Đây là điều kiện xã hội quan trọng đê các "nhà triết học" - những người lao động trí óc có ửiể khái quát sự hiếu biết của mình ửiành những ữi thức chung về tìiê giới.. Chủ nghĩa nhân đ
Trang 1PGS.TS.TRẦN VÁN PHÒNG (chủ biên) GS.TS.PHẠM NGỌC QUANG, PGS.TS.NGUYỄN THÊ KIỆT
Trang 3HỎI & ĐÁP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
LCU aỚ Ê THIỆU
Trong chương trình học tập của các hệ đào tạo lý luận chính trị, hệ đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các môn học lý luận Mác-Lênin luôn được bố trí một thời lượng đáng kể Việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập các môn học này hiện nay không những đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo mà còn phải liên tục đổi mới
cả về nội dung lẫn phương pháp dạy và học, phù hợp với tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế của nước ta
Với mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho đỏng đảo học viên, sinh viên các hệ đào tạo và bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu môn học Triết học Mác-Lênin, Nhà xuất bản Lý luận chính trị giới thiệu cuốn sách Tìm hiểu môn học Triết học Mác-Lênin do PGS.TS Trần Văn Phòng là chủ biên và GS,TS Phạm Ngọc Quang, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt là đồng tác giả
Sách được biên soạn dưới dạng Hỏi & Đáp, với nội dung ngắn gọn và hệ thống, dựa theo yêu cầu và cấu trúc của chương trình bộ môn theo tinh thần đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Đây là một trong những cuốn sách tham khảo nằm trong bộ sách Tìm hiểu các môn học Mác-Lênin
mà Nhà xuất bản sẽ lần lượt giới thiệu
Cuốn sách được biên soạn phục vụ đối tượng bạn đọc khá rộng, từ sinh viên mới lần đầu học môn Triết học đến các học
Trang 4HỎI & ĐÁP TRIẾT HỌC MëC-ÚLHaẼNIN
trung, tại chức đến các hệ lý luận chinh trị trung cấp và caio ccccấp,
Hơn nữa, trong quá trình biên tập chắc chắn không trámih y ị khỏi
ý kiến đóng góp của bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện tài lỉiệuuuu bổ ích này trong các lần xuất bản tiếp theo
N H À X U Ấ T B Ả N L Ý L U Ậ N C H ÍN H T F F F R Ị
Trang 5HỎI & ĐÁP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Triết học là gì? vấn đề cơ bản của triết học? Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình?
1 Triết hoc là g ì?
đưỢc ghép từ hai từ "philos - tìnli yêu" và "sophia - sự ửiông thái" (philosophia) Triết học không ra đời cùng với sự xuât hiện của con người Mãi tới khoảng thế kỷ VIII - VI tr.CN, ữiết học mới xuất hiện ở Trung Quốc cổ đại, Ân Độ cổ đại và
Hy Lạp cổ đại.
• Triết học ra đời phải có những điều kiện nhất đinh Trước hết, đó là sự phát ưiển của sản xuât dẫn tới sự phân công lao động xã hội Trên cơ sở đó có sự tách lao động ữí óc
ra khỏi lao động chân tay Đây là điều kiện xã hội quan trọng
đê các "nhà triết học" - những người lao động trí óc có ửiể khái quát sự hiếu biết của mình ửiành những ữi thức chung
về tìiê giới Thứ hai, đó là tư duy của con người phải đạt tới một trình độ tư duy khái quát nhâ't đữứi Bởi lẽ, ữiết học khác niềm từi tôn giáo cũng như thần tììoại Triết học là ưi
thức, là sự hiểu biết m ang tính khái quát tương đối hoàn
chỉnh và có h ệ thốhg về th ế giới Con người chỉ có đưỢc điều
này khi có một trình độ tư duy khái quát nhất đữứi.
• Triết học có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và con người; cũng như mối quan
hệ của con người với ửiế giới xung quanh.
2 Vấn đ ể cơ bẩn của b iết học
• Theo Ph.Ăngghen: "Vấh đ ề cơ bản lớn của m ọi tiriết học, đặc biệt là của ừ-iết học hiện đại, là vấn đ ề quan h ệ giữa
tư duy với tồn tại".
Trang 6HỎI & ĐÁP TRIẾT HỌC MÁC-LÊẼt.ÊNIN
vật chất đưỢc gọi là vấn đề cơ bản của triết học bởi hai I i lẽ
Thứ nhất, đây là vâVi đề đưỢc nảy sinh cùng sự ra đời cccủa
ữiết học và tồn tại ữong tất cả các trường phái triết học cc cho
tới tận ngày nay Thứ hai, giải quyết vâVi đề này là cơ sở i và
điểm xuất phát để giải quyết các vấh đề ữiết học khác.
Vâh đ ề cơ bản của triết học gồm 2 mặt:
• M ặt thứ nhât: Giữa vật chất và ý thức, cái nào ) có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Qách g^giải
quyết mặt thứ nhâ't này đã chia các nhà triết học làưnn 2 phái: Những nhà triết học nào cho vật châ't có trước ý thinức, vật châ't quy định ý thức đưỢc gọi là các nhà duy v/vật Ngược lại, những nhà triết học cho ý thức có trước và qiquy định vật chất đưỢc gọi là các nhà duy tâm Trong các mnhà
duy tâm lại chia thành duy tâm chủ quan (cho ý thức, Ciầảm
giác ở trong đầu con người là có trước vật châ't nihhư Béccơli, Hium, Makhơ) và duy tâm khách quan (chcoo ý niệm tuyệt đôi, tinh thần thế giới hay một lực lượng siêui a tự nhiên nào đó ở ngoài con người là nguồn gốc của thế gỊgiới như Platôn, Hêghen )
• M ặt thứ hai: Con n gư ờ i có khả năng nhận thức didược
thê'giới hay không? Cách giải quyết mặt thứ hai cũng cthhia
các nhà triết học thành nhiều phái khác nhau Những ai cfôông nhận khả năng nhận ửiức thế giới của con người thì thuộc: c về phái "có thể biết", bao gồm các nhà duy vật và cả một số mnhà duy tâm Các nhà duy tâm khác các nhà duy vật ở chỗ, tccho rằng khả năng nhận thức mà con người có đưỢc không p>bhải của chứìh con người mà là do những lực lượng siêu nhiiiiên đem lại cho con người Những nhà triết học nào phủ nlhhận
Trang 7kha năng nhận thức thế giới của con người thì tliuộc về phái
"không ửiể biết" như Hium, Cantơ Một số nhà triết học
klìac lại nghi ngờ khả năng nhận ứìức của con người, thậm
chí nghi ngờ cả sự tồn tại khách quan của sự vật Các nhà
triết học này thuộc phái hoài nghi.
3 P hương pháp biên ch ứ n g và p h ư ơ n g pháp siêu hình
Phương pháp biện chxiiig và phương pháp siêu hình đã
xuât hiện từ rât sớm trong lịch sử triết học Theo Ph.Ảngghen:
riêng hiệt mà không nhìn thấy m ối liên h ệ qua lại giữa những
sự vật â'y, ch ỉ nhìn thấy sự tồn tại của nhũìig sự vật ấỵ mà klĩông nhìn thâỳ sự phát sừứi và tiêu vong của những sự vật
ấy, ch ỉ lứiìn ửỉâỵ trạng ửìái tĩnlĩ của nhữ n g sự vật â'ỵ mà quên mâ't sự vận động của những sự vật ấỷ, ch ỉ nhìn thâỳ cây
mà không nhìn ứiấỷ rừng".
• Phương pháp biện chiing ngưỢc lại với phương pháp
siêu hình, không chỉ nhìn thấy sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng, không chỉ ửiấy "cây" mà "tìiây
cả rừng", nhìn nhận sự vật ưong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau, trong ữạng thái vận động, biến đổi không ngừng.
trung đại?
bày ẩn giấu đằng sau các học thuyết về chúìh trị - xã hội, tôn giáo, đạo đức và con người Trong khi đó ở triết học Hy Lạp
cổ đại, ưiết học lại bao ữùm lên các khoa học khác Các nhà
Trang 8triết học thường đồng thời là các nhà khoa học Cho nén,, trtitriết học đưỢc coi là khoa học của các klioa học.
thống nhâ't của con người với vũ trụ Tư tưởng "ứiiên inkMìân
hỢp nhât"\à tư tưởng nổi bật của nhiều trường phái triêĩt }Fhọc
Trung Quô"c cổ đại và Ân Độ cổ đại Cũng chính vì V'ậ\y ■) mả
triết học Trung Quốc cổ đại đề cập nhiều tới con ngườ i tixccong
quan hệ với "tề gia - brị quốc - bìiứi thiên hạ ") con n g ư ờ íi' ' với
số phận con người Còn triết học Ân Độ đề cập tới con mgi;i;ười
tâm lừửi, con người "giải thoát”.
sự đan xen giữa các yếu tố duy vật và duy tâm, biện dhúúứng
và siêu hình Tứửi đảng, tính giai cấp trong ữiết học p>hxưccơng Đông cổ, ữung đại không đậm nét, không sâu sắc như ở í t±rriết học Hy Lạp cổ đại.
• Triết học phương Đông cổ, trung đại có phát trrriển nhưng từ từ, chậm chạp và mang tính cục bộ trong tìòàíng
ữường phái, không có những bước nhảy vọt mang tính '"'ccéách
mạng, đột biến".
• Triết học phương Đông cổ, trung đại đã có nhữttìgỊ }>yếu
tố biện chứng, nhiíng còn hạn chế, thể hiện ở tính ch\u I kỳ khép kứi, lặp đi lặp lại.
8 _HÒI & ĐÁP TRIẾT HỌC M Ã C -LÊ.ÈẼNIN
Nhữhg nét cơ bản trong tư tưởng của Khống Tử?‘
Khổng Tử (551-479 fe.CN) là người sáiig lập ra Nhio gọ,iáo
Tư tưởng cơ bản của ông ứiể hiện ỏ những điểm chủ yếu saiui::
Trang 9HỎI & CÁP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
khách quan, ông công nhận tư tưởng "thiên mệnh" Với ông,
mSi n^ười đều có mệnh trời quy định Mặc dù ở ông có những yéu tc thể hiện tũìh ửiần duy vật, chẳng hạn "Thiên" đôi khi đưỢc hiểu là giới tự nhiên; bốn mùa (xuân - hạ - tìiu - đông) vận hinh thì vạn vật đưỢc sinlì ra Nhưng người quân tử có
3 iiềt sỢ: "mệnh trời", thánh nhân và lời nói của ửiánh nhân
Ai mềc tội với ữời ửiì không cầu đảo vào đâu được.
hiận ơ Khổng Tử dưới dạng: tri thức của con người do đâu
mà co? Theo ông, trong xã hội có những người sừửi ra đã biết, đó là tììánh nhân Những người khác phải học mới biết Như vậy, ữong quan niệm về nhận thức của ông cũng ửiể hiện sự không nhât quán Tuy nhiên, ông có tiến bộ khi cho rằng ai học cũng biết và ông đề cao học tập.
• Về chính trị Khổng TỬ có hoài bão lập lại kỷ cương,
pháp chê của nhà Chu Đe thực hiện hoài bão chứứi trị này ông xày dựng học ửiuyết Nhân - Lễ - Chúìh danh.
V N.iân là phạm ữù trung tâm ữong tư tưởng của ông và rét phức tạp ô n g không đưa ra một quan niệm về Nhân
rõ ràng Tùy ửieo phẩm hanh của từng học ữò hỏi về Nhân mà ông ưả lời khác nhau Mặc dù quan điểm về Miân của ông còn hạn chế (cho rằng tiểu nhân không Icin được điều nhân ) nhưng nội dung lốn toát lên là mân đạo, thương yêu con người.
V Lẻ với Khổng TỬ là toàn bộ nghi lễ, quy tắc chuẩn mực
hong quan hệ giữa người với người từ hành vi, ngôn rgữ, ữang phục đến nhà cửa Lễ là cơ sở ữong mọi qaan hệ của con người, là cơ sở để điều chỉnh hành vi cho đúng với Nhân và Danh.
Trang 10•/ Chính danh là "danh” wà "í/?ỉ/c" phải phù h ọp , tiiốrrnng
nhâ't với nhau Trong đó "danh" \à tên gọi chỉ địa
chức phận của mỗi người trong xã hội, "thực" lả pháậậận
Khổng TỬ cho rằng, xã hội đại loạn là do loạn darrnnh
nhất với nhau) Vì vậy, Khổng Tử đòi hỏi mỗi ngưiời cdddù
ở vị trí nào cũng phải vui vẻ, nỗ lực thực hiện; bcóỏổn phận của mình.
Đê’ ửiực hiện được chủ thuyết chính tĩị này, Khổng Tử (CC đã xây dựng nên mẫu người "quân tử" với chủ trương "đứ<c trrrirị" Mgười quân tử, theo ông phải có đủ các phẩm chát: nhââàân, nghĩa, lễ, trí, tín; phải chú tâm học đạo để bồi dưdrug tt±iưí, nhân, dũng.
Những tư tưởng cơ bản của Phật giáo nguyên thủy ?
Phật giáo là một trường phái triết học - tôn giáo đidéciển hình thuộc phái không chính thống và có ảnh hưởn;g kcóớn trên phạm vi ứìếgiới Phật giáo đưỢc hình thành v áo tIhếỊH<kỷ
VI ư.CN Người sáng lập là Tất Đạt Đa (Siddharta) "llT ư
thế giới quan và nhân sinh quan.
tììể hiện ở những điểm sau:
y Vô tạo giả: Phật giáo không công nhận có kẻ đầii tiêm sáirnng
tạo ra vũ ưụ Nghĩa là phủ nhận sự sáng tạo tìnề' giỡi teooởi Brahman.
y Vô ngã: không có cái tôi vữứí hằng.
1 0 HÒI & ĐÁP TRIẾT HỌC M Á C -lẼ N NNiNIN
Trang 11V Vô thường: không có cái vĩnli hằng, mọi cái luôn luôn
biến đổi theo chu trình bât tận; sinh - ưụ - dị - diệt.
V Nhân quả tương luc (liên tục): nhân và quả là một chuỗi
liên tục không gián đoạn, không hỗn loạn (nhân nào quả ấv) Mối quan hệ nhân quả này đưỢc nhà Phật gọi là nhân duyên Duyên vừa là quả nhưng lại là nhân của quả khác.
ửiủy thể hiện ữong học tììuyết về Tứ đê (còn gọi là Tứ thánh
đế hay Tứ diệu đê):
y K h ổ đ ếìà học thuyết về sự khổ, cho đời người là bể khổ
Có 8 cái khổ chủ yếu: sinh, lão, bệnh, tử, thu biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ và ngũ thu uẩn khổ.
y Nhân đ ê nóì về nguyên nhân của khổ Theo Phật giáo, có
12 nguyên nhân nối tiếp nhau dẫn đến nỗi khổ của con người: vô minh, hành, tììức, danh sắc, lục nhập, xúc, ứìự,
ái, tììủ, hữu, smh và lão tử.
V Diệt đ ến ố ì về sự diệt khổ, cho rằng có ứìể tiêu diệt được
nỗi khổ, đạt tới trạng tììái Niết bàn.
V Đạo đ ến ỏ ì về 8 con đường diệt khổ: chứứi kiến, chừửì tư
duy, chính nghiệp, chừih ngữ, chứứi mệnh, chính tịnh tiến, chính niệm, chính định Đồng thời, phải tu tập giới, định và tuệ.
Tóm lại, Phật giáo nguyên ửiủy có tư tưởng vô thần, biện chứng nhiíng không phải là duy vật mà ửiuộc về duy tâm chủ quan Phật giáo là một tôn giáo, cho nên còn có những
hạn chế nhất đũih nhvmg đề cao tu nhân, tích đức, chống hất
bình đẳng xã hội.
Trang 12điểm chủ yếu của triết học Hy Lạp cổ đại?
cho nên nó mang tính đảng, tính giai cấp sâu sắc Điều rrmày ứìể hiện ở cuộc đâu tranh giữa chủ nghĩa duy vật v à ccc:hủ nghĩa duy tâm; giữa phương pháp biện chứng và phưi-cơơíng pháp siêu hình; giữa quan điểm "có thể biết" và 'không 1 itììể biết" V.V
cập tới nhiều vân đề khác nhau thuộc về thế giới quain ccc:ủa người Hy Lạp cổ đại Trước hết là những vấh đề: tồn tại lài J }gì? nguồn gốc của ửiế giới là gì?., và những vân đề này 1’uiuiôn đưỢc giải quyết tìieo hai quan điểm trái ngưỢc nhau: h'Oặíccc: là duy vật, hoặc là duy tâm.
• Triêt học Hy Lạp cổ đại chứa đưng mầm môn.g (cc:ủa nhiều thế giới quan hiện đại sau này Có đặc điểm aàiy Hbởi triết học Hy Lạp đưỢc nảy sũih từ nhiều vùng khác niHiniau tìiuộc Hy Lạp cổ đại và nó phát triển đa dạng, phong; p)bFhú,
• Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó chặt chẽ với khoa Ihhiọc đương thời Các nhà ưiết học tìiường đồng thời là cáic innihà khoa học Vì vậy, đã xuất hiện quan niệm sai lầm cho nằining, ữiết học là khoa học của các khoa học.
chứng Đỉnh cao là biện chứng của Hêraclít Mặc dù p)Hihiép biện chiing này còn ứìô sơ, chât phác nhiíng đã là hình tửhhiức lịch sử đầu tiên của phép biện chứng duy vật và có ý ng hlũaai to lớn đối với sự phát triển tư duy biện chihig của nliân loíại.
Trang 13• Triết học Hy Lạp cổ đại đề cập nhiều tới vấn đề con ngưíỉ và số phận con người Mặc dù các nhà triết học còn có nhũng ý kiến khác nhau về bản châ^t con người, nhvmg họ đều coi con người là tinh hoa cao quý của tạo hóa, con người cần ;hinh phục thiên nhiên phục vụ cho mình.
Đăc điểm chủ yếu của triết hoc Tây Âu thời kỳ trung cổ
<rciB 6 ^
và Phục hưhg?
(thếkỷ V- X V )?
• Triết học Tây Âu thời kỳ ữung cổ chủ yếu là ữiết học
kữủ viện, tìm cách đặt cơ sở lý luận cho tìiế giới quan tôn giáo, cụ tììể là giáo hội Kitô giáo.
• Cuộc đâu tranh giữa niềm tin tôn giáo và trí tuệ, giữa cái riêng và cái chung là những vấn đề ữung tâm của ữiết học Tây Âu thời kỳ này.
ữiế: học cho rằng, những khái niệm chung phổ biến là có thự;, tồn tại ửiực, có trước các sự vật riêng lẻ, cá biệt và quy
định chúng) với chả nghĩa duy danh (ữường phái ữiết học
cho lằng, những khái niệm chung phổ biến là không có thực, ữống rỗng, không có nội dung, chỉ là tên gọi; chỉ có các sự vật riêng lẻ, cá biệt là tồn tại thực) là biểu hiện đặc thù của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trong triết học Tây Âu ửiời kỳ này.
• Triết học Tây Âu thời trung cổ phát triển với nhiều đại biểu khác nhau, nhiíng so với ưiết học cổ đại Hy Lạp, so với chiều dài ửiời gian thì “dường như không phát triển” Triết
HÒI 8 ĐÁP TRIẾT HỌC MẢC-LẼNIN
Trang 14học ửiời kỳ này đưỢc coi là bộ môn của thần học, có m]hi(iệi(ệm
vụ chứng mữứi cho sự tồn tại của chúa trời, thưọìig đế.
h ư n g (th ếk ỷ X V - X V I)?
và khắng định chỗ đứng của mình trong đời sông tinhi thihiần của xã hội Triết học duy vật cổ đại được vận ciụng ttTODTOng cuộc đâu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáoj CCIác nhà duy vật đồng thời là những người đi tiên phong ttTODDmg
• Về xã hội, tư tưởng nổi bật là tư tưởng nhâiì văni, g^ẹ^ắn liền với chủ nghĩa rửiân đạo tư sản Chủ nghĩa nhân đạco niniày
đề cao cá nhân con người nói chung nên còn hạn chế/, rủhlhư chưa đề ra nhiệm vụ giải phóng người lao động; càng (chimưa chỉ ra đưỢc con đường, biện pháp giải phóng họ \'.v„
• Đã xuất hiện những học tíìuyết không tưởng đầui tiitiiên
về chủ nghĩa xã hội với những mơ ước về một xã hội mài ở c (đó lao động được đề cao, tư do bình đăng, bác ái được trrárân trọng, không có tư hữu V.V Tuy nhiên, những học ửnu^y)yết này bị hạn chế bỏi tính không tưởng.
• Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng có nhiềư điểrm tiiriiến
bộ, song vẫn còn nhiều hạn chế Hạn chế lớn rứiât làà ccccòn những yếu tố duy tâm, tìhỏa hiệp, chưa ữiệt để và siêu hìùnhìhi.
Đặc điểm chủ yếu của triết học Tây Âu thờti kỳ cậậin (Ctđại (thế kỷ XVII - XVIII)?
• Triết học duy vật thời kỳ cận đại ở Tây Âu nhìn dhuirung đưỢc coi là thế giới quan của giai cấp tư sản đang còn\ tíírúnh
1 4 HÒI & DẢP TRIẼT HOC MÁC: -lẼẽt ẼỄNIN
Trang 15cách nạng, đang còn tiến bộ Triết học duy vật thời kỳ này phát tièVi rực rỡ và có xu hướng đi tới chủ nghĩa vô ửiần Đặc bỀt, các nhà duy vật Pháp thời kỳ này đều là những nhà
vô thầì chiến đâ'u chống lại Giáo hội.
• Triết học duy vật Tâv Âu thời kỳ cận đại khác với triết học diy vật cổ đại Hy Lạp ở hai điểm cơ bản nhât sau:
-/ Niu phương pháp biện chứng là phương pháp cơ bản ưcng nhận ửiức luận của triết học duy vật cổ đại Hy Lạp,
th phương pháp siêu hình lại là phương pháp chủ yếu tr(ng nhận thức luận của ữiết học duy vật Tây Âu trong k}r.ày.
■/ Mit số luận điểm duy vật của triết học duy vật Tây Âu
thíi kỳ này đã đưỢc chứng minh bằng những thành tựi của khoa học thực nghiệm đương thời chứ không CỜI là những phỏng đoán như ở triết học duy vật cổ
đặ Hy Lạp nữa.
• rriết học Tây Âu thời kỳ này đi sâu nghiên cứu vấn đề
lý luậi nhận thức và chia làm hai phái cơ bản: phái duy cảm
• Triết học Tây Âu thời kỳ này đi sâu nghiên cihi vấh đề con níười Điều khác với ữiết học các thời kỳ khác là con người đưỢc nghiên cứu cả ữong hai mối quan hệ với tự nhiêni^à với nhau ưong xã hội.
• Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại có nhiều điểm tiến bộ song 'ẫn còn hạn chế Hạn chế lớn nhất là ở tính chất siêu hình, náy móc và không ưiệt để của nó.
Trang 16NhOhg tư tưởng cơ bản trong phép biện chứhg duyyiyyy tâm
của Hêghen và chủ nghĩa duy vệt nhán bản củ.a Phoiơatrtrtibắc?
của H ê g h e n :
• Hêghen (1770-1831) - nhà triết học du\ tàm người 111 IĐức,
nhà biện chứng lỗi lạc mặc dù lả biện chứi';g duy 1 tâm Hêghen đưỢc Ph.Àngghen đánh giá là người đàu tiên tntrtrrong lịch sử triết học trình bày toàn bộ thế giới tự Txh.iên, lịch svubiử, xã hội, tinh ửiần của con người dưới dạng một quá triĩứi, tunriức là ữong sư vận động và phát ữiển Tuy nhiên, sự v ận độnmiig và phát ữiển ữong hệ thống triết học của ông là sư vận diđlấộng, phát triển ữong một hệ tììống khép kín.
• Hêghen đã có tư tưởng biện chứng về mâia thuẫmnni, dự đoán được mâu tìiuẫn là nguồn gốc của sự vận động, ] ) ]phát ưiển của sự vật Tuy nhiên, mâu ửiuẫn trong hệ thông ; , ữiêt học của ông không phải là mâu ửiuẫn của hiện thực kiUứhách
ông có quan điểm tìiỏa hiệp khi giải quyết mâ u t!i uẫn.
• Hêghen có tư tưởng biện chứng về qu>' luát lưcỢỢJ<ng chất Tuy nhiên, sự ửiay đổi về lượng dẫn đến rihững i ' 'thay
là sự ửiay đổi thuần túy của các khái niệm: ch â t, lượng;,Ị^, độ Ông cũng có tư tưởng biện chứng về quv luật pKu dm hìlii của phủ đừih Tuy nhiên, phủ định trong triết học của 'ông lài ì i Ihiện tìiân của tình thần thế giới chứ không phải củ.a hiện 1 Mthực khách quan Hêghen cũng có tư tưởng biện ehiứng, Víềềề' các phạm trù: riêng - chung; bản chât - hiện tưỢng; iiỊg uyẻn ỉrrnihân
1 6 HÒI & DÁP TRlế'!' H Ọ C MÁC l:-: LẼNIN
Trang 17- kết ^uả V V Tuy nhiên, những cặp phạm trù này cũng chỉ
là kết quả tìia hóa của tinh thần thê giới.
T)m lại, phép biện chứng của Hêghen dựa ữên nền thế giới cuan duy tâm cho nên nó không tììực sự ữở thành khoa học C.Mác đã gọi phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứnị; "lộn đầu xuống đâ't".
Phoừbắc:
Pioiơbắc (1804-1872) - nhà ữiết học duy vật lỗi lạc người Đức !)ng là người khôi phục địa vị xứng đáng cho chủ nghĩa duy Tật ữước Mác Chủ nghĩa duy vật nhân bản của ông ửiể hiện ờ những nét chủ yếu sau;
• Bẳn th ể luận, ôn g cho thế giới tự nhiên là có ưước, tồn
tại v'nh viễn nhờ những cơ sở bên trong của nó Giới tự xihiêr không phụ thuộc vào bất kỳ ai, vào bất kỳ triết học nào "ư duy, ý tìiức của con người là có sau vật chât, do vật chất íuy đũứi Ông đã kịch liệt chống lại ữiết học duy tâm và tôn gáo nói chung, chủ nghĩa duy tâm của Hêghen nói riêng Tuy ihiên, ông còn có quan niệm siêu hình về thế giới.
• Nhận thức luận Phoiơbắc công nhận khả năng nhận
thức :ủa con người, ôn g có quan điểm duy vật về cảm giác Khi cấu ữanh chống lại việc tuyệt đối hóa vai ưò của tư duy trừu tưỢng, ông không hạ thấp nó Với ông, tư duy trừu tượnj có vai trò gắn kết những ữi thức rời rạc do cảm giác đem lại Nhìn chung, ông đứng trên lập trường duy vật để giải cuyết vấn đề nhận ửtức nhiiỊng Ang rỊ^ựa fhoát khỏi han
thực iễn đối với nhận thức.
Trang 18• Vâh đ ề con người. Con người là vân đé ữ iing tânii t iữonjỉ ữiết học của ông và về cơ bản ông t^iài qu\ ết vân đề n.an}V}V một cách duy vật Vì vậy, triết học cùa ông đưỢc gọi là triiẾêílêít học
người đều là kết quả của quá trình tiến hoa tụ nliiên l.âhùiu dài của chừih giới tự nhiên Con người trong triết học Phoiiơ^lb/tDắc là con người có ngôn ngữ, tư duy, tình yêu, nồi buồn, C(Ó5) 3 hoài bão, ước mơ, có đạo đức và tình cảm tôn giávT, co nhữnij.gỊeỊ nhu cầu sũứi học Nhìn tổng ửiể, ông có quan điểm Juv' vật 'v/fé/fề con người nhưng còn hạn chê Qiẳng hạn, ông mới diày con immgười sinh học, con người có tính loài, ồ n g chưa rLb.ìn th.ẫny/y^ con người xã hội, con người giai cấp Hơn nữa, ông lạii rơi v'ả\ccoc) duy tâm khi cho tình yêu là yếu tô quyết đinh con npười.
Ông đã cố gắng chỉ ra nguồn gốc nhận thức cTỈa tô)n ị giáo Theo ông, tíìượng đê chỉ là con người tha h ó a với nilhlhững phẩm chất tốt đẹp nhâ't Tuy nhiên, ông chưa thâV <c(được nguồn gốc xã hội của tôn giáo Chủ nghĩa Iihân bản c ủìíaiai ông thể hiện ở chỗ, ông muốn xây dựng một tôn giáo mới trrcèíên cơ
sở tình yêu của con người.
quân chủ Phổ phong kiến, ông gọi nó là chê độ vô điộicoo) đức
và muốn tììay nó bằng chế độ cộng hòa tư s ả n Chủi íonighĩa
duy vật nhân bản của Phoiơbắc thể hiện ở ch ỗ , ôn)g; c tcũng
muốh xây dựng một xã hội mới - xã hội cộng đồng chixuuing - trên cơ sở tình yêu của con người Đổng thời, ồng; ủng ht<5ộ> chủ nghĩa vị kỷ thông minh Cũng trên cơ sở của chủ nghiũcai i duy vật nhân bản, Phoiơbắc cho rằng, con người nên có củ.ai )r rriêng nhưng phải có ở mức độ vừa phải.
1 8 HỎI & ĐÁP TPiế'- HỌC M/ÁvCC:CMÊNIM
Trang 19Tính tất yếu của sự ra đời triết học Mác? Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triếỉ học do C.Mác và
Ph Ăngghen thực hiện?
ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX Nó ra đời do lìhững đòi hoi của thưc tiễn chính trị - xã hội và là quá trình phát ữiển hơp quy luật của ữiết học và của nhận thức khoa học
Nó đưcc chuẩn bị bởi những tiền đề cụ tììể sau;
• 7iền đ ề về kinh tế- chtứi tiị - xã hội Vào những năm 40
của thê kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã khẳng định vị trí kinh tế của mrh Kmh tế tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển thì giai cấp ví sản càng phát ữiển cả về số lượng và chất lượng Vì vậy, cuộc câa tranh của giai cấp vô sản ngày càng gay gắt và chuyển
từ tự phát lên tự giác, từ đấu ữanh kừih tê' lên đấu toanh chúih txỊ ĐiéL này đòi hỏi phải có một lý luận cách mạng khoa học để hướng iẫn phong ữào, tập hỢp, giáo dục, thuyết phục, động viên còng nhân tìm con đường, biện pháp đấu ữanh đúng đắn.
• 7iền đ ề về khoa học tự nhiên Bước sang ửiế kỷ XIX,
khoa kọc tự nhiên có bước phát triển vượt bậc về chất, chuyển
từ trìrh độ Idnh nghiệm lên trình độ lý luận Nhiều phát mmh khoa Icc mang tính vạch thời đại ra đời Chăng hạn, đữih luật bảo tcàn vật chất và vận động; định luật bảo toàn và chuyển
khoa ioc này đã cimg cấp cơ sở khoa học cho ửiế giới quan duy vìtvà phương pháp biện chứng duy vật.
• 7iền đ ề về lý luận Triết học Mác kê thừa tất cả những
tinh h>i ữong lịch sử tư tưởng của nhân loại từ thời cổ đại đêìì ửòi đại các ông Nhiíng ưực tiếp nhất là:
Trang 20V Kinh tế chính trị cổ điển Aiih
V Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
V Triết học cổ điển Đức.
Đôì với ữiết học cổ điển Đức, C.Mac va Ph.Ắngg;heeeeen đt
kế thừa phép biện chióng của Hêghen, khắc phục tírứ iiin châl duy tâm, thần bí của nó Đồng thời, hai òng còn cải tạio ] ] ] phép biện chứng ấy, đặt nó ữên nền thế giới qiian duv vật
và Ph.Ăngghen cũng kế thừa chủ nghĩa d'uy v ậ ttttt củc Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hìnli, máy m ó :, chưa trriiiiddệt đt của nó, làm giàu nó bằng phép biện chứng.
Đây là những tiền đề khách quan cho sự ra đời ữ'iêếẽ€‘ữt học Mác Những tiền đề khách quan này kết hơp với Siự ’ ' ' hoại động tích cực chủ quan của C.Mác và Ph.Àng.ghen sẽ Làirrrrm chc triết học Mác ra đời là một tât yếu khách quan.
C.M ác và P h.Ă iĩgghen thưc h iên
Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng "" Thực
• Khắc phục sự tách rời giữa thê giới quaj'u duy v/i^í^ỵật vả phương pháp biện chiing trong lịch sử txiêt hỌ'C, C.MiỂááác vả
Ph.Àngghen đã tạo nên sự tìiống nliât hữu cơ 1-diông tìhéểi‘ 3 tách
rời giữa chúng là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
• Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vậl lịch sự’ lầ biểu hiittốậện vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết họK: do C.Máéááác và Ph.Ăngghen thực hiện.
• Sự ra đời của ữiết học Mác đã khắc phục sự dcôDÒối lập giữa triết học với hoạt động tìiực tiễn của con người.
2 0 HỎI & ĐÁP TRÍẼT HỌC M Á c : : : :-iẼN ih
Trang 21• \ ới S ự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ rgiĩa duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục H' đôl lập giữa ữiết học và các khoa học cụ ứiể.
và P hẢ ngghen thưc hiên
• Cuộc cách mạng trong ưiết học do C.Mác và Ph.Ărgghen thực hiện đã làm cho chủ nghĩa xã hội kliông tưởng tở thành khoa học.
• Cuộc cách mạng này đã làm cho ữiết học thay đổi cả
về va; írò, vị trí, chức năng Triết học Mác đã ưở thành công
cụ nhìr thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiến bộ.
Phân tích định nghĩa về vật chất của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa này?
1 Nôi d u n g định nghĩa vê vât chất của Lềnin
Tjcng tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kừửì
nghiậì p h ê phán", V.I.Lênin đã định nghĩa: "Vật châĩ là một phạm TÙ tiiết học dùng đ ể ch ỉ thực tại khách quan, đưỢc đem 'ậ cho con người ừong cảm giác, được cảm giác của chúnf ta chép lạ i chụp lại phẩn ánh và tồn tại không lệ thuộc \ào cảm giác".
2.1hân tích n ô i dung định nghĩa
• Irong định nghĩa vật chất này, V.I.Lêrdn chỉ rõ "vật chất
là m ậphạm Ếrù ữiêíhọc" Như vậy, phạm trù vật chất của triêt
học lỂ phạm trù có tính khái quát nhất, không giống với khái niệm vit chất toong một số ngành khoa học cụ tììể, hay toong đời sốrẹ thường ngày Vì vậy, không đưỢc đồng nhất vật chất
HÒI & TRIẾT HỌC MẢC-LẼNIN _ ^
Trang 222 2 HỎI & ĐÁP TRIẼT H Ọ C MtÁf.CC.aC-LẼN
với tư caclì !à một phạm trù ưiết học vói các đạiìg tổn teai i c ( c cu tl của nó mà các klìoa học chuyên ngàiìlì nghiên cưu Q á c :: :c dạn vật chât cụ tliể có giới hạn, có sinh ra và mât đi đè chirycêẻêẽn hc
Thực tại khách quaiì là tồn tại tlìưc và khôiìg phụ ứ^u(:x: ' ' ' vào thức của con người Thuộc tíi^ủì tồn tại kliách qiian klìcMìiaang ph
biệt cái gì tlìuộc về vật chât và cái gì khỏng tlìuộc về \ ’'ậtt C\:ccchât.
ừong cẩm giác, dược cảm giác của chúng ta ch ép ỉại\ c:hiLỊ:ụạp lạ
chât) là có tiước, cảm giác của con người là có saiĩ c.ảrrm m gia của con ngưòi có thể "chép lại, chup lại/ phản ánh" đuíỢíA ccc thư tại khách quan(vật chât) Như vậy, thực tại khách quiaỉi nnn (vệ
chât) khồng tồn tại trừu tướng Iiià tồn tại thôn^ qiia ciắL:' : dạn;
tồn tại cụ thể của mìiilì và bằng cảm giác (ý thức) con nigĩ;n:rưới Ci thể nhận thức đưỢc Điều này cũng cỏ ngliía là “thực iạú 11J khác! quan" (vật chcít) là nội dung khách quan, nguồn gố<c lUklìdc quaiì của nhữiìg cảm giác (ý thức) của con ngươi.
đưỢc cả hai mặt của vân đề cớ bản của triêt học \^:ró}òvvn hv
trường duy vật biện chứng.
Ý nghĩa định nghĩa vât chất của Lênin
• Định nghĩcì vật chât cỉia V.LLênin đã chống; lại điưXJ’ưỢc c<
quan điểm duy tâm chủ quan, cả quan điểm du}^ ìẳm Ikkkhád
q u a n v ề v â n đ ề c ơ b ả n c ủ a iTÌết h ọ c v à v ề p h ạ m t i ' ù v ậ i t í c c c c h â t
Trang 23• Nội dung địi\h nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã khắc phục dưỢc tính chât trực quan, siêu hình, máy móc ữong quan niệm về vật chât của chủ nghĩa duy vật cũ, đồng tììời
kế ửiía, phát ữiển đưỢc những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ărgghen về vật chất.
• Địiih nghĩa về vật chât của V.I.Lênin là cơ sở thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa lọc trong nghiên cứu thê giới vật châ't.
• Định nghĩa này còn là cơ sở khoa học cho việc xây dựiigquan điểm duy vật biện chứng trong lũili vực xã hội.
Quan niệm của triết học Mác-Lênin vể vận động?
1 Đ ịnh nghĩa
Vin động là một phạm trù chỉ mọi sư biến đổi nói chung
từ sựthay đổi vị trí đơn giản đến tư duy Vận động là thuộc tính c5 hữu của vật chât, là phươiig thức tồn tại của vật chát.
2 Vãn đông là p h ư ơ n g thức tổn tai của văt chất
• Vận động là thuộc từih cô hữu của vật chất, nghĩa là khôn.Ị có vật chất không vận động, cũng như không có vận động ngoài vật chất Vật chất tồn tại bằng cách vận động Nói Ihác đi, thông qua vận động, vật chất biểu hiện sự tồn tại củi mình.
• Vận động của vật châ't là sự tự vận động BỞi lẽ, nguồn gốc cia sự vận động này nằm ở ngay trong bản thân cấu trúc nội tíi của vật châ't Vận động của vật chát không bao giờ
mất ci, chỉ chuyển hóa từ hình thức vận động này sang hình
thức ^ận động khác.
Trang 24Cơ sở của s ự phân chia các hình thức vận d ộ n g :
của tổ chức vật châ't.
nghĩa là hình thức vận động cao nảy sinh h ê n cơ sỏỉ í I y hìnl' tíiức vận động ửiấp.
'/ Hình thức vận động cao cĩ sự khác biệt \'ề chất v à kckhhhơn^
thể quy về hình thức vận động thâp.
4 Vân đơng và đ ứ n g im
• Theo ữiết học Mác-Lênin, đĩhĩg im là biêu hiệrnììii của
một ữạng tìiái vận động, đĩ là sự vận độriỊg tromg ttìtltltíìănịỉ bằng, ữong sự ổn định tương đối.
• Đứng im là tương đối, vận dộng là tuvệt đốÌ, vii:
•/ Vật tìiể chỉ đứng im ưong một quan hệ nhất định (rmáủột hệ
quy chiếu nhất định).
V Đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức vận động;.
Trang 25/ ĐtTig im chỉ xảy ra trong một thời gian xác định Ngay trcng thời gian đó cũng nảy sinh nhữiig nhân tô" dẫn đến phá vỡ sự điíng im đó.
Quan điểm của triết học duy vật biện chứtig về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
1 Nguồn gốc của ý thức
Theo ữiết học duy vật biện chứng, ý thức của con người
là sản phẩm của quá ữình phát triển của cả tự nhiên và của
cả lịch sử xã hội Nói khác đi, ý thức có nguồn gốc tư nhiên
và ngvồn gốc xã hội.
• Nguồn gốc tự nhiên:
Trièt học duy vật biện chứng chỉ ra rằng, phản ánh là thiộc tính chung của mọi dạng vật chât Đó là năng lưc giử lại, tái hiện lại của một hệ thống vật châ't này những đặ: điểm của một hệ ửiống vật châ't khác khi hai hệ thòVig vật châ't đó tác động lẫn nhau.
tổ chức của vật phản ánh và vật đưỢc phản ánh Vì vậy, cừig với sự phát ữiển của ửiê giới vật chất, thuộc tính phản ánh của nó cũng phát triển từ ứiấp lên cao (phản árh vật lý; phản ánh sinh vật với các hình tìiức kích
ửi ch, cảm ứng; phản ánh tâm lý động vật; phảri ánh ý thíc của con người) Như vậy, ý thức là hình thức phản árh cao nhâ't của thê giới vật chất Nhưng ý thức lại là thaộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người Não người cũng là sản phẩm của quá trình phát trển lâu dài của thế giới vật châ't.
Trang 26Tóm lại, não n gư ờ i và sự phàn átĩh tliê ' ẹio'i khá-ch ((< quai
• N guồn gố c xã hội:
Triết học duy vật biện chứng chỉ ra rằng chính lãO lícc độnf^
và ngôn ngữ\à hai nguồn gốc xã hội quvết địnli trực ttiếpỊTỊp đến
sự hmh diành và phát triển của V thức Chính ỉao độnipppg đã đóng vai ữò quyết định trong việc chu\'tín biến từ ìvvvvượn
khác Lao động giúp con người cải tạo thê ơiới và hoàn tttìtltìiiện chính mình Thông qua lao động, não người ngảv càng Ihhbhoàn ửiiện, phát triển giúp tư duy trừu tưỢng phát triển Chínlííhh lao động là cơ sở hình thành, phát triển của ngôn níỊỮ Siự r^aaaa đời của ngôn ngữ lại giúp con người phản ánh sư vật khái < ( c quát hơn Điều này càng thúc đẩy tư duy ữừu tượng phát ttmtriển Đây là hai yếu tố quan trọng để phát triôn ý thức.
\íhư vậy/ lao động và ngôn n g ữ là "hai s ứ c kích ửiícHĩi 1 h chủ
yếu" đê biến bộ não vưỢn thành não ngư ờ i, p h ẩ n ájìh tâììiìrìm lý động vật thành phản ánh ý thức.
2 Bản chất của ý thức
sự phản ánh ứ ìếgiớ i khách quan vào bộ não n g ư ờ i trén iccacơ sở hoạt động thực tiễn Qio nên, ý thức là hừứi ảnh chủ q uarm ì 1 của
thân sự vật Ý thức là hình ảnli của sự vật đư ợc thực: hidệệậện ở trong bộ não con người.
• Y thức là sự phản ánh sáng tạo thẻ giới khách ỌỊỊiỊquan vào bộ não người, nghĩa là phản ánh ý thức phải dựa ttttrên nhu cầu thực tiễn, do thực tiễn quy định N hu cầu thực 11 tiễn
2 6 HÒI & ĐÁP TRIẾT HỌC M Á c ; : :c-LẼN ir
Trang 27quy inh chủ thể phải nhận thức cái được phản ánh Sự sáng tio của ý thức ià sự sáng tạo của phản ánh, dựa trên phảnmh.
sự vật, hiện tưỢng làm cho chủng bộc lộ ửiuộc tính, tính châ't của nmh, qua đó con người có hiểu biết về sự vật, hiện tưỢng Hơii nữa, con người còn biết vận dụng ừi ứiức để nhận tìức và cải tạo ửiế giới khách quan.
• !^hản árửi ý tìhức luôn mang bản chât xã hội BỞi lẽ, ý thức liôn lả sản phẩm của sự phát triển của xã hội, dựa ữên hoạt dộng thực tiễn xã hội, các quan hệ xã hội Con người tách 'd khỏi xã hội sẽ không thể có ý thức.
Mòi quan hệ biện chứhg giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phưcmg pháp luận của việc nắm vữhg vấn đề này?
1 Mối quan h ệ biện chứng giữ a vât chất và ý thức:
• ’ hạm trù vật châ't (xem câu 10)
tm g quá trình phản ánh thế giới khách quan.
Trang 28v Y thức là sự phản ánh thế giới vật chat Vcì('' náo nị^-ưcờờời, la hình ảiih của thế giới khách quan The giỏ i khách qmaaaan la Iiguồn gôc của ý thức, quvết định nội dun>; cua V tihiứươơc.
• Ý t h ứ c c ó t í n h đ ộ c l ậ p t ư ơ n g elối s o v ớ i v ậ t c h ấ t t t t t á c
động trở lại vật chât.
V Ý thức có tính năng động, sáng tạo nẻn thông qu.a ỉ 11 hoạt
đ ú n g h i ệ n t h ự c k h á c h q u a n t h ì c ó t a c d ụ n g th ÚIC đ ẩ y
hoạt động thưc tiễn của con người trong cải tạo thiê Ịịf giới NgưỢc lại, V thức sè kìm hãm hoạt động thực tiễn (cảấìũa tạo thế giới của con người nếu không phản ánh đ ử n g ỊỊỊ thê giới khách quan.
>/ Sư tác động trở lại của ý thức đôi với vật châ t thôưng, , í qua hoạt động tììực tiễn của con người dù đến mức 'đtộ> > nào chăng nữa vẫn phải dựa ưên sự phản ánh thê g;itớiii i vật châ"t và các điều kiện vật chât khách quan.
quan h ê biên ch ứ n g giữa vầt châì và ý thức:
người Vì vậy, trong hoạt động Iihận thức và hoat độn;.g it thực tiễn cần phải luôn luôn xuât phat từ tlìực tè kìiâch qu.aim,, , tôn trọng quy luật khách quan, hàiili động tuân theo qiuiy ì luật khách quan.
• Ý thức có tính độc lập tương đôi, có thể tác động; trrccở lại vật chât thông e]ua hoạt động thực tiễn của con ng'i:íờyii i Vì
2 8 HỎI & ĐÁP TRIẾT HỌC M/Á\C-:-:-:-LÊNIN
Trang 29vậy, oiải thây đưỢc vai ữò tích cực của nhân tố ý tìiức, tinh thần tong việc sử dụng có hiệu quả nhâ't các điều kiện vâ't chất hện có.
• zần tránh việc tuyệt đôi hóa vai trò duy nhất của vật chất trong quan hệ giữa vật châ't và ý thức Nghĩa là cần chốiìậ lại "chủ nghĩa khách quan", thái độ thu động, txông chờ, ỷ lại vào điều kiện vật chất Đồng thời cần chống lại bệnh (hủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai ữò của ý tììức, tình 'lần, hạ tìnấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vit chât ữong hoạt động thực tiễn.
Phép biện chứtig là gì? Sự ra đời của phép biện chứng duy vật?
i Fhép biên ch ứ n g là g ì ?
• Biện chứng khách quan là phạm trù dùng để chỉ biện
chứrg của bản thân các sự vật, hiện tưỢng, quá ưình tồn tại độc lậ? và bên ngoài ý tìiức con người.
• Biện chứng chủ quan là phạm ưù dùng để chỉ tư duy
biện ciứng và biện chứng của chứih quá trình phản ánh biện chứrgkhách quan vào đầu óc của con người.
Biin chứng khách quan của bản thân đối tưỢng đưỢc phảr inh quy định biện chứng chủ quan Mặt khác, biện chứr.g chủ quan cũng có tính độc lập tương đối so với biện
đưỢc phản ánh và cái phản ánh không bao giờ ữùng khít
hoàr oàn; hai là, quá ữìiìh tư duy, quá trình nhận thức còn
có niÍTig quy luật vốn có của nó.
Trang 30• Phép biện chứng là khoa học n ẹlìiên cư u n lĩữ n g ' - r quv
luật chung nhât của m ọi sự vận đ ộ n g r.ỉ' p h a t ưiêrí cmảủa tụ nhiên, xã hội và tư duỵ con người.
2 S ư ra đời của p h ép biên ch ứ n g d uv vât
đỉnh cao của nó là phép biện chứng cổ đại Hy Lạp, clhiếrrr/m vị trí líu ữội.
Đánh giá mặt tích cực và sự hạn chê của quan điểm 11 biện chứng chất phác tììời cổ đại, Ph.Ăngghen cho rằng ữrrcrong quan điểm đó người ta tììây đưỢc sự liên hệ, sự vận độnippg và phát ưiển, nhưng chưa làm rõ đưỢc cái gì đan g liên hệ ccc cũng như những quy luật nội tại của sự vận động và sự phá t trri iriển.
• Triết h ọ c c ổ điển Đức Từ giữa thê kv XVIII trcỏíở đi,
khoa học tự nhiên chuyển dần ưọng tâm sang việc ngtl-hhiên cứu các quá trình trong sự liên hệ, trong sự V'ận đ'ộnj^ggg và phát triển của chúng Những iỉìành quả do nó m ang iạỊíại đã chứng minh rằng tự bản thân thế giới tồn tại m ột cách IVbbiện chứng Quan điểm siêu hình bị chính khoa học tự nUhhiên làm mất đi cơ sở tồn tại của nó Nhưng việc phủ địĩiih q^ỊiỊuan điểm siêu hình lúc này lại dẫn tới việc xác lập vị trí ưui I trội của phép biện chứng duy tâm khách quan m á đỉnh c a o ) ' > là ở triết học của Hêghen.
• Ra đời p h ép biện chứng duy vật Kê ữiừa có chọimn lọc
những ửiành quả của các nhà triết học tiền bối, mà tirực t tiếp nhất là phép biện chứng của Hêghen và quan điểm cdu)v/ / vật
nhất của khoa học đương ửiời cũng như thực tiễn lịclii sửf ( t loài
người, vào giữa thế kỷ XIX C.Mác và Ph.Ăng^hen đã Sỉán^g^g lập
3 0 HÒI & OẦg TRIẾT HỌC IMẮC-:-l-l:-LẼNIN
Trang 31ra ữiéthọc duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật
mà vé iau đưỢc V.I.Lênin phát ữiển Trong phép biện chứng
đó, stf thống nhất hữu cơ giữa thê giới quan duy vật biện chứnị; ''à phương pháp biện chứng duy vật đưỢc xác lập.
Phtp biện chứng duy vật đã khắc phục đưỢc những hạn chế vấi có của phép biện chứng tự phát thời cổ đại cũng như nhữn; sai lầm của phép biện chiíng duy tâm khách quan cổ điển Dic, làm cho phép biện chứng duy vật trở thành một khoa h)c.
4 Cấu ữ ú c của p h ép biên ch ứ n g duy vật
Riep biện chứng duy vật bao gồm những nội dung sau:
• Mguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát ư-ển.
• Mhững cặp phạm trù cơ bản (những quy luật không cơ bản) cia phép biện chiing.
Nội dung cơ bản và ỷ nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
1 liên h ệ p h ổ biến là g i?
é Quan điểm siêu hừứi và quan điểm biện chứng về sự lịệĩìỉệ
• ^ a n điểm siêu hình'.
/ Mững người theo quan điểm siêu hình cho rằng, các sự
\^1 và hiện tưỢng tồn tại một cách tách rời nhau, cái này bềi cạnh cái kia; giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng
Trang 32nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập \ a chuyêỉĩrm hoá lẫn nhau.
b Quan điểm duy tâm và quan điếm LỈU}' vật biợn iccshứiiị^
về sự liên h ệ
Cơ sở của sự liên hệ, tác động qua lại giữa các sự \W/^ật vả hiện tưỢng ở các lưc lượng siêu tư nhiên hav' ở V thiứíc:,;,, cảm
hệ giữa các sự vật và hiện tưỢng là cảm giác; Hèghem ítlhhiì tìm
cơ sở của sự liên hệ qua lại giữa các sự vật và hiện tượtmiig ở ý niệm tuyệt đối.
• Quan điểm duy vật biện chứng.
•/ Cơ sở của sư liên hệ qua lại giữa các sự vậ t và hiện Ittiượng
là tính thôhgnhâ} vật châì của ứìê ệiới.
V Các sự vật, các hiện tượng trên thế giới dù co đ a Itdạng,
khác nhau như thê nào chăng nữa thì c h ú n g cùmg; tcchỉ là những dạng tồn tại khác nhau của m ột thế gỊÌc3<iii duy nhất là thế giới vật chất Ngay cả tư tưởng,, V tthiúifícc của
Trang 33cor người cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chât
có 1Ổ chức cao là bộ óc người, nội dung của chúng cũng chỉ là kết quả phản ánh của các quá trình vật chât khcch quan.
/ Mố liên hệ mang tính khách quan, phổ biến và đa dạng.
a Mối liên b ệ bên úrong và m ốì Hên h ệ bên ngoài
lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặ: khác nhau của một sự vật; nó giữ vai txò quyết đừih đối với sự tồn tại, vận động và phát ưiển của sự vật.
các hiệa tưỢng khác nhau; nói chung, nó không có ý nghĩa quyết dịnh; nó thường phải ứiông qua mối liên hệ bên trong
mà phít huy tác dụng đối với sự vận động và phát ữiển của
sự vật.
b M5Í‘ liên h ệ bản chất và k h ông bẳn châ% m ối Hên h ệ
tết yết và ngẫu nhiên cũng có tính chất tương tự như đã
nêu ỏ trên, ngoài ra chúng còn có những nét đặc thù; cái ngẫu rhiên khi xem xét trong quan hệ này, lại là tất nhiên khi xen xét ữong một mối quan hệ khác; ngẫu nhiên lậi là hình ửức biểu hiện ra bên ngoài của cái tất yếu; hiện tưỢng
Ịầ hùứ thức biểu hiện ít nhiều đầy đủ của bản chất Đó là nhữnghình thức đặc thù của sự biểu hiện những mối liên hệ
Trang 34hệ khác nhau có thể chuyển hoá lẫn nhau Sự chuy^êVnn ho
Iiliư vậy có ửiể diễn ra hoặc do thay đôi phạm VI baC' qỊuaaát kl
xem xét, hoặc do kết quả vận động kliách qvian của clhíiúứìh s vật và hiện tưỢng.
3 Ỷ nghĩa p h ư ơ n g pháp luân
của các sự vật, hiện tưỢng, chúng ta cần rút ra quain ' ì điểi
toàn diện ữong việc nhận tììức xem xét các sư vật, hiiệm tt tượiì;
cũng như trong hoạt động thực tiễn.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có đưỢc nhận tìnứrc : đún;
về sự vật, chúng ta phải xem xét nó: m ộ t là, tromggg mc
liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tcửố, cá
thuộc tính khác nhau của chừửi sự vật đó; hai líà, 1 ữori]
môì liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật kứiaáác (k
cầu thực tiễn của con người.
-/ Quan điểm toàn diện đôì lập với quan đ iểm ph iíếm n diệi
không chỉ ở chỗ nó chú ý tới nhiều m ặt, nhiều mnôíôi liêi
hệ mà còn làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nứìãàâí củ,
sự vật hay hiện tưỢng đó Nói khác đi, quan đ iểĩmin toài diện không đồng nhất với cách xem xét binh quiâin irnnà C( trọng tâm, ưọng điểm
y Quan điểm toàn diện vừa khác với chủ nghĩa chiêVt ttitrung
vừa khác với ứìuật ngụy biện.
Chủ nghĩa chiết trung tuy cũng tỏ ra chú ý ttỚJi irnhiềi
mặt khác nhau, nhiíng lại kết hợp m ột cách vô ng;u'yéêên tắ( những cái hết sức khác nhau thành m ột hình ảnửi k<khônị đúng về sự vật.
3 4 HỎI & ĐÁP' -RIẾT HỌC MjÁCGC-LẼNI
Trang 35T;íftig tự như vậy, thuật n gụ y biện cũng để ý tới những mặt, oliững môi liên hệ khác nhau của sự vật, nhiíng lại đưa cái kh^ng cơ bản tìiành cái cơ bản, cái không bản chất ửiành cái bcT chất.
• "rong hoạt động tììực tiễn, để cải tạo sự vật chúng ta
hệ ntì tại của chính sự vật cũng như mối liên hệ qua lại giữa
sự vật đó với sự vật khác Đồng thời, phải sử dung đồng bộ nhiềi Mện pháp, nhiều phương tiện khác nhau.
• 2ác mối liên hệ có vai ữò không như nhau, do đó, để thúc đỉy sự vật phát ữiển phải phân loại đưỢc các mối liên hệ; min thức được mối liên hệ cơ bản quy định bản chất của
sự vật /à giải quyết mối liên hệ đó.
Nội dung cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển?
LQuan điểm siêu hỉnh và quan điểm biện chứng v ề sự pháttdển
ì Quan điểm siêu hừứì v ề s ự p h á t triển
• ’ hát ữiển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần tuý về lượn;, không có sự thay đổi về châ't Tất cả tính muôn vẻ về chất cia các sự vật và hiện tượng trên thế giới là sự nhất ứìàrủ 5ất biến ữong toàn bộ quá trình tồn tại của nó.
• 5ự phát triển chỉ là thay đổi sô' lượng của từng loại
tính iỊiy định mớị về chất, có thay đổi về chất chăng nữạ thì
đó cúg chỉ diễn ra theo một vòng toòn khép km.
Trang 36• Sự phát triển như là một qua trìiìli tĩêh lên líiiêrrn tục không có những bước quanh co phức tạp
b Quan điểuì biện chứng về s ự phát triên
• Phát triển là một phạm trù triết học dùng để tdniáii i quá
thiện đến hoàn hiện hơn.
Trong quá teình phát ữiển sẽ nảy sinh những t±nh qiuiy' địnl-
cả cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động củ aì sssự vậl cùng chức năng vốn có của nó.
• Thừa nhận tính phức tạp, tính không trực tuiy/êirn của bản ửiân quá ữình phát ữiển Sự phát triển trong h iiệỊnii thực
và ữong tư duy diễn ra bằng con đường quarứi co, p)hiứtfcc tạp, ữong đó có tììể có bước ửiut lùi tương đối.
• Sự phát ữiển là kết quả của quá trÌTLh thay đtlcổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất; sự phát trién diễn irai I tììeo đường xoáy ốc, nghĩa là trong quá ưình phát triển dliường
mới cao hơn.
3 6 HỎI & ĐÁP TRIẾT HỌC MMCCC-LÊNII
ch ứ n g v ề s ư phát b iển
a Quan điểm duy tâm
Những người theo quan điểm duy tâm ứiư(ừingj; tìm nguồn gốc của sự phát triển ở các lực lượng siêu tự nlhiiiêmì hay
ở ý thức của con người Hêghen lý giải sự phát triểira ctủảa tự nhiên và xã hội do ý niệm tuyệt đối quy đinh Nhữnig' migười
Trang 37theo tuan điểm duy tâm và tôn giáo tìm nguồn gốc của sự phát tiển ở tliần lứih, ở thượng đế - nói chung là cũng ở các lự( lượng siêu tự nhiên, phi vật châ't.
b.Quan điểm duv vật biện chứng
• Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay ữong bản tììân
sự vật do mâu thuẫn của sự vật quy đữứi.
tưỢng Do vậy, phát ữiển là một quá trình khách quan, độc lập vó ý thức con người.
• 3ự phát ữiển còn khẩng định tính p h ổ biến với nghĩa
xã hộ) và tư duy, ưr hiện thực khách quan đến những khái niệm, ứìững phạm trù phản ánh hiện thực ấy.
• Tùy thuộc vào hình thức tồn tại cụ tììể của các dạng vật chit, sự phát triển sẽ đưỢc thực hiện hết sức khác nhau Qiắnị hạn, ở tìiê giới hữu cơ, phát triển ứiể hiện ở sự tăng cường khả năng thích nghi của cơ tììể trước môi ữường; ở khả Hing tự sản sinh ra chừứi mình với ữình độ ngày càng hoàri hiện hơn Trong xã hội, sự phát triển thể hiện ở khả năng íhinh phuc tự nhiên, cải tạo xã hội nhằm giải phóng con njười V V
Qian điểm duy vật biện chứng về phát ữiển cho ta chìa
khoá tủa "sự tự vận động" của tất cả thảy mọi cái đang tồn tại, di có nó mới cho ta chìa khoá của những "bước nhảy
vọt"cia sự "gián đoạn của tính tiệm tiến", của sự "chuyển
sừìhn cái mới".
Trang 383 Ý nghĩa p h ư ơ n g pháp luân
nhận thức sự vật hiện tưỢng Điều đó có nghĩa líì, kch i xteeem XI-
c á c s ự v ậ t v à h i ệ n t ư Ợ n g p h ả i đ ặ t n ó t r o n g s ư \ ' ậ n I đ ộ n j !
ữong sự phát triển, phải phát hiện ra các xu hướínj:g biêíi'rn đổi chuyển hóa của chúng Liên quan tới vân đề n ay,, V".! .ILêni)
ừiên, trong "sựtựvận dộng" ( ) trong sự b iến đũ'i csiỉa m nó".
phương pháp luận để nhận thức sự vật hoàn toàn cđcH Icậậ ìp vớ quan điểm bảo tìiủ, ưì ữệ, định kiến, tuyệt đối hoái rnộtt t : nhội
• Quan điểm phát triển cũng đòi hỏi không c;hỉ thì.i.iâV SI vật như là cái đang có, mà còn phải nắm đưỢc ldìU)vrih hinướiìi phát triển ữong tương lai của nó.
• Trong quá trình phát triển, sự vật tììường i-lồing ữl-hiời Ct
những sự biến đổi tiến lên và có cả những biến đcoi thiỊụạt lùi
Do đó, trước khó khăn, thâ't bại tạm ứìời phải binih tữraửi, cc niềm lạc quan tm tưởng vào tương lai.
Khái lược vể phạm trù triết học?
1 Pham trù triết hoc là g ì?
phản ánh n h ững mặt, những m ối Hên h ệ bản chíít củ a iccsác SL vật và hiện tưỢng trong tự nhiên, xã h ộ i và tư duv.
m Ngoài phạm trù triết học với nội dung mêiu trêĩrni, các
khoa học khác cũng có hệ thống phạm trù của ch ú m g Trrrong
3 8 HÒI & DẢP TRIẾT H Ọ )C MÁÍ.C.CC-LẼNI
Trang 39các bộ môn khoa học ấy, phạm ưù là những khái niệm phản ánh nỉững mặt, những ứiuộc tính, những mối liên hệ bản chất cta các sự vật và hiện tưỢng thuộc lĩnh vực mà các bộ
môr đì nghiên cứu.
các bộ môn khoa học khác có phạm vi khái quát hẹp hơn Sonị (ỉiểm cơ bản phân biệt phạm trù triết học với phạm
trù củi các môn khoa học khác là ở chỗ; phạm trù triết
học bíO g iờ củ n g m a n g tính qu y định về thê g iớ i quan và phươrg p h á p luận.
2 Tính chất cơ bản của pham Ếrù tríêi hoc
a Tứứi khách quan
• Vlọi phạm trù triết học đều là sản phẩm của tư duy, song rội dimg đưỢc phản ánh trong các phạm ưù đó do bản thân hện ửiực khách quan được phản ánh quy định.
tại trong hiện tìiực khách quan) với cái phản ánh (ở đây là nội durg lược bao quát trong phạm trù) không bao giờ có sự trímg chít, ớ mỗi giai đoạn lịch sử, các phạm ữù cững chỉ bao quà íược một mức độ nhất định những nội dung, những ửiuòc ính vốn có của sự vật đưỢc phản ánh vào phạm trù đó Trình lộ của chủ thể phản árửi, mục tiêu của chủ thê ấy cũng
để lại iâ'u ẩh nhất đỊnh trong nội dung của phạm ữù.
Tí đó có thể rút ra kết luận rằng mọi phạm trù đều là
hừh arửì chủ quan của tíĩếgiới khách quan
b Túứì biện chứng
HÒI &Đ>P TRIẾT HỌC MẢC-LẼNIN ^
Trang 40V Nội dung các phạm trù cũng không ngừng \'ậ n idộộộng V phát triển.
>/ Các phạm trù khác nhau lại có thể thâm nhập, chuiyêêển ho lẫn nhau.
>/ Các phạm trù, là kêt quả phản ánh những m ôi (quaaan h bản chât của các sự vật, các hiện tượng tồn tạỊii Ukhácl
1 K hái niêm cái riêng, cái ch u n g
vật, một hiện tưỢng, một quá trình hay một hệ điốn^gỊ cccác su vật tạo thành một chửih tìiể tồn tại tương đối độc lập) vccới các cái riêng khác.
Với tư cách là một sự vật, cái riêng là cái không lặ}p liạại.
• Cái chung \k phạm trù ữiết học dùng chỉ nhữừngỊ' mặt,
hiện tưỢng, quá ữình.