1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động đất sử dụng khu vực nghĩa hưng nam định giai đoạn 1980 2003

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 15,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN *1* rp rỊ> rỊ« rj» rj% #Ị» rỊ» rj» mỊm ĐỂ TÀI: NGHIÊN cứu BIÊN ĐỘNG ĐẤT s DỤNG KHU Vực NGHĨA HƯNG - NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1980-2003 Mà SỐ: QT - 03 - 24 C H Ủ TRÌ ĐỂ TÀI: Đ À M DUY ÂN HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ĐỂ TÀI: NGHIÊN c ứ u BIÊN ĐỘNG ĐÂT s DỤNG KHU Vực NGHĨA HƯNG - NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1980-2003 Mà SỐ: ỌT - 03 - 24 C H Ủ TRÌ ĐỂ TÀI: THS Đ À M DU Y ÂN C Á C C Á N B ộ T H A M GIA: THS N G U Y Ễ N THỊ PHƯƠNG LOAN THS H O À N G A N H LÊ THS L Ê T H Ù Y LINH THS T R Ầ N T H IỆN CƯỜNG THS PH Ạ M V A N Q U  N THS PH A M THỊ V IỆT ANH HÀ NỘI - 2005 Báo cáo tóm tát a Tên đề tài: Nghiên cứu biến động đất sử dụng khu vực nghĩa Hưng —Nam Định giai đoạn 1980-2003 Mã số: Q T - 03 - 24 b Chủ trì đề tài: ThS Đ àm Duy Ân c Các cán tham gia: ThS Nguyễn Thị Phương Loan ThS Hoàng Anh Lẻ ThS Lê Thùy Linh ThS Trần Thiện Cường ThS Phạm Vãn Quán ThS Pham Thi Việt Anh d Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu để tài đặl nhàm xác định mức độ biến động sứ dụng đất khu vực Nghĩa Hưng-Nam Định, lừ đề xuất kiến nghị phù hợp Nội dung nghiên cứu để tài bao gổm vấn đề sau: Tạo sở liệu GIS khu vực nghiên cứu năm 1980 2003 Phân tích m ột số nguyên nhân gây biến động tài nguyên đất Đề xuất ý kiến đóng góp nhằm sử dụng hợp lý vững tài nguyên đất vùng nghiên cứu e Các kết đạt - Xác định trạng sử dụng đất năm 1980và 2003 - Xác định mức độ biến động khõng gian diện tích loại hình sử dung dát khu vực nghiên cứu giai đoạn 1980 - 2003 - Đưa kết luận kiến nghị việc sứ dung hợp lý tài ngun đất f Tình hình kinh phí để tài (hoăc dự án) Kinh phí đề tài sư dụng mục đích Các hóa đơn giấy tờ liên quan nộp cho phòng tài vụ Nhà trường K H O A Q U Ả N LÝ (K C H Ú TRÌ ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) C O Q U A N C H Ủ TRÌ ĐÊ TÀI S u m m a r y a Title: R e s e a rc h on th e v a ry in g o f la n d u se at N g h ia H u n g T o w n , N a m d in h p ro v in c e in the p eriod o f -2 0 C ode: Q T - 03 - 24 b C o - o r d in a to r : D a m D u y A n , M sc c P a r t ic ip a to r N g u y e n Thi P h u o n e Loan, M sc H o a n q A n h Le, M sc Le T h u y L inh, M sc T n T h ie n C u o n c , M sc P h a m V a n Q u a n , M sc P h a m T h i V ie t A n h , M sc d C o n te n t s a n d r e su lt T h e o b je c tiv e s o f this p ro je c t to specify the v a ry in g o f lan d use at N g h ia h u n g T o w n , N a m D in h p ro v in c e F r o m there, the project put fo rw a rd a grea t m a n y ideas to im prove the syle o f w o rk T h e m a in c o n te n t in clu d e s: C re a te d a ta for G IS, period 1980-2003 A n a ly s is the c a u s e o f the v a rv in s o f ỉa n d u se C re a te r e c o m m e n d a ti o n for future s tu d y M Ụ C LỤC M Ở Đ Ẩ U / Đ ặt vấn đ ể M ục đích nghiért u I PHẨN KHÁI QUÁT KHU v ự c NGHIÊN c ứ u .3 1.1 Đ iều kiện tự nhiên khu vự c 1.1.1 Vị trí địa l ý 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu khu v ự c 1.1.3 Đặc điếm khí hậu, thời tiết chế độ thuy, hái vãn khu v ự c 1.1.4 Đặc điếm cáu trúc địa chát địa hình đới b 1.1.5 Tài nguyên thiên n h i ẽ n 1.2 Đ ặc điểm kinh t é - x ả hói khu v ự c PHẨN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .8 2.1 H ệ th ôn g (in địa lý việc nghiên cứu biến đ ó n g 2.1.1 Khái niệm Hệ thông tin địa lý (GIS) 2.1.2 Phạm vi áp dụng cua Hệ thòng tin địa lý (G I S ) 2.2 C sở kh oa h ọ c 2.2.1 Những nguyên lý ban cua Hê thông tinđịa ]ý (GIS) 2.2.2 Cẩu trúc liệu Hệ thông tin địa lý (CHS) 10 2.3 C ác ph àn m ém H ệ th õn g tin địa lý đươc sứ d u n g 10 2.3.1 Phần m ềm M a p /I n fo 10 2.3.2 Phần rnểm Arc V ie w ]() 2.3.3 Phẩn m ềm A rc/Info 10 2.4 Thu th ập ậ ữ liệu tron g đê tà i 10 2.5 N h ập d ữ liệu vào m áy tín h II 2.5.1 Các dự liệu thuộc t ín h : 1 2.5.2 Các dCf liệu không gian (bán đ ) 1 2.6 C h ổn g lớp ph a n tích liệ u 14 PH ẨN K ẾT Q U Ả N G H IÊ N c ứ u 15 3.1 H iện trạn g sử dụ n g đ ất khu vực nghiên cứu năm .15 3.2 H iện trạn g sử dụ n g đ ất khu vực nghiétt cứu năm 0 .15 3.3 Biên đ ộn g vé kh ôn g gian diện tích loai hình sử dụ n g đát khu vực nghiên cứu giai đoạn ỉ 980 - 0 17 3.4 M a trận biến độn g diện tích đất sứ dụ n g h thời k ỳ .21 3.5.C ác nguyên nhãn gáy biến độn g vé sử dụ n g tài nguyên đát khu vực nghiên cứu g ia i đoạn 1980 - 0 22 K Ế T LU Ậ N VÀ K IẾ N N G H Ị 24 K ết lu ậ n 24 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 26 M Ỏ ĐẨU I Đặt vấn dề Vùng ven biển Việt Nam đa dạng phong phú có ý nghĩa quan trọng vể mãt kinh tế xã hội, đạ dạng sinh học nghiên cứu khoa hoc Trong năm gán đáy, sức ép dân số với đà phát triển cùa kinh tế, nhiều dư án phát triển kinh tế xã hội dề tài khoa học khai thác, bảo tồn sư dụng hợp lý tài nguyên, đặc biệt tài ngụyên đất nghiên cứu triến khai trẽn khu vực nhạy cam Điểu với tác động trình tư nhiên sóng, dịng cháy, bối tụ, xám thực, thuỷ t riề u gáv biến động đáng kế trữ lượng chát lương tài nguyên khu vực, đặc biệt biến động tài nguyên đất Việc quản lv theo dõi sư thay đổi hình thái sử dung đất cịng tác tống hơp, phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành gần liên với phát triến Kinh tế - Xã hội Dán sô tãng nhanh đặ khiến cho cáu sử dụng đất ngày tăng hình thái sứ dung đất liên tuc biến đổi nhăm đat hiệu lơi ích cao Những thay đối làm náy sinh mâu thuận kinh tê môi trường rát phức tạp đan xen mà cóng tác quán lý tài nguyên đất cần phải giái quvết Ngoài sớ liệu mói trường đát cịn cán phái cập nhật thựờng xuyên đế giúp cho nhà quy hoạch có định kịp thời đẵn Hệ thông tin địa lý (GIS) ứng dụng cua trẽn giới lĩnh vực mé, chủ yêu hình thành từ đầu năm 1960 phát triến mạnh vào nhữne năm 80 Một lĩnh vực ứng dung sớm cúa GIS điẽu tra quan lý tài nguyên thiên nhiên Trong lĩnh vực hoạt động có hiệu vé lâm nghiẽp nông nghiệp, sử dụng đất bao vệ động vật hoang dã Tại Việt Nam, GIS ứng dung sô lĩnh vực nhát định Một sị ứng dụng cụ thể đế điều tra, quy hoạch quan lý rừng quy hoạch nóng nghiệp Một sơ lĩnh vực nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên báo vệ mõi trường ứng dụng tỊiời gian gần trạrm chát lương mỏi trường, nghiên cứu xói mịn đất lĩnh vực điểu tra khảo sát tài nguyên thiên nhiên Đề tài " N ghiên cứu biên động đất sử dunơ khu vực Nghía Hưne - Nam Định giai đoạn 1980-2003” thực nhăm mục đích đánh giá trạng mức độ thay dổi sử dụng đất, từ để xuất bièn pháp nhằm sứ dung hợp lý bến vững nguôn tài nguyên đất Mục đích nghiên cứu Tạo sở liệu GIS cúa khu vực nghiên cứu năm 1980 N ghiên cứu trạng mỏi trường với đối tượng không gian năm 1980 Nghiên cứu trạng mối trường với đói tượng khịng gian năm 2003 Nghiên cứu tìm quy luật biến động từ năm 1980 đến năm 2003 mảt khống gian Lập báq đổ trang sử dụng đất năm 1980 cúa khu vực nghiên cứu Lập bải) đồ trạng sử dụng đất năm 2003 khu vực nghiên cứu Thành Ịập bảng ma trận biến động lập đổ biến động đỏi tượng không gian khu vực nghiên cứu giai đoạn 1980 - 2003 Phân tích số nguyên nhân gây biến động tài nguvên đất Đề xuất ý kiến đóng góp nhăm sứ dung hợp lv vững tài nguyên đát vùng nghiên cứu PH ẦN K HÁI Q U Á T K H U v ự c N G H IÊ N c ứ u 1.1 Điều kiện tự nhỉén khu vực 1.1.1.Vị t | i địa lý Khu vực nghiên cứu lựa chọn huyện Nghĩa Hưng, Nam Định năm hai sơng lớn: phía Bắc sơng Ninh Cơ phía Nam sóng Đáy Giới hạn phía Bãc cua khu vực nghiên cứu sóng đào Phú Lợi, nối sông Ninh Cơ với sông Đáy Giới hạn phía Nam cua khu vực nghiên cụ"u biến Toạ độ địạ lý khu vực nghiên cứu : 1060 05' 50.28" - 1060 10' 55.56" 190 59' 56.04" - 190 54' 50.76" Khu vực nghiên cứu cách Thu đỏ Hà Nội khống Kinh độ Đơng Vĩ độ Bãc 150 km vẽ Đơng Nam cách Thành phó Nam Định 60 km phía Nam 1.1.2 Lịch sứ nghiên cứu khu vực Khu vực nghiên cứu phần cửa sóng ven biển có tốc độ bối tu cao vùng Bắc Bộ Toàn khu vực nghiên cứu kế ca vùng đất lién tro na Đẽ quốc gia địa giới hành cùa huyện Nghĩa Hưng, thành lap sau hoạt động quai đẻ lãn biến từ năm 1930 trớ lại Nhiéu chương trình dự án phát triến kinh té xã hội, liên quan tới việc sứ dụng tiểm nãng đa dạng phong phú vùng bãi bói ven biển huyên Nghĩa Hưng đà triển khai như: Chương trình ni tơm ngao vạng xuất kháu cua huyện Giao Thuy Nghĩa Hưng Dự án bảo vệ môi trường ven biến hội chữ thập đỏ Đan Mạch tài trợ 3.000 rừng ngập mặn huyện Giao Thuy Nghĩa Hưns 1997 - 2000 Báo cáo nghiên cứu thi "Đáu tư nuôi trồng thuý sán Đóng Nam Điên, huyện Nghĩa Hưng" UBND huyện Nghĩa Hưng lặp nãm 1990 đáu tư thưc hiên Dự án quai đẽ lấn biển Khu vực Cồn Xanh (ngồi Đẽ quốc gia phía sóng Đáy) Qn khu III Bỏ huy quân sư tinh Nam Định 2003-2004 Các dự an thực nhăm tao sản lươns thuy san hàng năm vùng bãi bồi huyện Nghĩa Hưng vào năm 2005 : tòm 3.900 - 4.500 cua ] 000 1.500 Ngao, vạng ] 500 - 2.000 tân, rau cáu 150 - 170 tấn, cá bớp 100 - 150 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết c h ế độ thuỷ, hái văn khu vực Đ ác điểm thời tiết k h í hậu Dài ven biển huyện Nghĩa Hưng phần cua đóng băng Bác Bộ nảm vùng nhiệt đới gió m ùa có mùa đơng lạnh Vùng nshiên cứu có diện tích nho dĩa hình bàng phảng nên phân hố vể chế độ khí hậu tính chất cúa thời tiết khơng đáng kể, tồn vùng coi đóng khí hậu [8], Do vị trí địa lý nầm sát biển nên nhiệt độ khơng khí cưc đới vào mùa đơng không thay đổi m ạnh mẽ vùng nằm sâu đất liên; nhiệt độ khơng khí mùa hè thường thấp hơn, độ ấm cao hơn, khu vực nghiên cứu thường phải chịu ảnh hưởng bão nhiều [8], Đặc điểm th u ỷ vặn vùng cửa sóng dải ven biển N ghĩa H ưng Dải ven biến Nghĩa Hưng nãm hai cửa sông lớn thuộc hệ thơng sóng Hồng, sơng Ninh Cơ phía Đơng sơng Đáv phía Tây Ngồi hai sơng lớn khu vực cịn có hệ thống kênh lạch tưới tiêu dày đặc, đáng kể kênh Vĩnh Lợi đố cống c ỏ n Vinh, kênh tiêu đố cống Tây cống Tiền Phong, v.v Đặc điếm nối bật cua [huy vãn dai ven biển ảph hướng mạnh mẽ cùa thuỷ triều Chính thuy triều chi phối tất cá chế độ tưới tiêu hoạt động kinh tế khác khu vực [8], Nhiệt độ nước biến trung bình mùa hè 25-32 o c mùa đông 14-25 o c Đ ộ mặn cua nước biến 3,2-12% o vào mùa hè 18-19%0 vào mùa đông Nồng độ phù sa nước biển ven bờ 250 pig/m3 vào mùa khô 2.500 m g/m vào m ùa mưa Lương sinh vàt phù du nước bien: 4.6.103 con/m3 mùa khô 2.9.103 con/m3 mùa rnưa[8] N hững đác điểm cùa chẻ đỏ thuỷ tríéu Nàm đoan bờ biến từ Móng Cái đến Thanh Hố nên dái ven bit'll Nghĩa Hưng có c h ế độ nhật triều đêu Thõng thường thời gian triều lên I thời gian triéu xuống 13 Trong khoảng 15 ngày có chu kỳ nước cường chu kỳ nước xuống (bé) Biên độ dao động mực nước triểu khu vực rộng từ 10 cm đến 320 cm Biên độ triểu hai vùpg cứa sóng có sư sai khác: vùng cứa sông Đáy 186 cm, vung cửa sông Ninh Cơ 250 cm Do hậu dao động mực nước vùng cửa sõne thu ý triéu nên toàn dái ven biến Nghĩa Hưng năm gọn đới ảnh hưởng triéu [8] C độ xàm n ltập m ặn Đ ộ mặn biến khơi vịnh Bắc thông thường 32 - 35 %o vùng cứa sơng độ mặn thường giảm xuống cịn - 22 %o Trong tháng mùa kiệt mận tãng lên 29 - 32 % Tai cựa sông Ninh Cơ, độ mặn đạt vào tháng Như vậy, Khu vực nghiên cứu nằm tron trone vùng anh hưởng từ lợ đến mận Và độ mặn ỡ cửa sõng Ninh Cơ cao vùng cứa Đáy [8], D òn g ch ảy dọc Hướng yếu dịng cháy dọc bờ phía Bác sóng Ninh Cơ Đông Bắc - Táy Nam nghiêng dần sang hướng Bắc Nam tiến tới vùng cưa sóng Đáy Do Irong vùng bờ biển Hài Hàu (kế cá cứa sông Ninh Cơ) bị thiếu hut bùn cát bị XÓI lớ với tốc độ 15 - 20 m /nãm vùng bờ biển cứa sơng Đáy bị bói lấn biến với tốc độ 120 m /năm [8] 1.1.4 Đặc điểm cấu trúc địa chất dịa hình đới bờ Đ ặc điểm cấu trụ c địa ch ất Địa hình dải ven biển Nghĩa Hưng nằm hai cửa sòng Ninh Cơ sòng Đáy ca hai phân lưu sòng Hồng Trẽn bình độ chung cấu trúc đia chất lãnh thỏ vùng nghiên cứu nằm đới rìa chuyến tiếp Tây Nam Vào cuối ky Heogen Piloxen \ ùng trùng Hà Nội mớ rộng cá vùng rìa Táy nam (khu vực nghiên cứu) Đỏng bãc Trong thời gian vùng bị lỏi kéo vào trình sụt lún vếu m ang tính chất vùng chuyến tiếp Đứt gãy sóng Hổng chạv dọc trung lưu sông Hồng xuống đồng chạy dọc sông Đáy, đến bờ biển gần cửa sóng Ninh Cơ Đứt gãy dọc bờ hiến Hái Hậu - Ninh Cơ yếu tô Cấu trúc địa chất quan trọng, ánh hướng tới hình thái bờ biến Nam Định nói chung khu vực biến ven bờ Nghĩa Hưng Đứt gãy khống chế q trình xói lở dọc bờ chay dài trẽn 20 km Cịia huyện Hai Hậu, cửa sông Ninh Cơ thuộc đia phán xã Nghĩa Phúc, sư dịch chuyến phía Nam cua mũi cát Hai Thịnh (Hái Hậu) Trơn sớ càu trúc địa chủt chung bề mật dâi ven biến Nghĩa Hưng nói riêng vùng ven biến nói chung đẻu hình thành giai đoạn lịch sử gần Đặc biệt khu vực nghiên cứu hình thành vài chục năm (chính xác từ nãm 1959 hồn thành đê quốc gia nơng trường Rạng Đỏng) [8], Đ ịa hình đói bị Địa lìình H^II íỊốc XĨIHỊ, hiển a) Đám láy triéu bãi ven sòng: Bao gồm đầm Thanh Hương, đầm phía Nam cóng Cồn Vinh (12 ha) Độ cao đáy đầm dao động khoang 0.3-0.5 m bị ngáp nước lúc triều len b) Bãi nông ven sóng Qúa trình tích tụ sịng biến hình thành bãi nóna Bã] có hình thái danc dai kéo dài dọc sòng Đáy Ninh Cơ Phần lớn thời gian bãi bị ngập nước, chi lộ thời kỳ triều kiệt nhất, cấu tạo chu yếu cát, cát pha {ven sòng Ninh Cơ) bùn sét (ven sons Đáy) Bé mặt bãi cát nông ven sông giai đoan hình thành So sánh đồ anh chụp năm 1980 ảnh năm 1986 nhân thây tốc độ lớn dai trung bình 10 cm/nãm [8] c) Các giơng ven sơng Đó dái nối cao ven sông kéo dài khỏng liên tục từ phía nam đầm Thanh Hương đến Nghĩa Phúc Trên giỏng cát đất đai SƯ dụng đế trổng phi lao, hoa màu dâu Đia hình riíỊiiồ/i IỊOC nhân sinh Thuộc địa hình gồm dạng địa hình hồn tồn có nguổn gốc nhãn tao Trong khơng tính đến dạng địa hình mà người chí đóng vai trị biến đỏi (nguồn gốc tự nhiên - người) a) Đ ầm chứa nước 70.42 tập trung chủ yếu khu vực nơng trường Rang Đóng khu khu cua thị tràn Rạng Đống Sự bịến động chi tiết cùa đối tượng bảng 3.7 3.8 Diện tích trồng lúa tăng gấp 21.5 lán đạt tổng cộng 1480.76 vào năm 2003 (so với năm 1980 chí có 68.71 ha), đáng kế chuyển đổi từ đất trồng CÓI (1021.77 ha) sử dụng đất bãi bồi đươc hoá (179.82 ha) Vùng trồng lúa nhiéu nhát táp trung nơng trường Rang Đ ịng xã Nam Điền Bang 3.9 the hiên sư biến đói từ dối tươno khác nãm 1980 thành đối tượng lúa Đã xuất 1745.76 đất thổ cư đất nóng nghiệp, điêu chứng to răn a khu đất (fã hoá đưa vào sứ dung Đáy chu trình ci cóng quai đê lân biến cải tao đát bãi bổi từ mỏi trường mặn sant! lợ, từ lợ sang n«ọt Sự chuyên đôi đỏi tượng nãin 1980 sang đat thổ cư năm 2003 the hiên trẽn han" 3.10 Đối tượng có lau sây năm 1980 chiếm diện tích 102.96 đón nám 2003 bi chuyến đổi sang sứ dụng vào mục đích khác như: làm nhà (67.4 ha); trổng lúa (52.7 ha); nuôi tôm (20.61 ha) trông rừng (18.63 ha) Báng 3.1 the sư chun địi dõi tượng có, lau sây nãm 1980 sang đối tương khác nam 2003 Diện tích rừng ngập mãn có xu hướng tang nhanh Mac đu diện tích kha lớn rừmi n g ậ p m ặ n bị b a o h ờ, h i ế n t h a n h k h u I11 t r ổní i t lui y s a n ( h a ) k h n a n o h a d i ệ n tích rưng ngdp mạn bị chuycn doi thunh dảt tho cư nhưny co nit nliicu dư án tron” va cai tạo rừng thực thi khu vực này, diện tích rừng i)L!up mãn I1 tâm’ Núm 1980, diện tích rựng ngập mặn 23.56 đến năm 2003 dã tung lẽn >y).25 ha, phàn ho chù yếu vùng bặi bồi ven bờ biến giao cho xã quan lý Diện tích nước mặt bị suy giam, hầu hết ao hó nam xen kõ ilia khu dán cư dã hi san lấp diện tích lớn chuyên dõi sang lúa (68.8 ha) N hư vậy, giai đoạn tổng diện tích quỹ đat tions phạm vi nghiên cứu dã tãm’ lên bàng với giá trị biến đối đối tương nước biên (1903.54 ha) B ản g 3.5 B iến động đói tượng dạng vùng cưa khu vục nghiên cứu ( n r ) Đối tư ợ n g (1980) Đòi tư ọ n g (2003) Rừng ngập mặn Đất thỏ cư Rừng ngập mặn NTTS Cói Sỏ lưọng vùng Tịng dien tích 20735,5960 CĨI 502091,3994 Cói Lúa ÌS 10217679,4718 Cói Màu 10394,4400 Cói Đát tho cư 48 1709335,5417 Cói Nước mãt 45009,3366 Cói Rừng trồng X Cói NTTS 2278695.418K Cỏ, lau sậy Màu 105322.4000 18 214885.8000 20334.35 10 Cỏ, lau sậy Đất thổ cư 18 674031.3703 Cỏ, lau sậy Rừng trổng 186323,1191 Cỏ, lau sậy Cói 103835.0000 Cỏ, lau sậy Nước mặt Cỏ, lau sậy Nước biến Cỏ, lau sậy Lúa ? *■ 19 527026.3376 Cỏ, lau sậy NTTS 206077.1045 Lúa Cói 15487.3100 Lúa Lúa 578892.7440 Lúa Đất thổ cư 12 90916.7620 Lúa Nước mật Màu Lúa H 644936.5874 Màu Đât thổ cư 269826.5670 Màu Nước mật 5866,1878 Đất thổ cư Cói 27276,9540 Đất thố cư Lúa 179308.1889 Đất thổ cư Màu 31 Ị Đất thổ cư Đát thổ cư 26 70579! 0753 Nước biến Rừng ngập mận 30 5392260.4300 Nước biển Lúa S 179X230.7778 Nước biển Đát thổ cư 922862,2831 Nước biển Nước biển X Ị X497688,7109 Nước biển Nước mãt 78936,6933 Nước biển Rừng trông 6X6144,8050 Nưóc biên NTTS -Ị ' Nước mặt Cói 23297.0550 Nước mặt N ước mặt 69112.3014 Nước mặt Lúa 15 40 688039.8229 Nước mặt Màu 166195.0150 Nước mặt Đủt thó cư 79 304320.9855 Nước mặt NTTS “ 27718,9550 Rừng trồng CÓI 27416.7700 Rừng trồng Lua ] 16817.2500 Rừng trồng Đất thô cư 2866.5860 Rừng trồng NTTS 1 I 2553.2300 Vẹt Lúa Ị 166487.3000 Vẹt Đát 236786.7475 Vẹt NTTS 3516.3670 ! 30530.8100 10941.8671 t h ò CƯ 19 2334.6710 10268375,891 258252.5278 Bảng 3.6 Sự chụyển đổi đơi tượng nám 1980 sang ni tróng thuỷ sàn V 1>t cô> - > Luu ( \1 ,IU Cm - > VTTS C n - > N u Rưn>j trnni: ■ C o - > Đ iìt th " LƯ CỎI -> C õi Ỉ3 CĨI ■> Lua C ói -> M au C oi -> N TTS CY.I -> \ ’ ưt'k m.ii CÚI •> Rưpl; 1r*’>ni: CÚI -> Dell Ihõ Lúa -> C I Lua -> Lua Lua -> N iV mat Lua -> Đ àl ihõ cư M au > Lúd M au > N ướl mai M au > Đ thi'* cư hiên > LÚJ NưỨL' N ướt biên Nưữl hiữn \M < K bicn •* \ưiK hk‘ fi \ ưcÍLbicn Nư«'t hiên Nưiíl m.it 106 " ’ vm ■\\J , (ì u 0 I) 0 I) i) (I II I) ) I) I) í) I.) 1478, 25 23, _ NTTS r Lúa 2,7 g i a i đoạn 1980-2003 93, 7be, 127, 7s > 68, ,4 6 ,1 /4,64 3 Ma t r ậ n p h ần tr ă m ch u yển đ ổ i đ ố i tư ợ n g năm th n h c c đ i Đất thơ cư Nước biên Có i RNM , 0% 0, 0 % , 1% 0 , (J0% , () ’ , u -o , 'J, 'h i Nước mặt Rừncr trỏnư Lúa Màu tư ợ ng năm NTTS Vẹt 0, 00% X 1 , 1- b % 0 % 'ị % ũ, 00% n 9% - L? , % (U 0 0? , 0( V: (■) Ù0'ò 0, 00% , u V, ( ì , 0' , ; H3 % (ì 0, 0% 0 V, , on?; o m L J ; L - ọ ] 1) (■) () , I ) (1 V, 1) 0 •: V (1 OdV, () 7 () () V ' 11 '• () '■ í' 11 MPY ( ì , 11( 100' IM, ]f,7 • ’ , 1' n V ) (, ■) () u ‘ò 0, nov- ■7 (1 , 1] , ■7 í) (1 , I I I ! ( I , ()(!•; 10 0' 10 ' ■ ; 1 ( i1 1 ()()" % [ !> 11 ■ 0 V, -1 9% 10 ĩ , % Ũ , U0% ũ ! i ■■ , 1■H í lì , Oi l 1) % 00% 0 % 00% u , 1)0% Ị ? 0 0? í ‘j , 'ì ' H I '' [ì , n 1ì V - Ũ , r iì , ì i i 117 0' , > 1’ " , i : no1 9% 0 í 00 ĩ t), oo°fi (1 (' •?, 0 \ ’, í) , 0 , 0( ■■■', •' (' ('1H ' !) :,) 007, ■ ! 1) , ( l ( ! V 01 Ví, n , ! 1Ị ì ‘ 1, ( ) ( ! ■ỉ ) , ( M Y , I MI " ( ) , OI.) : ! , ( > ( > V, M 1Ị V 0% " , /V, n , 0 V ! ) í ) 0% , I U IV 00% 3.14 Ma t r ậ n p h ầ n tr ă m Đất thổ cư ch u yển đ ổ i c c đ ô 'i tư ợ n g năm th n h đ ổ i Nước bi ển Nước mặt Rừng t rồng Cói RNM 7 % 0 % % 0 % % 3.91 % 7 % UIJV H n 0 V, % 3 % V •; ĩ, 18 05 9 6-1 V, 00% 0 7, 32 49% (.) 0 7, 1)0 ?:, 7% !) 1) (.'M ill?, 0 ", 0 \ , A ] \ ■1 ■/(.£ 0 7, '/(,?, r 1)4 -?, ( 'ó 0 n 1)1)o [) m ) ) V, II.1)1)V, 1)1) ) V, ] '1 cỏ au sậy Màu NTTS 2.21 % 0 % 0 % 0 % % J V 2 V u 01 )o 0 07 , lì 0 * M % ) o 11 í, ] /9 C S 1% nnv, ■1 0 % iJo í) on* o n OOỸ 00 11 ũ ■ •~Ị I ũ 00% 1) ( ■; 007 ( 107- 11 00 V, 1) ú 00 o [ (")!)■:, .v;, •! í , v , \ ú 1 (1 Ị ) I I ' ■ì 11< V) (1?, Vọ ’lì (! 1m V, [ì lì (H)',;, (t UI.IV 0.00 ■■]M ()4 '-Ò 21 (1 y 1) (IlìA 1■ ).()1ìV, i1 LU) I -) VI 7, (ì(IV, II (i1) í Ị1 1UI 11 1'l 1) (MiV í i m ì 7, 0 % (1117, 11.1)1);, (i 1iM !1.ú iJ 1 1 V, 1 II i V, í i () I ) V ( ) ( ) ( ) 7, 1)0 h /V, (-> M Y, 'H) - M a trận phần trãm chuyển đổi đối tượng nãm 1980 thành đối tượng nãm 2003 (ma trận phần trãpi chuyển đổi theo hàng) thể bảng 3.14 Dựa bồng m a trận biến động sử dụng tài ngun đất (bảng 3.12) ta tính phần trăm không biến động việc sử dụng tài nguyên đất cua khu vực nghiên cứu giai đoạn 1980 - 2003 cách lấy tổng giá trị trẽn đường chéo cua ma trận chia cho tổng diện tích chung tồn khu vực nghiên cứu Kêt tính tốn phần trăm không biên động 21 % Điểu chứng tỏ khu vực nghiên cứu có chuyển đổi mạnh sử dung tài nguyên đất Tham khảo với ảnh vệ tinh chụp nãm 1990 2000 thây vịng 10 năm trớ lại đáy hình thái địa hình m ục đích sử dụng đàt khu vực nghiên cứu có chuyến đói manh mẽ Băng chứng háu hẽt khu nuôi trồng thuV san rừng ngập man đểu hình thành giai đoạn Dựa bảng m a trận ta dễ dàng tính phan trăm chuyên đổi cua đối tượng cách lây giá trị ó ma trận chia cho tống diện tích chune tồn khu vực nghiên cứu 3.5.Các nguyên phân gáy biến đỏng vế sứ dung tài nguvén đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 1980 - 2003 Sự biến độpg diện tích tài nguyên đất khu vực nghiên cứu trẽn xay ílo nhiẽu ngun nhân khíịc Có thể chia ngun nhan thành nguyón nhãn tư nhiên va nguyên nhân hoạt động cúa người Anh hướng cùa n in h tư nlìiứii: Q uá trình bổi tụ m rộng đất đai phía biển quv luật chung cua đ ó n bàn« châu thổ rộng lớn Địa hình bờ hãi biên vùng nghiên cứu thuộc rìa châu thố sóntỉ Hỏnti nằm quy luật Song có lúc, có nơi vấn xay tượng XÓI lơ Trona phạm vi khu vực nghiêp cứu có tượng XĨI 16 q trình bổi tụ manh nén hàng năm tốc độ bổi tụ trung bình khoảng lOOm/nãm Dấu hiệu cua bói tu ghi nhận giông cát (tàn dư cồn chắn cửa sông) Các hệ giỏng cát đe biên chứng cùa đường bờ cố trình bổi tụ mơ rộng quỹ đất ven biến Đáy chinh nguyên nhân kiến lập nén đồng sông Hõns nói chune khu vực níihiên cứu nói riêng Diẻn biến xói lớ bồi lấp quan sát thãv cứa sõng Ninh Cơ Mom Rỏ Mũi tên cát Hải Thinf] cửa sơng Đáy Ngồi ra, rịêng với khu vực nghiên cứu phái cịn ảnh hướng cua cấu trúc địa chất góp phần làm biên đổi địa hình bờ bãi qua giai đoan Địa hình dai (ven biên tại) Nghĩa H ung nầm hai cửa sõng Ninh Cơ sông Đáy, ca hai đéu phan lưu Sông Hồng, p ứ t gãy sông Hồng chay dọc trung lưu sóng Hơng xuống đỏng bảng chay dọc sơng Đáy, đến bờ biên gần cửa sông Ninh Cơ Đứt gãy dọc bơ bien Hai Hau - Ninh C yếu tố cấu trúc địa chất quan trọng, khống chế q trình xói lơ dọc bờ chay dài trẽn 20 km huyện Hải Hậu, cửa sông Ninh Cơ thuộc địa phân xã Nghĩa Phúc, sư dịch 22 chuyển phía Nam mũi cát Hải Thịnh (Hải Hậu) Trên sớ cấu trúc địa chất chung bề m ặt dải ven biển Nghĩa Hưng nói riêng vùng ven biển nói chung hình thành giai ậoạn lịch sử gần Đặc biệt khu vực nghiên cứu hình thành vài chục năm (chính xác từ nãm 1959 hồn thành đê quốc gia nông trường Rạng Đông) N hư vậy, cặc q trình tự nhiên có ảnh hường lớn đến việc thành tao địa hình mở rộng quỷ đất Jại khu vực nghiên cứu Anh hưởng hoat dông nhàn sinh: Các hoạt động nhân sinh tác động đến tài nguyên môi trường khu vực chu yếu ba nguyên nhân: • Qụai đê lấn biển mở rộng đất nơng nghiệp • Nụơi trồng đánh bắt th sản • Sặn bắt chim di trú Trong đó, hoạt động quai đê lân biến m rộng đất canh tác nông nghiệp khu vực nghiên cứu đựợc nãin 30 Đê biển tiến hành đáp mép cồn cát, điều làm trái với quy luật liến hố cồn cát trám tích Các sinh thái phía đê nhạnh chóng bị thối hố khỗng có trao đổi vật chất với ben đẽ, chất đáy thường biến đối từ bùn bùn cát lẫn mùn bã thực vật Qúa trình o nhiêm đo háu trình nước đọng xãv nhanh manh Tát ca nhữnu điếu nàv lam suy thối nhanh chóng sinh cảnh cua sinh vật biến Mặt khác, phía đê khơng tiếp tục tích tụ trám tích tạo nén vùng đất trũng, gây úng lụt cục Đổng thời, việc đáp đẽ sống dã làm gia tăng lương phú sa biển, làm tắc nghẽn, thoát lũ gây tai biên biên động luồng lạch cua song Thứ đến, hpạt động nuôi trồng đánh băt thuy sán gãy tác đong đáng thay đổi hình thái sử dụng đất cùa khu vực nghiên cứu Do dân số tãng nhanh với sư xuất kinh tế thị trường (1986) dần đến hoạt động quai đám nuối trổng thuý sản khai thác pguổn lợi thời kỷ phát triển nhanh Tài nguyên khu vực nghiên cứu thời điểm nàv chịu tác động cua hàng loạt chương trinh, dư an Hiện vói việc ni tóm thứ nghiệm theo phương pháp cong nghiệp, diện tích đầm ni tịm có xu hướng ngày tăng sò lượng quy mo Điêu nà\ dán đén hệ tất yêu phải chuyến đối đất sử dung cua đối tương khác đát nuoi tóm Những thay đổi dó làm náy sinh máu thuản kinh té mối trường rát phức tạp đan xen nhau, cần có sư xem xét tồn diên có tính đến tương lai lâu dài hoạt động Tóm lại, cặc hoạt động sơng san xuất cua người khu vực nghiên cứu da ảnh hưởng lớp tới biến đổi loại tài nguyên mịi trường nói chung tài nguyện đất ngập nước nói riêng Đ ây coi nguyên nhãn cua biên đoi chưc sử dụng đất vùng nghiên cứu 23 kết luận Và k iế n n g h ị Kết luận Bang việc ứng dụng hệ thõng tin địa lý nghién cứu biến động vé sứ dụng tài nguvẽn đât vung bãi bôi ven biên huyện Nghĩa Hưng - Nam Định, để tài đưa số kết luận sau: ì ) Biển đởr\Ẵ vé chén (ác loai hình sứ dung đủ) Kêt q tíĩỊh tốn két hợp với kháo sát thực địa vấn kiếm chứng đưa số biến động sau: Do ảnh hướng cùa q trình bói tu diện tích đát liền tồn khu vực níìhièn cứu tăng 1903.54 so với nãm 1980 Diện tích ni trổng thuỷ sán có biên đổi tăng lớn nhất: ] 332.26 Diện tích trồng cói cỗ biến động giám nhiéu nhất: 1401.28 Diện tích đát thổ cư đát canh tác nơng nghicp tãníỉ I 745.76 Diện tích rừng ngập mặn tăng so với năm 1980 15.69 2) Biến clơrịg vé khonx gum cúc loai hình sứ dỉtnsi dai Khơng gian tồn vùng nghiên cứu nói chiina từna loại hình SƯ dụntỉ dát nói riủntỉ có biến động m anh phụ thuộc chu yếu vào nau ven nhãn sau: Quá trìph bổi tụ m ang nét đặc trưng lạo nên xu hướng lục địa lấn biến hình vùng bãi bổi ven biển rộng lớn mớ rộng diện tích đất liền tồn khu vực nghiên cứu Các hoạt động nhãn sinh ẹiai đoạn sây nên thay đối hình thái sứ dụng đất m ạnh mẽ: Đất bãi bồi đươc sử dụng ni tóm đất trịng cói chuyến đổi thành đất thố cư đất canh tác n õ n nghiệp dién tích co lau sây hiến m ấ t , 3) Xit hườn ụ biên dónii khónx xu m djẽjỊ tích cúc loui hình sujJunx dúi Vùng bãi bồi ven biến khu vực nghiên cứu có xu hướng ngày tăng trìt)h bổi lụ vản tiêp tục dự án quai đè lãn bién cua huyên Sự chuyển dổi hình thái sử dụng đất theo chiéu hướng táng cung VỚI sách mức độ đầu tư dư án phát triển kinh té, xã hội phát trién lám - ngư nghiệp vùng 24 Vùng trông lúa chiêm diện tích lớn khu nơng trường Rạng Đông xã N am Đien Hiện vùng nghiên cứu chuyến đổi đât trổng lúa vào m ục đích ni trổng th sán diện tích trồng lúa cịn biến động nhiều nãm tới Kiến nghị 1) Khu vực nghién cứu hệ sinh thái nhạy cám cần báo vệ cac chinh sach vặ dự án vê quản lý khai thác tài nguyên vùng bãi bói ven biến nàv cần phai chu y tơi tính nhạy cám khu vực Đặc biệt cán có quv hoạch tống hợp toàn khu vực nhăm thịúc tăng trướng kinh té trẽn sớ bao tổn đa dang sinh học sử dụng hợp lý tài nguyên, tài nguvẽn đất 2) Các hoạt động kinh tê diên khu vực nghiên cứu mạnh mẽ da dans việc đánh giá ảnh hướng môi trường cùa hoạt đ ó n chưa quan tám mức Sự chuyển đổi hình thái sứ dụng đát khu vực diễn rát phong phú, loại hình sử dụng đất đan xen rát phức tạp Vì cán có nghiên cứu xung dột mỏi trường xáy tiên hành hoạt dông chuyến đối 3) Cần tiến hành nhiểu chương trinh tuyén truyén siáo due mõi trường lại khu vực nghiên cứu nhăm nâng cao nhân thức cùa dan cư vé giá tri củng elite điêm cua tài nguyên khu vực họ sinh sổng khai thác 4) Phương pháp Hệ thông tin địa lý (GIS) công cụ hữu hiệu, đáng tin cậy việc nghiên cứu yếu tơ mịi trường nói chung nghiên cứu biến động tai nguyên dát nói riêng Kết qủa thu từ tính tốn trẽn máy tính cân phai kicm tra bằn tỉ phưưng pháp khảo sát thực địa Bản đồ trạng sứ dung đát cùa khu vực thành lập bàng công cụ viễn Hệ thông tin địa lý (GIS) bố suna hàng năm có thè giúp cho nhà quản lý mơi trường thực cịng việc tốt 25 TÀI LIỆ U T H A M K H Ả O Bùi Thị Diệp (2000) ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động sử dụng đất khu vực ven biển phía Nam cửa Ba Lạt Luận án T h s KH, Trường Đại học K hoa học Tự nhiên Hà Nôi Đặng Vãn Đức (2001) Hê thống thông tin địa lý (GIS) - Nhà xuất ban khoa học kỹ thuật N guyễn Tty Hoàng Liên (1999) ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động đô ttặị môi trường vùng sông Nhuệ Hổ Táy (HN) giai đoan 1983 1994 dự báo đến năm 2001 Luân án TH.S KH, Trường Đai hoc Khoa hoc Tư nhiên Hà Nội Nguyễn Văn Nhân, Võ Thị Bé Nãm (2001) - Báo cáo chuyên đê sứ dung kỹ thuat thông tin địa lý (GIS) đánh giá tài nguyên đất đai tinh Đak Lak N guyền Hồng Phương (2001) - Giáo trình hướng dản sứ dung phan mểm Arc View TS, N guyềp Thê Thận - TS Trần Công Yên - Hướng dẫn sứ dụng phán mềm - GIS AR C/IN FQ N gô Vãn Toan (2001) - ứng dụng viễn thám thông tin địa lý (GIS) đánh giá biên động sứ dụng tài nguyên đất ngập nước khu vực cứa sông Hống - Luận văn tốt nghiệp ịchoa Môi trường, Trường Đai hoc Khoa học Tự nhiên Hà Nội Viện Kinh tê Q uy hoạch Thuy sản (2003) - Đè tài nghiên cứu khoa hoc phát triển công nghệ "Cơ sớ khoa học quy hoạch sử dụng hop lý vùng bãi hỏi ven biến huyện Nghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định" Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Viện quv hoạch thiết kế nống nghiệp (1997) - írpg dụng kỹ thuật viễn thám Hệ thông tin địa lý đánh giá tài nguyên đất đai vùng trung du miền núi phía Bắc 10 Christopher B- Jones - Geographical Information Systems and Computer Cartography (1997) 11 Dai, N guyen V an - Application of Remote Sensing and GIS for a Geological Structure Study in Hoa Binh and adjacement area, Vietnam Master Thesis, Bangkok, Thailand, 1994 12 Dai, N guyen Van: Lecture Note "Workshop in CIS by A R C/IN FO method, AIT, Bangkok, Thailand, 1995 - 1996 13 Paul A Longley and Micheál F.Good Child (1997) Geographical Information system John W iley & sons Ex 14 A rcV iew T he Geographic Information System for Everyone 15 Environm ental system Research Institute (ESRI) Inc, USA - Getting to know A rcV iew QIS, The geographic Information system (GIS) for everyone (1996) 16 Environm ental system Research Institute (ESRI), Inc, USA - ArcV iew spatial analys (19 ) 26 PHIẾU ĐÃNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN Tên đề tài (hoặc dự án): Nghiên cứu biến đ ộn g sử dụng đất khu vực nghĩa Hưng - Nam Định giai đoạn 1980-2003 Mã số: QT - 03 - 24 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ: 334 N gu yễn Trãi, T hanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Cơ quan quản ]ý đề tài (hoặc dự án): Đại học Quốc Gia Hà Nói Địa chỉ: Xuân T h ủ y, Cầu Giáv, Hà Nội Tel: Tổng kinh phí thực chi: 8.000.000 đồng Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 8000.000 đóng - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - V ốn tự có: - T h u hồi: Thòi gian nghiên cứu: Thời gian bát đầu: 2003 Thời gian kết thúc: 2005 Tên cán phối hợp nghiên cứu: ThS Nguyễn Thi Phương Loan ThS Hoàng Anh Lê ThS Lê Thùy Linh ThS Trần Thiện Cường ThS Phạm Vãn Quân ThS Pham Thi Việt Anh Sô đăng ký đề tài Số chứng nhận đãng ký kết nghiên cứu: Ngày: Bảo mật: a Phổ biến rộng rãi: X b Phổ biến hạn chế: c Bảo mát: Tóm tát kết q u ả nghiên cứu: Vlục tiêu đề tài đặt nhằm xác định mức độ biên động sứ dựng đát lại khu vực Nghĩa Hưng-Nam Định, từ để xuất kiến nghị phù hợp Nôi dung nghiên cứu cua đề tài 3ao gồm vân đề sau: Tạo sờ liệu GIS khu vực nghiên cứu năm 1980 2003 - Phân tích m ột s ố nguyên nhân gây biên động tài nguyên đất - Để xuất ý kiến đóng góp nhằm sử dung hơp lý vũng tài nguyên đất vùng nghiên cứu Kết đạt được: - Xác định trạng sứ dung đất nãm 1980và 2003 ’ x ®định mức độ biến không gian diện tích loai hình sư dung đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 1980 - 2003 - Đưa kết luận kiến nghị việc sứ dụne hợp lý tài nguyên dát Kiến nghị quy m ỏ đôi tượng áp dụng nghién cứu: Hương nghiên cứu cua đê tài áp dụng với quv mỏ lớn (cấp tình, khu vực ) Có thể ứng dụng nghiên cứu đối tượng cu thế,chi tiết Khi có kết qua tốt hơn, xác Chủ nhiêm đé tài Họ tên Học hàm học vị Kí tên Đóng dấu •fWvl Jí'< Thủ trưứng CƯ quan chủ trì đé tài Chú tịch Hội đong đánh giá thức " y/ • /i ' ỉ^ỹípỷr.!' Y'h' lilỉtt/ V u ' I h b ắ Thú trưởng quan quản ly đé tài ỉ f bí I Ỉ M nI'tlLUUt—f ỹ T/9 ' •' • \ —' ỉ / / |H' Ịí OAI H Ọ C “ KHO A H Ọ C j L — NHIÊN y V ụ \ r> : ị ' (ri í ‘~ /• ■: ì Ả 1• '■ ' ) V vt

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Diệp (2000). ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu biến động sử dụng đất ở khu vực ven biển phía Nam cửa Ba Lạt. Luận án T h .s KH, Trường Đại học K hoa học Tự nhiên Hà Nôi Khác
2. Đ ặng V ãn Đức (2001). Hê thống thông tin địa lý (GIS) - Nhà xuất ban khoa học và kỹ thuật Khác
3. N guyễn Tty H oàng Liên (1999). ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động đô ttặị và môi trường vùng giữa sông Nhuệ và Hổ Táy (HN) giai đoan 1983.1994 và dự báo đến năm 2001. Luân án TH.S KH, Trường Đai hoc Khoa hoc Tư nhiên H à Nội Khác
4. Nguyễn V ăn Nhân, Võ Thị Bé Nãm (2001) - Báo cáo chuyên đê sứ dung kỹ thuat thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá tài nguyên đất đai tinh Đak Lak Khác
5. N guyền H ồng Phương (2001) - Giáo trình hướng dản sứ dung phan mểm Arc View 6. TS, N g u y ề p Thê Thận - TS. Trần Công Yên - Hướng dẫn sứ dụng phán mềm - GISA R C /IN FQ Khác
7. N g ô Vãn T oan (2001) - ứng dụng viễn thám và hê thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biên động sứ dụng tài nguyên đất ngập nước khu vực cứa sông Hống - Luận văn tốt nghiệp ịchoa Môi trường, Trường Đai hoc Khoa học Tự nhiên Hà Nội Khác
8. Viện Kinh tê và Q uy hoạch Thuy sản (2003) - Đè tài nghiên cứu khoa hoc và phát triển công nghệ "Cơ sớ khoa học quy hoạch sử dụng hop lý vùng bãi hỏi ven biến huyện N ghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định&#34 Khác
9. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Viện quv hoạch và thiết kế nống nghiệp (1997) - írpg dụng kỹ thuật viễn thám và Hệ thông tin địa lý trong đánh giá tài nguyên đất đai vùng trung du miền núi phía Bắc Khác
10. Christopher B- Jones - Geographical Information Systems and Com puter Cartography (1997) Khác
11. Dai, N g u y e n V an - Application of Remote Sensing and GIS for a Geological Structure Study in Hoa Binh and adjacement area, Vietnam. M aster Thesis, Bangkok, Thailand, 1994 Khác
12. Dai, N guyen Van: Lecture Note "W orkshop in CIS by A R C /IN FO method, AIT, Bangkok, T hailand, 1995 - 1996 Khác
13. Paul A. L ongley and M icheál F.Good Child (1997). Geographical Information system . John W iley &amp; sons Ex Khác
15. E nvironm ental system Research Institute (ESRI). Inc, USA - Getting to know A rc V ie w QIS, T he geographic Information system (GIS) for everyone (1996) Khác
16. E nvironm ental system Research Institute (ESRI), Inc, USA - A rcV iew spatial analys (1 9 9 6 ) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w