ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC MŨI CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2002-2016

60 1.1K 0
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC MŨI CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2002-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC MŨI CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2002-2016 Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN SÁNG Ngành: Hệ thống Thông tin Địa lý Niên khóa: 2012 – 2016 Tháng 06/2016 i ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC MŨI CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2002-2016 Tác giả NGUYỄN VĂN SÁNG Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hưỡng dẫn ThS Nguyễn Thị Huyền Tháng 6/2016 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu vật chất tinh thần kiến thức chuyên môn từ thầy cô bạn bè Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ThS.Nguyễn Thị Huyền – môn công nghệ GIS khoa môi trường tài nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh định hướng đề tài tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tiểu luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo môn công nghệ GIS khoa môi trường tài nguyên trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chương trình học tập khóa học Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên cạnh để chia sẻ, động viên, khích lệ em suốt thời gian qua TP.HCM, ngày tháng năm 2016 iii MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………1 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu đề tài…………………………… 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………2 1.5 Kết cần đạt………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………… 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 2.1.1 Khái niệm Rừng Ngập Mặn………………………………………………… 2.1.2 Vai trò Rừng Ngập Mặn …………………………………………………4 2.1.3 Rừng ngập mặn giới …………………………………………………5 2.1.4 Rừng ngập mặn Cà Mau………………………………………………… 2.2 Khu vực nghiên cứu… ………………………………………………………10 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ……………………………………… 10 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội…………………………………………………….13 2.3 Tổng quan viễn thám…… ……………………………………………….14 2.3.1 Khái niệm viễn thám….………………………………………………………14 2.3.2 Nguyên lý hoạt động… ………………………………………………………14 2.3.3 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên….………………….16 2.4 Khái quát chung hệ thống thông tin địa lý (GIS) ………………….17 2.4.1 Định nghĩa…………………………………………………………………… 17 ii 2.4.2 Chức GIS…….………………………………………………………18 2.4.3 Tích hợp tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu biến động diện tích rừng ngập mặn… …………………………………………………………………… 18 2.5 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đánh giá RNM giới Việt Nam………………………………………………………………………………………19 2.6 Các khái niệm khác… ……………………………………………………….21 2.6.1 Khái niệm biến động….……………………………………………………….21 2.6.2 Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất…… …………………………………21 CHƯƠNG 3:DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU.………………23 3.1 Dữ liệu nghiên cứu…………………………………………………………23 3.2 Phương pháp nghiên cứu………….……………………………………………24 3.2.1 Khảo sát thực địa……………… …………………………………………….26 3.2.2 Hệ thống phân loại thực phủ cho khu vực nghiên cứu…………………28 3.2.3 Lựa chọn phương pháp phân loại ảnh…………………… ………………29 3.2.4 Xử lý liệu ảnh………………………………………… ………………….30 3.2.5 Giải đoán ảnh………………………………… ……………………… 30 3.2.6 Đánh giá độ xác xử lý sau phân loại ….…………………… 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN………………………………………….35 4.1 Kết quả……………………………………………………………………………35 4.1.1 Kết phân loại xử lý sau phân loại……………………………… 35 4.1.2 Hiện trạng lớp phủ năm 2002………………………………………………35 4.1.3 Hiện trạng lớp phủ năm 2016………………………………………………38 4.1.4 Kết đánh giá độ xác thống kê biến động……………… 40 4.1.5 Bản đồ biến động Rừng Ngập Mặn……………………………………… 45 iii 4.2 Thảo luận…………………………………………………………………………….49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ…………………………………………….50 5.1 Kết luận……………………………………………………………………………50 5.2 Kiến nghị………………………………………………………………………….50 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….51 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ phân bố RNM giới…………………………………………….6 Hình 2: Biểu đồ phân bố RNM giới………………………………………… Hình 3: Bản đồ phân bố RNM cà mau…………………………………………… 10 Hình 4: Sơ đồ khu vực nghiên cứu…………………………………………………….11 Hình 5: Nguyên lý hoạt động viễn thám…… ………………………………… 15 Hình 6: Đặc điểm phổ phản xạ nhóm đối tượng tự nhiên chính………………17 Hình 1: Ảnh tổ hợp màu giả khu vực nghiên cứu qua thời kỳ…………………….24 Hình 2: Các điểm mẫu khảo sát thực địa………………………………………………26 Hình 3: Phương pháp phân loại gần ………………………………………30 Hình 1: Kết phân loại năm 2002………………………………………………… 39 Hình 2: Kết phân loại năm 2016………….……………………………………….35 Hình 3: Bản đồ thực phủ khu vực Mũi Cà Mau năm 2002… ……………………….37 Hình 4: Bản đồ thực phủ khu vực Mũi Cà Mau năm 2016….…….………………….39 Hình 5: Biểu đồ thể biến động diện tích rừng diện tích rừng thêm thời kì 2002 – 2016.………….………………………………………………………… 48 Hình 6: Bản đồ biến động rừng ngập mặn khu vực Mũi Cà Mau giai đoạn 20022016………………………………………………………………………………………46 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích phân bố rừng ngập mặn Việt Nam………………………………8 Bảng 2: Hệ thống phân loại……………………………………………………………21 Bảng 1: Tư liệu ảnh sử dụng đề tài………………………………… … 23 Bảng 2: Bảng thống kê loại thực phủ…… ……………………………………26 Bảng 3: Một số điểm mẫu đặc trưng………………………………………………… 27 Bảng 4: Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu.…… ……………………29 Bảng 5: Khóa giải đoán cho khu vực nghiên cứu…………………………………… 31 Bảng 6: Bảng đánh giá khác biệt mẫu huấn luyện năm 2002………………………32 Bảng 1: Bảng diện tích loại lớp phủ năm 2002………………………………… 36 Bảng 2: Bảng diện tích loại lớp phủ năm 2016………………………………… 38 Bảng 3: Kết đánh giá độ xác sau phân loại năm 2002…………………… 43 Bảng 4: Kết đánh giá độ xác sau phân loại năm 2016….………………….43 Bảng 5: Thống kê loại thực phủ giai đoạn 2001-2010…… …………………… 44 Bảng 6: Thống kê diện tích rừng lại giai đoạn 2002-2016.……………48 vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km hầu hết có rừng ngập mặn (RNM) phát triển mức độ khác Rừng ngập mặn đánh tường xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Do vậy, rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng sống hàng triệu người dân ven biển Việt Nam Trong trận sóng thần Nam Á (tháng 12 năm 2004) cho thấy, nơi có RNM hay rừng ven biển tươi tốt nơi tổn thất giảm bớt nhiều (Trần Thị Trang, 2014) Do trạng diện tích RNM biến động nhanh với quy mô ngày lớn, phát triển phương pháp đánh giá biến động theo dõi tài nguyên RNM sử dụng ảnh vệ tinh nhiệm vụ có ý nghĩa khoa học cấp thiết Với phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) ngày ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới Tư liệu ảnh vệ tinh có khả thu nhận hình ảnh mặt đất cách tức thời, liên tục phạm vi rộng, mang tính khách quan, lặp lại theo chu kì, có độ xác cao đồng thời điểm Viễn thám ứng dụng hiệu nhiều lĩnh vực khác thành lập đồ trạng tài nguyên môi trường, phân tích biến động đường bờ biển, theo dõi, giám sát tượng ngập úng bão lụt, cháy rừng, giám sát độ nhiễm mặn vùng đất ven biển, biến động đất rừng vv Do đó, viễn thám đóng vai trò quan trọng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên giám sát môi trường, quy hoạch, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Sử dụng công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS cho phép tạo nên giải pháp xây dựng sở liệu phân tích biến động hiệu quả, đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ định nhanh phạm vi rộng với giá thành thấp so với phương pháp truyền thống Việt Nam nước Đông Nam Á tham gia Công ước Ramsar vùng nước ngập nước, tính đến năm 2013, Việt Nam có vùng đất ngập nước công nhận khu Ramsar Trong VQG Mũi Cà Mau có tổng diện tích tự nhiên 41.862 ha, bao gồm diện tích đất liền 15.262 diện tích đất ven biển 26.000ha, với nhiều phân khu chức như: bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi sinh thái, bảo tồn biển (Đoạn Chí Cường ctv, 2012) Hiện nay, nhu cầu phát triển kinh tế, mô hình sinh thái như: nuôi trồng thủy sản, nghề cá công trình kiến trúc độc đáo cư dân như: nhà bổi, hay công trình tôn giáo chùa chiền nhà thờ pha trộn hài hòa kiến trúc truyền thống kiến trúc đại, giao thoa phong cách kiến trúc phương Đông phương Tây, với tập quán nuôi trồng khai thác nguồn lợi thủy sản từ hệ thống đầm tôm vây rộng hàng nghìn hecta làm cho diện tích RNM bị suy thoái nghiêm trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS nghiên cứu biến động rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau giai đoan 20022016” thực 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài: Mục tiêu chung: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ biến động rừng ngập mặn, sở phân tích biến động diện tích rừng ngập mặn Mục tiêu riêng : Thành lập đồ trạng rừng qua năm 2002 2016 Phân tích biến động rừng ngập mặn 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi không gian: khu vực mũi Cà Mau Phạm vi thời gian: 2002-2016 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tổng hợp liệu RNM sử dụng kết hợp phương pháp viễn thám với GIS tài liệu có liên quan Phương pháp viễn thám sử dụng để xử lý ảnh vệ tinh Landsat chụp vào thời điểm khác Việc đánh giá biến động sau phân loại tiến hành cách sử dụng điểm kiểm tra mặt đất đồ địa hình vùng nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng máy ảnh có gắn GPS để chụp ảnh mẫu khảo sát thực địa Dữ liệu thực địa bao gồm số liệu ghi chép ảnh chụp thực địa nhập vào sở liệu đồ để đối sánh trình phân loại ảnh vệ tinh 4.1.3 Hiện trạng lớp phủ năm 2016 Đất nuôi trồng thủy sản loại đất chiếm diện tích lớn nhất, tương đương với 42.09% diện tích khu vực Rừng ngập mặn loại lớp phủ chiếm ưu thứ 2, tương đương với 37.94% toàn khu vực, phân bố hầu hết khu vực vườn quốc gia Đất Mũi vùng lân cận, so với năm 2002 diện tích rừng tăng lên đáng kể Bảng 2: Bảng diện tích loại lớp phủ năm 2016 Loại thực phủ Năm 2016 Ha % Khu dân cư 1.056,6 4,33 Rừng ngập mặn 9.270,81 37,94 Nước 2.904,75 11,89 Bãi bồi 916,02 3,75 Nuôi trồng thủy sản 10.284,3 42,09 Tổng 24.432,48 100 38 Hình 4: Bản đồ thực phủ khu vực Mũi Cà Mau năm 2016 39  Hiện trạng RNM khu vực Vườn Quốc gia Đất Mũi qua giai đoạn Ảnh phân loại phần mềm ENVI dạng raster, để tiến hành xử lý ảnh ArcGIS, cần chuyển đổi ảnh phân loại sang dạng vector công cụ Classification to vector ENVI.Sau chuyển đổi, ảnh phân loại dạng vector đuôi evf, chọn lưu file dạng shapefile Sau chuyển đổi ảnh sang dạng vector, mở ảnh ArcGIS,mở shapefile đường bao khu vực vườn Quốc gia Đất Mũi, sử dụng công cụ Intersect để lấy phần giao hai đối tượngđể khu vực đánh giá biến động Sau có ảnh khu vực cần đánh giá biến động, chọn trường thuộc tính hiển thị, chuyển đổi màu lớp phân loại RNM sang màu trắng, ta trạng RNM khu vực (Hình 4.5, 4.6) 40 Hình 4.5: Bản đồ trạng RNM khu vực Mũi Cà Mau năm 2002 41 Hình 4.6: Bản đồ trạng RNM khu vực Mũi Cà Mau năm 2016 42 4.1.4 Kết đánh giá độ xác thống kê biến động Kết đánh giá độ xác lớp phủ mặt đất thể cụ thể bảng 4.1 4.2 Trong kết năm 2002 có độ xác toàn cục 95.7352% Kappa ~ 0.9424, kết năm 2016 có độ xác 89.3713% K~ 0.8661 Bảng 3: Kết đánh giá độ xác sau phân loại năm 2002 (Đơn vị: %) Loại thực phủ Khu dân cư Rừng ngập mặn Nước Bãi bồi Nuôi trồng thủy sản Sai số thêm vào Khu dân cư 99,49 0 1,32 1,32 Rừng ngập mặn 97,21 0 2,51 2,51 Nước 0 97,35 11,48 11,48 Bãi bồi 0 2,65 87,55 2,65 Nuôi trồng thủy sản 0,51 2,79 0,87 96,17 4,17 Sai số 0,51 2,79 2,65 12,45 3,83 Kappa=0, 9424 bỏ sót Bảng 4: Kết đánh giá độ xác sau phân loại năm 2016 (Đơn vị: %) Loại thực phủ Khu dân cư Rừng ngập mặn Nước Bãi bồi Nuôi trồng thủy sản Sai số thêm vào Khu dân cư 87,72 5,30 3,76 9,06 Rừng ngập mặn 98,94 0,50 0,13 17,23 17,86 43 Nước 5,36 85,25 1,88 0,34 7,58 Bãi bồi 3,57 6,46 93,98 10,03 Nuôi trồng thủy sản 3,35 0,16 2,52 0,25 82,43 6,28 Sai số 12,28 0,16 14,78 6,02 17,57 Kappa= 0,8661 bỏ sót Từ bảng 4.3 4.4 rút nhận xét sau : Độ xác toàn cục số Kappa tương đối Nhưng tin cậy Mức độ sai số bỏ sót nước năm 2002 tương đối cao nguyên nhân ảnh có độ phân giải thấp nên nhầm lẫn với nước vùng đất hay bãi bồi ngập nước Mức độ sai số bỏ sót khu dân cư, nước nuôi trồng thủy sản năm 2016 tương đối cao tương đồng lớp ảnh có mây nên dẫn đến sai số Từ đồ thực phủ kết thống kê năm 2002 2016 , tiến hành chồng lớp để có đồ biến động thực phủ giai đoạn 2002-2016 Kết thống kê biến động thể bảng 4.5: Bảng 5: Thống kê loại thực phủ giai đoạn 2001-2010 Loại thực phủ Năm 2002 Năm 2016 Biến đổi Ha % Ha % Ha % Khu dân cư 925,74 3,79 1.056,6 4,33 130,86 0,54 Rừng ngập mặn 8.290,98 33,93 9.270,81 37,94 979,83 4,01 Nước 2.931,66 12,00 2.904,75 11,89 -26,91 -0,11 Bãi bồi 889,29 3,64 916,02 3,75 26,73 0,11 44 Nuôi trồng thủy sản 11.394,90 46,64 10.284,30 42,09 -1110,6 -4,55 Dựa vào kết thống kê nhận được, thấy lớp rừng ngập mặn có chiều hướng tăng mạnh, tăng 979.83ha, nguyên nhân rừng ngập mặn nhà nước người dân tiến hành khôi hục trồng lại Còn lại khu dân cư vói bãi bồi có xu hướng tăng không đáng kể, bãi bồi có xu hướng tăng sau tượng bồi tụ ngày cao , khu dân cư trình chuyển đến sinh sống người nên làm cho khu dân cư tăng Ngoài ra, diện tích nuôi trồng thủy sản nước giảm xuống nguyên nhân chủ yếu tượng bồi tụ nên diện tích nước giảm xuống diện tích nuôi trồng thủy sản người nhận tầm quan trọng rừng ngập mặn nên bớt số diện tích để tiến hành khôi phục lãi rừng ngập mặn 4.1.5 Bản đồ biến động Rừng Ngập Mặn Từ đồ phân loại thực phủ mặt đất năm 2002 2016, tiến hành thành lập đồ biến động rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 20022016, hình 4.7 45 Hình 4.7: Bản đồ biến động rừng ngập mặn khu vực Mũi Cà Mau giai đoạn 2002-2016 46 Phân tích xu biến động RNM khu vực Mũi Cà Mau giai đoạn 2002-2016 Bảng 4.6: Biến động diện tích RNM khu vực Mũi Cà Mau giai đoạn 2002 - 2016 (Đơn vị: ha) Năm 2002 Rừng ngập mặn Nước Khu dân 422,82 cư 242,46 66,06 Rừng ngập mặn 6.995,79 256,41 Nước 243.95 Bãi bồi 56.97 15.75 Nuôi trồng thủy sản 210,69 1.036,89 14,40 Tổng diện tích 934,43 8.290,89 2.928,78 888,93 Khu dân cư Năm 2016 Bãi bồi Khu trồng thủy sản Tổng diện tích 8,64 382,86 2.142,84 474,66 1.701,63 9.428,49 2.053,80 137,07 249,57 2.684,39 538.11 254.07 50.04 914.94 14,49 9.007,65 10.284,12 11.391,75 24.434,78 Từ bảng ma trận trên, thấy phần lớn biến động diện tích RNM có mối liên hệ chặt chẽ với đất nuôi trồng thủy sản, thể chi tiết bảng 4.7 Bảng 4.7: Thống kê diện tích kiểu hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Mũi Cà Mau giai đoạn 2002-2016(ha) Kiểu hệ sinh thái Năm 2002 Năm 2016 RNM 8.290,89 9.428,49 Vùng nuôi trồng thủy sản 11.391,75 10.284,12 47 Qua bảng ta thấy thời gian qua, diện tích RNM khu vực có biến động, dẫn đến biến động diện tích vùng nuôi trồng thủy sản, diện tích RNM giảm đồng thời diện tích vùng nuôi trồng thủy sản tăng lên Sau chồng lớp ta có kết thống kê diện tích rừng ngập mặn lại, dạng khác chuyển sang lại diện tích rừng thể bảng 4.8: Bảng 8: Thống kê diện tích rừng lại giai đoạn 2002-2016 Diện tích (ha) Rừng lại 6.995,79 Rừng 1.295,10 Rừng thêm 2.432,70 Trong thời kì này, tổng diện tích rừng 1295.10ha, tổng diện tích rừng thêm toàn khu vực vườn Quốc gia Đất Mũi 2432.70ha (gấp 1.8 lần tổng diện tích rừng đi), phần lớn biến động từ đất nuôi trồng thủy sản Đồng thời, ảnh hưởng dự án MAM (Bảo tồn RNM dựa vào nuôi tôm bền vững giảm phát thải) thực tỉnh Cà Mau nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với RNM nhằm phát triển kinh tế cho người nông dân phục hồi, mở rộng diện tích rừng ngậm mặn Mô hình nuôi tôm sinh thái RNM MAM kết hợp nuôi tôm truyền thống quảng canh với môi trường ngập mặn tự nhiên, ao nuôi tôm phải có 50% độ che phủ RNM Hình 4.8: Biểu đồ thể biến động diện tích rừng diện tích rừng thêm thời kì 2002 – 2016 (Đơn vị: ha) 48 Qua phân tích ta thấy, diện tích RNM vườn Quốc gia Đất Mũi có xu hướng tăng Đến nhờ công tác bảo vệ môi trường biển, trồng rừng bảo vệ đê điều, chống xói mòn, lũ lụt tuyên truyền hưởng ứng mạnh mẽ Cà Mau, bên cạnh việc riết ngăn chặn mô hình kinh tế nuôi trồng thủy sản vườn Quốc gia Đất Mũi dẫn đến diện tích RNM tăng mạnh mẽ giai đoạn 2002 – 2016, số đáng mừng cho công tác bảo vệ môi trường, đê biển, chống xói lở nước ta nói chung tỉnh Cà Mau Trồng RNM có ý nghĩa tích cực phục hồi hệ sinh thái RNM với chức nơi cư trú kiếm ăn cho nhiều nhóm động vật vùng triều, cửa sông ven bờ, đặc biệt giai đoạn non Những mặt trái phát triển RNM làm thu hẹp bãi triều ngập nước RNM vốn bãi đậu, nơi cư trú kiếm ăn cho đối tượng chim di cư có giá trị bảo tồn Quá trình phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đường bê tông khu vực VQG bên cạnh mặt lợi ích tác nhân gây phân cắt hệ sinh thái vùng đất ngập nước thay đổi chế độ lưu thông nước mặt 4.2 Thảo luận Dựa vào kết xây dựng dồ biến động rừng ngập mặn, thấy khu vực chịu biến động khu vực đất mũi Cà Mau (khu bảo tồn đất mũi Năm Căn) Các khu vực biến động mạnh khu vực sâu vào đất liền, nguyên nhân dẫn tới biến động lan tỏa đô thị hoạt động sản xuất người dân vào việc nuôi tôm khai thác không mức dẫn tới phân bố rừng ngập mặn Tuy nhiên đến nhờ công tác bảo vệ môi trường biển, trồng rừng bảo vệ đê điều, chống xói mòn, lũ lụt tuyên truyền hưởng ứng mạnh mẽ Cà Mau, bên cạnh việc riết ngăn chặn mô hình kinh tế nuôi trồng thủy sản vườn Quốc gia Đất Mũi dẫn đến diện tích RNM tăng mạnh mẽ giai đoạn 2002 – 2016, số đáng mừng cho công tác bảo vệ môi trường, đê biển, chống xói lở nước ta nói chung tỉnh Cà Mau Trồng RNM có ý nghĩa tích cực phục hồi hệ sinh thái RNM với chức nơi cư trú kiếm ăn cho nhiều nhóm động vật vùng triều, cửa sông ven bờ, đặc biệt giai đoạn non Những mặt trái phát triển RNM làm thu hẹp bãi triều ngập nước RNM vốn bãi đậu, nơi cư trú kiếm ăn cho đối tượng chim di cư có giá trị bảo tồn Quá trình phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đường bê tông khu vực VQG bên cạnh mặt lợi ích tác nhân gây phân cắt hệ sinh thái vùng đất ngập nước thay đổi chế độ lưu thông nước mặt 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Việc ứng dụng phần mềm viễn thám ENVI hệ thống thông tin địa lý ArcGIS đưa kết nghiên cứu đánh giá biến động diện tích RNM khu vực VQG Đất Mũi Cà Mau Kết nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc ứng dụng hiệu tư liệu RS kết hợp với hệ thông tin địa lý phương pháp xử lý số đem lại tiện lợi quản lý, khai thác thông tin, lưu trữ kết quả, phục vụ công tác xây dựng đồ biến động diện tích RNM Diện tích RNM tăng lên nguyên nhân địa phương bước đầu áp dụng sách tích cực việc phục hồi RNM song song với phát triển kinh tế - xã hội 5.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn nên làm đánh giá biến động thời kỳ giai đoạn diện tích RNM giảm xuống nhìn chung diện tích rừng tăng lên Trong trình giải đoán liệu có độ phân giải thấp nên có có sai số ảnh hưởng khí quyển, mây mù nên trình phân loại nhầm lẫn với đối tượng khác Để đảm bảo cho việc RNM không bị suy giảm sau phải quán triệt tinh thần nôi dung luật bảo vệ rừng quy chế tới người dân có chương trình hỗ trợ trồng rừng hàng năm tuyên truyền cho người dân vai trò RNMCần tổ chức tập huấn hưỡng dẫn, phổ biến việc nuôi tôm kết hợp với RNM nhằm nâng cao hiệu sản xuất Ban quản lý vườn Quốc gia Đất Mũi Cà Mau cần tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển cán có kiến thức chuyên môn RS GIS để sử dụng, vận hành kết nghiên cứu, từ đưa sách quản lý phát triển bền vững 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoạn Chí Cường, Phạm Tài Minh, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lê Văn Hoàng, Võ Thị Hồng Linh, 2012 Ngiên Cứu Thực Trạng Rừng Ngập Mặn Tại Xã Tam Hải Huyện Núi Thành , Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Anh Tuấn, 2014 Duy trì dịch vụ hệ sinh thái cho mũi cà mau bối cảnh biến đổi khí hậu, In Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Phát triển Bền vững Đồng Sông Cửu Long pp 1–7 Melorose, J Perroy, R & Careas, S, 2015 Ứng dụng ảnh vệ tinh GIS thành lập đồ thảm thực vật, Statewide Agricultural Land Use Baseline 2015 Ngô Đình Quế & Võ Đại Hải, 2012 Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển thực trạng giải pháp p.181 Nguyễn Thị Huyền, 2012 Ứng dụng viễn thám Quang học Radar giám sát rừng ngập mặn khu vực tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Khắc Thời, 2011 Giáo trình Viễn thám Nguyễn Xuân Trung Hiếu, 2014 Ứng Dụng Viễn Thám VÀ GIS Thành Lập Bản Đồ Biến Động Các Loại Thực Phủ Địa Bàn Thành Phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm TPHCM Trần Thị Trang, 2014 Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biền khu vực cửa sông BALAT, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên Trần Thị Tú & Lê Anh Tuấn, 2013 Vai trò vủa rừng ngập mặn trình phát triển kinh tế 10 UBND tỉnh Cà Mau, 2014 Địa Lý Tỉnh Cà Mau 11 Ưng Kim Nguyên, 2014 Ứng dụng đánh giá biến động sử dụng đất tỉnh KONTUM giai đoạn 2005-2010, Tiểu luận tốt nghiệp, ĐH Nông Lâm TPHCM 12 Lê Văn Trung, 2010, Viễn Thám, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM 51 52

Ngày đăng: 15/10/2016, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan