1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng không hoàn hảo và sự can thiệp của tòa án vào hợp đồng

108 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tự do hợp đồng là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hợp đồng, thể hiện mặt tự do về ý chí trong xác lập, thực hiện, thay đổi và chấm dứt hợp đồng của các bên trong hợp đồng. Theo nguyên tắc này, không một bên thứ ba nào được phép can thiệp vào hợp đồng của các chủ thể trong hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án, chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật, được phép can thiệp vào hợp đồng của các bên nhằm cân bằng lại lợi ích của các bên trong hợp đồng, đồng thời đảm bảo tính công bằng và giá trị của các quy phạm pháp luật dân sự nói chung và hợp đồng nói riêng. Trong bài viết này, giới hạn của nguyên tắc tự do hợp đồng được làm rõ và phân tích và từ đó làm rõ vai trò của Tòa án trong những vụ việc liên quan. Bài viết được đăng tải trên Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (400), tháng 122019.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật thương mại quốc tế NGOẠI LỆ CỦA NGUYÊN TẮC TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN Họ tên sinh viên : Phạm Hồ Hoàng Long Mã sinh viên : 1516610072 Lớp : Anh 02 – Luật TMQT Khóa : 54 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Một số nguyên tắc hợp đồng 11 1.2.1 Nguyên tắc tự hợp đồng 12 1.2.2 Nguyên tắc thiện chí, trung thực .16 1.3 Vai trò Tòa án việc xác định nội dung hợp đồng 18 1.3.1 Hợp đồng khơng hồn hảo 21 1.3.2 Sự thay đổi hoàn cảnh 23 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG GIỮA CÁC BÊN KHI HỢP ĐỒNG KHÔNG HOÀN HẢO 27 2.1 Một số nội dung hợp đồng không quy định rõ ràng 30 2.1.1 Quy định pháp luật vấn đề hợp đồng số nội dung hợp đồng không quy định rõ ràng 30 2.1.2 Thực tiễn xét xử 34 2.2 Hợp đồng số điều khoản hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật .43 2.2.1 Lãi suất hợp đồng vay tài sản 45 2.2.2 Mức phạt vi phạm .54 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG KHI CĨ SỰ THAY ĐỔI HỒN CẢNH CƠ BẢN TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 60 3.1 Quy định pháp luật quốc tế, số quốc gia khác giới quy định pháp luật Việt Nam thay đổi hoàn cảnh 61 3.1.1 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới 61 3.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam hoàn cảnh thay đổi 62 3.2 Thực tiễn xét xử giới Việt Nam .69 3.2.1 Thực tiễn xét xử giới 69 3.2.2 Thực tiễn xét xử Việt Nam 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC ii PHỤ LỤC iv PHỤ LỤC vi PHỤ LỤC x PHỤ LỤC xiii PHỤ LỤC xv PHỤ LỤC xviii PHỤ LỤC xx PHỤ LỤC xxiii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng biểu thống ý chí bên quan hệ xã hội Các bên hợp đồng giao kết hợp đồng mong muốn hợp đồng thực cách thuận lợi, suôn sẻ, hạn chế ảnh hưởng quan công quyền vào hợp đồng Hơn nữa, hệ thống pháp luật dân Việt Nam ghi nhận quyền tự ý chí bên hợp đồng nguyên tắc pháp luật dân nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Từ đó, nguyên tắc tạo nên bảo hộ, tạo điều kiện để bên tự cam kết, thỏa thuận, đảm bảo hợp đồng xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt cách thuận lợi Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa đến Tòa án để xét xử Trong năm 2018, tổng số vụ án liên quan đến hợp đồng thụ lý giải theo thủ tục sơ thẩm thống kê lên đến số 48.386 vụ tổng số 140.108 vụ việc dân Tòa án thụ lý, chiếm tỉ lệ 34,5%1 Trong hai loại hợp đồng có tỉ lệ tranh chấp cao hợp đồng vay tài sản (38.917 vụ) hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (9.469 vụ) Ngoài ra, số tranh chấp hợp đồng lao động đưa trước Tòa cao (3.665 vụ), chủ yếu nội dung tranh chấp liên quan đến xử lý kỷ luật, sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Điều cho thấy việc tranh chấp liên quan đến hợp đồng diễn phổ biến có xu hướng diễn biến phức tạp khơng vụ việc Tịa án phải can thiệp vào hợp đồng để điều chỉnh số phần nội dung hợp đồng Theo quy định pháp luật thực tiễn xét xử, thấy nguyên tắc tự hợp đồng bên tồn giới hạn định Giới hạn thể rõ thông qua quy định nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận quy định Bộ luật dân 2015, theo bên khơng phép cam kết, thỏa thuận hợp đồng “vi phạm điều cấm luật” hay “trái với đạo đức xã hội” Những hợp đồng hay phần hợp đồng vi phạm vào giới hạn nêu phần lớn bị Tòa án tuyên vô hiệu Tuy nhiên, ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng không dừng lại Theo dự thảo Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác Tịa án năm 2019 Tòa án nhân dân tối cao Điều Bộ luật dân 2015 Những ngoại lệ tồn quy định khác pháp luật, cho phép Tòa án can thiệp vào ý chí bên nhằm phân bổ lại rủi ro, điều chỉnh cân hợp đồng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ pháp luật dân Trong phạm vi đề tài này, hai ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng đề cập tới bao gồm “hợp đồng khơng hồn hảo” “sự thay đổi hoàn cảnh bản” Hợp đồng bên xác lập khơng phải lúc hồn chỉnh, đầy đủ, hay thay đổi hoàn cảnh khiến cho việc thực hợp đồng trở nên khó khăn Trong trường hợp hợp đồng bên không quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ để làm cho việc thực hợp đồng, giải pháp vơ hiệu hợp đồng khiến cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng ban đầu Vì vậy, Tịa án cần phải thực việc điều chỉnh lại hợp đồng để phù hợp với mục đích, ý chí bên trình giao kết, thực hiện, thay đổi chấm dứt hợp đồng Cũng tương tự với trường hợp có thay đổi hồn cảnh bản, hai bên hợp đồng phải gánh chịu chi phí, thiệt hại khơng lường trước giao kết hợp đồng, trường hợp hai bên thỏa thuận để điều chỉnh hợp đồng Tịa án phải thay mặt bên thực công việc Từ thông tin nêu trên, để làm rõ ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng can thiệp Tòa án vào hợp đồng chủ thể tư quan hệ pháp luật, tác giả xin chọn đề tài “NGOẠI LỆ CỦA NGUYÊN TẮC TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận tốt nghiệp, tác giả thông qua thực tiễn xét xử để đưa thông tin tổng quan trường hợp Tòa án can thiệp vào hợp đồng bên, mục đích can thiệp Tịa, phương pháp điều chỉnh hợp đồng Tòa, xác định tầm ảnh hưởng can thiệp đưa số đề xuất nhằm cải thiện vấn đề cịn tồn Tổng quan tình hình nghiên cứu tính đề tài Những năm qua, Tại Việt Nam, có nghiên cứu liên quan vấn đề nguyên tắc hợp đồng, ngoại lệ nguyên tắc trường hợp hợp đồng bị Tòa án can thiệp vào Theo nghiên cứu nay, trường hợp hợp đồng bị sửa đổi Tòa án thường đề cập đến nghiên cứu “sự thay đổi hoàn cảnh bản” quy định Điều 420 Bộ luật dân 2015 Trong trình nghiên cứu hồn thiện đề tài mình, tác giả nỗ lực tìm cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề Việt Nam kể đến sau:  Đỗ Văn Đại, 2017, Luật hợp đồng Việt Nam, án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Ấn chủ yếu dựa quy định pháp luật thực tiễn xét xử vụ việc liên quan đến hợp đồng, từ đưa nhận định, đánh giá tính phù hợp định Tòa việc giải tranh chấp  Đỗ Văn Đại, 2015, Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, Hội thảo CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG TRONG DỰ THẢO Bộ luật dân SỬA ĐỔI (2015) Bộ Tư pháp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức Hội thảo phần tham luận thứ tư hội thảo đề cập đến vấn đề quy định “hoàn cảnh thay đổi bản” luật dân đưa giải pháp để hồn thiện quy định này;  Ngơ Quốc Chiến, 2015, Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi sửa đổi Bộ luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15 tháng năm 2015, Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Bài viết đưa cần thiết vai trị việc điều chỉnh hợp đồng có thay đổi hồn cảnh Trong đề cập đến quyền nghĩa vụ bên can thiệp Tòa án nhằm điều chỉnh hợp đồng;  Ngơ Quốc Chiến, 2014, Trợ giúp kiểm sốt nhượng quyền thương mại, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 64 tháng năm 2014, Trường Đại học Ngoại thương Bài viết dựa quy định pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án nước việc điều chỉnh hợp đồng có can thiệp sâu bên nhượng quyền vào hoạt động kinh doanh bên nhận quyền;  Nguyễn Thị Hường, 2010, Luận văn Thạc sĩ đề tài Tự giao kết hợp đồng – Những vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài nêu lên vấn đề nguyên tắc tự giao kết hợp đồng giới hạn nguyên tắc theo quy định pháp luật Đồng thời đề tài đề cập đến vấn đề thực tiễn với mối liên hệ với nguyên tắc tự giao kết hợp đồng;  Trần Kiên, Nguyễn Khắc Thu, 2019 Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Số 2+3(378+379) tháng 1/2019, Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Bài viết đề cập đến nguyên tắc hệ thống pháp luật dân sự, cấu trúc nguyên tắc bản, có đề cập đến nguyên tắc tự hợp đồng nguyên tắc tảng pháp luật hợp đồng Việt Nam Ngoài ra, giới ghi nhận nhiều trường hợp hợp đồng bị điều chỉnh bị tác động yếu tố chủ quan khách quan Những nghiên cứu, báo cáo giới có liên quan đến vấn đề kể đến:  F Hinestrosa, 2008, Rapport Général-Révision du contrat, in Le Contrat, Nxb Société de législation comparée Báo cáo có đề cập hợp đồng bị điều chỉnh chấm dứt có thay đổi hồn cảnh bản, phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan tài phán trình giải tranh chấp;  Rouhette (chủ biên), 2003, Principles of European Contract Law, Nxb Société de législation comparée Đây nghiên cứu nguyên tắc châu âu hợp đồng, ghi nhận phân tích nguyên tắc tự hợp đồng chủ thể giao kết hợp đồng đưa số ngoại lệ nguyên tắc Những công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đối tượng nghiên cứu hợp đồng nguyên tắc hợp đồng, có bao gồm nguyên tắc tự hợp đồng Ngoài ra, số nghiên cứu, viết có nhắc đến vai trò Tòa án việc điều chỉnh, sửa đổi hợp đồng, điển hình nghiên cứu “sự thay đổi hoàn cảnh bản” Bộ luật dân 2015 Trong nghiên cứu đó, pháp lý, phương pháp mục đích việc Tịa án can thiệp vào hợp đồng không nhấn mạnh làm rõ Vì thế, nghiên cứu dừng lại giai đoạn xác định rủi ro mà bên hợp đồng gặp phải giao kết, thực chấm dứt hợp đồng sở quy định pháp luật chưa đưa hướng giải cho bên rủi ro xảy ra, khơng đưa sở để chứng minh việc can thiệp Tòa án vào hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật hay phù hợp với ý chí bên Những ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng nghiên cứu thường giới hạn “điều cấm luật” “đạo đức xã hội” Hơn nữa, vai trò Tòa án việc điều chỉnh hợp đồng dựa tồn ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng quan trọng, giúp bên đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp từ hợp đồng Thế nghiên cứu chưa tập trung vào phân tích quan trọng Tịa án hay chưa lấy Tòa án làm đối tượng nghiên cứu trọng tâm đề tài Vì vậy, để bổ sung cho thiếu sót này, đề tài nghiên cứu mình, tác giả làm rõ ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng giới hạn quy định khoản Điều Bộ luật dân 2015 Hai ngoại lệ lớn tác giả đề cập tới đề tài trường hợp “hợp đồng khơng hồn hảo” trường hợp “có thay đổi hồn cảnh bản” Từ đó, ngoại lệ trở thành sở để xác định vai trị, mục đích phương pháp việc điều chỉnh hợp đồng Tòa án Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khi bên gặp khó khăn việc thực hợp đồng, phương hướng giải tốt đàm phán lại tự thỏa thuận với để hợp đồng hoàn thiện hơn, phù hợp với mục đích ý chí bên hợp đồng Tuy nhiên trường hợp bên hợp đồng giải biện pháp hịa hảo, tranh chấp xảy đưa tới quan tài phán, có bao gồm Tịa án để giải Với vai trò đảm bảo trật tự ổn định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tồn xã hội, Tòa án nắm giữ vai trò quan trọng việc hỗ trợ bên quan hệ hợp đồng việc thực hợp đồng bên trở nên khó khăn Tịa án phải lựa chọn phương án giải phù hợp cho phù hợp với ý chí bên khơng tạo cân quyền lợi ích hợp đồng Pháp luật Việt Nam ghi nhận can thiệp Tòa án vào hợp đồng không trái với nguyên tắc tự hợp đồng, nhiên ghi nhận nằm rải rác Bộ luật dân 2015 luật chun ngành khác có liên quan Chính lí đó, nhiệm vụ đề tài làm rõ ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng theo quy định pháp luật, đưa dẫn chứng cụ thể thông qua việc phân tích quy định này, bình luận án, định Tịa án nhân dân cấp Hơn nữa, đề tài làm rõ pháp luật việc Tòa án phép can thiệp vào hợp đồng chủ thể tư làm rõ chức năng, quyền hạn, mục đích, phương pháp vai trị Tịa án việc trợ giúp bên hồn thiện hợp đồng cho phù hợp với ý chí mục đích giao kết hợp đồng bên, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có cân quyền nghĩa vụ hợp đồng Với nhiệm vụ đề tài nêu trên, quy định pháp luật ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng vai trò Tòa án hợp đồng làm sáng rõ hơn, giúp người đọc có nhìn tổng quan vấn đề này, từ người đọc nắm rõ quy định pháp luật, dự đoán trước rủi ro mà hợp đồng gặp phải tìm phướng hướng nhằm tránh rủi ro hợp đồng liên quan tới vấn đề nghiên cứu xảy Khơng thế, nhằm hồn thiện quy định cịn thiếu sót hệ thống pháp luật hợp đồng, khóa luận đề xuất số quan điểm cá nhân trường hợp số quy định pháp luật chưa thực phù hợp với thực tiễn Trong phạm vi đề tài này, tác giả vào hai khía cạnh mà từ Tịa án phép can thiệp vào hợp đồng, “hợp đồng xác lập khơng hồn hảo” “có thay đổi hồn cảnh xảy ra” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu  Ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng  Các quy định pháp luật vấn đề Tòa án điều chỉnh hợp đồng bên  Các án, định Tòa án nhân dân cấp mà Tòa án ý chí điều chỉnh số nội dung hợp đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Hệ thống pháp luật Việt Nam Về mặt thời gian: Các quy định pháp luật thực tiễn xét xử từ năm 1995 đến Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ mà đề tài đề ra, khóa luận tập trung vào hai phương pháp, bao gồm: phương pháp nghiên cứu phân tích quy định pháp luật Việt nam quy định pháp luật quốc tế, quốc gia khác giới vai trò Tòa án việc điều chỉnh hợp đồng bên; bình luận án, định Tòa án nhân dân cấp Việt Nam Hai phương pháp áp dụng Chương II Chương III khóa luận, nhằm mục đích đưa pháp lý việc Tòa án phép can thiệp vào hợp đồng bên, từ đó, thơng qua vụ việc cụ thể để đánh giá, phân tích cần thiết việc can thiệp phương pháp tiếp cận, điều chỉnh hợp đồng Tịa Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu phân tích quy định pháp luật Việt nam, quốc tế số quốc gia khác giới áp dụng Chương I để làm rõ khái niệm chung trường hợp cụ thể mà đề tài khóa luận đề cập tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có kết cấu bao gồm ba chương: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG GIỮA CÁC BÊN KHI HỢP ĐỒNG KHƠNG HỒN HẢO CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC CAN THIỆP VÀO HỢP ĐỒNG CỦA CÁC BÊN KHI CÓ SỰ THAY ĐỔI HOÀN CẢNH CƠ BẢN xi XÉT THẤY Sau nghiên cứu hồ sở thẩm tra chúng bên qua kết tranh luận phiên Tịa, xét: Về hình thức: Đơn kháng cáo bà Lành làm thời hạn luật định, hợp lệ Về nội dung: Hội đồng xét xử xét thấy yêu cầu bà Lành nêu đơn kháng cáo trước phiên Tịa hơm có nội dung thực chất không đồng ý với định giá quan tài lập ngày 26/9/2005 Xét cấp sơ thẩm, đương thống giá trị hợp đồng gia công làm hệ thống lan can, cửa sắt nhà 260/4/15A NTB, phường 12, quận Tân Bình gồm hạng mục với giá trị 13.279.000đ Các hạng mục cịn lại cơng trình bà Lành lập Tòa án sơ thẩm ngày 18/1/2005 để làm giải tranh chấp Dựa vào bảng liệt kê hạng mục bà Lành tường tình, cấp sơ thẩm tiến hành định giá kết định giá quan tài địa phương cung cấp hoàn toàn thủ tục quy định tố tụng (Công văn số 743/UB-TC-KH ngày 26/9/2005 UBND quận Tân Bình thơng báo kết định giá cho Tòa án) Như án sơ thẩm số 139/2005/DS-ST ngày 15/11/2005 Tịa án nhân dân quận Tân Bình xét xử việc tranh chấp hợp đồng gia công cửa sắt ơng Hà bà Lành có quy định pháp luật, nghĩ nên giữ nguyên Yêu cầu kháng cáo bị đơn để chấp nhận, nghĩ nên bác Bị đơn phải chịu án phí dân phúc thẩm bị bác yêu cầu Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH - Căn điều 275 khoản Bộ luật tố tụng dân - Căn điều 552, 556, 560 Bộ luật dân năm 1995 - Về hình thức: Chấp nhận đơn kháng cáo bị đơn bà Lành - Về nội dung: Bác yêu cầu kháng cáo bị đơn Giữ nguyên án sơ thẩm Chấp nhận yêu cầu ông Hà, buộc bà Lành phải trả cho ông Hà số tiền 8.174.000đ Thi hành Thi hành án dân quận Tân Bình án có hiệu lực pháp luật Kể từ ngày nguyên đơn có đơn yêu cầu thi hành án, chậm thi hành, bà Lành phải chịu lãi suất hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với số tiền thời gian chậm thực nghĩa vụ xii Án phí dân sơ thẩm 408.725đ án phí dân phúc thẩm 50.000đ bà Lành chịu Hồn lại tạm nộp án phí cho ơng Hà theo biên lai sô 000612 ngày 22/12/2004 Thi hành án dân quận Tân Bình xiii PHỤ LỤC Quyết định số 698/2010/DS-GĐT ngày 20/10/2010 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao XÉT THẤY Căn tài liệu có tong hồ sơ vụ án, khởi kiện trình giải vụ án, bà Ánh cho bà Vân nợ bà 2.190.000.000 có việt giấy chốt nợ ngày 23/2/2007 Nhưng bà Vân không chấp nhận cho thực tế bà Vân nợ bà Ánh với tổng số tiền 50.000.000đ , ngồi cịn chuyển nợ từ bà Tâm sang bà Vân nợ bà Ánh Bà Vân khơng có ý kiến việc chuyển giao nghĩa vụ dân nên Tòa án cấp sơ thẩm xác định bà Vân phải có nghĩa vụ thực nghĩa vụ chuyển giao từ bà Tâm, bà Dư chuyển sang buộc bà Vân phải có nghĩa vụ trả bà Ánh có Tuy nhiên, bà Vân cho bà Ánh tính lãi cao buộc bà phải viết giấy nợ 2.190.000.000đ không đồng ý với lãi suất bà Ánh tính Tại giải trình ơng Phong (đại diện cho bị đơn) đề ngày 15/8/2008 số tiền nợ tiền lãi, thể lãi suất trước bà Ánh tính lãi suất ngày Tại bút lục số 55 có hồ sơ vụ án bà Vân xuất trình thể bà Vân trả lãi cho bà Ánh tính lãi suất ngày Đối chiếu với điều 476 Bộ luật dân mức lãi suất bà Ánh tính buộc bà Vân toán vượt 150% so với lãi suất Ngân hàng Nhà nước Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm tính lãi suất theo điều 476 Bộ luật dân có Tuy nhiên, cách tính Tịa án cấp sơ thẩm chưa xác, từ ngày 30/7/2005 đế ngày 19/10/2005 bà Vâ trả cho bà Ánh 261.615.000đ (10.000.000đ + 251.615.000đ), ngày 19/10/2005 bà Vân trả tiếp cho bà Ánh 73.600.000đ Lẽ ra, phải tính lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố với loại cho vay tương ứng, sau trừ số tiền lãi, tồn số tiền lại trừ vào tiền gốc Nếu số tiền 640.000.000đ bà Dư chuyển giao nghĩa vụ cho bà vân sau ngày 19/10/2005 khơng tính chung vào số tiền 627.775.000đ (577.775.000đ + 50.000.000đ) mà có sở tính lãi suất từ thời điểm bà Dư chuyển giao nghĩa vụ dân cho bà Vân xiv Mặt khác, mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2009 có nhiều văn quy định với mức khác Tòa án cấp sơ thẩm lấy mức lãu suất chung 7%/năm không theo quy định Điều 476 Bộ luật dân Căn vào khoản điều 291, điều 296, khoản điều 297, điều 299 Bộ luật tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Hủy định đình xét xử phúc thẩm hủy án dân sơ thẩm Giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lắc xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật xv PHỤ LỤC Bản án số 1113/2012/KDTM-ST ngày 31/7/2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh XÉT THẤY Xét u cầu ngun đơn địi ơng Tuấn bà Tuyết phải trả nợ gốc 1.600.000.000đ, nợ lãi hạn 119.048.927đ, nợ lãi hạn tính đến ngày 31/7/2012 527.962.290đ tiền lãi phát sinh từ ngày 1/8/2012 ngày trả hết nợ gốc theo mức lãi suất 27,3%/năm; ông Tuấn, bà Tuyết không trả đủ nợ yêu cầu phát tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho ngân hàng: Căn vào lời trình bày đại diện nguyên đơn, xác nhận bị đơn bà Tuyết chứng cư nguyên đơn xuất trình phiên Tịa (bao gồm: Hợp đồng tín dụng số 013.10.00098; hợp đồng thê chấp tài sản ký ngày 10/6/2010; chứng từ giải ngân; biên làm việc ngân hàng bên vay), có đủ sở để xác định: Ông Tuấn bà Tuyết có vay cịn nợ Ngân hàng Phương Đơng theo hợp đồng tín dụng nói số tiền nợ vốn 1.600.000.000đ nợ lãi phát sinh từ tháng 2/2011 Khoản vay có tài sản đảm bảo quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ông Tuấn bà Tuyết tọa lạc địa 12/11 Hiền Vương quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất bà Tuyết tọa lạc địa 12/13 Hiền Vương theo hợp đồng chấp tài sản ký ngày 10/6/2010 công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định pháp luật a/ yêu cầu toán nợ vốn: yêu cầu phù hợp với thỏa thuận hợp đồng tín dụng ký hai bên quy định pháp luật điểm c khoản điều 54, khoản điều 56 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 (có hiệu lực thời điểm bên giao kết hợp đồng tín dụng), khoản điều 24, khoản điều 25 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nên có để chấp nhận b/ Về yêu cầu toán tiền lãi phát sinh: Nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải toán tiền lãi phát sinh từ ngày tháng 2/2011 ngày trả hết nợ vốn có cứ, phù xvi hợp với thỏa thuận hợp đồng tín dụng xác nhận hai bị đơn bà Tuyết Tuy nhiên, lãi suất mà nguyên đơn yêu cầu (18,2%/năm hạn) cao lãi suất cho vay quy định Điều 476 Bộ luật dân 2005, tức vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố từ tháng 2/2011 (là 9%/năm) bị đơn khơng đồng ý nên có để Tịa án chấp nhận phần tiền lãi tính theo mức lãi suất quy định điều 476 Bộ luật dân năm 2005 Điều 11 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1626/2001/QĐ-NHNN Thống đóc Ngân hàng Nhà nước Việt nam là: 9%/năm x 150% = 13,5% (đối với phần lãi hạn phát sinh đến ngày 10/6/2011) 13,5% x 150% = 20,25%/năm (đối với phần lãi nợ hạn phát sinh từ ngày 11/6/2011 đến ngày trả hết nợ vốn) Cụ thể, số tiền lãi chấp nhận sau: - Nợ lãi hạn tính đến ngày 10/6/2011 (đượcc tính lại từ số tiền lãi nguyên đơn ính theo mức lãi suất 18,2%/năm bị đơn xác nhận 119.048.927đ): 119.048.927 x 13,5/18,2 = 88.305.522đ - Nợ lãi hạn tính từ ngày 11/6/2011 đến ngày 31/7/2012 (được tính lại từ số tiền lãi nguyên đơn tính theo mức lãi suất nợ hạn 27,3%/năm bị đơn xác nhận 526.659.290đ): 526.659.290đ x 20,25/27,3 = 391.620.379đ Tổng cộng nợ lãi tính đến ngày 31/7/2012 479.925.901đ Như có để chấp nhận phần yêu cầu toán tiền lãi nguyên đơn buộc bị đơn phải toán nợ lãi tính đến ngày 31/7/2012 479.925.901đ tiền lãi phát sinh từ ngày 1/8/2012 đên ngày trả hết nợ vốn theo mức lãi suất 20,25%/năm c/ Về yêu cầu phát tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho ngân hàng: yêu cầu phù hợp với thỏa thuận hợp đồng chấp tài sản ký bên quy định pháp luật điều 351, 355, 359 Bộ luật dân 2005 điều 23, 43 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm hai bị đơn bà Tuyết xác nhận nên có để chấp nhận Về thời hạn toán nợ: Ý kiến phiên Tòa bị đơn (bà Tuyết) xin trả dần quý 300.000.000đ hết nợ khơng có pháp luật (vì khoản nợ xvii hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng) khơng ngun đơn đồng ý nên khơng có sở để chấp nhận Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH Áp dụng điều 54 56 Luật tổ chức tín dụng năm 1997; điều 351, 355, 369 Bộ luật dân 2005, Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc ông Tuấn bà Tuyết phải có trách nhiệm tốn cho ngân hàng số tiền nợ vốn vay theo Hợp đồng tín dụng số 013.10.00098 ngày 10/6/2010 1.600.000.000đ, nợ lãi hạn 88.305.522đ, nợ lãi hạn tính đến ngày 31/7/2012 391.620.379đ, tổng cộng nợ vốn lãi 2.079.925.901đ, tiền lãi phát sinh từ ngày 1/8/2012 ngày trả hết nợ vốn theo mức lãi suất 20,25%/năm Nếu ơng Tuấn, bà Tuyết khơng tốn nợ áp dụng biện pháp cưỡng chế phát tài sản bảo đảm quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ông Tuấn bà Tuyết tọa lạc địa 12/11 Hiền Vương quyền sở hữu nhà quyền dụng đất bà Tuyết tọa lạc địa 12/13 Hiền Vương để thu hồi nợ cho ngân hàng Ngân hàng có quyền lựa chọn tài sản bảo đảm để yêu cầu thi hành án Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn đồi ông Tuấn bà Tuyết phải toán số tiền lãi vượt số tiền lãi chấp nhận nói (số tiền chênh lệch 167.085.316đ) xviii PHỤ LỤC Quyết định số 350/2013/DS-GDT ngày 23/8/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao NHẬN THẤY Tại Quyết định số 161/2013/KN-GĐT-DS ngày 5/5/2013, Chánh án TANDTC kháng nghị (…) với nhận định: (…) Về khoản tiền lãi, theo quy định khoản điều 474 Bộ luật dân 2005 có sở xác định bà Hồng có vay 4.000.000đ bà Khánh với mức lãi thỏa thuận 1,5%/tháng, tranh chấp bà Hồng chưa trả lãi mức lãi suất giải theo mức lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng thời hạn vay thời điểm trả nợ, tức thời điểm xét xử sơ thẩm Tòa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm xác định mức lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định thời điểm xét xử 0,68%/tháng, lại buộc bà Hồng trả lãi 1,02%/tháng không Tại phiên Tòa giám đốc thẩm, đại diện VKSNDTC chấp nhận định kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Xét thấy Giấy mượn tiền ghi ngày 11/7/2006 mà bà Khánh nộp Tòa án để làm khởi kiện yêu cầu Tòa án giải có nội dung: bà Hồng có mượn bà Kháng số tiền 4.000.000.000đ để chuyển mục đích sử dụng đất An Phước, lãi suất 1,5%/tháng, thời gian vay 12 tháng từ ngày 11/7.2006 đến 11/7/2007 photocopy có chứng thực UBND phương, giải vụ án Tòa án cấp tỉnh Lâm Đồng cần phải yêu cầu bà Khánh cung cấp gốc giấy tờ để đối chiếu có với khơng cấp Tịa án tỉnh Lâm Đồng khơng thực Vì để Tịa án chấp nhận khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Theo giấy mượn tiền đề ngày 11/7/2006 bên thỏa thuận thời hạn vay năm từ (11/7/2006 đến 11/7/2007) với lãi suất 1,5%/tháng chưa thực hiện, giải vụ án Tòa án cấp tỉnh Lâm Đồng lại áp dụng mức lãi 150% lãi suất Ngân hàng nhà nước cơng bố để tính tiền lãi không quy định khoản Điều 474 Bộ luật dân Do đó, Quyết định kháng nghị Chánh án TANDTC có Hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân TANDTC chấp nhận kháng nghị đề nghị đại diện VKSNDTC xix phiên Tịa hủy tồn án dân phúc thẩm hủy toàn án dân sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Bởi lẽ vào khoản Điều 291, khoản Điều 297, Điều 299 Bộ luật tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Hủy toàn Bản án dân phúc thẩm số 95/2010/DS-PT ngày 17/6/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng hủy Bản án dân sơ thẩm số 14/2010/DS-ST ngày 16/4/2010 Tòa án nhân dân TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật xx PHỤ LỤC Quyết định số 03/2009/KDTM-GĐT ngày 9/4/2009 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao XÉT THẤY Cơng ty Đại Nam Doanh nghiejp tư nhân Nguyệt Phương tranh chấp với nghĩa vụ toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa (các hợp đồng số 34/HDDN06 số 35/HDDN-06) Trong trình thực hợp đồng, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp Nguyệt Phương thay đổi nội dung hợp đồng việc lập ký biên thỏa thuận bán lại khoai mì lát ngày 4-6-2006 lý hợp đồng số 34/HDDN-06 số 35/HDDN-06 để thay hợp đồng khác (Biên thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 4-6-2006) Sau đó, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp Nguyệt Phương nhiều lần đối chiếu công nợ …, Doanh nghiệp Nguyệt Phương không trả nợ theo cam kết, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa có cứ, pháp luật Tuy nhiên, việc Tòa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm khơng có nhận định không viện dẫn điểm a khoản điều 29, khoản điều 34 Bộ luật tố tụng dân thiếu sót Việc Tịa án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 428 (Quy định hợp đồng mua bán tài sản), Điều 438 (Quy định nghĩa vụ trả tiền), Điều 476 (Quy định lãi suất) Bộ luật dân 2005 Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều 428 Điều 438 Bộ luật dân để giải vụ án không Đối với vụ án phải áp dụng quy định Điều 300 (quy định phạt vi phạm), Điều 301 (quy định mức phạt vi phạm) Điều 306 (quy định yêu cầu tiền lãi chậm toán) Luật thương mại 2005 Theo biên thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 4-6-2006 Doanh nghiệp Nguyệt Phương cam kết đến ngày 15-8-2006 trả đủ 8,8 tỷ đồng cho công ty Đại Nam, thời hạn mà chưa trả đủ phải chịu lãi suaasst chậm toán 1,1%/tháng phải chịu phạt thêm 5%/tháng số tiền nợ cho Công ty Đại Nam; tổng hai khoản 6,1%/tháng Vào ngày 11/7/2006 , 12/8/2006 30/8/2006, Doanh nghiệp Nguyệt Phương toán 800 triệu đồng, vậy, tính đến ngày 30/8/2006, Doanh nghiệp Nguyệt Phương cịn nợ Công ty Đại Nam tỷ đồng tiền gốc xxi Tại phụ lục biên thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 30/8/2006, Cơng ty Đại Nam u cầu Doanh nghiệp Nguyệt Phương toán số tiền trước ngày 30/9/2006, thời hạn phải chịu lãi suất 1,1%/tháng chịu phạt vi phạm 10%/tháng số tiền chậm tốn; cịn Doanh nghiệp Nguyệt Phương cam kết đến ngày 30/9/2006 trả hết số nợ lại đề nghị tính mức lãi mức phạt vi phạm theo biên thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 4/6/2006 6,1%/tháng Sau đó, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp Nguyệt Phương nhiều lần đối chiếu công nợ Công ty Đại Nam đưa mức phạt vi phạm hợp đồng lên đến 15%/tháng lãi suất chậm toán 1,1%/tháng Đến ngày 14/9/2007, Doanh nghiệp Nguyệt Phương lại xin trả lãi theo lãi suất ngân hàng 1,5%/tháng kể từ ngày 1/7/2007 Như vậy, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp Nguyệt Phương thống với mức lãi suất chậm toán 1,1%/tháng; thỏa thuận đương trách nhiệm toán tiền lãi chậm tốn khơng trái pháp luật Riêng việc phạt vi phạm hợp đồng, đương có thỏa thuận thỏa thuận khơng trái pháp luật; đương không thống với mức phạt sau lần đối chiếu công nợ Hơn nữa, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà đương đưa (5%/tháng, 10%/tháng hay 15%/tháng) không pháp luật Theo quy định Điều 301 Luật thương mại 2005 mức phạt (hoặc tổng mức phạt đối chiếu với nhiều vi phạm) bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm điều 428, 438 476 Bộ luật dân 2005 để buộc Doanh nghiệp Nguyệt Phương phải chịu lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước công bố chịu phạt vi phạm hợp đồng không pháp luật không với thỏa thuận không trái pháp luật đương (thỏa thuận trách nhiệm toán tiền lãi chậm toán phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Doanh nghiệp Nguyệt Phương Công ty Đại Nam biên thỏa thuận bán khoai mì lát ngày 4/6/2006) Tịa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận cách tính lãi Tịa án cấp sơ thẩm, không chấp nhận mức lãi suất (1,1%/tháng) mức phạt vi phạm (15%/tháng) 16,1%/tháng nguyên đơn đưa buộc bị đơn trả lại số tiền nợ 5000 khoai mì lát theo thời giá xxii điểm xét xử sở thẩm 3.600đ/kg (theo báo giá khoai mì lát nguyên đơn cung cấp) không pháp luật Trường hợp cần phải điều 300, 301, 306 Luật thương mại 2005 thỏa thuận (không trái pháp luật) đương biên thỏa thuận bán lại khoai mì lát ngày 4/6/2006 để xem xét việc phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khoản tiền lãi số tiền chậm toán, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Mặt khác, theo Doanh nghiệp Nguyệt Phương trình bày bị cháy kho hàng Campuchia nên Doanh nghiệp Nguyệt Phương gặp khó khăn việc tốn tiền cho Cơng ty Đại Nam Vì vậy, xét xử lại vụ án này, Tòa án cấp cần yêu cầu đương tài liệu chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra, có đầy đủ xem xét giảm phần mức phạt vi phạm hợp đồng cho doanh nghiệp Nguyệt Phương Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm định: “Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhanh tỉnh Tây Ninh hồn trả cho Cơng ty Đại Nam số tiền 68.200.000đ…” khơng có nhận định sơ tiền này, lý Ngân hàng Cơng thương Việt Nam phải hoàn trả số tiền cho Cơng ty Đại Nam thiếu sót cách tun k pháp luật Về tố tụng: Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định Doanh nghiệp Nguyệt Phương bị đơn khơng xác, không quy định khoản điều 43 Luật Doanh nghiệp 2005 (chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn người có quyền lowjim nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp) Trong vụ án phải xác minh bị đơn chủ Doanh nghiệp Nguyệt Phương – Bà Hon Bởi lẽ trên, vào khoản Điều 291; khoản Điều 297; khoản Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH: Hủy án kinh doanh thương mại phúc thẩm án kinh doanh thương mại sơ thẩm Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật xxiii PHỤ LỤC Quyết định giám đốc thẩm số 14/2006/DS-GĐT ngày 06/6/2006 Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp quyền sở hữu tài sản” XÉT THẤY Các đương trình bày phù hợp với ý kiến đại diện phòng tài kế hoạch huyện Quảng Trạch Ban quản lý chợ Ba Đồn việc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch cho đấu thầu xây dựng ki ốt bán hàng chợ Ba Đồn chủ thầu bỏ vốn xây dựng chủ thầu phép bán ki ốt theo giá đạo Uỷ ban nhân dân huyện Các đương thống xác định ông Hồ Xuân Hắm trúng thầu xây dựng 18 ki ốt phía Bắc chợ Ba Đồn, sau vợ chồng ơng Son, bà Thìn đấu thầu lại Ơng Son bà Thìn thừa nhận đồng ý cho ông Thiết, bà Lới đăng ký mua ki ốt số 29B1 với giá 7.800.000 đồng nộp 4.000.000 đồng (nộp 2.000.000 đồng bắt đầu xây dựng móng vào tháng 4-1992 nộp triệu đồng vào tháng 6-1992) Về số tiền cịn thiếu, ơng Thiết khai phù hợp với lời khai ơng Son bà Thìn ông Son, bà Thìn cho 800.000 đồng cho nợ 3.000.000 đồng Khoản tiền lệ phí sử dụng đất 1.000.000 đồng bà Thìn nộp (vì thời điểm nộp vào tháng 5-1993 bà Thìn đứng tên chủ sở hữu ki ốt 29B1) Ơng Son bà Thìn khai có thoả thuận lại, ơng Thiết bà Lới mua ki ốt 32B1 không mua ki ốt 29B1 Ơng Thiết bà Lới khơng thừa nhận có thoả thuận lại mà khai có yêu cầu đổi ki ốt 29B1 lấy ki ốt (31B1 32B1) ơng Son bà Thìn khơng đồng ý Ơng Son bà Thìn khơng xuất trình chứng khác chứng minh có thoả thuận lại Vì vậy, khơng có sở xác định hai bên có thoả thuận huỷ hợp đồng mua bán ki ốt 29B1 Việc bà Thìn cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất ki ốt 29B1 (trước lại đứng tên trai bà Thìn Hồ Đức Giang) bà Lới cấp giấy chứng nhận ki ốt 32B1 theo xác nhận Phòng kế hoạch - Tài huyện Quảng Trạch Ban quản lý chợ Ba Đồn vào danh sách chủ thầu lập Do đó, án phúc thẩm vào giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cấp để xác định có thoả thuận đổi tài sản nguyên đơn nêu ra, buộc bà Lới ông Thiết trả lại ki ốt 29B1 cho nguyên đơn chưa đủ xxiv Thoả thuận ông Son, bà Thìn bán ki ốt số 29B1 cho ông Thiết bà Lới hợp pháp, bên có nghĩa vụ tiếp tục thực cam kết thoả thuận Số tiền thiếu, bên mua ông Thiết, bà Lới phải toán cho bên bán ơng Son, bà Thìn theo thời giá (ki ốt 29B1 phải định giá để ông Thiết, bà Lới toán theo giá phần chưa toán theo tỉ lệ tương ứng) Đồng thời với việc xác định thoả thuận mua bán ki ốt 29B1 hợp pháp; ông Thiết bà Lới có quyền sở hữu ki ốt 29B1; bác u cầu ơng Son, bà Thìn địi lại ki ốt 29B1; đồng thời buộc ơng Thiết bà Lới trả lại ki ốt 32B1 cho ông Son, bà Thìn Cần lưu ý việc Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất thực chức hành Tồ án cấp sơ thẩm huỷ giấy chứng nhận Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất ki ốt 29B1 32B1 theo trình tự tố tụng dân khơng pháp luật Tồ án cấp phúc thẩm cho phải đưa Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Quảng Trạch, Ban quản lý chợ Ba Đồn, Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch vào tham gia tố tụng khơng cần thiết; quan hệ tranh chấp vụ án tranh chấp tài sản xuất phát từ hợp đồng mua bán tài sản bên bán ngun đơn (ơng Son, bà Thìn) bên mua bị đơn (ông Thiết, bà Lới); việc giải vụ án (xác định sở hữu, nghĩa vụ khác nguyên đơn, bị đơn) không làm phát sinh quyền dân hay nghĩa vụ dân Phịng Tài - Kế hoạch, Ban quản lý chợ Ba Đồn, Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch Bởi lẽ trên, vào khoản Điều 291, khoản Điều 297 khoản Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự; QUYẾT ĐỊNH Huỷ án dân sơ thẩm số 01/DSST ngày 29-4-2005 Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình án dân phúc thẩm số 53/2005/DSPT ngày 7-9-2005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Đà Nẵng xét xử vụ án tranh chấp quyền sở hữu tài sản nguyên đơn bà Trương Thị Thìn, ơng Hồ Văn Son với bị đơn bà Hồng Thị Lới, ơng Hồ Khắc Thiết Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật xxv Lý huỷ án sơ thẩm án phúc thẩm: Chưa đủ để chấp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn định án phúc thẩm; Quyết định Toà án cấp sơ thẩm việc huỷ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất quan quản lý hành cấp khơng trình tự pháp luật Nguyên nhân dẫn đến việc huỷ án sơ thẩm phúc thẩm: Thiếu sót việc thu thập, xác minh đánh giá chứng cứ; Thiếu sót việc xác định thẩm quyền Tồ án việc giải tranh chấp dân ... NGUYÊN TẮC TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Một số nguyên tắc hợp đồng 11 1.2.1 Nguyên tắc tự hợp đồng. .. để làm rõ ngoại lệ nguyên tắc tự hợp đồng can thiệp Tòa án vào hợp đồng chủ thể tư quan hệ pháp luật, tác giả xin chọn đề tài “NGOẠI LỆ CỦA NGUYÊN TẮC TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA TỊA ÁN? ?? làm... QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG GIỮA CÁC BÊN KHI HỢP ĐỒNG KHƠNG HỒN

Ngày đăng: 19/03/2021, 13:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w