1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học ấn độ

190 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

L Ư tT ề * * ẳ •# I ĐỨC TRUNG 4* TT TT-TV * ĐHỌGHN 891.4 Lư-T 2004 I^HÀ XUẤT BẢN Gí ÁO DỤC ■fr * # J L u ĐỨC TRUNG VĂN HỌC ẤN ĐỘ (Tái lần thứ năm) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC -^ -1 /1 8 -0 G D -04 Mã s ố : 7X177T4 - CNĐ "Khi đến đ ấ t nước Art Độ vĩ đại, ră t cảm động sung sướng đ ợ c đến quê h n g nhữ ng rten văn minh lâu đ i n h ất th ế giới Văn hóa, triết học nghệ th uật n c A n Độ đ ã p h t triền rực rỡ có nhữ ng cống hiến to lớn cho loài người Nền tản g tru y en thống triết học A n Độ lí tư n g hịa bình bác Liên tiếp nhiều kỉ, tư tư n g P hật giáo, nghệ thuật, khoa học Ấ n Đ ộ đ ã lan khắp g iớ i." S 1^ HỔ CHÍ MINH (l) Văn hóa nghệ thuật củng m ộ t m ặ t trộn NXB V ăn hóa, H., 1981, tr 444 LỊI NĨI ĐẦU (Cho lần tái thứ hai) Hiện việc giảng dạy nghiên cứu văn học Ấn Độ nước ta ngày trở thành yêu cầu cấp thiết Trước hết giúp sinh viên Khoa Ngữ văn cò hiểu biết vể văn học lớn nhân loại, văn học mà khảng định nhiều cđ ảnh hưởng đến văn học nước ta Hai để th ể cụ th ể việc tăng cường mối quan hệ hai dân tộc Việt - An cđ từ lâu đời Sự thực cầu hữu nghị bền vững giao lưu văn học nghệ thuật Vì nhu cấu m năm 1984 biên soạn Giáo trình vãn học A n Độ để giảng dạy trường Đại học sư phạm Hà Nội I Sau sửa chữa thu hẹp nội dung lại in chung Văn học Ấn Độ - Lảo - Campuchia xuất năm 1989 Cuốn sách Hội đồng thẩm định sách Bộ giáo dục giới thiệu dùng chung cho trường Đại học sư phạm nước Gần đây, việc nghiên cứu giảng dạy văn học Ấn Độ mở rộng đến trường đại học cao đẳng khác, đòi hỏi phải cố nhiều tài liệu tham khảo giảng dạy N ăm 1997 Văn học  n Độ Nhà xuất Giáo dục xuất Cuốn dựa cáccuốn sách trước biên soạn lại bổ sung thêm nội dung Năm 1998 sách tái lấn thứ Nay theo yêu cẩu nhiểu bạn đọc, sách lại tái lần thứ hai Trước tái rà sốt lại thiếu sót liệu, câu chữ, lỗi in ấn, thời bổ sung thêm nội dung đưa vào vài tác giả tác phẩm khác mà trước chưa cđ điểu kiện Chúng chưa th ậ t hài lịng biết ràng nội dung sách chưa tương xứng với tẩm vóc nển vãn học vĩ đại, giới hạn chương trình đào tạo cđ th ể giới thiệu số phận quan trọng lịch sử văn học Ấn Độ mà thơi Nếu sách cịn thiếu sđt điều gỉ kính mong bạn đọc xa gấn lượng thứ tiếp tục góp cho chúng tơi ý kiến q báu để lấn tái sau hoàn chỉnh Nhân dịp tái lần thứ hai, chân thành cảm ơn N hà xuất Giáo dục giúp đỡ xuất sách để đáp ứng yêu cẩu đông đảo bạn đọc Nhân đây, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến bạn đọc sử dụng sách gổp ý kiến khuyến khích động viên chúng tơi sửa chữa tái H N ội, m ùa xuân 1999 LƯU DỨC TRƯNG • V PHAN MỘT ĐẶC ĐIỂM ĐẮT NƯÓC Ấ n độ Lịch sử văn học dân tộc gắn chặt với phát triển lịch sử dân tộc đđ Lịch sử dân tộc cổ đặc điểm riêng nổ Ăngghen nđi : "Sự phát triển dân tộc cđ đặc trưng mang tính chất dân tộc lịch sử Tính dân tộc cổ tính lịch sử thân nố r ấ t lịch sử Trong trình phát triển dân tộc, đặc điểm tâm lí m ang tính dân tộc xác định chúng làm phân biệt dân tộc với dân tộc khác Nố phản ánh vãn học nghệ th u ậ t dân tộc ; nố định sản cd tính huyễn bí mà nd hình thành trỉnh phát triển lịch sử xã hội, ảnh hưởng thiên nhiên chung quanh điều kiện sống xã hội, đặc trưng khẳng định phát triển thay đổi'^1) Do r ấ t cần thiết phải tìm hiểu đặc điểm lịch sử xã hội Ấn Độ để làm sáng rõ nét độc đáo vốn chất văn học Ân Độ Ấn Độ đất nước rộng lớn đông dân miền Nam Á, phía bắc cố dãy núi Himalaya hùng vĩ ví "lâu đài tuyết trắng" hay "bơng sen trắ n g vỉ đại” Từ đị dẩn xuống phía nam bắt gặp hai lưu vực sông Ấn (Inđux)(2) sông Hàng (1) G Phritlenđơ Mác - Ằ ngghen vân đe vàn học nghệ thuật Dại học sư phạm th n h p hố H ổ Chí Minh tr 175 - 176 (2) Tiếng Ph ạn Sindhu (sơng), ngưịi Ba Tư xiía gọi dân tộc dọc triẻn sông H inđu sau gọi H in đu xtan (đất nc ngưịi Hinđu) (Gange) phì nhiêu mệnh danh châu thổ "đất vàng" vùng gọi Ariavacta (có nghĩa đất đai người Arian) Đi tiếp gặp dãy núi Vinđơhia với cao nguyên Đêcăng rộng lớn tiếp giáp núi Gát chạy dài xuống bờ biển Ân Độ Dương tràn ngập ánh n ắ n g mang hình vịng cung gần đất nước Xri-Lanca Từ đông sang tây cđ vùng Pengiap năm nhánh sông hợp thành gọi Ngũ Hà, đất đai màu mỡ, tiếp đố vùng Casơmia bốn mùa cối xanh tươi Do có núi cao rừng rậm, sơng dài, đất đai rộng lớn mà tài nguyên Ân Độ vơ phong phú Trong rừng sâu, lịng đất cố nhiều khoáng sản quý vàng bạc, kim cương, ngọc ngà, cẩm thạch đủ màu sắc Cđ loại chim muông thú vật vừa đẹp, vừa quý cố ích cho kinh tế sư tử, hổ báo, voi ngựa, trâu bò, dê cừu, trăn rắn v.v Cây cối Ân Độ sum suê, nhiều ngọt, nhiều gỗ quý H àng năm, Ấn Độ phải trải qua tháng hè nống bỏng lửa đốt, thiêu cháy cỏ làm chết người Cđ trậ n bão cát từ sa mạc về, hun nống vùng rộng lớn Ngược lại có trận mưa thác đổ gây lũ lụt lớn trôi nhà cửa, tàn phá mùa màng, giết hại sinh mạng người súc vật Do đố An Độ không năm người chết, nhà cửa bị đổ nát, mùa màng bị tàn phá, súc vật bị giết hại Tuy vậy, An Độ cđ ngày xuân ấm áp bẩu trời xanh dịu mát tạo cảnh trí tuyệt diệu Nối chung, đất đai, thiên nhiên khí hậu Ấn Độ phức tạp khắc nghiệt Giàu cđ tài nguyên bị thiên tai tàn phá kinh tế Ấn Độ xưa ln ln tình tr n g trì trệ, đình đốn, chậm phát triển Đặc điểm tạo cho người Ân Độ từ đời phải trải qua đấu tranh vật lộn với thiên nhiên vô oanh liệt, điều đổ phản ánh rõ thần thoại đầy sức hấp dẫn kì vĩ họ "Những nhà văn Prem Chanđơ giác ngộ cho nhân dân nhiều biết nhà hoạt động trị đương thời Những nhà văn Prem Chanđơ người u nước thiết tha, có cảm tình với chủ nghĩa xã hội, họ nhận thức : Tổ quốc khơng phải bọn thiểu số giàu có bốc lột mà quảng đại quấn chúng nhân dân nghèo khổ, bị áp bdc lột Với khả tiên tri họ, họ nhạy cảm thấy thắng lợi nhân dân Ấn Độ tương lai gẩn "í1) II - TÁC PHẨM GỎĐAN (Bị hiến thần Brahma) Gơdan tiểu thuyết hay n h ấ t Prem Chanđơ vãn học An Độ Câu chuyện xoay quanh ước mơ cđ bị bác nơng dân nghèo, Gôdan tra n h vô sinh động vể làng Ấn Độ, mà người ta gọi "xương sống cùa Tổ quốc”, cđ đủ thành phần giai cấp, đủ thứ tâm lí, thứ tập tục hủ lậu, thứ thành kiến cổ truyền, kiện phức tạp tàn nhẫn ; cđ đủ mối quan hệ xã hội điển hình nước Ấn Độ từ năm 20, 30 th ế kỉ XX Bác Hôri muốn cổ bị sữa ni nhà cho cố sữa uống để chổng lớn, cho gia đình khỏi khổ nhục Ông cha bác từ ngàn xưa sống vỉ sữa theo tập tục, thường quý mến bị cái, đời bác khơng cổ thi thật nhục Do đđ bác Hôri chạy vạy cách m ua cho bò Nhưng có bị rồi, tội vạ lại giáng xuống gia đình bác : nhà cửa tan nát, anh em cha chia lìa nhau, ruộng đất chẳng còn, nợ nần chồng chất, bò để lấy sữa mất, bò đực để cày Cuối bác Hơri cịn (1) Tạp chí Thời dại m ới đảng C ộng sản  n Độ, tháng 11 năm 1951 174 hai bàn tay trắn g để làm thuê Bác phải lìa quê hương làm phu đập đá cảm gió mà chết, sau ngày làm lụng vất vả Bác chết rổi, bọn thấy tu bát vợ bác phải theo tục lệ nộp bị cúng th ấ n Bàlamơn Vợ bác khơng cị bị nộp, phải gục xuống bàn chân thầy tu chịu tội Thế bò thẩn tiếp tục làm khổ linh hồn bác người thân cịn sống bác Hơri hình ảnh điển hinh người nơng dân An Độ xã hội thuộc địa phong kiến mang nặng đầu óc mê tín sùng đạo Bác Hơri mang nhiều đức tính tốt cổ truyền nhân dân lao động Ân Độ : cấn cù, chất phác, hiền hậu, biết u thương vợ con, gia đình ; đồn kết với bạn bè, hàng xổm láng giềng sản sàng giúp đỡ người khổ bác N hư ng dù bác cố sức làm lụng cực nhọc đến đâu không cứu đời bác vợ bác Bác chịu đựng, hi sinh tới mức nữa, sống gia đình bác khơng n ổn Cđ bị để vắt sữa mơ ước bình thường, tự nhiên người nông dân nghèo bác Nhưng bác cđ thỏa mãn mơ ước đổ đâu, trái lại, ước mơ nho nhỏ đố mà dẫn đến chuỗi việc đau đớn khác Theo dõi số phận Hơri, lịng ta thật xót xa, quặn đau căm phẫn cho xã hội kì quặc, khủng khiếp đất nước An Độ trước Chung quanh Hơri cịn nhiều nhân vật tiêu biểu cho người nông dân An Độ : Đanya, vợ bác Hôri ; trai bác ; Xêlya, cô gái hạ đẳng làm thuê, làm mướn Bác Đanya không vượt khỏi điéu kiện xã hội bác luôn đấu tranh trực diện, kiên chống lại bọn thống trị áp bóc lột làng, khiến chúng phải e dè với bác M ặt khác, Đanya cđ tỉnh thương không bờ bến chổng con, với người cảnh ngộ, với chị em phụ nữ trẻ em Bác vượt khỏi lễ giáo thành kiến hủ lậu, nhận 175 Giunya làm dâu, nhận Xêlya với bảo vệ tỉnh yêu sáng thủy chung cho họ, chăm sổc họ, mặc cho làng nước chê cười, ngăn cản Hiểu tính cách vợ mình, bác Hơri nối : "Miệng sắc dao kéo, lịng dịu dàng đường mật" Giunya, Xêlya cô gái đinh cổ nhiều phẩm chất tốt đẹp không chịu theo lễ giáo, chống lại bọn tăng lữ Bàlamôn dâm ô, vô đạo đức mà phải chịu nhiều đau khổ Prem Chanđơ miêu tả tầng lớp phụ nữ đinh với tất lịng trìu mến Gơba - trai bác Hơri nhân vật tiêu biểu cho tần g lớp niên nông thôn sau trở th n h công nhân thành thị, biết đấu tranh phản kháng, cđ chí tiến thủ, sớm biết rõ chất thủ đoạn giai cấp bóc lột, căm thù chúng Anh đấu tranh trực diện với bọn địa chủ, bọn cho vay nặng lãi làng tham gia đình cơng cơng nhân thành thị Gôba nhận thức rõ : "Phải can đảm, thơng minh định đoạt lấy số phận mình, người không đấu tranh để tự bảo vệ lấy khơng có sức mạnh huyễn bí cđ thể giúp đâu" Nhưng đấu tran h ? Đị điều mà Gơba chưa hiểu rõ Chỉ biết đường anh đường bất bạo động theo kiểu đình cơng mà anh tham gia, nđ khơng đưa lại kết cụ th ể người cấm đầu thỏa hiệp đấu hàng hèn nhát, sợ đổ máu Theo đường chẳng khác theo triết lí nhẫn nhục bác Hôri : "Trời bắt ta sống kiếp nô lệ phải cam chịu biết tính sao", "khơng lại háu hạ địa chủ đời ngày khổ", "chúng ta không nên vứt bỏ đạo lí Gieo nhân hái quả" Gơđan cịn phản ánh chân thực m ặt giai cấp thống trị chất giai cấp khác xã hội An Độ thời thuộc Anh 176 N» V* Cuộc sống ti tiện, giả dối, trục lợi,' bất nhân tầng lớp thượng lưu, tầ n g lớp buồn tư sản, táng lớp tai to mặt lớn xã hội phơi bày ngòi bút thực sắc sảo P rem Chanđơ Gơdan cịn p h ả n ánh chất tấng lớp tiểu tư sản trí thức Ân Độ Metla - giáo sư triết học, Manti - nữ bác sĩ, người cđ tư tưởng tiến bộ, ln ln tỉm lí tưởng, thôn g cảm cảnh đau khổ nhân dân lao động, từ n g tham gia đấu tr a n h cải thiện sinh hoạt cho nhân dân lao động, hướng hoạt động họ dừng lại đường cải tạo xã hội cách ơn hịa cố tính chất khơng tưởng mà thơi Tình hình x ã hội Ấn Độ năm 1936, lúc Prem Chanđơ viết Gôdan chưa cho ông nhận thức thật cụ thể p hát triển cách m n g An Độ, mặc dẩu ông cổ thiện cảm với chủ nghĩa xã hội Cách mạng tháng Mười Vì khơng th ể địi hỏi ngịi bú t ơng xác vạch đường đấu tra n h cách m n g cho nhân dân lao động An Độ Giá trị lớn lao Gôdan sức tố cáo mãnh liệt chế độ người bóc lột người, vạch trẩn chất xấu xa bẩn thỉu xã hội thuộc địa phong kiến Tảc phẩm gđp phần vào tiếng nđi chung phong trào giải phổng dân tộc Ân Độ th ế giới Đây m ột tác phẩm thực phê phán xuất sắc văn học đại An Độ 177 PHỤ LỤC MỘT SỐ TỪ XÃNGCƠRIT DÙNG TRONG SÁCH (Phiên âm theo tiếng Latinh) A diti : (Thần Đất gọi Đất Mẹ) Aditi Âm, Daksha Dương Aditya : Thần Con, Dyaux Aditi Agni : Thẩn Lửa A him sa : Bất tổn sinh (luật không giết hại sinh vật đạo Jain) Aja : Không sinh mà cố Ạịnâna : Ngu muội, vô tư Akasara : Bất diệt Ananda : Hạnh phúc tuyệt đối Ananta : Vô biên A ntariksha : Cõi khơng trung Angira : Bộ tộc Arian tìm lửa đẩu tiên A rhat : La Hán đạo Phật, đạo Jain linh hổn siêu thoát A rt : l ầ i sản, vật chất Ashvaniedha : Lễ giết ngựa tế thần Asuin : Thần Bình Minh Hồng Hơn, cịn gọilương Atharvan : Tầc giả kinh Atharava Vêđa A tm an : Cá thể (linh hổn cá thể) y A u m : Âm thiêng liêng A psara : Nữ thần múa điệu Apxara A sh o ka : Vua Axôka (273 - 232 trước CN) A vatara : Hóa thân thần giáng (Visnu hđa) A vid ya : Ngu muội, không hiểu biết Arya : Thiện, tốt Bhagavad Gita (Chí tơn ca) : Bản trường ca dài 700 câu B h a kti : Niềm tin tâm, sùng tín B ija : Mầm móng B h m a : Thẩn Sáng tạo Bram acharya : Giai đoạn tu đức, học tập B rahm an : Linh hồn tuyệt đối B ráh m a na : Đảng cấp Bàlamôn B h m in : Tu sỉ Bàlamôn B h m a Som aj : Hội cải cách đạo Hinđu, B u d d h i : Bồ đề, giác ngộ Charvaka : Phái vật C hatur - ânana : Bốn đẩu (một tên thờ thẩn Brahma thần Brahma) C hatur - âshram a : Bốn giai đoạn tu luyện, Brahma charya, Grihastha, Vana-prastha, Annyêsa C hatur - Varna : Bốn đẳng cấp : Brahma, Ksatrya, Vaisya Suđra C hatur - Yuga : Bốn kỉ nguyên Chaya : Bống tối (tên vợ thẩn Mặt trời Surya) Dana : Bổ thí Dasyu : Ác, trái vội Anja (Thiện) Deva : Thần, Thấn linh 179

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B. X u sko p . S ố phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thự c. Tác p hẩm mói. H., 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S ố phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thự c
2. C ác M ác và F. Ã ngghen. Tuyển lậ p , tậ p I. Sự thật. H.. 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển lậ p
3. C ao H uy D inh. Tìm h iể u than thoại Ấ n Độ, Khoa học, H., 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm h iể u than thoại Ấ n Độ
4. C ao H uy D inh. Tagorơ. V ăn hóa, H.. 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tagorơ
5. C h i ê m T ế . Lịch sử th ế giới c ổ d ạ i . G i á o d ụ c , H.. 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử th ế giới c ổ d ạ i
6. D.G.E. Hall. Đông N am Ả sử lược, Khai trí. Sài Gòn, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông N am Ả sử lược
7. Ci. P h ritlen d e. M ác - Ấngghen và n h ữ n g vấn đề vàn học nghệ thuật, D H SP T h à n h p h ố H ồ C hí M inh. 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ác - Ấngghen và n h ữ n g vấn đề vàn học nghệ thuật
8. Giaoaháclan Nêru. Phát hiện Ấn Độ (3 tập). Văn học H.. 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện Ấn Độ
9. In đ ra G ăngđi. Chân lí của tồ i, Phụ nữ, H.. 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân lí của tồ i
10. K aliđasa. S ơ ku n tơ la , V ăn hóa, H., 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S ơ ku n tơ la
11. L.D. Xêgiacôp. Khảo luận vàn học A n Độ, DHSP HN1, 1979.12 Lưu Đ ức Trung. Giáo trình văn học Ấ n Độ, Đ H SP HN1. 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận vàn học A n Độ," DHSP HN1, 1979.12 Lưu Đ ức Trung. "Giáo trình văn học Ấ n Độ
13. Lưu D ức T rung - Đ inh V iệt A nh. Vàn học A n Độ - L à o - Campuchia, G iáo dục, H., 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vàn học A n Độ - L à o - Campuchia
14. Lưu Dức Trung. TagD - Tác phẩm chọn lọc, Giáo dục H.. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TagD - Tác phẩm chọn lọc
15. M ahabharata. Khoa học xã hội H.. 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ahabharata
16. M ư ờ i nhà th ơ th ế k ỉ. Tác phẩm mói H..1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ư ờ i nhà th ơ th ế k ỉ
17. N arayan. R am ayana. Dà N ắng, H., 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: R am ayana
18. N ư ớ c cộng hòa Ấ n Đ ộ. Sự th ậ t, H.. 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N ư ớ c cộng hòa Ấ n Đ ộ
19. Nguyễn Thừa Hỉ. l ì m hiểu vàn hóa A n Độ. Văn hóa. H.. 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: l ì m hiểu vàn hóa A n Độ
20. Paul B ru n to n . Ấ n D ộ huyền bí, Văn học. H.. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấ n D ộ huyền bí
21. R. Panmổ D ó l Ấ n Độ h â n na}' và ngà,' m à . Sự thật. H., I960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấ n Độ h â n na}' và ngà,' m à

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN