Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Dồng chủ biên: TS Trần Dức Lơc TS Trần Văn Phùng iGIÁO TRÌNH 'ỌUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP NHÀ X U Ấ T B Ả N T À I C H Í N H HÀ N Ơ I - 2008 Ld! nói đáu Lời nói đầu Ngày nay, hội nhập kinh tế qc tế trở thành xu hitớng tất yêu với tiên nhanh chóng mặt kinli tê - xã hội, khoa học - cơng nghệ Điều vừa thach thức, vừa mơ hội phát triên cho doanh nghiệp Hoạt động sản xuât kinh doanh bơ'i cảnh vậy, địi hoi nhà quản trị phải hiêu biêt vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị sản xuất nhiều khâu tác nghiệp tổ chức để đưa giải pháp thích ứ n g kịp thời với biến động thị trường Đứng trước yêu cầu đó, giáo trình biên soạn phục vụ việc giảng dạy, học tập nghiên cứu nhằm trang bị kiên thức quản trị sản xuất tác nghiệp doanh nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Học viện Tài Giáo trình TS Trần Đức I^c TS Trần Văn Phùiig đồng chủ biên với th a m gia đội ngũ giáo viên Bộ môn Quảfi trị kinh doanh TS Trần Dức Lộc biên soạn chương 1, 3, 5, 6, chương TS Trần Văn Phùng hiên soạn chương GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRị SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP ThS Đỗ Công Nông ThS Nguyễn Thị Mai biên soạn chương 10 ThS Đặng Thị Tuyết hiên soạn chương Lần biên soạn tập thể tác giả có nhiêu gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bạn đọc Học viện Tài tập thể tác giả chân thành cảm ơn nhà khoa học Học viện, Ịồm; PGS.TS Nguyễn Đăng Nam; PGS.TS Lê Công Hoa; PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan; TS Hồng Văn Hải; PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu; TS Bùi Văn vần; TS Ngiyễn Minh Hồng, có nhiều ý kiến đóng góp q ’ rình biên soạn, nghiệm thu hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng cn giáo trình Hà Nội, tháng năm 2008 BAN QưẢInI Lý k h o a h ọ c HOC VIÊN TÀI CHÍNH Chương ì: Tổng quon vẽ quản trị sàn xt tác nghiệp C hương TỔNG QUAN VẾ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1 m ự c CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 11.1 Khái n iệm q u ả n tri sả n x u â t tác nịrỊiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế tham gia vào hoạ động sản xuất sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời thu khoản lợi nhuỊn nhâ't định Doanh nghiệp môi trường kinh doanh lĩ có quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với Muốn đạt mục tio.u hoạt động mình, doaih nghiệp đtm phải thực tốt chức năng: Maiketing, sản xiiất, tài chính, Sản xuất q trình chuyển hố yếu tổ’ đầu vào thàih đầu dạng sản phẩm dịch vụ Bản chât cửa:hức sản xuất làm tăng thêm giá trị trim chuyển hố Giá trị gia tảng lớn hiệu hoạt động cao Có thể nói, chức sảnKt giữ ý nghĩa qut định đơì với việc sáng tạo GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t v t c n g h iệ p giá trị cho khách hàng Nhìn chung, sơ" lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ, khả thoả mãn nhu cầu thị trường phần lớn phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp cụ thể G iá trị gia tăng Đầu vào trình sản xuất bao gồm: Nguồn nhân lực, nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, vốii, kỷ thuật, thông tin, kỹ quản lý, Đó yếu tổ' khơng thể thiếu đốì với hoạt động sản xuất kinh doanh; đòi hỏi phải có biện pháp khai thác, quản lý, sừ dụng cách tiết kiệm hiệu Đầu chủ yếu loại sản phẩm dịch vụ So với hoạt động sản xuất sản phẩm, đầu trình dịch vụ thể nhiều dạng khó nhận biết (’ũng cần lưu ý rằng, với sản phẩm, dịch vụ thu Chuong / Tổng quan vế quản trị sàn xuát tác nghiệp đượt: sau q trình sản xuất cịn có phê phẩm, phế thải, ánh hưởng tới môi trường sinh thái, Những phụ phẩm thưòng gây bất lợi tói hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng địi sơng xã hội nói chung; địi hỏi hàng năm doanh nghiệp phí lớn cho việc xử lý, giải chúng Kiểm tra cách nghiêm túc hoạt động biện pháp sử dụng thường xuyên doanh nghiệp nhằm phát kịp thịi khâu, cơng đoạn chồng chéo, kh ơn g hỢp lý để có biện pháp cải tiến, điều chỉnh cho không trị giá gia tăng bị lãng phí Kiểm tra cịn cơng cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu phát triển sản xviất kinh doanh thời kỳ Thực tế rằng, chi phí cho hoạt động sản xviất sản phẩm dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí tồn doanh nghiệp Tuy nhiên, đốì với ĩnh vực quản lý sản xuất, thực giải pháp tạo khả nfing sinh lợi thường dễ dàng so với biện pháp giảm phí tổn tài hay tăng doanh sô" thông qua hoạt động tiếp thị Sự tồn tại, phát triển doanh nghiệp phụ thuộc r ấ t lớn vào hiệu hoạt động hệ thốiig sản xuất Ngày nay, chức sản xuất trở nên linh hoạt chịu nhiều thách thức hết GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t ĨÁ C n g h iệ p Vì vậy, quản trị sản xuất tác nghiệp lúỢc xem nhiệm vụ đặc biệt quan trọng; bao gồm hoạt động liên quan tới trình hoạch định, tổ chức, điều phơi, quản lý, kiểm sốt yếu tơ" đầu vào nhằm chiyển hố thành đầu sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu thị trường với kết hiệu cao 1.1.2 So sán h quản trị hoạt đ ộ n g sản xuễt q uản trị h oạt đ ộn g d ịch vụ Trong điều kiện sản xuất xã hội không ngừng phát triển, khái niệm quản trị tác nghiệp sử (iụng phổ biên doanh nghiệp để phản ánh trình sản xuất trình dịch vụ Bởi vì, mn hồn tlành q trình đòi hỏi phải thực lốt, chức như: Kế hoạch hố; thiết kí; tổ chức hệ thống sản xuất dịch vụ; kiểm tra, kiểm l O í í t Mặt khác, doanh nghiệp ngày tham gia nhiều vào lĩnh vực kinh doanh có hoạt động sản xuất loạt động dịch vụ Việc sử dụng khái niệm tác nghiệp núp doanh nghiệp xây dựng ch iến lược thích hỢp cho lo t động Khi kinh tê phát triển với tơc độ cao va trị tỷ trọng ngành dịch vụ tăng dần tronạ cấu Xuất phát từ thực tế đó, công tác quản trị loạt động dịch vụ doanh nghiệp coi trọng cuan tâm thích đáng Chương ì: Tổng quan vé quản trị sản xuốt tác nghiệp Tuy nhiên, đặc điểm, tính chất trình sản xuất trình dịch vụ khơng giơng nên quản trị chúng, địi hỏi phải xem xét cách khách quan điểm khác biệt về: - Đặc điểm đầu vào, đầu ra; - Bản chất hoạt động sản xuất hoạt động dịch vụ; - Khả đo lường, đánh giá mặt cơng suất, chất lượng q trình sản xuất dịch vụ; - Môi quan hệ khách hàng với ngưòi sản xuất người làm dịch vụ; - Sự tham gia khách hàng vào trình chuyển hoá đầu vào thành đầu i Dựa sở đặc điểm riêng biệt lĩnh vực kinh doanh, nhà quản trị cần nghiên cứu để xây (ỉựng giải pháp quản lý thích hđp hiệu tiên hành hoạch định, thiêt kê hệ thông sản xuất (lịch vụ doanh nghiệp 1.1.3 Mối quíin hệ q u ả n tr ị sả n x u â t tá c iighiệp với lìn h vực q u ả n tr ị k h c Doanh nghiệp dù hoạt động lĩnh vực mang tính độc lập tương đối; lập thành hệ thông bao gồm phận Marketing, sản xuâ^t, tài chính, Trong dó sản x't yếu tơ' định tạo sản phẩm GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t v t c n g h iệ p dịch vụ giá trị tăng thêm Nó xem nguồii ịỊổc phát triển Quản lý tốt trình sản xuất giúp tiết kiệm nguồn lực, tăng suất lao động, rút ngắn thòi gian chế tạo, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Thực tế cho thấy, hồn thiện cơng tác quản trị sản xuất giải pháp hữu hiệu đốì với việc làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường liên tục biến đổi Tuy nhiên, doanh nghiệp thể thông nhâ't nên phải xem xét tầm quan trọng chức sản xuâ't mốì quan hệ qua lại với chức tài chính, Marketing nhiều chức khác Việc hình thành chức nhằm thực mục tiêu định bị ràng buộc mục tiêu chung doanh nghiệp Chẳng hạn, phận tài phải hiểu biết vê quản trị hàng tồn kho, đo lường công việc, đánh giá tiêu chuẩn lao động Đồng thịi, có khả phân tích dự án đại hố máy móc thiết bị, cơng nghệ; đầu tư mở rộng xây dựng lại sở sản xuất kinh doanh; đào tạo nguồn nhân lực; để cung cấp sơ" liệu chi phí cho phận quản trị tác nghiệp lập kê hoạch tài nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Nhưng phần lớn nguồn vốn phục vụ trình thực tiêu tài lại chủ yếu phụ thuộc vào kết quản trị sản xuất doanh nghiệp 10 GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t ĨÁ C n g h iệ p - Khoa học kỹ thuật công nghệ không ngừng phát triển với tốc độ cao Năng suất lao động, khả máy móc thiết bị ngày tăng Chu kỳ sống sản phẩm bị rút ngắn - Nhu cầu thị trường liên tục biến động theo tình hình phát triển kinh tê xã hội - Tồn cầu hố hoạt động kinh tế Tự hợp tác kinh doanh trao đổi thương mại quốc tế - Cạnh tranh diễn gay gắt thị trường nước th ế giới - Các quốc gia đưa biện pháp thắt chặt thêm quy định bảo vệ môi trường sinh thái - Dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng lớn hoạt động doanh nghiệp Những biến động buộc doanh nghiệp phải hướng hệ thông quản trị tác nghiệp tập trung vào vấn đề đây: - Quan tâm thích đáng tới quản trị chiến lược hoạt động sản xuất tác nghiệp - Tăng cưòng nâng cao kỹ quản lý thay đổi - Xây dựng phát triển hệ thống sản xuất linh hoạt, động 18 Chương 1: Tổng quan vế quán trị sán xuât tác nghiệp - Hoàn chỉnh dây chuyến sản xuất theo hướng tăng hiệu suất hoạt động nhằm tạo lợi cạnh tranh thòi gian - Khai thác triệt để tiềm nàng người Xây dựng tính chủ động sáng tạo tinh thần tự giác thành viên doanh nghiệp - Tích cực tìm kiêm ứng dụng kịp thời phương pháp quản lý tiên tiến, đại JIT, MRP, Kaizen, Kanban, 1.3 NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA M ÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.3.1 D ự báo nhu cầu sản phẩm Nội dung quan trọng công tác quản trị sản xuất tác nghiệp dự báo: cần sản xuất loại sản phẩm dịch vụ gì? Khả tiêu thụ? Thời điểm tiêu thụ? Những nhân tố tác động lớn tới nhu cầu thị trường? Để trả lời câu hỏi trên, nhà quản trị phải hiểu bièt kêt hỢp áp d ụ n g cách khoa học nhữ ng phương pháp dự báo định tín h với định lượng giới th iệu nội dung Kêt dự báo cho biết khôi lượng sản phẩm dịch vụ cần tạo từ n g thịi kỳ, làm 19 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP xây dựng kế hoạch sản xuất, từ xác định lực tương ứng Đây sở để hình thành định sản phẩm dịch vụ, trình sản xuất, công suất cần thiết cho doanh nghiệp 1.3.2 Q u yết đ ịn h sản phẩm , d ịch vụ Quá trìn h sản xu ất h o ạch dịnh cô n g su ấ t Trên sở thông tin thu từ công tác dự báo; doanh nghiệp thực việc lựa chọn, thiết kê sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường phù hỢp với k h ả n ă n g sản x u ấ t doan h nghiệp, c ỏ n g tác thiết kế thường gắn với trình đổi sản phẩm; bưỏc cụ thể hoá ý tưởng thành vẽ, thuyết minh, tính tốn cho sản phẩm đạt tính cơng nghệ cao, dễ sản xuất, dễ sử dụng bảo trì Có nhiều q trình sản xuất; cán vào tính chất, đặc điểm sản phẩm nhu cầu khách hàng mà lựa chọn trình sản xuất tương ứng Tiếp theo hoạch định công suất mà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu xây dựng lựa chọn phương án công suất hỢp lý, hiệu Hoạt động ảnh hưởng trực tiếp tới khả phát triển doanh nghiệp; cho phép doanh nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu tại, vừa có khả nắm bắt hội kinh doanh nhu cầu thị trường tăng lên tương lai c ầ n lưu ý rằng, không xác định cơng suất gây lãng phí lớn 20 Chương ì: ĩổng quan vé quán trị sản xuâf tác nghiệp vốn đầu tư thiệt hại nghiêm trọng đơi với q trìnli vận hành sản xuất sau Vì vậy, nhà quản trị phải thận trọng hoạch định, lựa chọn công suâ’t cho doanh nghiệp 1,3.3 Đ ịn h vị d oanh n ghiệp Định vị doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt đôi với công tác quản trị sản xuất tác nghiệp Hoạt động đặt phải tìm địa điểm để xây dựng doanh nghiệp, chi nhánh, phận sản xuất mở rộng quy mơ sản xuất có Lựa chọn địa điểm xây dựng nội dung có ý nghĩa chiến lược, ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến q trình sản xuất kinh doanh lợi ích doanh nghiệp Muốn xác định địa điểm hỢp lý cần nghiên cứu, phân tích tác động mơi trường xung quanh tói hoạt động tương lai Đây vân (tề quan trọng, phức tạp; đòi hỏi phải sử dụng phương pháp định tính định lượng phục vụ cho việc lựa chọn địa điểm có lợi thế, nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, giảm chi phí sản xuất tiêu thụ ỹản phẩm cho doanh nghiệp 1.3.4 Bơ* trí sản xu â t tron g doanh n ghiệp Bố trí mặt sản xuâ't nội dung sau Ihi (ỉã xác định trình sản xuất, cơng suất địa ciểm xây dựng thích hỢp Bơ trí sản xuất giúp tìm hình 21 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ s ả n x u ấ t v t c n g h iệ p thức tổ chức, xếp phương tiện vật chất cách kh oa học, hỢp lý Mục tiê u h oạt động n y tạo điều kiện thuận lợi cho dòng di chuyển nguyên vật liệu, lao động sản phẩm trình gia cơng nhằm tiết kiệm diện tích mặt bằng, tiết kiệm thời gian di chuyển yếu tô" sản xuất Cơng tác bơ" trí mặt phụ thuộc lớn vào loại hình sản xuất q trình cơng nghệ đưỢc lựa chọn Hiện nay, phương pháp trực quan kinh nghiệm thử sai thường áp dụng rộng rãi thiết kế, lựa chọn phương án bô" trí mặt sản xuất, gần xuất phần mềm máy tính riêng biệt để dùng vào việc 1.3.5 Hoạch đ ịn h tổ n g hỢp h oạch đ ịn h nhu cầu n g u y ê n vật liệu Trên sở nhu cầu thị trưòng dự báo, hoạch đ ịn h tổ n g hỢp bao gồm n h ữ n g nội d u n g đ ề cập tới định khối lượng sản phẩm, thòi gian sản xuất Cho phép doanh nghiệp dự tính trước khả sản xuất dư thừa thiếu hụt để xây dựng phương án tốt n h ằ m h u y động hỢp lý ngu ồn lực phục vụ sả n x u ấ t kinh doanh Bằng phương pháp trực quan, đồ thị kỹ thuật phân tích khác; lựa chọn kế hoạch tổ n g hỢp vừa đảm bảo n h iệm vụ s ả n x u ấ t sản p h ẩm đă đề ra, vừa tận dụng triệt để khả có, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu trình sản xuât kinh doanh 22 Chương 1: Tổng quan vế quản trị sàn xuât tác nghiệp Lượng nguyên vật liệu, chi tiết, bán thành phẩm cần mua sắm sản xuất thời điểm đưỢc xác định thông qua phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Phương pháp áp dụng vào năm 1970 để tính toán nhu cầu độc lập cần đáp ứng thời điểm, nhằm giảm tồn kho chi tiết, phận, nguyên vật liệu tới mức thấp Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích to lớn, Ngày khơng ngừng hoàn thiện ứng dụng rộng rãi sang lĩnh vực khác, như: Tài chính, Marketing, 1.3.6 Đ iều độ sản xuất tron g d oanh n gh iệp Điều độ sản xuất tiến hành sau hồn thành thiết kế hệ thơng sản xuất, xây dựng kế hoạch sản phrỉm dịch vụ Đó tồn hoạt động: Lập lịch trình sản xuất; điều phôi, phân giao công việc cho ngitịi, nhóm người, máy móc thiết bị xếp thứ tự còng việc nơi làm việc Điều độ q trình sản xuất qin hệ chặt chẽ với Mỗi loại hình bơ trí sản xuất địi hỏi phải có m ột phương pháp điều độ thích hỢp Chường giới thiệu cách thiết lập lịch trình phương pháp phân cơng điều độ sản xuất doanh nghiệp nước ta quan tâm Đơl với loại hình sản xuất dự án việc ứng dụng sơ đồ Gantt sơ đồ Pert để lập lịch trình, điều hành hoạt 23 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ s ả n XUẤ ĩ v t c n g h iệ p động sản xuất theo lịch trình cho phép doanh nghiệp tiêt kiệm đáng kể thời gian chi phí thực dự án 1.3.7 Q u ả n t r ị h n g d ự t r ữ Thực tế cho thấy, giá trị hàng dự trữ chiếm 40% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Quản trị loại hàng công việc phức tạp Một mặt, doanh nghiệp chủ trương tăng lượng dự trữ để đảm bảo trình sản xiiất diễn thường xuyên, liên tục có điều kiện đáp ứng nhu cầu khách hàng tình Mặt khác, lượng dự trữ nhiều lên đòi hỏi phải tăng thêm chi phí quản lý, lưu kho, lưu bãi, Vì vậy, cần xác định điểm cân mức độ đầu tư cho hàng dự trữ lợi ích thu từ việc thoả mãn nhu cầu sản xuất, nhu cầu thị trường vài chi phí thấp Chương “Quản trị hàng dự trữ” giới thiệu sô" mô hình dự trữ ứng dụng tình khác nhau, nhằm đảm bảo hoạt động doanh nghiệp diễn thuận lợi, đạt hiệu cao 1.3.8 Q u ả n t r ị c h â t lượng t r o n g s ả n x u ấ t sản p h ẩ m h o ặ c d ịc h vụ Trong điều kiện nguồn lực ngày khan hiếm, cạnh tranh trở nên gay gắt quản trị chất lượng đưỢc xem hoạt động có tính chất định, mang ý nghĩa chiên lược đốì với trình sản xuất kinh doanh niọi 24 Chuơng /; Tổng quan vé quản trị sản xuổt tác nghiệp doanh nghiệp Việc thường xuyên kiểm tra, kiểm soát cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu công tác quản lý yếu tô" đầu vào tồn q trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, giá thành hạ, đáp ứng tô"t yêu cầu khách hàng Nội dung chương tập trung vào quan điếm nhận thức chất lượng, quản lý chất ượng doanh nghiệp kinh tế thị trường Từ đó, tiến hành phân tích u cầu, nhiệm vụ, vai trị, đặc (ỉiểm chức quản lý chất lượng làm sở xây dựng chiến lược châ't lượng cho phận sản xuất ỉ)ồng thời, giới thiệu sô' công cụ kỹ thuật thông kê quan trọng phục vụ công tác quản lý chất lượng Việc áp riụng m ột cách khoa học, hỢp lý công cụ, kỹ th u ậ t thống kê góp phần tích cực vào q trình kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ hệ thông sản xuất nhằm đảm bảo khả thực thành công mục tiêu chất lượng mà c.Oỉinh nghiệp đật thịi kỳ Ì.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ DịCH vụ 1.4.1 Tầm quan trọ n g n ă n g su ấ t tron g sản xuất d ịch vụ Năng s u ấ t tiêu tổng hỢp phản ánh h iệu to t động quản trị sả n xuâ't tác ngh iệp, thường sử dụ ng 25 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ s ả n x u ấ t v t c n g h iệ p để đánh giá khả cạnh tranh hệ thống sản xuất Nó nhân tô" quan trọng, tác động trực tiếp tới phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Chỉ tiêu suất xác định thông qua tỷ lệ đầu đầu vào phục vụ cho việc sản xuất đầu Đầu giá trị tăng thêm, tổng giá trị sản xuất, khối lượng sản phẩm dịch vụ tính vật Đầu vào bao gồm: Nguyên nhiên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị, vốn, Công thức xác định nàng suất chung sau: w = -^ r L +V +R +Q Trong đó: W- Năng suất chung Q- Tổng đầu L- Tổng sô" lao động V- Tổng sô' vốh đầu vào R- Nguyên liệu thơ Q* - Hàng hố dịch vụ trung gian khác Thông qua số cụ thế, suâ't cho biết hiệu việc khai thác, sử dụng yếu tố đầu vào trình sản xuâ't kinh doanh Bên cạnh đó, cần kết 26 Chuong ì: Tổng quan vế quàn trị sản xuât tác nghiệp hỢp xem xét n ă n g xuất cách định tín h lợi ích đầu ra; mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường; k h ả năn g tiết kiệm nguồn tài nguyên th iên n h iên , vấn đê bảo vệ môi trư òng sin h th i, Chỉ tiêu suất phản ánh chất lượng, trình độ quản trị sản xuất; đánh giá thành tích trả lương cho nhân viên sau thòi kỳ làm việc định Có nhiểvi mơ hình đánh giá suất khác tuỳ thuộc vào cách lựa chọn đầu vào đầu ra, gọi tiêu suất phận Các tiêu sử dụng để xem xét đóng góp cụ thể yếu tơ' đầu vào riêng biệt Công thức xác định suất lao động: W, = ^ hoăc W, = — ' L ' L Trong đó: Q- Khối lượng sản phẩm sản xuất L- Sô" lượng lao động VA- Giá trị tăng thêm Năng suất lao động phản ánh hiệu việc sử dụrag lao động sống, cho biết giá trị đầu công nhân tạo khoảng thời gian (giờ, ca, ngày, thámg, năm) hay sô" cần thiết để sản xuất đơn vỊ đầu 27 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ s ả n xuất VÂ t c n g h iệ p Công thức xác định suất vốh: = — Wy = V V Trong đó: Q - Khối lượng sản phẩm sản xuất V(, - Lượng vô"n cô" định VA - Giá trị tăng thêm Năng suất vổh thưịng dùng để xác định đồng vơ'n mang lại đồng giá trị tăng thêm; từ cho biêt trình độ sử dụng vốn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những năm gần đây, nhà quản trị dùng tiêu n ă n g s u ấ t yếu tô" tổng hỢp (TFP) để đánh giá h iệu quản lý, sử dụng lao động sông vốh sản xuất Chỉ tiêu xác định khổỉ lượng sản phẩm sản xuất cường độ sử dụng lao động vốh Ngồi phần đóng góp yếu tơi’trên cịn có phần giá trị phận vơ hình tạo ra, tác động tổng hỢp y ê u tô" đầu vào sả n x u ấ t kinh doanh Năng suất yêu tô tổng hỢp xác định thông qua hàm sản xuất sau: Y = A.ư.yp 28 Chương ì: Tổng quan vế quán fri sản xuốt tác nghiệp Trong đó: Y- Đầu L- Lao động V- Vô"n đầu vào oq p- Độ co dãn đầu tương ứng với lao động vôn Thực tế cho thấy, suất vấn đê cô"t lõi, tác động trực tiếp tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Khi nguồn lực trình sản xuât quản lý chặt chè, sử dụng có hiệu đạt suất cao Đó điều kiện cần thiết để giảm chi phí sản xuất, đáp ứng tơ"t nhíit nhu cầu thị trường Trách nhiệm nhà quản trị phủi tìm biện pháp nhằm nâng cao suất lao độiìg Khoa học quản trị sản xuất tác nghiệp giúp giải vấn đề quan trọng 1.4.2 Các n h â n tô tá c đ ộ n g tới su ât Có nhiều nhân tơ" tác động tới suất Những nhíìn tơ" n y đưỢc chia th àn h hai nhóm bên bên ngồi doanh nghiệp Nhóm bên ngồi bao gồm: Tình hình thị trường (nhu cầu ngưịi tiêu dùng, cạnh tranh, chất lượng, giá cả, ), yếu tô cấu thành môi trường kinh tê nước 29 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP (đường lối phát triển kinh tế, sách cấu kinhi tế, sách xuất nhập khẩu, ) mơi trường kinh tế qịuổc tế (bối cảnh kinh tế tồn cầu, tình hình nguồn lực, ttrao đổi quốc tế, )Nhóm bên bao gồm: Lao động (sơ" lượng, tr ìn h độ chun mơn, tay nghề, ), tình hình tài (vốn , cấu vốn, nguồn cung cấp, ), khả trình độ tc chức sản xuất (quy mơ sản xuất, chun mơn hố, liên kết k:inh tế), trình độ quản trị (cơ chế hoạt động, cấu quàn' lý, trình độ đội ngũ cán quản lý, ) Thực tế cho thấy, trình độ quản trị nhân xố quan trọng, đóng góp tích cực vào việc làm tăng siuất Ngày nay, xem loại nguồn lực tiềm n;ăng trình sản xuất doanh nghiệp Khoa học: nghệ thuật quản trị bắt nguồn từ vận dụng kãến thức kinh tế xã hội, kỹ th uật công nghệ điềt kâện cần thiết để cải tiến, xây dựng giải pháp tốt nihất nhằm không ngừng nâng cao xuất lao động H h quản trị giỏi phải biết khai thác triệt để nguón tri thức khoa học kỹ thu ật sẵn có, giúp doanh riThiiệp thích ứng kịp thịi với u cầu cạnh tran h thị tríờing Điều khẳng định ý nghĩa to lớn cơng tác gỊÌáo dục, đào tạo lĩnh vực quản trị sản xuất V\ tác nghiệp 30 Chương ì: Tổng quan quản trị sản xuât tác nghiệp 1.4.3 N hữ n g biện pháp n â n g cao su ât q iiả n trị sản xu ất tác n ghiệp Như trình bày phần trên, suâ't yếu tô" giữ vai trị định đơl với khả cạnh tranh phát triển doanh nghiệp Do đó, vấn đ ề n â n g cao n ă n g su ấ t đặt tiến hành sản xuâ't kinh doanh, đòi hỏi nhà quản trị phải giải thấu đáo biện pháp sau đây: - Xây dự ng hệ thông tiêu, thước đo suất cho hoạt động sản xuất tác nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa có hệ thơng tiêu th n g n h ất, ph ù hỢp với với điều k iện hội nhập quốc t ế để đánh giá suâ't - P h â n tích, đánh giá trình sản xuất nhằm phát điểm “nút cổ chai” nguyên nhân gây nên, từ đó) đề xuất biện pháp khắc phục Muốn tìm phận ói dây chun sản xuất địi hỏi phải nghiên cứíu nghiêm túc, đánh giá thận trọng mặt: Trình độ) kỹ thuật, máy móc thiết bị, ngưịi, ngun vật liệu vềd phơi hỢp y ếu tô' n y tấ t công đotạn, phận, nơi làm việc doanh nghiệp - Xác định rõ mục tiêu hoàn thiện nâng cao Siuất Căn vào thực trạng hoạt động sản xuất kinh dO)anh doanh nghiệp để lựa chọn mục tiêu hỢp lý 31 GIÁO TRÌNH QUẢN TRl SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP sô cụ thể, mang tính khả thi, mơl tư(íng quan với đôi thủ cạnh tranh thị trường - Xây dựng nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lý cho đội ngũ cán quản trị kỹ hoạt động nhân viên - Thường xuyên đánh giá tình hình suất doanh nghiệp để có sách động viên khuyến khích, xây dựng chế độ thưởng phạt kịp thòi./ 32 ... 19 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP xây dựng kế hoạch sản xuất, từ xác định lực tương ứng Đây sở để hình thành định sản phẩm dịch vụ, trình sản xuất, công suất cần thiết cho doanh nghiệp. .. cơng tác gỊÌáo dục, đào tạo lĩnh vực quản trị sản xuất V tác nghiệp 30 Chương ì: Tổng quan quản trị sản xuât tác nghiệp 1.4.3 N hữ n g biện pháp n â n g cao su ât q iiả n trị sản xu ất tác n... doanh nghiệp phải quan tâm mức tới vấn đề suất lao động, chất lượng sản phẩm dịch vụ, hiệu sản xuất kinh doanh Điều phụ thuộc Un vào cơng tác quản trị sản xuất Q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp