1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hợp tác ở biển đông hai thập niên đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn chủ nghĩa kiến tạo xã hội

200 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN KHANH QUÁ TRÌNH HỢP TÁC Ở BIỂN ĐƠNG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN KHANH Q TRÌNH HỢP TÁC Ở BIỂN ĐƠNG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO XÃ HỘI Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NAM TIẾN Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Q trình hợp tác Biển Đơng hai thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn chủ nghĩa Kiến tạo xã hội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những liệu phân tích, nhận định luận án có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Những kết luận luận án kết nghiên cứu tác giả TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Khanh LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Nam Tiến trực tiếp hướng dẫn mặt khoa học, tận tâm bảo động viên tơi hồn thành Luận án Trong q trình học tập thực đề tài, tơi nhận nhiều hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy, Cơ Khoa Quốc tế học, cán Phòng Sau đại học phòng ban chức thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội – nơi theo học chương trình Nghiên cứu sinh tiến sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ hỗ trợ tơi q trình làm Luận án Tác giả Luận án NGUYỄN TUẤN KHANH MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Biển Đông hợp tác Biển Đông 1.2 Các cơng trình nghiên cứu lý luận “hợp tác” Quan hệ quốc tế 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu chun sâu lý thuyết 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu “hợp tác” từ góc nhìn chủ nghĩa Kiến tạo xã hội 1.3 Các cơng trình nghiên cứu hợp tác Biển Đơng từ góc nhìn chủ nghĩa Kiến tạo xã hội 1.4 Những nhận xét cơng trình vấn đề luận án cần tập trung làm rõ 12 12 16 16 20 23 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ Ở BIỂN ĐÔNG 2.1 Cơ sở lý luận hợp tác quốc tế 2.1.1 Quan điểm hợp tác quốc tế trường phái lý thuyết 2.1.1.1 Một số quan điểm hợp tác quốc tế Chủ nghĩa Hiện thực 2.1.1.2 Một số quan điểm hợp tác quốc tế Chủ nghĩa Tự 2.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Kiến tạo xã hội Hợp tác quốc tế 2.1.2.1 Chủ nghĩa kiến tạo xã hội nghiên cứu quan hệ quốc tế 2.1.2.2 Khái niệm chung hợp tác 2.1.2.3 Các nhân tố tác động đến hợp tác quốc tế 2.2 Khái quát trình hợp tác Biển Đông trước kỷ XXI Tiểu kết 30 Chương 3: THỰC TRẠNG Q TRÌNH HỢP TÁC Ở BIỂN ĐƠNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 3.1 Khái quát quan hệ quốc tế Biển Đông đầu kỷ XXI 3.2 Thực trạng hợp tác Biển Đông chủ thể khu vực 3.2.1 ASEAN nhân tố tác động trình hợp tác Biển Đơng 3.2.2 Một số mơ hình giải pháp hợp tác Biển Đông 76 30 30 30 33 36 36 38 42 65 75 76 81 81 103 3.2.2.1 Mơ hình giải pháp “Hợp tác khai thác chung” 3.2.2.2 Mơ hình “Chia sẻ tài ngun Biển Đơng” 3.2.2.3 Mơ hình “Gác tranh chấp, khai thác” 3.2.3 Quan điểm hợp tác Việt Nam Biển Đông 3.2.3.1 Đề xuất mơ hình “Hợp tác phát triển” 3.2.3.2 Sử dụng hoạt động đa phương, tăng cường đối thoại 3.2.3.3 Xây dựng phát huy tích cực vai trị thể chế khu vực 3.2.3.4 Tích cực xây dựng lòng tin, thúc đẩy xây dựng Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) 3.3 Thực trạng hợp tác Biển Đơng nhân tố ngồi khu vực 3.3.1 Nhật Bản q trình hợp tác Biển Đơng 3.3.2 Tư “hướng Á” Australia với trình hợp tác Biển Đông 3.3.3 Tư “hướng Đông” Ấn Độ đóng góp cho hợp tác Biển Đông Tiểu kết 103 107 109 113 113 115 117 118 Chương NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH HỢP TÁC Ở BIỂN ĐÔNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO XÃ HỘI 4.1 Những nhân tố tác động đến trình thúc đẩy hợp tác Biển Đông 4.2 Nhận xét hoạt động hợp tác xây dựng 4.2.1 Hoạt động hợp tác song phương 4.2.2 Hoạt động hợp tác đa phương 4.2.3 Quốc tế hóa q trình hợp tác 4.3 Các kết đạt 4.3.1 Thành tựu 4.3.2 Một số hạn chế 4.4 Một số gợi ý hợp tác từ cách tiếp cận Chủ nghĩa Kiến tạo Tiểu kết 148 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 121 128 140 147 148 150 150 153 155 157 157 158 161 164 165 168 169 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt ADMM ASEAN Defence Ministers’ Meeting Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN AMM ASEAN Foreign Ministers’ Meeting Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN APC Asia Pacific Community Cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APSC ASEAN Political – Security Community Cộng đồng trị, an ninh ASEAN ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEANChina JWG ASEAN – China Joint Working Nhóm Cơng tác chung ASEAN Group – Trung Quốc BRIC Brazil, Russia, India, China Tổ chức kinh tế CARAT The Cooperation Afloat Readiness and Training Hợp tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu biển COC Code of conduct (of the parties in the South China Sea) Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EAS East Asia Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EEZ Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế EU European Union Liên minh châu Âu FPDA Five power defence arrangements Hiệp ước phòng thủ năm nước HACGAM Heads of Asian Coast Guard Agencies Meeting Hội nghị người đứng đầu Cảnh sát biển nước châu Á ICJ Internatinal Court of Justice Tịa án Cơng lý quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế ReCAAP The Regional Cooperation Agreement on Combating Piracy and Armed Robbery against Ships in Asia Hiệp định Hợp tác khu vực chống cướp biển hoạt động vũ trang chống lại tàu thuyền SEANWFZ The Southeast Asian NuclearWeapon-Free Zone Treaty Hiệp ước khu vực Đông Nam Á phi hạt nhân SLOCs Sea lines of communication Các tuyến đường hàng hải SOM ASEAN Senior Officials' Meeting of ASEAN Cuộc họp quan chức cao cấp ASEAN TAC The Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước Thân Thiện Hợp Tác ASEAN UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới ZOPFAN The Zone of Peace, Freedom and Neutrality Tuyên bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập ASEAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ quốc tế Biển Đông tranh rộng lớn mang tính đa dạng ngày trở thành điểm nhấn nghiên cứu đa ngành Quan hệ Quốc tế nhiều phương diện khác trị quốc gia, trị quốc tế, hợp tác, xung đột, quan hệ nước lớn, lợi ích song phương, đa phương v.v… Những đề tài nghiên cứu Quan hệ quốc tế Biển Đông thu hút quan tâm rộng rãi giới học giả nước quốc tế, tạo tình trạng phong phú tranh chủ đề Biển Đông Tuy nhiên, sôi động nghiên cứu chủ yếu mang tính chất nghiên cứu động thái bối cảnh quan hệ quốc tế Biển Đơng có diễn biến nhanh chóng phức tạp chủ yếu phục vụ nhu cầu cung cấp nội dung mang tính chất thời sự, cập nhật thông tin thực tiễn tức thời Chính lẽ đó, q trình tiếp cận nhận thức Biển Đơng gặp nhiều khó khăn cần tìm hiểu bình diện nghiên cứu với sở lý luận mang tính chất tổng quan đa ngành liên ngành Quan hệ Quốc tế Thực trạng liên quan đến chủ đề hợp tác Biển Đông chủ yếu nghiên cứu thiên hướng mô tả trạng thái thực tiễn chưa nêu bật sở lý luận, đặc điểm mang tính quy luật hệ quy chiếu lý luận Quan hệ Quốc tế nhằm lý giải, so sánh đối chiếu, giải thích gợi ý giải pháp thoả đáng Việc áp dụng lý thuyết quan trọng nghiên cứu Quan hệ Quốc tế để xem xét, đánh giá, kiểm nghiệm vấn đề thực tiễn Biển Đông mang lại hai hệ học thuật quan trọng Thứ nhất, đánh giá xác đáng vấn đề hợp tác Biển Đông cách chuẩn mực hệ thống luận điểm, phương pháp luận, giới quan trường phái lý thuyết nghiên cứu Quan hệ Quốc tế trường hợp luận án chủ nghĩa Kiến tạo xã hội (Social Constructivism) Thứ hai, thực tiễn trình hợp tác Biển Đơng chất liệu giúp kiểm nghiệm lại mặt hạn chế ưu điểm trường phái lý thuyết Kiến tạo xã hội góp phần đưa nhìn tồn diện việc nghiên cứu lý thuyết quan hệ quốc tế nói chung chủ nghĩa Kiến tạo nói riêng Nói cách khác, thực tiễn Biển Đơng phải có lý luận soi đường, tiếp cận mang tính hệ thống với thể luận, nhận thức luận, phương pháp luận cách hồn chỉnh Cịn lý thuyết Quan hệ Quốc tế (chủ nghĩa Kiến tạo xã hội) phải dựa sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn phải ln liên hệ với thực tiễn tình hình hợp tác Biển Đông, tránh rơi vào trường hợp chủ nghĩa giáo điều dựa lý thuyết suông chủ nghĩa kinh nghiệm dựa vào thực tiễn để phân tích đánh giá vấn đề Thứ hai, thực trạng nghiên cứu luận điểm hợp tác khu vực Biển Đơng cịn chủ đề mờ nhạt, không thu hút nhiều quan tâm giới học thuật Chủ đề quan hệ quốc tế Biển Đông trở nên thu hút nhà nghiên cứu chủ yếu tính thời phức tạp vấn đề xung đột quyền lực xuất phát từ tuyên bố chủ quyền chồng lấn bên liên quan Hướng nghiên cứu chi phối hầu hết định hướng nghiên cứu nhà khoa học nhiều khía cạnh chuyên biệt mang tính thực tiễn cao trị, kinh tế, văn hố, qn sự, địa lý, môi trường v.v Bản thân chuyên ngành Quan hệ Quốc tế có nhiều hướng tiếp cận khu vực Biển Đông khác chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến xung đột Quan hệ quốc tế Biển Đơng từ góc nhìn lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử tranh chấp chủ quyền, nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng, cạnh tranh quyền lực khu vực v.v… Thậm chí có nghiên cứu hợp tác chủ yếu định hướng đến giải pháp xử lý khủng hoảng xung đột Vẫn hạn chế nghiên cứu mang tính bản, lý luận đánh giá thực tiễn đa dạng lĩnh vực trình hợp tác diễn bên khu vực có xung đột Chủ nghĩa Kiến tạo áp dụng để xem xét, kiểm nghiệm q trình hợp tác Biển Đơng mang lại góc nhìn có giá trị thực tiễn khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về ý nghĩa khoa học: Luận án đặt nhiệm vụ tái diễn trình hợp tác quốc tế Biển Đông hai thập niên đầu kỷ XXI Những sách, triển khai sách thực tiễn hoạt động liên quan đến hợp tác quốc tế khu vực trình bày mang tính hệ thống, xun suốt Ngồi ra, đề tài áp dụng lý thuyết quan hệ quốc tế chủ nghĩa Kiến tạo xã hội làm hệ qui chiếu để đánh giá kiểm nghiệm thực tiễn hợp tác Biển Đơng Chính vậy, ý nghĩa khoa học thứ hai đề tài hoàn thiện đóng góp vào nghiên cứu lý luận Quan hệ quốc tế nói chung chủ nghĩa Kiến tạo xã hội nói riêng Đề tài mức độ, khả tính ứng opportunities-and-entry-strategies-2011-2016.html/vietnam-report, truy cập ngày 15/06/2019 143 Department of Defence of Australia (1997), Australia’s Strategic Policy, Defence Publishing and Visual Communications, Australia 144 Dibb, Paul (1995), Towards a New Balance of Power in Asia, Adelphi Paper No 295, International Institute for Strategic Studies, London 145 Dipankar Banerjee (1995), India and South East Asia in the Twenty first century, Indo – Australian Dialogue, New Delhi 146 Dittmer, Lowell (2012), “Sino-Australian Relations: A Triangular Perspective”, Australian Journal of Political Science Vol 47(4), pp 661-675 147 Division for Ocean affairs and the Law of Sea (2011), “Joint Submission by Malaysia and Vietnam”, Oceans & Law of the Sea – United Nation, https://www.un.org/depts/los/clcs_new/submissions_files/submission_mysvnm_3 3_2009.htm truy cập ngày 20/05/2019 148 Dobell, Graeme (2009), “AP community: Japan and Australia”, Lowy Institute for International Policy, https://archive.lowyinstitute.org/the-interpreter/ap- community-japan-and-australia truy cập ngày 22/09/2018 149 Doty, R L (1993), “Foreign Policy as Social Construction”, International Studies Quarterly Vol 37(2), pp 297-320 150 Douglass, North (1991), “Institutions”, Journal of Economic Perspectives Vol.5(1), pp 97-112 151 Eck, Christophe (2013), “South China Sea disputes and Implication for Oil and Gas Development”, Hội thảo khoa học quốc tế Biển Đông lần thứ năm với chủ đề Biển Đông: Hợp tác an ninh phát triển khu vực, 11-12/11/2013, Hà Nội 152 Egan, John (2001), Managing Partnership: Preventing and Solving Problems in Strategie Partnership, Allen&Unwin, Sydney 153 Emmers, R (2007), Maritime Disputes in the South China Sea: Strategic and Diplomatic Status Quo, Maritime Security in Southeast Asia, Routledge 182 154 Esplanada, Jerry E (2011), “PH runs to UN to protest China‟s „9-dash line‟ Spratlys claim”, Inquire.net Website, https://newsinfo.inquirer.net/3219/ph-runsto-un-to-protest-china%E2%80%99s-%E2%80%989-dash-line%E2%80%99spratlys-claim, truy cập ngày 20/06/2019 155 Evelyn, Goh (2011), “Institutions and the great power bargain in East Asia: ASEAN's limited „brokerage‟ role”, International Relations of the Asia-Pacific Vol 11(3), pp 373-401 156 Finnemore, Martha & Sikkink, Kathryn (1998), “International Norm Dynamics and Political Change”, International Organization Vol 52 (4), pp 887-917 157 Finnemore, Martha, (1996), National Interest in International Society, Cornell University Press, New York 158 Firth, Stewart (2005), Australian in International Politics: An introduction to Australian foreign policy, Southwood Press, Sydney 159 Flemes, Daniel (2007), Emerging Middle Powers’ Soft Balancing Strategy: State and Perspectives of the IBSA Dialogue Forum, GIGA Working Paper (57), Hamburg 160 Folker, Jennifer Sterling (2002), Theories of International Cooperation and the Primacy of Anarchy: Explaining U.S International Monetary Policy-Making After Bretton Woods, State University of New York Press, New York 161 Friedberg, A L., (1993/1994), "Ripe for Rivalry: Prospects for Peace in a Multipolar Asia", International Security Vol 18 (3), pp 5-33 162 Furtado, X (1999), "International Law and the Dispute over the Spratly Islands: Wither Unclos?", Contemporary Southeast Asia Vol 21 (3), pp 386-404 163 Garrett, Geoffrey (2010), Strategic choices: Australia, China and the US in Asia, Asia Link essays, Sydney Myer Asia center, Australia 164 Gilpin, Robert (1981), War and change in world politics, Cambridge University Press, Cambridge 165 GMA News (2012), “Japanese official asks nations in South China Sea dispute to heed UNCLOS”, GMA News 183 Website - October 5, https://www.gmanetwork.com/news/money/economy/276987/japanese-officialasks-nations-in-south-china-sea-dispute-to-heed-unclos/story/, truy cập ngày 20/09/2018 166 Goertz Gary & Diehl Paul (1992), „Towards a Theory of International Norms: Some Conceptual and Measurement Issues‟, Journal of Conflict Resolution Vol 36, pp 634–664 167 Goldschagg, Peter (2007), Does ASEAN Matter? Reconciling Realist and Constructivist Approaches to Regional Security in Southeast Asia, GRIN Verlag, Munich, Germany 168 Goldstein, J & Keohane, R (eds) (1993), Ideas and Foreign Policy: Beliefs, Institutional and Political Change, Cornell University Press, Ithaca 169 Gowa, Joanne (1986), “Anarchy, Egoism, and Third Images: The evolution of cooperation and international relations”, International Organization Vol 40(1), pp 167-186 170 Grieco, Joseph (1988) “Anarchy and the Limits of Cooperation: A Realist Critique of the Newest Liberal Institutionalism”, International Organization Vol 42 (3), pp 485-507 171 Grieco, Joseph (1990), Cooperation among nations: Europe, America, and Nontariff Barriers to Trade, Cornell University Press, London 172 Gurowitz, Amy (1999), “Mobilising International Norms: Domestic Actors, Immigrants and the Japanese State”, World Politics Vol 51(3), pp 413-445 173 Haas, Peter (1990), Saving the Mediterranian: The Politics of International Environmental Cooperation, Columbia University Press, New York 174 Hayton, Bill (2014), “China’s False Memory Syndrome”, Prospect Magazine, July 10, http://www.prospectmagazine.co.uk/world/chinas-false-memory- syndrome, truy cập ngày 20/05/2019 175 Hayton, Bill (2014), The South China sea: The Struggle for Power in Asia, Yale University Press, Yale 176 Hedley, Bull (2002), The Anarchical Society: A Study of Order in World Politics, 184 Palgrave Macmillan, New York 177 Heller, D (2005), "The Relevance of the Asean Regional Forum for Regional Security in the Asia-Pacific", Contemporary Southeast Asia Vol 27 (1), pp 123-45 178 Herberg, M (2004), "Asia's Energy Insecurity: Cooperation or Conflict?", in A J Tellis and M Wills (eds.), Strategic Asia: Confronting Terrorism in the Pursuit of Power, The National Bureau of Asian Research, Washington Seattle, pp 339-377 179 Herscovitch, Benjamin (2015), “Australia should stay out of South China Sea”, Center for Independence Studies, https://www.cis.org.au/commentary/articles/australia-should-stay-out-of-thesouth-china-sea/ truy cập ngày 02/10/2018 180 Hiebert, Murray; Poling, Gregory B & Cronin, Conor (eds.) (2017), In the Wake of Arbitration: Papers from the Sixth Annual CSIS South China Sea Conference, The Center for Strategic and International Studies (CSIS), New York 181 Higgins, H (2008) “Applying confidence building measures in a regional context”, Institute for Science and International Security, Washington DC, http://isis-online.org/publications/dprk/higginspaper.pdf, truy cập ngày 15/06/2019 182 Hill, Cameron (2012), “The South China Sea disputes: some practical thinking from Australia”, Parliament of Australia, https://www.aph.gov.au/About_Parliament/Parliamentary_Departments/Parliamen tary_Library/FlagPost/2012/September/The_South_China_Sea_disputes_some_pr actical_thinking_from_Australia, truy cập ngày 20/02/2019 183 Holmes, James R (2013), “The Geopolitics of Australia”, October 9, The Diplomat, http://thediplomat.com/2013/10/the-geopolitics-of-australia/, truy cập ngày 01/10/2018 184 Holst, J J (1983), “Confidence building measures: A conceptual framework”, 185 Global Politics and Strategy Vol 25 (1), pp 2-15 185 Holsti, K J (1995), International Politics: A Framework for Analysis, Prentice Hall, New Jersey 186 Hopf, Ted (1998), “The Promise of Constructivism in International Relations Theory”, International Security Vol 23(1), pp.171-200 187 Hu, Weixing (2009), Building Asia Pacific Regional Archtecture: The Challenge of Hybrid Regionalism, The Brooking Institution, Center for Northeast Asian Policy Studies, Washington DC 188 Huy Duong (2011), “The South China Sea is not China's Sea”, Asia Times- Oct 5, http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/MJ05Ae03.html truy cập 12/09/2018 189 Ikenberry, G and Tsuchiyama, Jitsuo (2002), “Between Balance of Power and Community: The Future of Multilateral Security Co-operation in the AsiaPacific”, International Relations of the Asia-Pacific Vol 2, pp 69-94 190 Ikkenberry, John (2001), After Victory: Institutions, Strategic Restraint, and the Rebuilding of Order after Major Wars, Princeton University Press, Princeton 191 India Documents (2015), The Chinese Defense Industry: Market Opportunities and Entry Strategies, Analyses and Forecasts to 2017, https://fdocuments.in/document/the-chinese-defense-industry.html, truy cập ngày 19/96/2019 192 Jackson, R & Sorensen, G (2007), Introduction to International Relations: Theories and Approaches, Oxford University Press, Oxford 193 Jean-Marc F Blanchard (2003), “Maritime issues in Asia: The Problem of Adolescence”, in Muthiah Alagappa (ed) (2003), Asian security Practice: Instrumental and normative Features, Stanford: Stanford University Press 194 Jervis, Robert (1999), “Realism, Neoliberalism, and Cooperation: Understanding the Debate”, International Security Vol 24(1), pp 42-63 195 Kang, David C (2003), "Getting Asia Wrong: The Need for New Analytical Frameworks", International Security Vol 27 (4), pp 57-85 186 196 Kaplan, R D (2010), “While US is distracted, China develops sea power”, Washington Post, Sept 26 197 Kaplan, Robert (2014), Asia’s Cauldron: the South China Sea and the End of a Stable Pacific, Random House Publishing Group, New York 198 Karl, W Deutsch (1953), Nationalism and Social Communication: An Inquiry into the Foundations of Nationality, MIT Press, New York 199 Katzenstein, Peter (ed.) (1996), The Culture of National Security: Norms and Identity in World Politics, New York: Columbia University Press 200 Kegley, Jr, C & Witkopf, E H (2004), World Politics: Trend and Transformation, Thompson&WardsWorth, Belmont 201 Ken Jimbo (2012a), “Japan Should Build ASEAN's Security Capacity”, Nakasone Peace Institute, http://www.iips.org/en/publications/2012/05/30182837.html, truy cập ngày 22/09/2018 202 Ken Jimbo (2012b), “Japan and ASEAN‟s maritime security infrastructure”, East Asia Forum, https://www.eastasiaforum.org/2012/06/03/japan-and-asean-s- maritime-security-infrastructure/, truy cập ngày 21/09/2018 203 Kenneth, Oye (1986), Cooperation under Anarchy, Princeton University Press, Princeton 204 Kenny, Mark (2013), “Tony Abbott warns of conflict risk in South China Sea”, October 10, The Sydney Morning Herald, http://www.smh.com.au/federalpolitics/political-news/tony-abbott-warns-of-conflict-risk-in-south-china-sea20131010-2vb74.html, truy cập ngày 24/01/2018 205 Keohane, Robert (1984), After Hegemony, Princeton University Press, Princeton 206 Keohane, Robert (1988), “International Institutions: Two Approaches”, International Studies Quarterly Vol 32 (4), pp 379-396 207 Kim, Jihyun (2015), “Territorial Disputes in the South China Sea Implications for 187 Security in Asia and Beyond”, Strategic Studies Quarterly Vol 9(2), pp.107-141 208 Kindleberger, Charles (1981), “Dominance and Leadership in the International Economy: Exploitation, Public Goods and Free Riders”, International Studies Quarterly Vol 25 (2), pp 242-254 209 Klare, M T (2002), Resource Wars, Henry Holt & Co, New York 210 Klotz, Audie (1995), Norms in International Relations: The Struggle against Apartheid, Cornell University Press, Ithaca and London 211 Koichi, Sato (2011), “South China Sea: China‟s Rise and Implications for Security Cooperation”, Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ ba, Học viện Ngoại Giao Việt Nam – Hội Luật Gia, Hà Nội, http://nghiencuubiendong.vn/en/conferences-and-seminars-/the-thirdinternational-workshop-on-south-china-sea/645-south-china-sea-chinas-rise-andimplications-for-security-cooperation-by-koichi-sato, truy cập ngày 15/06/2018 212 Kristof, Nicholas D (1993), “The Rise of China”, Foreign Affairs Vol 72(5), pp 59-74 213 Kubalkova (ed) (2001), Foreign Policy in A Constructed World, M E Sharpe, London & New York 214 Lapid, Yosef & Kratochwil Friedriech V (eds) (1996), The Return of Culture and Identity, Lynne Rienner, Boulder 215 Light, M (1994) & Groom, A J R (eds) (1994), Contemporary International Relations: A Guide to Theory, Pinter Publisher, London & New York 216 Lindblom, Charles (1965), The Intelligence of Democracy, Free Press, New York 217 Long, Amelia (2016), “Japan‟s presence and partnerships in Southeast Asia”, The Strategist, Australian Strategic Policy Institute, https://www.aspistrategist.org.au/japans-presence-and-partnerships-in-southeastasia/, truy cập ngày 15/06/2019 218 Lowther, Adam (2013), “Thinking about the Asia-Pacific”, The Asia-Pacific Century: Challenges and Opportunities, Taylor Francis Group, New York 219 Majeski, Stephen & Fricks, Shane (1995), “Conflict and Cooperation in 188 International Relations”, Journal of Conflict Resolution Vol 39(4), pp 622 – 645 220 Manny, Mogato (2010), “China, ASEAN working on South China Sea codeAmbassador”, Reuters 30/11, https://www.reuters.com/article/us-asean- china/china-asean-working-on-south-china-sea-code-ambassadoridUSTRE68T2TV20100930, truy cập ngày 18/08/2018 221 March, James G and Olsen, Johan P (1998), “The institutional dynamics of international political orders”, International Organization Vol 52 (4), pp 943969 222 Masangkay, May (2011), “Japan takes stand in South China Sea row”, The Japan Times, https://www.japantimes.co.jp/news/2011/11/21/national/japan-takes-standin-s-china-sea-row/?fbclid=IwAR2j7cy_ewpR2bqTy838Pvx2HHtJVD5OrEadL4SRKYPuTHfoKjuFp9pj0M#.XdkFIzIzbeR, truy cập ngày 21/09/2018 223 Mastanduno, Michael (2004), “The United States-Japan Alliance and Models of Regional Security Order,” in Takashi Inoguchi, ed (2004), Reinventing the Alliance: U.S.-Japan Security Partnership in an Era of Change, Palgrave MacMillan, pp 21-42 224 Mearsheimer, John J (1994/1995), “The False Promise of International Institutions”, International Security Vol 19 (1), pp 5-49 225 Medcalf, Rory (2012), “Recommendations to Boost Security in the South China Sea”, Conference on Maritime Security in the South China Sea, Lowy Institute for International Policy Website, https://archive.lowyinstitute.org/publications/recommendations-boost-security-southchina-sea, truy cập ngày 21/10/2018 226 Medcalf, Rory; Heinrichs, Raoul & Jones, Justin (2011), Crisis and Confidence: Major Powers and Maritime Security in Indo-Pacific Asia, Lowy Institute for International Policy, Australia 227 Michael O‟Hanlon (2019), “China, the Gray Zone, and Contingency Planning at the Department of Defense 189 and Beyond”, Global China, https://www.brookings.edu/wpcontent/uploads/2019/09/FP_20190930_china_gray_zone_ohanlon.pdf, truy cập ngày 23/8/2020 228 Ministry of Defense of Japan (2015), “The Guidelines for Japan-U.S Defense Cooperation”, Japan MOD Website, https://www.mod.go.jp/e/d_act/anpo/shishin_20150427e.html, truy cập ngày 18/08/2018 229 Ministry of Foreign Affairs of Japan (1996), “Japan – U.S Joint Declaration on Security – Allicance for the 21st century”, Japan MOFA https://www.mofa.go.jp/region/n-america/us/security/security.html, truy Website, cập ngày 18/08/2018 230 Ministry of Foreign Affairs of Japan (2012), “Joint Statement of the Security Consultative Committee”, MOFA Website, http://www.mofa.go.jp/region/namerica/us/security/scc/pdfs/joint_120427_en.pdf, truy cập ngày 21/09/2018 231 Ministry of Foreign Affairs, of the PRC (2000), “Set aside dispute and pursue joint development”, https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/ziliao_665539/3602_665543/3604_665547/t1 8023.shtml, truy cập ngày 22/9/2020 232 Ministry of Foreign Affairs of the PRC (2016), “The 13th Senior Officials‟ Meeting on the implementation of the DOC”, MFA News 16 August, https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjbxw/t1389619.shtml, truy cập ngày 20/05/2019 233 Morgenthau, Hans (1985), Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace, Mc Grawill, New York 234 Narashima Rao P.V (1994), India and the Asia – Pacific Forging a New Relationship, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 235 Nguyễn H Thao - Amer, Ramses (2009), “A New Legal Arrangement For the South China Sea?”, Ocean Development and International Law Vol 40 (4), pp 333-349 236 Nguyễn H Thao (2001), “Vietnam and the Code of Conduct for the South China 190 Sea”, Ocean Development and International Law Vol 32 (2), pp 105-130 237 Oliver Daddow (2009), International Relations Theory, Sage, London 238 Parameswaran, Prashanth (2016), “Beware the illusion of China-ASEAN South China Sea breakthroughs”, The Diplomat August 17, https://thediplomat.com/2016/08/beware-the-illusion-of-china-asean-south-chinasea-breakthroughs/, truy cập ngày 20/05/2019 239 Patrick, James; Mariano, E Bertucci & Jarrod, Hayes (2018), Constructivism Reconsidered: Past, Present, and Future, University of Michigan Press, Michigan 240 Qiang Xin (2012), “Cooperation Opportunity or Confrontation Catalyst? The Implication of China‟s Naval Development for China-US Relations”, Journal of Contemporary China Vol 21(76), pp 603-622 241 Rainer Lagoni (1998), “Report on Joint Development of Non-living Resources in the Exclusive Economic Zone”, International Law Association Reports (63), pp 509569 242 Rajesh, G Thanga (2017), Conflict Resolution Imperatives in the South China Sea, KW Publishers Pvt Limited, New Delhi, India 243 Ranjeet, K Singh (ed.) (1999), Investigating Confidence-Building Measures in the Asia-Pacific Region, The Henry L Stimson Center, Washington, D.C 244 Ravenhill, John (1998), “Cycles of Middle Power Activism: Constraint and Choice in Australian and Canadian Foreign Policy”, Australian Journal of International Affairs Vol 52(3), pp 309-327 245 Raymond, A Gregory (1997), “Neutrality Norms and the Balance of Power”, Cooperation and Conflict Vol 32(2), pp 123–46 246 Robert Beckman, Ian Townsend-Gault, Clive Schofield, Tara Davenport, Leonardo Bernard (2013), Beyond Territorial Disputes in the South China Sea: Legal Frameworks for the Joint Development of Hydrocarbon resources, Edward Elgar Publishing, UK 247 Ross, Robert S (1999), “The Geography of the Peace: East Asia in the Twenty- 191 First Century”, International Security Vol 23 (4), pp 81–117 248 Roy, Nalanda (2018), The South China Sea Disputes: Past, Present, and Future, Lexington Books, New York 249 Salil, Saloni (2012), “Australia, China and the United States: Maintaining an Equilibrium in the Indo-Pacific”, Strategic Analysis Paper, Future Direction International Pty Ltd., Australia 250 Shambaugh, David and Yahuda, Michael (eds) (2008), International Relations of Asia, Rowman & Littlefield Publishers, Maryland 251 Shapiro, M (1988), The Politics of Representation, University of Wisconsin Press, Madison 252 Shiffer, Cristin Orr (2012), “Leading from the Middle: Advocacy Opportunities for Asia Pacific Middle Powers”, Pacific Forum CSIS, Issues & Insights-Vol 12(8), Sydney, Australia 253 Shoaib, M (2016) “US-Iran nuclear stand-off: A constructivist approach”, Journal of Strategic Affairs Vol 1(1), pp 49-73 254 Show, Sin-ming (2000), “Let‟s Get Real, Folks: Beijing, Taipei and Washington needs to calm down and quit porturing”, Time Magazine, 6/3/2000 255 Shri Pranab Mukherjee (2007), “International Relations and Maritime Affairs – Strategic Imperatives”, The Admiral Ak Chatterjee Memorial Lecture, Ministry of External Affairs of India, Media Center, https://www.mea.gov.in/SpeechesStatements.htm?dtl/1866/The_Admiral_Ak_Chatterjee_Memorial_Lecture_by_th e_Honble_External_Affairs_Minister_Shri_Pranab_Mukherjee, truy cập ngày 12/06/2020 256 Simon, S W (1996), “ASEAN Regional Forum”, in W M Carpenter and D G Wiencek (ed.), ASIAN Security Handbook: An Assessment of Political – Security Issues in the Asia – Pacific Region, Me Sharpe, New York 257 Singer, Clifford E (1995) “Nuclear Confidence Building in South Asia”, ACDIS Research Report 258 Snyder, R Bruck, H W & Sapin, B (2002), Foreign Policy Decision Making 192 (Revisited), Palgrave Macmillan, London 259 Storey, Ian and Cheng, Yi Lin (2016), The South China Sea Dispute: Navigating Diplomatic and Strategic Tensions, ISEAS Publishing, Singapore 260 Stratfor (2011), “Japan Taking a New Role in the South China Sea?”, Stratfor Worldview, https://worldview.stratfor.com/article/japan-taking-new-role-south- china-sea, truy cập ngày 21/09/2018 261 Subramanian, T.S (2003), “The Vietnam connection”, Frontline Vol 20 (01), https://frontline.thehindu.com/other/article30215185.ece, truy cập ngày 18/10/2019 262 Tellis, A J and Wills M (eds.) (2004), Strategic Asia: Confronting Terrorism in the Pursuit of Power, The National Bureau of Asian Research, Washington Seattle 263 Thayer, Carlyle (2010), Southeast Asia: patterns of security cooperation, Australian Strategic Policy Institute, Australia 264 Thayer, Carlyle A (2009), “Kevin Rudd‟s multi-layered Asia Pacific Community initiative”, East Asia Forum, https://www.eastasiaforum.org/2009/06/22/kevinrudds-multi-layered-asia-pacific-community-initiative/, truy cập ngày 22/09/2018 265 Thomas A Mensah (2006), “Joint Development Zones as an Alternative Dispute Settlement Approach in Maritime Boundary Delimitation”, Rainer Lagoni and Daniel Vignes (eds.), Maritime Delimitation, Martinus Nijhoff Publishers, Leiden/Boston 266 Thomson, E Janice (1993), “Norms in International Relations: A Conceptual Analysis”, International Journal of Group Tensions Vol 23(1), pp 67–83 267 Tore Henriksen and Geir Ulfstein (2011), “Maritime Delimitation in the Arctic: The Barents Sea Treaty”, Ocean Development & International Law Vol 42 (1), pp 121 268 Trần Tr Thủy (2011), “South China Sea Dispute: Implications of Recent Developments and Prospects for Coming Future”, Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ ba, Học viện Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội 193 269 Tran Truong Thuy; Welfield, John B and Le Thuy Trang (eds.) (2019), Building a Normative Order in the South China Sea: Evolving Disputes, Expanding Options, Edward Elgar, Cheltenham, UK 270 Truong Thuy, Le Thuy Trang (eds.) (2015), Power, Law, and Maritime Order in the South China Sea, Lexington Books, New York 271 Tuomela, Raimo (2000), Cooperation: A Philosophical Study, Springer Science & Business Media, Dordrecht, Netherlands 272 Valencia, M (2006), The Proliferation Security Initiative: Making Waves in Asia, Routledge, New York 273 Valencia, M J., Van Dyke, J M and Ludwig, N.A (1997), Sharing the Resources of the South China Sea, Matinius Nijhoff Publishers, The Hague 274 Viotti, P R & Kauppi, M V (1999), International Relations Theory: Realism, Pluralism, Globalism, and Beyond, Allyn&Bacon, Boston 275 Wagener, Martin (2010), “Inshore Balancing in the Asia-Pacific U.S Hegemony and the Regional Security Architecture”, Hội thảo Military Trends in Asia: Capabilities, Strategies, Regional and Global Implications, Berlin Conference on Asian Security 276 Wain, Barry (2002), "Taking Charge", Far Eastern Economic Review Vol 165(45), p 26 277 Walt, Stephan M (2005), Taming American Power: The Global Response to U.S Primacy, W W Norton, London 278 Walt, Stephen M (1985), “Alliance Formation and the Balance of World Power”, International Security Vol (4), pp 3-43 279 Walt, Stephen M (1998), “International Relations: One World, Many Theories”, Foreign Policy (110), pp 29-46 280 Walt, Stephen M (2004), International Relations: One World, Many Theories, Norton Publisher, New York 281 Waltz, Kenneth (1979), Theory of International Politics, McGraw-Hill, Boston 194 282 Waltz, Kenneth (1993), “The Emerging Structure of International Politics”, International Security Vol 18 (2), pp 44-45 283 Webb, James (2012), “The South China Sea's Gathering Storm”, WSJ Opinion, https://www.wsj.com/articles/SB100008723963904441847045775874839146612 56, truy cập ngày 22/09/2018 284 Weldes, J (1996), “Constructing National Interests European”, Journal of International Relations Vol 2(3), pp 275-318 285 Wendt, Alexander (1992), “Anarchy is What States Make of It: The Social Construction of Power Politics”, International Organization Vol 46 (2), pp 391 – 425 286 Wendt, Alexander (1999), Social theory of International Politics, Cambridge University Press, New York 287 Wesley, Michael (2011), There Goes the Neighbourhood: Australia and the Rise of Asia, University of New South Wales Press, Australia 288 Wesley, Michael (2013), “Australia‟s interests in the South China Sea”, The South China Sea and Australia’s Regional Security Environment - Edited by Leszek Buszynski and Christopher Roberts - National Security College Occasional Paper (5), Australian National University, Canberra, pp 45-49 289 Wu, Shicun (2013), Solving Disputes for Regional Cooperation and Development in the South China Sea: A Chinese Perspective, Elsevier, Philadelphia 290 Wu, Shicun and Ren, Huaifeng (2003), “More than a Declaration: A Commentary on the Background and the Significance of the Declaration on the Conduct of the Parties in the South China Sea”, Chinese Journal of International Law Vol (1), pp 311 – 319 291 Wu, Shicun; Nong, Hong (ed.) (2014), Recent Developments in the South China Sea Dispute: The Prospect of a Joint Development Regime, Routledge, London 292 Xinhua (2012), “China willing to discuss COC in South China Sea with ASEAN when conditions mature: FM”, The State Council of The PRC 09/07/2012, http://www.gov.cn/misc/2012-07/09/content_2179491.htm, 195 truy cập ngày 20/04/2019 293 Yomiuri Shimbun (2010), “Intl cooperation vital in South China Sea”, Daily Yomiuri Online, Aug 18 294 Yomiuri Shimbun (2011), “Govt eyes sea security forum / Plan to be proposed at East Asia Summit as warning to China”, Daily Yomiuri Online, Sep 29 295 Young, Oran (1989), International Cooperation: Building Regimes for Natural Resources and the Environment, Cornell University Press, London 296 Yuan, Jing-dong (2006), China-ASEAN Relations: Perspectives, Prospects and Implications for U.S Interests, Strategic Studies Institute, U.S Army War College 297 Zartman, William & Touval, Saadia (2010), International Cooperation: The extents and limits of Multilateralism, Cambridge University Press, Cambridge 298 Zha, D and Valencia, M J (2001), "Mischief Reef: Geopolitics and Implications", Journal of Contemporary Asia Vol 31 (1), pp 86-103 299 Zhao, Suisheng (2013) "Delicate Balance of Power in the Asia-Pacific: The Obama Administration‟s Strategic Rebalance and the Transformation of US-China Relationship", Economic and Political Studies Vol 1(2), pp 109-133 300 Zhu, Feng (2013), “Chinese perspectives on the U.S role in Southeast Asia”, Southeast Asian Affairs, Institute of Southeast Asian Studies Publishing, Singapore, pp 51-60 301 Zou, Keyuan (2006), “Joint development in the South China Sea: A new approach”, The International Journal of Marine and Coastal Law Vol.21(1), pp.83-109 196 ... Các cơng trình nghiên cứu ? ?hợp tác? ?? từ góc nhìn chủ nghĩa Kiến tạo xã hội 1.3 Các cơng trình nghiên cứu hợp tác Biển Đơng từ góc nhìn chủ nghĩa Kiến tạo xã hội 1.4 Những nhận xét cơng trình vấn... Australia tác động đến trình hợp tác Biển Đơng Chương 4: Nhận xét q trình hợp tác Biển Đông hai thập niên đầu kỷ XXI từ góc nhìn chủ nghĩa Kiến tạo xã hội Chương đưa đánh giá, nhận định ý tưởng,... tố tác động đến hợp tác quốc tế 2.2 Khái quát q trình hợp tác Biển Đơng trước kỷ XXI Tiểu kết 30 Chương 3: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HỢP TÁC Ở BIỂN ĐÔNG TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 3.1 Khái quát

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kim Anh – Diệu Thúy (2017), “Tác động của CPTPP đến hồ sơ biển Đông”, Báo điện tử Vietnamnet, truy cập tại https://vietnamnet.vn/vn/chu-quyen-hoang-sa-truong-sa/tac-dong-cua-cptpp-den-ho-so-bien-dong-420491.html, truy cập ngày 16/06/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của CPTPP đến hồ sơ biển Đông”, "Báo điện tử Vietnamnet
Tác giả: Kim Anh – Diệu Thúy
Năm: 2017
2. Ngô Phương Anh (2016), “Quan hệ Ấn - Nhật trong cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc tại Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI và tác động tới Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới”, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, tr.408-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Ấn - Nhật trong cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc tại Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI và tác động tới Việt Nam”, "Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới”
Tác giả: Ngô Phương Anh
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2016
3. H. Bình (2012), “Mỹ tăng gấp 3 hỗ trợ quốc phòng cho Philippines”, Người Lao Động, https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/my-tang-gap-3-ho-tro-quoc-phong-cho-philippines-20120504112627867.htm, truy cập ngày 15/06/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ tăng gấp 3 hỗ trợ quốc phòng cho Philippines”, "Người Lao Động
Tác giả: H. Bình
Năm: 2012
4. Nguyễn Bá Diến (2008), “Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (24), tr.67-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2008
5. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Bá Diến (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2009
6. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2015), Yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý của Trung Quốc và chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, NXB Thông tin Truyền Thông, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý của Trung Quốc và chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Bá Diến (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thông tin Truyền Thông
Năm: 2015
7. Lê Dung (2012), “Nhật Bản dấn sâu vào vấn đề Biển Đông”, Bộ Thông tin và truyền thông Infonet, https://infonet.vn/nhat-ban-dan-sau-vao-van-de-bien-dong-post24325.info truy cập ngày 20/09/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản dấn sâu vào vấn đề Biển Đông”, "Bộ Thông tin và truyền thông Infonet
Tác giả: Lê Dung
Năm: 2012
8. Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2010), Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia: Từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia: Từ lý thuyết đến thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Duy Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2010
9. Nguyễn Tấn Dũng (2013), “Phát biểu khai mạc Đối thoại Shangri La: Xây dựng lòng tin chiến lược vì hòa bình, hợp tác, thịnh vượng của châu Á”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Cac- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát biểu khai mạc Đối thoại Shangri La: Xây dựng lòng tin chiến lược vì hòa bình, hợp tác, thịnh vượng của châu Á”, "Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2013
10. Evans, Gareth and Grant, Bruce (Nguyễn Bảo Thanh Nghị dịch) (1999), Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90
Tác giả: Evans, Gareth and Grant, Bruce (Nguyễn Bảo Thanh Nghị dịch)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
11. Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2013
12. Nguyễn Th. M. Hà, Nguyễn D. Thắng (2011), Một số suy nghĩ về Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông, Hội thảo quốc gia về Biển Đông lần thứ hai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Th. M. Hà, Nguyễn D. Thắng
Năm: 2011
13. Nguyễn Thị Phương Hảo (2013), “Hợp tác an ninh – kinh tế giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á về Biển Đông: Tiềm năng và triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo:Dấu ấn Ấn Độ trong tiếp biến văn hoá ở Việt Nam và Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác an ninh – kinh tế giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á về Biển Đông: Tiềm năng và triển vọng”, "Kỷ yếu Hội thảo: "Dấu ấn Ấn Độ trong tiếp biến văn hoá ở Việt Nam và Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hảo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2013
14. Nguyễn Đức Hòa (2011), “Chính sách hướng Đông của Australia và những kết quả”, Nghiên cứu Đông Nam Á (1), tr. 34-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hướng Đông của Australia và những kết quả”, "Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Đức Hòa
Năm: 2011
15. Nguyễn Chu Hồi (2016), “Môi trường Biển Đông và nhu cầu giải pháp xanh”, Tuyển tập Nghiên cứu Biển, tập 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường Biển Đông và nhu cầu giải pháp xanh”, "Tuyển tập Nghiên cứu Biển
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 2016
16. Nguyễn Chu Hồi (chủ biên) (2017), An ninh môi trường và hòa bình ở Biển Đông, NXB Thông tin Truyền Thông, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh môi trường và hòa bình ở Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thông tin Truyền Thông
Năm: 2017
17. Nguyễn Thế Hồng (2013), “Nhìn lại một số thách thức đối với tiến trình liên kết an ninh khu vực Đông Á hiện nay”, Nghiên cứu Quốc tế (92), tr. 141-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một số thách thức đối với tiến trình liên kết an ninh khu vực Đông Á hiện nay”, "Nghiên cứu Quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thế Hồng
Năm: 2013
18. Vũ Dương Huân (2011), “Vài nhận thức về hệ thống quan hệ quốc tế”, Nghiên cứu quốc tế (84), tr. 175-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nhận thức về hệ thống quan hệ quốc tế”, "Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Vũ Dương Huân
Năm: 2011
19. Nguyễn Quốc Hùng (2010), “Nhật Bản và vị thế trong trật tự khu vực Đông Á những năm sắp tới”, Nghiên cứu Quốc tế (82), tr. 71-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản và vị thế trong trật tự khu vực Đông Á những năm sắp tới”, "Nghiên cứu Quốc tế
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Năm: 2010
87. 国务院新闻办公室-中华人民共和国 (2016), “中国坚持通过谈判解决中国与菲律宾在南海的 有 关 争 议 , 白 皮 书 , 国 务 院 新 闻 办 公 室 13 日 发 表 了 , 2016 年 7 月 13 , https://www.fmprc.gov.cn/web/zyxw/t1380600.shtml, truy cập ngày 18/7/2019 88. 人民日报 (1991), 1991年06月07日 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w