Tiết 18_Phản ứng hóa học

13 274 0
Tiết 18_Phản ứng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra 1. Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học ? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ ? Đáp án 2. Bài tập 2 trang 47 SGK Cho biết đâu là hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lý? Giải thích. a. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưuhuỳnh đi oxit) b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu c. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi Kiểm tra Đáp án 1. - 1. - Hiện tượng vật lý Hiện tượng vật lý là hiện tượng khi chất biến đổi là hiện tượng khi chất biến đổi về trạng thái hay hình dạng mà vẫn giữ nguyên về trạng thái hay hình dạng mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu chất ban đầu vd vd : Hoà tan muối ăn vào nước, được dung dịch : Hoà tan muối ăn vào nước, được dung dịch nước muối nước muối - - Hiện tượng hoá học Hiện tượng hoá học là hiện tượng khi chất biến là hiện tượng khi chất biến đổi có tạo ra chất khác đổi có tạo ra chất khác vd: vd: Đun nóng đường phân huỷ thành than và nước Đun nóng đường phân huỷ thành than và nước Tr.về 2. - 2. - Hiện tượng hoá học: Hiện tượng hoá học: a) và c) a) và c) Vì khi chất biến đổi có sinh ra chất mới Vì khi chất biến đổi có sinh ra chất mới - - Hiện tượng vật lý: Hiện tượng vật lý: b) và d) b) và d) Vì khi chất biến đổi không sinh ra chất mới Vì khi chất biến đổi không sinh ra chất mới TIẾT 18 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Định nghĩa Phản ứng hoá học là gì ? Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác Chất ban đầu gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia) Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành (hay sản phẩm) Bài tập 1 Hãy cho biết tên các chất phản ứng và tên các sản phẩm trong các phản ứng hoá học sau: a. Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra chất sắt (II) sunfua b. Khi bị nung nóng, đường bị biến đổi thành than và nước c. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí lưu huỳnh đioxit TIẾT 18 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Định nghĩa Bài tập 1 Tên các chất phản ứng: a) sắt, lưu huỳnh – b) đường – c) Lưu huỳnh, oxi Tên các sản phẩm: a) sắt (II) sunfua - b) than, nước - c) lưu huỳnh đioxit Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm PT chữ: a. sắt + lưu huỳnh  sắt (II) sunfua b. Đường  than + nước c. Lưu huỳnh + oxi  khí lưu huỳnh đioxit t 0 t 0 t 0 Cách đọc: dấu (+) ở trước có nghĩa là: phản ứng với, tác dụng với dấu (+) ở sau có nghĩa là: và dấu  ở giữa có nghĩa là: tạo ra, sinh ra TIẾT 18 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Định nghĩa Bài tập 2 Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? Hiện tượng hoá học ? Viết các phương trình chữ của các phản ứng hoá học. a. Đốt cồn (rượu etylic) trong không khí, tạo ra khí cacbonic và nước b. Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế . c Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit d. Điện phân nước, ta thu được khí hiđrro và khí oxi Hiện tượng vật lý: b) Hiện tượng hoá học: a) – c) – d) PT chữ: a. Rượu etylic + oxi  khí cacbonic + nước c. Nhôm + oxi  nhôm oxit d. Nước  khí hiđro + khí oxi t 0 t 0 đ/phân TIẾT 18 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Định nghĩa II. Diễn biến của phản ứng hoá học 1/ Trước phản ứng (hình a): có những phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? 2/ Trong phản ứng (hình b): các nguyên tử nào liên kết với nhau ? So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trong phản ứng b) và trước phản ứng a) 3/ Sau phản ứng (hình c): có các phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? 4/ Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: số nguyên tử mỗi loại ? Liên kết trong phân tử ? Trước phản ứng có 2 ptử hiđro và 1 ptử oxi. 2 ngtử hiđro liên kết với nhau tạo thành 1 ptử hiđro và 2 ngtử oxi liên kết với nhau tạo thành 1 ptử oxi Trong phản ứng các ngtử chưa liên kết với nhau. Số ngtử hiđro và oxi ở b) bằng số ngtử hiđro và oxi ở a) Sau phản ứng có các ptử nước tạo thành. Trong đó: 1 ngtử oxi liên kết với 2 ngtử hiđro Số ngtử mỗi loại không thay đổi, nhưng liên kết giữa các ngtử thay đổi . đổi không sinh ra chất mới Vì khi chất biến đổi không sinh ra chất mới TIẾT 18 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Định nghĩa Phản ứng hoá học là gì ? Phản ứng hoá học. nước c. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí lưu huỳnh đioxit TIẾT 18 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Định nghĩa Bài tập 1 Tên các chất phản ứng: a) sắt,

Ngày đăng: 09/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

về trạng thái hay hình dạng mà vẫn giữ nguyên - Tiết 18_Phản ứng hóa học

v.

ề trạng thái hay hình dạng mà vẫn giữ nguyên Xem tại trang 4 của tài liệu.
1/ Trước phảnứng (hình a): có những phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? - Tiết 18_Phản ứng hóa học

1.

Trước phảnứng (hình a): có những phân tử nào ? Các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan