1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Buổi 1: GT KQ ngôn ngữ Ngữ âm Văn tự Từ vựng ngữ nghĩa Ngữ pháp học I , Nguồn ngốc NN a) CNDV -> Chúa -> Ngôn ngữ -> Adam Êva b) CNDT: Theo cndv đời ngôn ngữ: - Thuyết tượng thanh: (TK 17-19)  NN đời người bắt chước âm TG xung quanh - Thuyết cảm thán: ( Tk 18-20)  NN loài người bắt nguồn từ âm mừng giận, buồn, vui, đau đớn,… phát vào lúc tình cảm bị xúc động - Thuyết khế ước xã hội: (TK 18)  NN người thỏa thuận với mà quy định - Thuyết NN cử chỉ: ( TK 19 đầu 20)  người giao tiếp với cử thân thể đôi bàn tay - Thuyết tiếng kêu lao động tập thể: ( tk 19)  NN xuất từ tiếng kêu lao động tập thể thông báo thức ăn, muốn người khác giúp đỡ c) CN DVBC: ( khoa học nhất) Quan điểm CNDVBC NN:  NN bắt nguồn từ lao động nảy sinh lao động  Lao động điều kiện nảy sinh người mà điều kiện sáng tạo ngôn ngữ ( LĐ  Con người  Ngôn ngữ) II, Đặc trưng NN (6) 1, NN có tính võ đốn: - NN có chất loại hình tín hiệu Tín hiệu NN có tính võ đốn ( ko có lý do, ko có logic) : + Vỏ âm ND mà biểu thị quy ước Bàn  Cái bàn; Bàn bạc; Sách, Book + Cùng vật ngôn ngữ khác gọi tên khác  đồng âm , đa nghĩa + Tính võ đốn tín hiệu mang tính tương đối 2, Các tín hiệu ngơn ngữ xuất xuất có tính hình tuyến + Mặt biểu ngơn ngữ âm Chúng phải xuất tiếp làm thành chuỗi ( Theo trình tự thời gian) - Về mặt thời gian - Về mặt không gian + Đây nguyên lý bản, có giá trị chi phối hoạt động NN + Phân tích, nhận diện, đơn vị NN, phát quy tắc kết hợp chúng 3, NN có tính phân đoạn đơi: ( cấu trúc bậc ) + Tính phân đoạn đơi tính có cấu trúc bậc: Đơn vị tự thân, không mang nghĩa, số lượng hữu hạn Đơn vị mang nghĩa, đơn vị tự thân không mang nghĩa tạo thành Tôi đến trường Tôi/ đi/ đến/ trường T//ô//i đ//i  Thực thao tác, thứ bậc để phân xuất, xác định đơn vị ngơn ngữ 4, NN có tính sản sinh + Từ số lượng hữu hạn, đơn vị, yếu tố có, dựa vào nguyên tắc xác định, người sử dụng ngôn ngữ tạo hiểu nhiều đơn vị yếu tố VD: Anh ăn đi! / Ăn anh! / Đi ăn, anh! / Anh ăn 5, NN có tính đa trị ( nhiều giá trị) + Một vỏ âm biểu nhiều ý nghĩa ý nghĩa thể nhiều hình thức ngữ âm VD: “ Cổ” : cổ, đồ cổ ( NN hữu hạn Cái mà muốn biểu vơ hạn ) 6, Sự biểu ngôn ngữ ko bị chế định ko gian, thời gian + “ Cái biểu NN dù có tính vật chất hay phi v/c, dù thực hay phi thực ko quan trọng: “ Chỉ cần người ta bảo có, cho tồn được” + NN dùng để ra, thay cho sv, htg, thuộc tính, quy trình,… gần hay xa vị trí người nói, người nghe, chúng tồn tại, tồn tồn III, Bản chất ngôn ngữ: 1, NN tượng xã hội đặc biệt 2, NN hệ thống kí hiệu đặc biệt 1, NN htg XH đb + Ngôn ngữ Con người ( tác động qua lại) + NN ko phải htg tự nhiên + NN tồn khách quan ý muốn chủ quan người + Mỗi người loài người tách khỏi xã hội khơng có ngơn ngữ + NN ko có tính giai cấp ( chung, all người ) 2, NN hệ thống tín hiệu đặc biệt + Tín hiệu gì?  Tín hiệu thực thể vật chất kích thích vào giác quan củ người (làm cho người ta tri giác được, có giá trị biểu đạt j ngồi thực thể ấy) VD: đèn tín hiệu giao thơng, biển báo cấm, ** ĐK để vật thể, thực thể trở thành tín hiệu: + Phải vật chất + Phải đại diện cho j thân + Phải có liên hệ quy ước “tín hiệu” với mà đại diện cho + Sự vật phải nằm hệ thống tín hiệu định ( quy ước thay đổi được) ** NN hệ thống tín hiệu vì: + NN hệ thống bao gồm đơn vị : âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu + NN có chất tín hiệu ( Mặt biểu mặt biểu hiện) 2, NN hệ thống tín hiệu đặc biệt vì: + HT tín hiệu NN phức tạp gồm nhiều yếu tố, cấp bậc, quan hệ + NN bao gồm yếu tố ko đồng loại tạo nhiều hệ thống khác Âm vị -> Hình vị -> Từ -> Cụm từ -> Câu + Tính đa trị tín hiệu NN loại tín hiệu khác đơn vị + Tính độc lập tương đối NN + Giá trị đồng đại giá trị lịch đại NN IV, Chức Năng Của NN CN làm công cụ giao tiếp + GT truyền đạt thông tin từ người đến người khác vs mục đích định + Sơ đồ giao tiếp: Bối cảnh Người nhận  Thông điệp  Người phát Phương tiện + GT chu trình ( truyền – thu ) + GT tập hợp thành cộng đồng xã hội + NN công cụ đủ lực để thực hđ giao tiếp + NN phản ánh hoạt động kết hoạt động tư tưởng phức tạp thuộc phạm trù nhận thức, phạm trù tư CN làm công cụ tư + NN thực chức phản ánh – làm công cụ cho người tư kno tri thức, kno để hình thành, phát triển tư + NN hình thức, phương thức tồn “nơi tàng trữ kết hoạt động tư duy” + Mqh NN TD thống ko đồng “NN TD mặt tờ giấy” + So sánh NN TD: Ngơn ngữ Thuộc tính dân tộc Là cụ thể, vật chất Đơn vị: âm vị, hình vị, câu Chức năng: cơng cụ gt, cơng cụ tư Tư Thuộc tính nhân loại Là trừu tượng, tinh thần Đơn vị: phán đoán, tưởng tượng, kno Chức năng: Phản ánh giới KQ CN làm nhân tố cấu thành văn hóa lưu giữ, truyền tải VH + NN nhân tố quan trọng bậc nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc người ( VH chào - hỏi, chào mời (mời đãi môi) ) + NN VH tộc người gắn bó kahwng khít với Tuy nhiên, NN VH ko phải một, ( ) + Việc hiểu sd xác nghĩa từ gắn liền với việc hiểu VH dân tộc sản sinh NN có từ VD: lịng: mếch lịng, lịng lang thú Các CN nhìn từ hướng tiếp cận khác: + CN MT  thông báo + CN XH  người nói, người nghe (CN liên nhân) + CN biểu cảm  thái độ, tình cảm + CN tạo lập văn  dạng Vb, diễn ngơn, nói viết V, Hệ Thống Cấu Trúc NN 1, Kn HT CTr + Hệ thống j ?  tổng thể yếu tố có quan hệ qua lại quy định lẫn nhau, tạo thành thể thống có tính phức hợp + Cấu trúc gì?  thực thể phân tích thành phận, yếu tố, phận, yếu tố, phận có ( có được) cương vị, giá trị nhờ mqh chúng với phận, yếu tố khác với toàn thể thống + CT thực thể tồn vẹn + CT thuộc tính cấu tạo hệ thống có HT + Hiểu tổ chức bên HT hiểu đc cấu trúc 2, HT cấu trúc NN + NN hệ thống đc tổ chức theo điều kiện, tiêu chí hệ thống nói chung + HT NN có cấu trúc + Các đơn vị từ, … ** QH đơn vị ngôn ngữ mạng lưới qh đa dạng phức tạp Ba QH NN: - QH tôn ti/ QH cấp bậc ( nhỏ+nhỏ->lớn, lớn + lớn -> lớn hơn) - QH kết hợp/ QH ngữ đoạn - QH đối vị/ QH liên tưởng 3, NN lời nói:  Mqh chung riêng, NN chung, lời nói riêng VI, Phân Loại Các NN Cơ sở phân loại: A) PP so sánh LS B) PP so sánh loại hình A) PP ss lịch sử: + Nghiên cứu biến đổi NN quan hệ NN mặt cội nguồn  Xác lập phổ hệ NN, quy chúng vào nhóm, tiểu chi chi, ngành khác thuộc ngữ hệ khác B) PP so sánh loại hình: + Nghiên cứu, phát phổ niệm NN, phát đặc trưng mặt loại hình ngơn ngữ, để phân loại quy NN cụ thể vào loại hình khác  Phân loại loại hình NN NN có đặc điểm cấu trúc hình thái cấu trúc ngữ pháp, có hay ko có điệu 2, Phân Loại NN theo cội nguồn: a Tiền đề cho cách phân loại: + Trong LS, có ngơn ngữ lý bị chia tách thành nhiều ngôn ngữ khác NN bị chia tách thường đc gọi NN mẹ + Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp NN tiểu hệ thống biến đổi ko đồng + Sự biến đổi ngữ âm thường có lý do, có quy luật theo hệ thống + Âm đầu “y” “tr” tiếng việt tương đương vs “k” “tl” tiếng Mường *+ Tính võ đốn quan hệ ngữ âm: + Nếu NN ko liên quan vs mặt cội nguồn tên gọi khác + Nếu từ gần gũi vs mặt âm thanh, có liên quan gắn bó vs mặt ý nghĩa thường bắt nguồn từ NN gốc ( âm thanh+ ngữ nghĩa giống  NN có qh họ hàng) b Một số lưu ý so sánh nghiên cứu cội nguồn NN  Việc so sánh dựa mặt từ vựng – ngữ âm – ngữ pháp: ** ý : + từ cảm thán, từ tượng thanh, từ trùng âm ngẫu nhiên, từ vay mượn ko đc đưa vào đối tượng khảo sát + Nghiên cứu cội nguồn ngôn ngữ phải ý đến vốn từ + kiện, htg NN đưa làm liệu so sánh ko hoàn toàn đỏi hỏi phải giống mặt + Khi xác lập đc dãy kiện ngôn ngữ, chứng minh dãy kiện có nguồn gốc vs chưa đủ để nói ngơn ngữ có quan hệ họ hàng c Kết phân loại: xem ** Các ngữ hệ: Ngữ hệ Ấn-Âu Ngữ hệ Hán Tạng Ngữ hệ Sêmit Ngữ hệ Thổ ( Nhĩ Kì) Ngữ hệ Nam Á 3, PL loại hình NN (hình thái- cú pháp) a) PL LH NN theo đặc trưng hình thái: - Hịa kết/ Khuất chiết/ Biến hình - Chắp dính - Đơn lập - Đa tổng hợp A1, Loại hình NN hịa kết/ khuất chiết/ biến hình: Gồm đặc trưng bản: + Từ có biến đổi hình thái + Sự biến đổi tố - phụ tố rõ rệt + Một ý nghĩa ngữ pháp đc biểu nhiều phụ tố ngược lại A2, Loại hình NN Chắp dính + Là NN có tượng nối tiếp thêm cách máy móc, giới vào tố hay nhiều phụ tố, mà phụ tố lại mang ý nghĩa định + QH ngũa pháp ý nghĩa ngữ pháp từ biểu diễn thân từ phụ tố + Căn tố ko biến đổi hình thái chúng tồn độc lập + Mỗi phụ tố chắp dính ln “chứa” ý nghĩa ngữ pháp ngược lại ý nghĩa ngữ pháp bao h đc biểu thị phụ tố riêng A3, Loại hình NN đơn lập: + hoạt động NN, từ ko có biến đổi hình thái + Qh ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp đc biểu thị chủ yếu hư từ trật tự từ (hư từ: đã, đang, sẽ, của, để,…)\ Hư từ từ thực chức ngữ pháp Thực từ  từ thực CN từ vựng + Đơn vị đặc biệt hình tiết: đơn vị có nghĩa mà vỏ âm trùng vs âm tiết ( đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất) + Hiện tượng cấu tạo từ phụ tố Vì quan hệ dạng thức từ yếu đến mức dường chúng tồn “rời rạc”, “tự do” câu A4, Loại hình NN đa tổng hợp: + đơn vị đặc biệt vừa từ, vừa câu, tạo sở đtự + “lập khuôn” B, Phân loại NN theo đặc trưng cú pháp: Dựa vào tiêu chí nét điển hình mặt cú pháp, chủ yếu đặc trưng trật tự từ: Loại hình NN SVO : Anh, Pháp, TBN, Hán, Việt, Lào, Inđo, Ý, Thái Loại hình NN SOV: Nhật, Thổ NK, Miến Điện, Hindi Loại hình NN VSO: Ả rập, số thổ dân châu Mỹ Loại hình NN VOS, OSV, OVS : Mang tính chất ko phổ biến Buổi 3: CHƯƠNG 2: NGỮ ÂM VÀ VĂN TỰ Khái niệm ngữ âm ngữ âm học: 1.1 Ngữ âm gì?  Là mặt âm NN 1.2 Ngữ âm học gì?  Là chuyên ngành NN nghiên cứu ngữ âm đc gọi ngữ âm học • Các mơn ngữ âm học: + Bộ môn ngữ âm học cấu âm + Bộ mơn ngữ âm học âm học ( tính vật lý) + Bộ mơn ngữ âm học thính giác • Bộ môn NAH cấu âm  Nghiên cứu máy phát âm người, nghiên cứu cách thức, nguyên lý tạo âm NN, miêu tả âm mặt cấu âm máy phát âm 1.3 Ba đặc trưng ngữ âm: ( VL-SH-Xh) A) Đặc trưng vật lý: Khi nói  dây rung + Cao độ: Độ cao âm ( Tần số dao động vật thể - chu kì đc thực giây) + Cường độ: Độ mạnh âm ( biên độ dao động vật thể qđ) Bddđ rộng  âm to Bddđ hẹp  âm nhỏ + Âm sắc : mối tương quan âm họa âm ( giống vân tay người  khác nhau); họa âm: âm khác âm bội số lần âm bản) + Trường độ: độ dài âm B) Đặc trưng SH: + Bộ máy phát âm: Môi Răng Lợi Ngạc Ngạc mềm Lưỡi Đầu lưỡi Mặt lưỡi Gốc (cuối) lưỡi 10 Nắp họng A Khoang yết hầu B Khoang miệng C Khoang mũi 11.Tịnh tiến lưỡi đằng trc  Khoang miệng nhỏ, khg yết hầu to 12.Khoang mũi  ko to lên mặt thể tích 13.Bộ máy phát âm: - Dây thanh: mỏng nằm sóng đơi // vs hầu - Thanh hầu: hộp sụn nằm phía khí quản, nhơ phía trc cổ - Thanh môn: + Là khe hở hai dây mở rộng khép lại - Khoang miệng khoang yết hầu: khoang giữ vai trò hộp cộng hưởng nhạc cụ 14 Khoang miệng khoang yết hầu hoạt động lưỡi mơi mà thay đổi về: thể tích, hình dáng, lối khơng khí - Khoang mũi: Cũng đóng vai trị hộp cộng hưởng C) Đặc trưng XH: 15 + Cùng đặc trưng âm học XH ( cộng đồng ngôn ngữ) khác có thái độ khác 16 + Đặc trưng XH giúp ta giải thích số lượng nguyên âm phụ âm ngôn ngữ giới khác 17 + Tính chất xã hội làm cho hệ thống ngữ âm NN giới đa dạng Âm tố 2.1 Kn 18 Âm tố đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ 2.2 Nguyên âm: a Kn: Nguyên âm âm tố phát luồng không bị cản trở quan phát âm, dây rung động mạnh đặn nên chất nguyên âm tiếng b Phân loại: 19 b.1 Xét vị trí lưỡi 20 b.1.1 theo Độ cao tương đối lưỡi/ độ mở miệng: 21 + Nguyên âm cao, khép: 22 + Nguyên âm cao vừa, khép vừa 23 + nguyên âm thấp, mở 24 + Nguyên âm thấp vừa, nguyên âm mở vừa 25 b.1.2 theo Độ tiến trước hay lui sau tương đối lưỡi: 26 + Ng/âm hàng trước 27 + Ng/âm hàng 28 + Nguyên âm hàng sau 29 b.2 Hình dáng mơi: 30 - Ngun âm trịn mơi 31 - Ngun âm ko trịn mơi 32 c Hình thang ngun âm quốc tế: 33 d Ng/ âm đơi: ng/âm thay đổi phẩm chất trình phát âm âm tiết chứa Mỗi ngun âm đơi đc coi chuỗi nguyên âm nguyên âm âm lướt 34 e Bán nguyên âm: Là âm đc tạo nên cách cho luồng từ phổi lên chuyển động qua miệng và/ mũi với tiếng sát cực nhẹ 35 36 BTVN: vẽ hình thang nguyên âm tiếng việt hình thang nguyên âm ngoại ngữ mk học 37 ... NGỮ ÂM VÀ VĂN TỰ Khái niệm ngữ âm ngữ âm học: 1.1 Ngữ âm gì?  Là mặt âm NN 1.2 Ngữ âm học gì?  Là chuyên ngành NN nghiên cứu ngữ âm đc gọi ngữ âm học • Các môn ngữ âm học: + Bộ môn ngữ âm học. .. kiện ngôn ngữ, chứng minh dãy kiện có nguồn gốc vs chưa đủ để nói ngơn ngữ có quan hệ họ hàng c Kết phân loại: xem ** Các ngữ hệ: Ngữ hệ Ấn-Âu Ngữ hệ Hán Tạng Ngữ hệ Sêmit Ngữ hệ Thổ ( Nhĩ Kì) Ngữ. .. đặc trưng âm học XH ( cộng đồng ngôn ngữ) khác có thái độ khác 16 + Đặc trưng XH giúp ta giải thích số lượng nguyên âm phụ âm ngôn ngữ giới khác 17 + Tính chất xã hội làm cho hệ thống ngữ âm NN

Ngày đăng: 19/03/2021, 00:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w