.2 4.5.4 4.6 IPTV phân phối mạng truy cập cáp quang 143 IPTV phân phối mạng truyền hình cáp 151 PT 4.5 Tổng quan kỹ thuật HFC 152 IPTV phân phối mạng truyền hình cáp 153 IPTV phân phối mạng Internet 154 4.5.4.1 Các kênh truyền hình Internet streaming 154 4.5.4.2 Download Internet 156 4.5.4.3 Chia sẻ video ngang hàng 156 Kết luận chƣơng 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO .158 Bài giảng phát truyền hình THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AAC Advanced Audio Coding Mã hóa âm tiên tiến AM Amplititude Modulation Điều biên ATSC Advance Television standards Committee Ủy ban tiêu chuẩn truyền hình BER Bit Error Ratio Tỷ lệ lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân CCIR Consultative Committee on International Hiệp hội vô tuyến quốc tế Radio COFDM Coded Orthogonal Multiplexing Frequency Division Ghép kênh phân chia tần số trực giao có mã hóa Digital Audio Broadcasting Phát số DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số DSL Digital Subscriber Line Đường thuê bao số EBU European Broadcasting Union Liên minh phát truyền hình Châu Âu EIA Electronic Industries Alliance ETSI European Telecommunications Standards Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Institute Âu FCC Federal Communications Commission Ủy ban thông tin liên bang FEC Forward Error Control Sửa lỗi trước FM Frequency Modulation Điều tần HDTV High Definition TeleVision Trruyền hình độ nét cao HPA High-Power Amplifier Bộ khuếch đại công suất cao IPTV Internet Protocol Television Truyền hình giao thức Internet ISO International Standard Organisation Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế PT IT DAB Bài giảng phát truyền hình Hiệp hội ngành cơng nghiệp điện tử ITU International Telecommunications Union ITU-T International Telecommunications Union – Liên minh viễn thông quốc tế − Telecommunications Sector Lĩnh vực viễn thông LED Light Emitting Diode Điốt phát quang LCD Liquid Crystal Display Màn hình hình tinh thể lỏng LOS Line Of Sight Tầm nhìn thẳng NTSC National Television Standard Committe Ủy ban Quốc gia Hệ Thống Truyền Hình MPEG Moving Picture Expert Group Nhóm chun gia ảnh động OFDM Orthogonal Multiplexing PM Phase Modulation Điều pha QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phương QPSK Quadrature Phase Shift Keying Điều chế dịch pha cầu phương SMPTE Society of Motion Picture and Television Tổ chức ảnh động kỹ thuật Engineer truyền hình SDTV Standard Definition Television Truyền hình với độ nét chuẩn SNR Signal-to-Noise Ratio Tỷ số tín hiệu nhiễu UHF Ultra High Frequency Siêu cao tần WRC World Radio-communications Conference Hội nghị thông tin vô tuyến giới Division Ghép kênh phân chia tần số trực giao PT IT Frequency Liên minh viễn thông quốc tế Bài giảng phát truyền hình CHƢƠNG KỸ THUẬT PH T THANH 1.1 Kỹ thuật phát tƣơng tự Phát tương tự kỹ thuật truyền âm dạng tín hiệu tương tự từ máy phát tương tự qua môi trường không gian đến máy thu tương tự Cũng giống hệ thống truyền thông khác, hệ thống phát tương tự gồm có máy phát máy thu, anten môi trường truyền dẫn Máy phát thiết bị tạo tín hiệu vơ tuyến anten phát thực truyền sóng khơng gian tự đạt hiệu Để thu tín hiệu vơ tuyến, phải dùng máy thu để thu phần lượng điện từ chuyển sang dạng tín hiệu mà người cảm nhận Năng lượng sóng điện từ thu nhờ anten mạch điện sau biến đổi thành tín hiệu âm PT IT Tín hiệu truyền phát tương tự chủ yếu tiếng nói Tuy nhiên việc truyền tiếng nói với tần số nằm dải 100Hz kHz gặp phải hai trở ngại lớn Trở ngại thứ can nhiễu lẫn dùng chung môi trường truyền sóng trung gian Trở ngại thứ hai tần số thấp tiếng nói khơng thể truyền lan hiệu không gian tự do, với tần số cao điều thực Mặt khác, ngưỡng nghe người tối đa 20000Hz, thực tế tần số chưa đủ cao việc truyền sóng khơng gian tự Nếu thay đổi số thơng số nguồn tín hiệu cao tần dạng sin liên tục theo tiếng nói việc trao đổi thơng tin khơng gian tự việc hồn tồn thực Việc thay đổi vài thơng số tín hiệu dạng sin (tần số cao) theo tín hiệu khác gọi điều chế Khi thay đổi biên độ tín hiệu cao tần (cịn gọi sóng mang) theo tiếng nói âm nhạc điều chế biên độ (AM) Khi thay đổi góc pha sóng mang, gọi điều pha (PM), thay đổi tần số điều tần (FM) Ngun tắc chung việc truyền sóng vơ tuyến:  Phải dùng sóng điện từ cao tần  Phải biến điệu sóng mang  Ở nơi thu phải dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần để đưa loa  Khi tín hiệu thu có cường độ nhỏ, ta phải khuếch đại chúng mạch khuếch đại Sơ đồ khối máy phát đơn giản thể Hình 1.1 Hình 1: đồ khối đơn giản má phát tương tự Bài giảng phát truyền hình (1) Micro: tạo dao động điện âm tần (2) Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát dao động điện từ tần số cao (cỡ MHz) (3) Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần (4) Mạch khuyếch đại: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu (5) Anten phát: Tạo sóng điện từ cao tần lan truyền khơng gian Sơ đồ khối máy thu đơn giản Hình 1.2 Hình 2: đồ khối đơn giản má thu tương tự IT (1) Anten thu: Thu sóng điện (2) Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần từ anten gửi tới PT (3) Mạch tách sóng: Tách dao động điện từ âm tần khỏi dao động điện từ cao tần (4) Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần: Khuếch đại dao động điện từ cao tần tách sóng (5) Loa: Biến dao động điện thành dao động âm Bảng 1: Các băng tần phát B ng Khoảng tần số Tên 10 KHz-30 KHz VLF Very Low Frequency 30 KHz-300 KHz LF Low Frequency 300 KHz-3 MHz MF Medium Frequency MHz-30 MHz HF High Frequency 30 MHz-300 MHz VHF Very High Frequency 300 MHz-3 GHz UHF Ultra High Frequency GHz-30 GHz SHF Super High Frequency 30 GHz-300 GHz EHF Extra High Frequency Bài giảng phát truyền hình 10 trường hợp này, kỹ thuật truyền tải liệu tốc độ cao cáp đồng sử dụng (ví dụ DSL) để truyền tín hiệu IPTV vào thiết bị đầu cuối hộ gia đình Kết cuối đường quang OLT bao gồm cáp quang chia quang để định tuyến lưu lượng mạng tới kết cuối mạng quang ONT  Cáp quang: kết cuối OLT ONT khác kết nối với cáp quang Với truyền dẫn cáp quang can nhiễu thấp băng thông cao Theo tiêu chuẩn G.983 cho phép mạng PON truyền tín hiệu ánh sáng số hóa với khoảng cách tối đa 20 Km mà không sử dụng khuếch đại  Bộ chia quang: Bộ chia quang sử dụng để chia tín hiệu tới thành tín hiệu đơn lẻ mà khơng thay đổi trạng thái tín hiệu, khơng biến đổi quang - điện điện – quang Bộ chia quang sử dụng để kết hợp nhiều tín hiệu quang thành tín hiệu quang đơn Bộ chia quang cho phép 32 hộ gia đình chia sẻ băng thông mạng FFTx Cáp quang chia quang thiết bị thụ động, việc sử dụng thiết bị thụ động để truyền dẫn bước sóng qua mạng mà khơng cần cung cấp nguồn từ xa để giảm chi phí vận hành bảo dưỡng PT IT Mục đích ONT cung cấp cho thuê bao IPTV giao diện với mạng PON Nó nhận luồng tín hiệu dạng ánh sáng, giám sát địa gán gói tin chuyển đổi thành tín tín hiệu điện Kết cuối ONT định vị bên bên nhà thuê bao, cung cấp nguồn từ nhà bao gồm mạch vòng (bypass) cho phép điện thoại hoạt động bình thường nguồn bị hỏng Phần lớn kết cuối ONT gồm có giao diện Ethernet cho đường liệu, cổng RJ-11 cho kết nối vào hệ thống điện thoại gia đình giao diện cáp đồng trục để cung cấp kết nối tới Tivi Kết cuối ONT làm nhiệm vụ chuyển đổi liệu thành tín hiệu quang để truyền mạng PON Hình 4.6: Mạng IPTV FTTH sử dụng công nghệ PON Bài giảng phát truyền hình 144 Hình 4.6 miêu tả cấu trúc mạng PON xây dựng để hỗ trợ phân phối dịch vụ IPTV Internet tốc độ cao cho sáu hộ gia đình khác Như Hình 4.6, sợi quang đơn kéo từ trung tâm liệu IPTV tới chia quang, vị trí chia quang đặt gần nhà thuê bao Băng thơng sợi quang chia sẻ có khả hỗ trợ dung lượng cao từ 622 Mbps tới vài Gbps Mạng PON hình 4.6 mơ tả loại bước sóng truyền dẫn khác Bước sóng sử dụng để mang lưu lượng Internet tốc độ cao Bước sóng thứ hai định mang dịch vụ IPTV bước sóng thứ ba sử dụng để mang lưu lượng tương tác từ nhà thuê bao trở lại nhà cung cấp dịch vụ Trên hình 4.6 mơ tả thiết bị ghép kênh theo bước sóng WDM, WDM lắp đặt trung tâm liệu IPTV bên kết cuối OLT cho phép mạng PON hỗ trợ truyền dẫn nhiều kênh song song nhiều bước sóng sợi quang Như vậy, tạo số kênh quang ảo sợi quang đơn Trong WDM, dung lượng mạng tăng lên việc gán bước sóng nguồn quang đến bước sóng riêng biệt phổ tần truyền dẫn quang Có công nghệ mạng PON BPON, EPON GPON hỗ trợ truyền hình vơ tuyến truyền thống IPTV Chi tiết cụ thể cơng nghệ tìm hiểu phần sau a BPON PT IT Mạng quang thụ động băng rộng PON dựa tiêu chuẩn G.983 ITU-T Đây topology mạng FTTx hỗ trợ tốc độ liệu lên đến 622 Mbps cho hướng xuống 155 Mbps cho hướng lên Như vậy, phương thức truyền bất đối xứng, luồng liệu xuống truyền dẫn point-to-point OLT ONT, ngược lại đường lên từ ONT sinh khe thời gian để truyền dẫn liệu.Việc gán khe thời gian làm giảm bớt xung đột lưu lượng giữu ONT mạng; nhiên làm giảm tồn tốc độ liệu kênh thông tin hướng lên Lưu ý BPON cấu hình để hỗ trợ lưu lượng liệu đối xứng BPON sử dụng chuyển mạch ATM giao thức vận chuyển Các mạng dựa ATM hầu hết đề u phân phối ứng dụng liệu, thoại video tốc độ cao Chuyển mạch ATM chia tất thông tin truyền thành block nhỏ gọi cell, cơng nghệ có tốc độ cao Các cell cố dịnh kích thước, cell có byte header trường thơng tin chứa 48 byte liệu Trường thông tin cell ATM mang nội dung IPTV, ngược lại header chứa thơng tin thích hợp để thực chức giao thức ATM ATM phân loại giao thức định hướng kết nối, kết nối đầu thu đầu phát thiết lập trước để truyền liệu video IP mạng Khả giữ trước băng thông ứng dụng nhạy với độ trễ đặc tính khác mạng ATM Đây đặc tính thường sử dụng để phân phối dịch vụ IPTV Việc phân phối kênh riêng biệt cho dịch vụ khác giúp loại bỏ can nhiễu b EPON Bài giảng phát truyền hình 145 Mạng quang thụ động EPON mạng truy cập phát triển nhóm gọi EFM (Ethernet in the First Mile) IEEE chấp nhận chuẩn vào năm 2004 Như tên nó, EPON mạng PON sử dụng Ethernet làm chế truyền dẫn Các tốc độ hỗ trợ phụ thuộc vào khoảng cách OLT ONT Lưu ý mạng EPON hỗ trợ lưu lượng mạng Ethernet C GPON Mạng quang thụ động GPON hệ thống truy cập dựa tiêu chuẩn G.984 ITUT GPON nâng cấp cho BPON, GPON hỗ trợ cho tốc độ truyền dẫn hướng xuống cao hơn, cụ thể 2,5 Gbits hướng xuống 1,5 Gbits hướng lên, tốc độ đạt cho khoảng cách lên tới 20 km Ngoài GPON hỗ trợ giao thức Ethernet, ATM SONET, đặc tính bảo an cải tiến Bảng 4.1 So sánh công nghệ mạng PON: BPON, EPON GPON Tiêu chuẩn Tốc độ liệu Giao thức truyền dẫn Up : 155 Mbps Chủ yếu ATM IP ITU-T G.983 Down : 622 Mbps GPON G.984 Ethernet đuợc sử dụng IT BPON Up : 1,5Gbps Ethernet SONET EPON PT Down: 2.5 Gbps P802.3ah Up : 1.25 Gbps Gigabit Ethernet Down : 1.25 Gbps GPON cung cấp hỗ trợ đa giao thức cho phép nhà khai thác mạng tiếp tục cung cấp cho khách hàng dịch vụ viễn thông truyền thống, dễ dàng giới thiệu dịch vụ IPTV vào hạ tầng mạng họ Bảng 2.1 tóm tắt đặc tính cơng nghệ mạng PON sử dụng để truyền tải tín hiệu IPTV Với quan tâm phát triển công nghệ mạng PON tương lai thành mạng truy cập dịch vụ đầy đủ, IEEE tiếp tục phát triển mạng PON hệ Tại thời điểm này, bắt đầu có hai cơng nghệ mạng PON WDM-PON 10G-PON 4.5.1.2 Mạng quang tích cực Mạng quang tích cực AON (Active optical network) sử dụng thành phần điện trung tâm liệu IPTV đầu cuối người dùng Trong thực tế, cấu trúc mạng AON sử dụng chuyển mạch Ethernet đặt vị trí trung tâm liệu IPTV điểm kết cuối mạng cáp quang Bài giảng phát truyền hình 146 4.5.2 IPTV phân phối tr n mạng ADS Trong vài năm gần có số lớn cơng ty điện thoại khắp giới tuyên bố tham gia vào thị trường IPTV Sự tham gia công ty viễn thông vào thị trường đầy tiềm này, dẫn đến kết nhà cung cấp truyền hình cáp mạng băng rộng khơng dây đưa dịch vụ thoại truy cập Internet để cạnh tranh Đáp lại, công ty viễn thông nắm giữ thuận lợi hạ tầng mạng DSL bắt đầu đưa dịch vụ truyền hình hệ cho thuê bao họ Chú ý DSL công nghệ cho phép nhà cung cấp viễn thông phân phối dịch vụ băng thông lớn sợi dây cáp đồng dùng để truyền thoại Nó làm biến đổi hạ tầng mạng cáp điện thoại tồn tổng đài nội hạt điện thoại nhà khách hàng thành đường dây số tốc độ cao Đây khả cho phép công ty điện thoại sử dụng mạng có họ để cung cấp dịch vụ liệu Internet tốc độ cao cho thuê bao Băng thông vấn đề quan trọng việc phân phối dịch vụ IPTV hệ Một số mạng băng rộng dựa DSL có kế thừa từ chuẩn DSL, khơng đơn giản có khả hỗ trợ dịch vụ video tốc độ cao Hầu hết mạng bị hạn chế việc phân phối luồng liệu IP tới hộ gia đình Trong số trường hợp khơng thể gửi tín hiểu truyền hình chất lượng chuẩn mạng truy cập DSL PT 4.5.2.1 ADSL IT Việc tăng trình thực thi yêu cầu cho IPTV đạt cách triển khai công nghệ DSL ADSL, ADSL2+ VDSL Tổng quan công nghệ cách thức hoạt động tìm hiểu phần sau Đường dây thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng ADSL kỹ thuật họ xDSL sử dụng rộng rãi mạng viễn thông giới ADSL công nghệ kết nối điểm – điểm, cho phép nhà cung cấp viễn thơng phân phối dịch vụ băng thông rộng đường dây cáp đồng điện thoại tồn Nó gọi “bất đối xứng” thơng tin truyền từ trung tâm liệu tới thiết bị IPTVCD nhanh thông tin truyền từ IPTVCD tới trung tâm liệu Cũng đặc tính kết nối điểm – điểm ADSL loại trừ biến đổi băng thông môi trường mạng chia sẻ Bằng việc sử dụng kỹ thuật đặc trưng, ADSL cho phép tốc độ downstream Mbps tốc độ upstream 1,5 Mbps Bởi vậy, kết nối ADSL đủ cho đồng thời hai kênh truyền hình quảng bá theo chuẩn MPEG-2 kết nối Internet tốc độ cao Điểm trở ngại ADSL phụ thuộc vào khoảng cách tính từ trung tâm liệu nhà cung cấp tới nhà khách hàng Nếu nhà khách hàng gần trung tâm liệu chất lượng dịch vụ tốt nhà xa Dịch vụ ADSL giới hạn khoảng cách 18.000 ft hay 5,5 Km Các thiết bị ADSL cung cấp kết nối kỹ thuật số mạng PSTN, nhiên tín hiệu truyền tín hiệu tương tự Các mạch ADSL phải sử dụng tín hiệu tương mạng mạch vịng nội hạt (local loop) khơng có khả truyền tín hiệu mã hóa dạng số Vì thế, modem trung tâm liệu IPTV chịu trách nhiệm chuyển đổi liệu số thành tín hiệu tương tự để truyền Tương tự, nhà khách hàng có modem chịu Bài giảng phát truyền hình 147 trách nhiệm chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số ban đầu trước vào thiết bị IPTVCD Hình 4.7: IPTV cấu trúc mạng ADSL Các thiết bị sử dụng để triển khai dịch vụ IPTV mạng ADSL hình 4.7 bao gồm: IT  Modem ADSL: nhà thuê bao có thu phát ADSL modem Modem thường kết nối cổng USB giao tiếp Ethernet từ mạng gia đình PC tới đường line DSL Đa số modem tích hợp chức định tuyến để hỗ trợ dịch vụ liệu truy cập Internet tốc độ cao PT  Bộ lọc POTS: người dùng kết nối với Internet kết nối băng thông rộng ADSL sử dụng thiết bị gọi lọc POTS để lọc tín hiệu liệu từ tín hiệu thoại Bộ lọc lọc tín hiệu tới thành tín hiệu tần số thấp đưa tới điện thoại tần số cao đưa tới mạng gia đình  DSLAM – Digital Subscriber Line Access Multiplexer: gép kênh truy cập đường dây thuê bao số Tại tổng đài khu vực (Regional Office) nhà cung cấp dịch vụ IPTV, DSLAM nhận kết nối thuê bao đường dây cáp đồng, tập hợp chúng lại kết nối trở lại trung tâm liệu IPTV cáp quang tốc độ cao dựa mạng đường trục Để triển khai IPTV, DSLAM thường hỗ trợ truyền dẫn đa điểm (multicast) khơng cần phải tái tạo lại kênh cho yêu cầu từ người xem IPTV DSLAM chịu trách nhiệm việc phân phối nội dung IPTV từ tổng đài khu vực tới thuê bao IPTV DSLAM có hai loại DSLAM lớp DSLAM nhận biết IP  DSLAM lớp 2: hoạt động lớp mơ hình OSI thực chức chuyển mạch lưu lượng Ethernet ATM, chuyển tiếp lưu lượng mạng ngược dòng (up-stream) ngăn ngừa can nhiễu thêu bao IPTV Việc chuyển mạch mạch ảo ATM gói Ethernet ngược dịng dễ dàng cách sử dụng chế bắc cầu Bài giảng phát truyền hình 148  DSLAM nhận biết IP: hỗ trợ giao thức IP hoạt động lớp mơ hình OSI Các chức tiên tiến tích hợp DSLAM nhận biết IP tái tạo kênh truyền hình quảng bá kênh thực theo lệnh Công nghệ ADSL ý tưởng cho dịch vụ tương tác khác nhau, nhiên, khơng phải giải pháp tốt để phân phối nội dung IPTV nguyên nhân sau:  Tốc độ liệu: tốc độ tối đa ADSL Mbps hỗ trợ sử dụng tốt cho hai kênh truyền hình chất lượng cao số lưu lượng Internet, nhiên, khơng thể đáp ứng cho nhà cung cấp IPTV phân phối chương trình lớn tới thuê bao họ  Tính tương tác: cơng nghệ ADSL tốc độ download thấp tốc độ upload, hạn chế việc cung cấp dịch vụ ngang hàng (peer-to-peer) yêu cầu băng thông download upload Cũng thế, nhà cung cấp dịch vụ mạng bắt đầu triển khai công nghệ ADSL tiên tiến để khắc phục hạn chế, ADSL2 cơng nghệ 4.5.2.2 ADSL2 IT Các chuẩn họ ADSL2 đưa để đáp ứng yêu cầu băng thông, hỗ trợ cho ứng dụng yêu cầu băng thông lớn IPTV Có loại khác họ ADSL2: PT  ADSL2: ADSL2 phiên ADSL2 phê chuẩn ITU vào năm 2003 ADSL2 bao gồm số cải tiến so với chuẩn ADSL gốc đặt tên khác, tốc độ download cao khoảng cách từ tổng đài trung tâm tới modem thuê bao xa  ADSL2+: ADSL2+ chuẩn hóa sau ADSL2 Đây chuẩn xây dựng ADSL2 cho phép nhà cung cấp dịch vụ mạng đưa tốc độ lên tới 20 Mbps hoạt động tốt khoảng 1,5 Km tính từ tổng đài trung tâm tới modem nhà thuê bao  ADSL(Reach): công nghệ phát triển ADSL2 để vượt lên khoảng cách 1,5 Km tính từ tổng đài trung tâm tới nhà thuê bao gọi ADSL mở rộng hay viết tắt READSL2 (ADSL- Reach) RE-ADSL2 chuẩn hóa năm 2003 cho phép nhà cung cấp dịch vụ IPTV tăng khoảng cách lên tới Km tính từ tổng đài trung tâm gần tới nhà thuê bao Nó công nghệ tốt thực thi giới hạn khoảng cách tốc độ sợi cáp đồng  VDSL: Đường dây thuê bao số tốc độ cao VDSL (Very high speed Digital Subscriber Line) dựa nguyên lý công nghệ ADSL2+ Nó cơng nghệ DSL phức tạp thời điểm này, phát triển để khắc phục khuyết điểm phiên cơng nghệ truy cập ADSL trước Nó loại trừ tượng “thắt cổ trai” hỗ trợ khả tốc độ lớn cho phép nhà cung cấp dịch vụ đủ điều kiện để đưa cho thuê bao IPTV nhiều dịch vụ để lựa chọn bao gồm VoD truyền hình quảng bá định dạng HD VDSL thiết kế để hỗ trợ truyền dẫn chuyển mạch ATM lưu lượng IP cáp Bài giảng phát truyền hình 149 đồng, điều có lợi cho nhà cung cấp họ muốn kế thừa mạng ATM hạ tầng mạng IP Một số thành viên họ gia đình VDSL sau:  VDSL1: cơng nghệ thơng qua năm 2004 Nó hoạt động tốc độ giới hạn cao 55 Mbps cho kênh hướng xuống 15 Mbps cho hướng lên Tuy nhiên hoạt động khoảng cách ngắn  VDSL2: cải tiến từ VDSL1 định nghĩa kiến nghị G.993.2 ITU-T Nó chia nhỏ thành VDSL2 (Long Reach) VDSL2 (Short Reach)  VDSL2 (Long Reach): thực tế DSL phụ thuộc vào chiều dài vòng nội hạt (local loop), phiên VDSL tạo để phân phối dịch vụ IPTV cho số lượng lớn khách hàng, hưởng khả truy cập băng rộng tốc độ cao VDSL với cải tiến khoảng cách cung cấp cho thuê bao IPTV tốc độ truy cập băng rộng 30 Mbps cách tổng đài trung tâm từ 1,2 – 1,5 km PT IT  VDSL2 (Short Reach): dựa điều chế DMT, công nghệ sử dụng 4096 tone, chia thành băng tần KHz KHz Chuẩn VDSL2 sử dụng kỹ thuật ghép kênh cho phép hoạt động tốc độ cao gấp 12 lần so với chuẩn ADSL, tốc độ 100 Mbps cho kênh hướng xuống khoảng cách 350 m Mặc dù tốc độ kênh hướng lên không đạt 100 Mbps, tốc độ vượt trội so với tốc độ kênh hướng lên ADSL2+ Các cấp độ thực thi đạt với giả thiết khơng có can nhiễu sợi cáp đồng chất lượng cáp tốt Khả để cung cấp cho thuê bao IPTV tốc độ 100 Mbps để truy cập dịch vụ cho phép nhà khai thác bắt đầu đưa dịch vụ tương tác tiên tiến khác cho khách hàng họ Các đặc tính VDSL2 cải thiện chất lượng dịch vụ QoS cải tiến kỹ thuật mã hóa tất thích hợp để phân phối ứng dụng triple-play Lợi ích định giúp củng cố vị trí vững VDSL cơng nghệ DSL tính tương thích ngược khả phối hợp với phiên trước mạng ADSL Điều cho phép nhà cung cấp IPTV giải ổn thỏa có hiệu việc phát triển mạng hệ dựa VDSL Có hai phương thức nhà cung cấp dịch vụ IPTV sử dụng để tích hợp VDSL2 vào hạ tầng mạng có họ Phương thức thứ thêm thiết bị VDSL2 tổng đài khu vực cho phép DSLAM chạy song song với hệ thống DSLAM ADSL có Phương thức thứ hai đặt thiết bị VDSL2 gần thuê bao IPTV Bảng 2.2 so sánh đặc tính cơng nghệ DSL sử dụng để truyền tải tín hiệu IPTV Điểm tích cực DSL cho hệ thống IPTV thực tế lợi dụng mạng dây dẫn tồn giới Điểm tiêu cực tất mạng DSL phải cân khoảng cách dung lượng băng thông, độ DSL giảm khoảng cách từ thuê bao tới tổng đài trung tâm tăng lên Bài giảng phát truyền hình 150 4.5.3 IPTV phân phối tr n mạng tru ền hình cáp Bảng 4.2 So sánh công nghệ DSL Công Downstrea Uptream Khoảng cách Các d ch vụ đƣợc hỗ trợ nghệ DSL m lớn (km) (Mbps) (Mbps) ADSL ADSL2 12 5.5 5.5 Một kênh video SD nén MPEG-2,truy cập Internet tốc độ cao dịch vụ VoiP Hai kênh video SD nén MPEG-2 kênh HD,truy cập Internet tốc độ cao dịch vụ Voip VDSL1 VDSL2 (Long reach) VDSL2(s hort 25 25 1 15 6 Năm kênh video SD nén MPEG-2 hai kênh HD , truy cập Internet tốc độ cao dịch vụ Voip Vài trăm mét Mười hai kên video SD MPEG-2 năm kênh HD Truy cập Internet tốc độ cao dịch vụ VoiP 1,2-1,5 Bảy kênh video SD MPEG-2 ba kênh HD Truy cập Internet tốc độ cao dịch vụ VoIP IT ADSLReach 25 PT ADSL2+ 30 100 Năm kênh video SD nén MPEG-2 hai kênh HD, truy cập Internet tốc độ cao dịch vụ Voip 30 100 reach) 350m Mười hai kênh video SD MPEG-2 10 kênh HD truy cập Internet tốc độ cao dịch vụ VoiP Các mạng truyền hình cáp truyền thống CATV (Cable Television) có vượt trội việc phân phối hàng trăm kênh truyền hình đồng thời tới hàng ngàn user Mỗi user chọn kênh hàng trăm kênh đơn giản cách dị Tivi thơng qua giải mã STB Các hệ thống dễ dàng thêm thuê bao cách tách khuếch đại tín hiệu Trong khứ, tính tương tác bị giới hạn không sử dụng tất hệ thống, tất nội dung gửi trực tiếp tới người xem Bài giảng phát truyền hình 151 Ngày nhà khai thác CATV bắt đầu tìm kiếm hệ thống phân phối video với nhiều cải tiến, điều cho phép họ đưa dịch vụ triple-play video, voice dịch vụ liệu Công nghệ IP công nghệ tảng cho việc hội tụ dịch vụ khác Các nhà khai thác truyền hình cáp có đầu tư quan trọng để nâng cấp mạng họ, hỗ trợ cho việc triển khai dịch vụ tiên tiến IPTV Để hiểu việc phân phối nội dung IPTV mạng truyền hình cáp mặt công nghệ vấn đề này, trước tiên ta cần có khái niệm mạng hỗn hợp HFC 4.5.3.1 Tổng quan kỹ thuật HFC Nếu mạng truyền hình cáp sử dụng vùng đặc thù khách hàng truy cập IPTV từ mạng dựa kỹ thuật cáp quang, cáp đồng trục hỗn hợp HFC (hybrid fiber/coax) Kỹ thuật HFC nói đến số cấu hình mạng hỗn hợp cáp quang cáp đồng trục sử dụng để phân phối lại dịch vụ truyền hình kỹ thuật số Các mạng xây dựng dựa kỹ thuật HFC có số đặc tính thuận lợi chuyển giao cho dịch vụ hệ sau: Mạng HFC có khả truyền dẫn đồng thời tín hiệu số tín hiệu tương tự Đây đặc tính quan trọng cho nhà khai thác mạng IT Mạng HFC chung hịa việc tăng dung lượng yêu cầu tin cậy hệ thống IPTV Đặc điểm tăng dung lượng hệ thống HFC cho phép nhà khai thác mạng triển khai thêm dịch vụ mà không cần phải thay đổi tồn cấu trúc mạng Gbps PT Đặc tính vật lý cáp đồng trục cáp quang hỗ trợ mạng hoạt động tốc độ vài Hình 4.8: Mạng HFC end-to-end Như hình 4.8 ta thấy cấu trúc mạng HFC gồm có đường trục cáp quang kết nối theo node quang tới mạng cáp đồng trục Node quang hoạt động giao tiếp, kết nối tín hiệu upstream downstream ngang qua mạng cáp quang Bài giảng phát truyền hình 152 cáp đồng trục Phần mạng cáp đồng trục mạng HFC sử dụng topology cây-phân nhánh, thuê bao truyền hình kết nối tới mạng HFC theo thiết bị đặc biệt gọi chia cáp Tap Tín hiệu truyền hình số phát từ trung tâm liệu tới node quang Node quang phân phối tín hiệu thơng qua cáp đồng trục, khếch đại chia cáp Tap tới khách hàng 4.5.3.2 IPTV phân phối mạng truyền hình cáp Những thảo luận lĩnh vực cơng nghiệp truyền hình cáp vấn đề truyền tải lưu lượng qua mạng dựa IP tiếp tực diễn Do cạnh tranh thị trường kinh doanh truyền hình thu phí từ nhà cung cấp viễn thông hiệu lớn băng thông sử dụng kỹ thuật phân phối IP, dẫn tới nhà khai thác mạng truyền hình cáp phải hướng tới sử dụng mơ hình mạng IP để phân phối nội dung tới người dùng Việc chuyển mạng dựa tần số vô tuyến RF(Radio Frequency) sang mạng chuyển mạch video số SDV (Switched Digital Video) IP, dù cách cần phải lắp đặt số thiết bị từ router tới giải mã IP STB (Set-top box) switch tốc độ cao Một số ưu việc triển khai sang mạng chuyển mạch SDV: Một số lượng lớn băng thông mạng dự trữ nhà khai thác nhận yêu cầu phát kênh truyền hình đơn lẻ tới giải mã STB IT Đây rõ ràng trái ngược với hệ thống cũ mà tất kênh phát quảng bá mạng kênh không sử dụng chiếm giữ băng thông Băng thông dư thừa cho phép nhà khai thác mạng cáp truyền hình phân phối dịch vụ nội dung IPTV tới thuê bao họ PT Những nhà khai thác mạng cáp truyền hình đo đạc giám sát cách xác nội dung xem thuê bao Đây đặc tính quan trọng cho nhà khai thác muốn tạo thêm doach thu quảng cáo Hình 4.9 mơ tả cấu trúc mạng IPTV cáp tạo thành từ kết hợp thiết bị công nghệ RF công nghệ IP Hình 4.9: Mơ hình triển khai cấu trúc mạng IPTV cáp kết hợp IP RF Bài giảng phát truyền hình 153 Một số thiết bị phần cứng mơ tả hình 4.9 bao gồm:  Switch hay Router GigE: GiE (Gigabit Ethernet) lên giao thức vận chuyển lựa chọn để kết nối thành phần mạng IP GigE thường sử dụng cho ứng dụng đòi hỏi dung lượng cao, ví dụ VoD Router GigE tập hợp lưu lượng IPTV cung cấp kết nối tới mạng truy cập lõi  Mạng truyền dẫn quang: mạng lõi cung cấp đường mạng video server trung tâm nội dung điều chế biên mạng Mạng lõi mạng quang đồng SONET, mạng ATM mạng ghép kênh phân chia theo mật độ bước sóng DWDM  Bộ điều chế biên: điều chế đặt tổng đài khu vực nhận nội dung IPTV từ mạng lõi, chuyển đổi nội dung từ gói IP sang RF phân phối mạng HFC tới giải mã STB PT IT Trên ví dụ triển khai IPTV cáp quy mô lớn sử dụng cấu trúc theo bậc thông qua việc thiết lập trung tâm liệu phân phối theo vùng Trong mơ hình tất nội dung điều chế thành sóng mang RF biên dịch thành RF băng rộng ngõ ra, thường nằm dải từ 50 860 MHz Một số hệ thống hoạt động với tần số lên tới GHz, với tần số cao thường dành riêng cho dịch vụ thoại liệu Từ trung tâm liệu nhà cung cấp, đường trung kế lớn sử dụng để phân phối tín hiệu băng rộng tới Hub phân phối Từ Hub phân phối, tín hiệu băng thơng rộng gửi tới mạng truyền dẫn quang, thơng qua mạng HFC, tín hiệu băng rộng gửi tới STB nhà khách hàng 4.5.4 IPTV phân phối tr n mạng Internet Từ lúc truyền hình phát minh, số cơng nghệ phát triển để phân phối tín hiệu truyền hình tới khách hàng tồn giới Một số mạng vô tuyến, ADSL, cáp quang mạng truyền hình cáp Trong thời gian gần có mạng cho phép khách hàng xem truyền hình quảng bá nội dung video theo yêu cầu, mạng Internet Lợi dụng tốc độ băng thơng rộng kết hợp với tiến trong kỹ thuật nén liệu có nhiều chương trình để lựa chọn hơn, số lý số lượng khách hàng sử dụng Internet để giải trí tăng lên IPTV triển khai mạng Internet dạng ứng dụng sau 4.5.4.1 Các kênh truyền hình Internet streaming Việc phân phối kênh truyền hình Internet ứng dụng rộng rãi IPTV, bao gồm nội dung video streaming từ server tới thiết bị client có khả xử lý thị nội dung video Các loại thiết bị sử dụng để xem kênh truyền hình Internet thường PC PC trung tâm đa phương tiện Các kênh truyền hình Internet streaming đưa vào điện thoại di động giải mã STB Nội dung kênh Bài giảng phát truyền hình 154 truyền hình Internet streaming phân phối theo thời gian thực người xem xem lại theo cách xem truyền thống Quá trình streaming kênh truyền hình Internet thường bắt đầu server nội dung streaming, video đóng vào gói IP, nén lại phát qua mạng Internet tới PC client PC có phần mềm, thường chương trình tìm duyệt (browser), giải nén nội dung video phát video “sống” Khoảng thời gian từ lúc chọn kênh truyền hình tới lúc xem thường ngắn phụ thuộc tốc độ kết nối có server client Mơ hình cấu trúc mạng sử dụng để phân phối kênh truyền hình Internet hình 4.10 Việc triển khai tất kênh truyền hình Internet yêu cầu server streaming, server hỗ trợ chức sau: Lưu trữ khôi phục nội dung video nguồn  Điều khiển tốc độ gói video IP phân phối tới thiết bị người xem  Thực chuyển tiếp chuyển ngược lệnh yêu cầu từ người xem truyền hình Internet PT IT  Hình 4.10: Cấu trúc mạng kênh truyền hình Internet Một server streaming đơn làm việc tốt phân phối số lượng kênh truyền hình tới số thuê bao giới hạn Để hỗ trợ cho việc phân phối nhiều kênh tới hàng trăm hàng ngàn thuê bao IPTV, cần phải triển khai số lượng lớn server streaming đường mạng khác Công việc streaming nội dung video hầu hết cần phải bảo mật nội dung không lưu trữ thiết bị truy cập khách hàng Vì thế, việc chép nội dung trái phép cần phải ngăn chặn Một lợi khác IPTV khả hoạt động hiệu kết nối có băng thơng thấp người xem có khả bắt đầu xem nội dung điểm luồng IPTV Bài giảng phát truyền hình 155 Điểm khác biệt phân phối truyền hình Internet so với chế phân phối khác vị trí cổng Internet khơng thuộc sở hữu nhà cung cấp IPTV điều khiển sở hạ tầng sử dụng cho việc cung cấp dịch vụ video IP tới người sử dụng Internet Cơ sở hạ tầng mạng thuộc quyền sở hữu nhà cung cấp truyền hình cáp cơng ty viễn thơng 4.5.4.2 Download Internet Như tên gọi, IPTV cho phép khách hàng download xem nội dung theo yêu cầu Hầu hết dịch vụ download Internet phải trả tiền trả theo dung lượng download, dịch vụ bao gồm tin tức nội tin thời tiết, phim điện ảnh, phim nội âm nhạc, dẫn giải trí quảng cáo phân loại Một số vị trí cổng Internet trực tuyến gần bắt đầu đưa thư viện nội dung chương trình IPTV download cho người sử dụng Internet Trong hầu hết trường hợp, người sử dụng PC để xem chương trình download, nhiên, số công ty bắt đầu cung cấp thiết bị giải mã STB cho khách hàng không muốn xem PC Một số đặc điểm công nghệ IPTV end-to-end dựa dịch vụ download Internet: IT  Các giao thức mạng: chuẩn giao thức truyền tập tin FTP giao thức truyền siêu văn HTTP thường sử dụng để truyền nội dung IPTV từ server tới client Việc sử dụng giao thức để giảm thiểu khả nội dung IPTV bị ngăn chặn firewall PT  Công nghệ server: chuẩn phần mềm Web server thường sử dụng để đáp ứng yêu cầu nội dung video  Tốc độ mạng: thời gian để download phim Internet phụ thuộc vào tốc độ kết nối băng rộng chất lượng nội dung video Các phim điện ảnh định dạng SD chương trình download tương đối nhanh so với nội dung video dạng HD Mặc dù băng rộng dạng kết nối ưu thích sử dụng liên kết dial-up chậm để truy cập dịch vụ download Internet  Các nhu cầu lưu trữ: server client yêu cầu khả lưu trữ tiên tiến để hỗ trợ xử lý tập tin IPTV lớn Một số ứng dụng download Internet cho phép thuê bao IPTV ghi lại copy nội dung video download vào đĩa DVD xem đầu DVD 4.5.4.3 Chia sẻ video ngang hàng Ứng dụng chia sẻ video ngang hàng peer-to-peer cho phép nhiều user xem, chia sẻ tạo nội dung video trực truyến Việc sử dụng ứng dụng chia sẻ video peer-to-peer không phức tạp thường download cài đặt số phần mềm chuyên dụng Khi phần mềm hoạt động PC, người dùng cần click vào link để download file video Khi tiến trình download bắt đầu, phần mềm ứng dụng chia sẻ video peer-to-peer thiết lập kết nối bắt đầu lấy nội dung video yêu cầu từ Bài giảng phát truyền hình 156 nguồn khác Khi file video download ghi đầy đủ vào ổ cứng xem nội dung 4.6 Kết luận chƣơng Chương trình bày tổng quan kỹ thuật truyền hình tương tác – IPTV gồm khái niệm, đặc điểm, loại hình dịch vụ, mơ hình hệ thống, giao thức báo hiệu điều khiển, vấn đề triển khai hạ tầng mạng khác IPTV Qua thấy tiềm ứng dụng phát triển kỹ thuật truyền hình Câu hỏi ơn tập chƣơng Trình bày khái niệm số đặc điểm IPTV? Trình bày ưu nhược điểm IPTV? So sánh khác biệt IPTV Internet TV? Trình bày loại hình dịch vụ cung cấp IPTV? Trình bày mơ hình chuẩn hệ thống IPTV? Trình bày tóm tắt giải pháp triển khai IPTV hạ tầng mạng khác nhau? PT IT Bài giảng phát truyền hình 157 TÀI IỆU THAM KHẢO [1] Leon W Couch, Digital and Analog Communication Systems, Macmilan Inc., 6th Editions, 2001 [2] Simon Haykin, An Introduction to Analog and Digital Communications, John Wiley &Sons, Inc., 1989 [3] Wolfgang Hoeg, Thomas Lauterbach, Digital Audio Broadcasting: Principles and Applications, 2nd Edition, John Wiley & Sons Ltd, 2003 [4] Walter Fischer, Digital Video and Audio Broadcasting Technology: A Practical Engineering Guide, Third Edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2010 [5] Bernard Grob and Charles E Herndon, “Basic Television and Video Systems”, Sixth Edition, McGraw-Hill, 1999 [6] G Drury, G Markarian, K Pickavance, “Coding and Modulation for Digital Television”, Kluwer Academic Publishers, 2002 [7] Marcelo S Alencar, “Digital Television Systems”, Cambridge University Press, 2009 IT [8] Lars-Ingemar Lundström, “Understanding Digital Television: An Introduction to DVB Systems with Satellite, Cable, Broadband and Terrestrial TV”, Elsevier Inc., 2006 [9] Gerard O’Driscoll, “Next Generation IPTV Services and Technologies”, John Wiley & Sons, Inc., 2008 PT [10] Gilbert Held, “Understanding IPTV”, Taylor & Francis Group, 2007 Bài giảng phát truyền hình 158 ... chương trình truyền hình, giải trí ngày lớn Lĩnh vực phát truyền hình năm trở lại có bước tiến nhảy vọt Từ phát truyền hình analog, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số mặt đất, truyền hình vệ... thống phát truyền hình với kỹ thuật liên quan Bài giảng tổ chức thành chương cụ thể sau:  Chương 1: Kỹ thuật phát  Chương 2: Kỹ thuật truyền hình tương tự IT  Chương 3: Kỹ thuật truyền hình. .. viễn thông quốc tế Bài giảng phát truyền hình CHƢƠNG KỸ THUẬT PH T THANH 1.1 Kỹ thuật phát tƣơng tự Phát tương tự kỹ thuật truyền âm dạng tín hiệu tương tự từ máy phát tương tự qua môi trường

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan