1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TT đề kiểm tra Vật lí(Tuấn Anh- Nga Điền)

27 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

R đ Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009-2010 Môn VẬT LÝ –Lớp 11 Chương trình CHUẨN THỜI GIAN : 45 PHÚT Tặng cho những con tim si tình Toán học A.LÝ THUYẾT (5 đi) Câu 1: (2 điểm )Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong bán dẫn tinh khiết.Thế nào là bán dẫn loại n, bán dẫn loại p, .Nêu kết luận về dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n Câu 2: (1,5 điểm) Định nghĩa cường độ dòng điện. Biểu thức,gọi tên ,đơn vị Câu 3: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Jun- lenx. . Biểu thức,gọi tên ,đơn vị. B . BÀI TOÁN :(5 điểm) Bài 1 (1 điểm) :Khi nhúng một đầu của cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan, đầu còn lại nhúng vào nước sôi, thì suất nhiệt điện động có giá trị là 0,6mV. Hệ số của nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là bao nhiêu? Bài 2 (1,5 điểm) : Một đèn ( 12V – 6W ) được mắc vào bộ nguồn (gồm 8 pin giống nhau mắc thành 2 dãy,mỗi dãy 4 pin) tạo thành mạch kín . Mỗi pin có suất điện động 0 ξ =3.5V và điện trở trong r 0 . Biết đèn sáng bình thường . Tìm điện trở trong mỗi pin ? Bài 3 ( 2,5 điểm) : nguồn có suất điện động 4V điện trở trong 1,4 Ω . R 1 =6 Ω; R 2 = 3 Ω; R 3 = 0,7 Ω(Ag / AgNO 3 ) a/ Khối lượng đồng bám vào Ca-tốt sau 32 phút 10 giây b/ Tính công suất nhiệt tỏa ra trên toàn mạch và hiệu suất của bộ nguồn? Biết A Ag =108,n=1 -----------------HẾT---------------- Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền ĐỀ LẺ E, r R 3 R 2 R 1 R đ Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009-2010 Môn VẬT LÝ –Lớp 11 Chương trình CHUẨN THỜI GIAN : 45 PHÚT A.LÝ THUYẾT (5 điểm) Câu 1: (2 điểm)Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại .Nêu nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại.Điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ như thế nào ? Câu 2 : (1,5 điểm) Suất điện động của nguồn điện: Định nghĩa, Công thức đơn vị. Trên pin có ghi 1.5V, số này có nghĩa gì? Câu 3 : (1,5 điểm) Phát biểu định luật Coulomb, công thức, đơn vị các đại lượng có trong công thức B . BÀI TOÁN : Bài 1 (1 điểm) : Khi nhúng một đầu của cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan, đầu còn lại nhúng vào nước sôi, thì suất nhiệt điện động có giá trị là 0,8mV. Hệ số của nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là bao nhiêu? Bài 2 (1,5 điểm) : Một đèn ( 6V – 6W ) được mắc vào bộ nguồn (gồm 8 pin giống nhau mắc thành 2 dãy,mỗi dãy 4 pin ) mắc nối tiếp tạo thành mạch kín . Mỗi pin có suất điện động 0 ξ =2V và điện trở trong r 0 . Biết đèn sáng bình thường . Tìm điện trở trong của mỗi pin ? Bài 3 ( 2,5 điểm) : nguồn có suất điện động 6V điện trở trong 0,4 Ω . R 1 =6 Ω; R 2 = 3 Ω; R 3 = 0,7 Ω(Cu / CuSO 4 ) a/ Khối lượng đồng bám vào Ca-tốt sau 16 phút 5 giây b/ Tính công suất nhiệt tỏa ra trên toàn mạch và hiệu suất của bộ nguồn? Biết A Cu =64,n=2 -----------------HẾT---------------- Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền ĐỀ CHẴN E, r R 3 R 2 R 1 Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Trường THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ (Khối 12 Ban CƠ BẢN ) Số ký danh do thí sinh ghi Giám thò 1 Giám thò 2 Số thứ tự Học sinh: . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . Số phách -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Điểm Số phách Số thứ tự ĐỀ LẺ Học sinh dùng bút chì tơ đen vào ơ tròn của câu trả lời đúng nhất. Ví dụ chọn C thì tơ đen: 20. ;   /   =   ~ BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 01. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 25. ;   /   =   ~ 33. ;   /    =   ~ 02. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 26. ;   /   =   ~ 34. ;   /    =   ~ 03. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~ 27. ;   /   =   ~ 35. ;   /    =   ~ 04. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ 28. ;   /   =   ~ 36. ;   /    =   ~ 05. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 21. ;   /   =   ~ 29. ;   /   =   ~ 37. ;   /    =   ~ 06. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 22. ;   /   =   ~ 30. ;   /   =   ~ 38. ;   /    =   ~ 07. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 23. ;   /   =   ~ 31. ;   /   =   ~ 39. ;   /    =   ~ 08. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 24. ;   /   =   ~ 32. ;   /   =   ~ 40. ;   /    =   ~ Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Câu 1: Trên một sợi dây có chiều dài l ,hai đầu cố định , đang có sóng dừng .Trên dây có một bụng sóng .Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi .Tần số của sóng là : A. 4 v l B. 2v l C. 2 v l D. v l Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần ? A. lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương B. dao động tắt dần là dao động chịu tác dụng của nội lực C. cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian D. dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 3: Đặt vào 2 đầu mạch điện RLC 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V, 60V, 100V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R bằng: A. 70 2 V B. 50V C. 100V D. 100 2 V Câu 4: Đặt một khung dây dẫn kín giữa hai cực một nam châm hình chữ U .Khi ta quay đều nam châm với vận tốc góc ω thì A. Khung dây đứng yên B. Quay ngược chiều quay của nam châm với vận tốc góc 0 ω < ω C. Quay cùng chiều quay của nam châm với vận tốc góc 0 ω < ω D. Quay ngược chiều quay của nam châm với vận tốc góc 0 ω > ω Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phản xạ của sóng ? A. Sóng phản xạ khác tần số với sóng tới. B. Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới. C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tốc độ truyền với sóng tới. D. Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới. Câu 6: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m B. 2m C. 2,5m D. 1m Câu 7: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định , từ trường quay trong động cơ có tần số : A. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của tùy vào tải B. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato C. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato D. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato Câu 8: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 50Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 40cm. Vận tốc truyền sóng trên đây là : A. v = 1,25cm/s B. v = 20m/s C. v =0,8cm/s D. v = 200cm/s Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là : 1 3 3 cos 5 ( ) 2 x t cm π π   = +  ÷   và 2 3 3 cos 5 ( ) 2 x t cm π π   = −  ÷   .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. 0cm B. 3cm C. 3 3cm D. 6 3cm Câu 10: Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để : A. Xác định chu kì sóng B. Xác định vận tốc truyền sóng Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa C. Xác định tần số sóng D. Xác định biên độ sóng Câu 11: Sóng cơ là: A. Sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường. B. Dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. C. Dao động lan truyền trong môi trường D. Dao động mọi điểm trong môi trường. Câu 12: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L là cuộn thuần cảm.Gọi u là điện áp tức thời giữa hai đầu mạch và i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch .Nếu hệ thức 2 2LC ω = được thoả mãn thì : A. u và i cùng pha B. u chậm pha i. C. u sớm pha hơn i D. u và i vuông pha Câu 13: Một đoạn mạch có điện trở R = 100(Ω) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz). Hệ số công suất của mạch là: A. 0,707 B. 0,5 C. 1 D. 0 Câu 14: Một con lắc đơn dao động điều hoà .Khi con lắc chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng đại lượng có độ lớn giảm dần là A. Li độ góc B. Cơ năng C. Vận tốc D. Động năng Câu 15: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì : A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện B. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch C. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là N 1 =1000 vòng và N 2 = 500 vòng. Cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có U 1 =200V. Điện áp hiệu dụng bên cuộn thứ cấp là: A. 4000. B. 400. C. 1000. D. 100. Câu 17: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động 2 4cos(200 ) M x u t cm π π λ = − .Tần số sóng là : A. 200Hz B. 0,01s C. 100s D. 100Hz Câu 18: Một con lắc lò xo có vật nặng có khối lượng 1kg dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật có tốc độ 10cm/s thì thế năng bằng 1/2 động năng. Năng lương dao động của vật: A. 1,5.10 -2 J B. 0,75.10 -2 J C. 0,15J D. 0,075J Câu 19: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha Câu 20: Khi cường độ âm tăng gấp 10000 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100 dB. B. 40 dB. C. 4 dB. D. 10000 dB. Câu 21: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ không đổi, khi giảm tần số đi hai lần thì bước sóng sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 22: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể , một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ .Con lắc này dao động điều hòa theo phương nằm ngang .Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng : A. Theo chiều chuyển động của viên bi B. Theo chiều dương quy ước Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa C. Về vị trí cân bằng của viên bi D. Theo chiều âm quy ước Câu 23: Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các phần tử khác theo cách nào dưới đây, để được đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng điện trễ pha 4 π so với điện áp hai đầu mạch?Biết tụ điện trong đoạn mạch này có dung kháng 20 C Z = Ω . A. Một điện trở thuần có độ lớn 20R = Ω B. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 L Z = Ω C. Một điện trở thuần có 20R = Ω và một cuộn thuần cảm có 40 L Z = Ω D. Một điện trở thuần có 40R = Ω và một cuộn thuần cảm có 20 L Z = Ω Câu 24: Trong dao động cơ học , khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định ), phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chu kì dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì riêng của vật B. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Biên độ dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 25: Rôto của một máy phát điện xoay chiều phải có bao nhiêu cực để khi nó quay với tốc độ 750 vòng/phút thì tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz ? A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 26: Một con lắc lò xo có khối lượng 100g, có độ cứng 10N/m dao động điều hòa trên trục Ox, khi qua vị trí cân bằng có tốc độ 20cm/s. Chọn gốc thời gian lức vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình là: A. x = 0,5cos(10t) (cm) B. x = 2cos(10t- 2 π ) (cm) C. x = 4cos(10t) (cm) D. x = 2cos(10t+ 2 π ) (cm) Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều 100cos( )( ) 6 u t V π ω = + vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là 2cos( )( ) 3 i t A π ω = + .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 100 3W B. 50W C. 50 3W D. 100W Câu 28: Trong DĐĐH thì x, v, a có quan hệ: A. v, x luôn cùng dấu B. a, x luôn trái dấu C. a, x luôn cùng dấu. D. v, a luôn trái dấu Câu 29: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m được treo vào một sợi dây mềm , nhẹ , không dãn , dài 64cm .Con lắc dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g .Lấy g= 2 2 ( / )m s π .Chu kì dao động của con lắc là A. 1s B. 2s C. 0,5s D. 1,6s Câu 30: Trong đoạn mạch RLC, nếu giảm tần số hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì: A. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. B. Dung kháng tăng. C. Điện trở tăng. D. Cảm kháng giảm. Câu 31: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm? A. Phương trình gia tốc có dạng a = -ω 2 Acos(ωt + ϕ) Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. C. Thế năng của chất điểm được bảo toàn D. Li độ chính là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng Câu 32: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch: A. chỉ có cuộn cảm thuần L. B. có R, C mắc nối tiếp. C. có R, L mắc nối tiếp D. có L, C mắc nối tiếp Câu 33: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì: A. Phần cảm (rôto) là 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn, phần ứng (stato) là 1 nam châm điện B. Phần cảm (stato) là nam châm điện, phần ứng (rôto) là 1 cuộn dây C. Phần cảm (rôto) là 1 nam châm điện , phần ứng (stato) là 1 lõi thép hình trụ có tác dụng như 1 cuộn dây D. Phần cảm (rôto) là một nam châm điện, phần ứng (stato) gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn vào 3 lõi thép đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn. Câu 34: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm, khi qua vị trí cân bằng có tốc độ 31,4cm/s, chu kỳ của dao động của vật là: A. 1 s B. 15,7s C. 3,14s D. 0,5s Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz .Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm , 20cm ,sóng có biên độ cực đại .Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác ,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. 20cm /s B. 40 cm/s C. 26,7cm /s D. 53,4cm/s Câu 36: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình cos(4 0,02 )( )u a t x cm π π = − .Tốc độ truyền sóng này là : A. 150cm/s B. 200cm/s C. 100cm/s D. 50cm/s Câu 37: Vận tốc truyền âm trong một môi trường : A. phụ thuộc vào bản chất của môi trường. B. phụ thuộc vào bước sóng âm . C. phụ thuộc vào năng lượng sóng âm . D. phụ thuộc chu kỳ sóng âm . Câu 38: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,16 L H π = ,tụ điện có điện dung 5 2,510 C F π − = mắc nối tiếp .Tần số dòng điện qua mạch bằng bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra ? A. 250Hz B. 50Hz C. 25Hz D. 60Hz Câu 39: Chọn câu sai: A. Chu kỳ riêng của con lắc lò xo giảm nếu độ cứng của lò xo tăng. B. Trong mọi con lắc, luôn có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng. C. Tần số của 1 con lắc là số lần con lắc đi qua vị trí cân bằng trong 1 giây. D. Hình chiếu của 1 chuyển động tròn đều lên 1 đường kính là 1 dao động điều hòa. Câu 40: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. giảm tiết diện của dây. B. chọn dây có điện trở suất lớn. C. tăng chiều dài của dây. D. tăng điện áp ở nơi truyền đi. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------- SỞ GD & ĐT TP HCM TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NIÊN HỌC (2009-2010) MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 (CƠ BẢN TOÁN LÝ HÓA) Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Mã đề thi 212 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Ghi chú: Thí sinh làm bài tô rõ số báo danh và mã đề thi vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi : A. thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại. B. thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại. C. thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại. D. thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại. Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòa A. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. luôn hướng theo chiều chuyển động. C. có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. luôn luôn không đổi. Câu 3: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên điều hoà A. khác tần số và cùng pha. B. cùng tần số và ngược pha. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và vuông pha. Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U 0 cos( t ) 6 π ω − (V) thì dòng điện trong mạch là i = I 0 cos( 2 t ) 3 π ω − (A). Phần tử đó là : A. điện trở thuần. B. tụ điện. C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây có điện trở thuần. Câu 5: Chọn câu sai : A. Cảm giác nghe âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc cường độ âm và tần số âm. B. Ngưỡng đau phụ thuộc tần số âm. C. Độ cao của âm phụ thuộc tần số âm. D. Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm. Câu 6: Chọn câu đúng: A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn, cứng như đá, thép. B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ. C. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn khi truyền trong chân không. D. Sóng âm truyền trong nước với tốc độ lớn hơn tốc độ truyền trong không khí. Câu 7: Trong mạch RLC nối tiếp , độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tính chất của mạch điện. C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc thời gian. Câu 8: Cho hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S 1 S 2 quan sát được số cực đại giao thoa là A. 7 B. 3 C. 9 D. 5 Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài  = 1m, g =10m/s 2 , chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao động với biên độ α 0 = 9 0 . Tốc độ của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là: A. 9 5 m/s B. 9 2 cm/s C. 0,35m/s D. 0,43m/s Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Câu 10: Một dây AB có chiều dài l, hai đầu cố định. Gọi v là tốc độ truyền sóng trên dây (không đổi). Tần số nhỏ nhất mà dây rung để có sóng dừng trên dây là: A. f = v 2.l . B. f = v 3.l . C. f = v l . D. f = v 4.l . Câu 11: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có A. âm sắc khác nhau. B. tần số âm khác nhau. C. biên độ âm khác nhau. D. cường độ âm khác nhau. Câu 12: Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm: A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa. B. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa. C. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa. D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa. Câu 13: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I 0 . Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì: A. 222 0 u L C iI =− B. 222 0 LCuiI =− C. 222 0 u C L iI =− D. 222 0 1 u LC iI =− Câu 14: Hợp lực tác dụng lên vật có dạng F = - 0,8cos5t (N), vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 8cm B. 3,2cm C. 2cm D. 4cm Câu 15: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần. Gọi U 0R , U 0L, U 0C là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U 0L = 2U 0R = 2U 0C . Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp là đúng: A. u chậm pha hơn i một góc π/3 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4 C. u chậm pha hơn i một góc π/4 D. u sớm pha hơn i một góc π/4 Câu 16: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50 Ω , đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 120V, f ≠ 0 thì dòng điện lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 60 0 . Công suất của mạch là: A. 288W B. 144W C. 72W D. 36W Câu 17: Với I 0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 20dB thì: A. I = 10 2 I 0 B. I = 10 -2 I 0 C. I = 2I 0 D. I = 1 2 I 0 Câu 18: Một đồng hồ quả lắc được xem như một con lắc đơn, chạy đúng ở mặt đất. Đưa đồng hồ này lên độ cao 10km và giữ cho nhiệt độ không đổi thì mỗi ngày đêm đồng hồ này chạy chậm bao nhiêu giây (s)? Xem trái đất có dạng hình cầu, bán kính 6400km. A. 13,5s B. 0,14s C. 14s D. 135s Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại (điểm bụng) liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền [...]... 6,02.1023 /mol HẾT Sở Giáo Dục & Đào Tạo TP HCM Trường THPT Chun Trần Đại Nghĩa Năm học: 2008-2009 ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I _ LỚP 10 (A2,A3,A4,A8) Mơn : Vật Lý _Khối: 10 cơ bản Thời gian : 45 phút I Lý thuyết: (5 điểm) 1 Định luật vạn vật hấp dẫn : Phát biểu, cơng thức, đơn vị Tại sao càng lên cao trọng lượng vật càng giảm ? 2 Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm 3 Phát... giây lượng Cu bám vào catốt là 0,64 g Tính E (1đ5) Cho A Cu = 64 ; n Cu = 2 Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XN ĐỀ THI HỌC KÌ I NH 2009-2010 MÔN VẬT LÝ KHỐI 11- BAN CƠ BẢN TỐN-LÝ-HĨA Thời gian : 45 phút ĐỀ LẺ : A/ LÝ THUYẾT : 1) Công của lực điện có đặc điểm thế nào? Hãy viết biểu thức tính công của lực điện khi... lực có phương ngang và đợ lớn 75N thì vật sẽ chuyển động Hãy giải thích tại sao vật chuyển động Tính quãng đường vật chuyển động sau 10s b Ngay sau đó ngừng khơng kéo vật Vật còn chuyển động bao lâu mới dừng lại? Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Trường THPT Bùi Thị Xn Tở Vật lý KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM... R u C C i = Z C - Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền D i = uR R Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa - HẾT -TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XN ĐỀ THI HỌC KÌ I NH 2009-2010 MÔN VẬT LÝ KHỐI 11- BAN CƠ BẢN TỐN-LÝ-HĨA Thời gian : 45 phút ĐỀ CHẴN: A/ LÝ THUYẾT (5đ): 1) Phát biểu đònh luật Coulomb Với hai điện tích không đổi và giữ nguyên... Đào Tạo TP HCM Trường THPT Chun Trần Đại Nghĩa Năm học: 2008-2009 ĐỀ B ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I _ LỚP 10 (A2,A3,A4,A8) Mơn : Vật Lý _Khối: 10 cơ bản Thời gian : 45 phút I.Lý thuyết: (5 điểm) 1 Định luật Húc : Phát biểu , cơng thức, đơn vị 2 Phát biểu định luật III Newton Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật 3 Phát biểu qui tắc hợp tắc hợp lực song song cùng chiều Nêu... phương ngang với vận tớc đầu v0 = 10m/s Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10m/s 2 Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật Các giá trị tính được có phụ tḥc vào v0 khơng, vì sao? Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Câu 4 (3 điểm): Mợt vật có khới lượng 30kg được đặt trên mặt phẳng nằm ngang Hệ... Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2) (cm) Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là: A 144 cm/s2 B 1,5 cm/s2 C 96 cm/s2 D 24 cm/s2 Câu 29: Khi tổng hợp hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a 3 được biên độ tổng hợp là 2a; Hai dao động thành phần đó Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga. .. Tuấn Anh – Nga Điền 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa b) FM = µn N = µn mg cos α ≈ 6,93N 0,25 Px = mg sin α =10 N F > FM + Px , nên vật đi sẽ đi lên mặt phẳng nghiêng FM = µn N = µn mg cos α ≈10,39 N Px = mg sin α = 15 N 0,25 F < FM + Px , 0,5 nên vật đi sẽ khơng đi lên mặt phẳng nghiêng Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền... p b) Cho E1 = E2 = E , r1 = r2 = 0 ; R = 4(Ω) và sau 16 phút 5 giây lượng Cu bám vào catốt là 0,48 g Tính E (1đ5) Cho A Cu = 64 ; n Cu = 2 ĐÁP ÁN-ĐỀ CHẴN-BAN CƠ BẢN T-L-H : Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa A-Lý thuyết (5đ): Câu 1: 2đ - Phương, chiều: - Biểu thức: - k = 9.10 9 Nm 2 C2 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Giảm ε lần 0,5đ Câu 2: 3đ - Khi... Bài 1: 3đ a) Chứng minh đúng: b) Tính đúng dòng điện qua bình điện phân: Tính đúng E=3V I=1A 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,75đ 0,75đ Tài liệu tích lũy của Tuấn Anh – Nga Điền Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa ĐÁP ÁN-ĐỀ LẺ-BAN CƠ BẢN T-L-H : A-Lý thuyết (5đ): Câu 1: 2đ - Đặc điểm: tỷ lệ với điện tích: Không phụ thuộc đường đi … 1đ - Biểu thức: Câu 2: 3đ - Bản chất…: - Đồ thò I,U . Tuấn Anh – Nga Điền ĐỀ LẺ E, r R 3 R 2 R 1 R đ Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009-2010 Môn VẬT LÝ –Lớp. của Tuấn Anh – Nga Điền ĐỀ CHẴN E, r R 3 R 2 R 1 Mai Tuấn Anh GV Trường THCS Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa Trường THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM

Ngày đăng: 09/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 - TT đề kiểm tra Vật lí(Tuấn Anh- Nga Điền)
2009 2010 (Trang 3)
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM - TT đề kiểm tra Vật lí(Tuấn Anh- Nga Điền)
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Trang 3)
- Hình vẽ Phân tích lực trên hai phương AC và BC: 0,5đ - TT đề kiểm tra Vật lí(Tuấn Anh- Nga Điền)
Hình v ẽ Phân tích lực trên hai phương AC và BC: 0,5đ (Trang 17)
1. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai dãy,mỗi dãy cĩ 6 pin mắc nối tiếp, mỗi pin cĩ suất điện động E = 1,5 V, điện trở  - TT đề kiểm tra Vật lí(Tuấn Anh- Nga Điền)
1. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai dãy,mỗi dãy cĩ 6 pin mắc nối tiếp, mỗi pin cĩ suất điện động E = 1,5 V, điện trở (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w