1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động về đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn khu vực phù long gia luận đảo cát bà hải phòng

132 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN NGHIÊN CỨU BIÊN ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN RỪNG NGẬP MẶN KHU PHÙ LONG - GIA LUẬN, ĐẢO CÁT BÀ - HẢI PHÒNG vực (Báo cáo đề tài NCKH cắp ĐHQG Hà Nội, mã số QT.09.46) CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: TS Nguyễn An Thịnh CÁC CÁN B ộ THAM GIA: ThS Trần Văn T rường PG S.TS N g u yễn X uân H uấn TS Phạm Q u an g A nh TS N g uy ễn V ăn Sinh CN D V ũ V iệt Q uân CN N guy ễn Duy Toàn CN N g uy ễn Sơn T ùng ThS T rư ng N gọc Kiểm CN Bùi Vãn V ượng Hà Nội - 2009 11 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC B Ả N G vi DANH MỤC CÁC H ÌN H vii Báo cáo tóm tắt đề tà i .1 Summary Report MỞ Đ Ầ U Chương C SỞ LÝ LUẬN VÀ TƠNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CÚXJ 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c u 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu biến động cảnh quan ven biển rừng ngập mặn 1.1.2 Các công trình ứng dụng viễn thám hệ thống thơng tin địa lý nghiên cứu biến động sử dụng đất rừng ngập mặn khu vực ven b iển 12 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu khu vực Phù Long - Gia Luận 14 1.2 Cơ SỞ LÝ LUẬN 16 1.2.1 Lý luận chế động lực biến đổi rừng ngập m ặ n 16 1.2.2 Cơ sở mơ hình biến động rừng ngập mặn quan điểm sinh thái cảnh quan 20 1.2.3 Công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động rừng ngập m ặ n 20 1.2.4 Các nguyên lý tiếp cận hình học fractal mơ hình hóa biến động rừng ngập m ặ n 22 1.3 C SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 24 1.3.1 Phương pháp nghiên u 24 1.3.2 Cơ sở tài liệu 26 Chương PHÂN TÍCH ĐẶC ĐỈÊM, ĐỘNG L ự c CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI PHÁT SINH VÀ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN KHU v ự c PHÙ LONG - GIA LU Ậ N 27 2.1 CÁC NHÂN TÓ SINH THÁI PHÁT SINH T ự NHIÊN 27 2.1.1 Trầm tích bãi triều đ i 27 2.1.2 Địa h ìn h 28 2.1.3 Khí h ậ u 30 2.1.4 Thủy hải v ã n 31 2.2 CÁC N H Â N T Ó N H Â N SINH C Ó Ả NH H Ư Ờ N G Đ ẺN BIẾN ĐỘN G R Ừ NG N G Ậ P MẶN 32 a) Khai thác thùy hai s a n 32 2.3 ĐẶC ĐIÉM PHÂN BÔ CÀU TRÚC VÀ TH À N H PHÂN LOAI CUA Q U À N XẢ SINH VẬT T R O N G HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬ P M Ặ N 34 2.3.1 Thực vật vùng triề u 34 2.3.2 Động vật đ y 37 III 2.3.3 Sinh vật phù d u 38 2.4 ĐIÊU TRA, N G H IÊN cứu DIẺN THÉ SINH THÁI R Ừ NG N G Ạ P M Ặ N 39 2.4.1 Diễn sinh thái nguyên sinh 39 2.4.2 Diễn sinh thái thứ sinh 42 Chương PHÂN TÍCH BIÉN ĐỐI RỪNG NGẬP MẶN KHU v ự c PHỦ LONG - GIA LUẬN GIAI ĐOẠN 1965-2007 .44 3.1 PHÂN TÍCH BIÉN ĐỒI RỪNG NGẬP MẶN GIAI ĐOẠN 1965-2006 TRÊN c s GIẢI ĐOÁN ẢNH VỆ TINH 44 3.1.1 Lấy mẫu giải đoán ảnh vệ tin h 44 3.1.2 Biến động rùng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 sở phân tích viễn thám 46 3.2 BIÊN ĐỔI CÁC Đ ộ ĐO FRACTAL CỦA RỪÌMG NGẬP MẶN GIAI ĐOẠN 1965-2007 51 3.2.1 Cơ sở tốn học hình học Fractal 51 3.2.2 Đặc điểm biến đổi độ đo fractal rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 52 3.3 BIÊN ĐĨI C Á C Đ ộ ĐO THƠN G TIN CỦA R Ừ NG N G Ậ P MẶN GIAI ĐOẠ N 1965-2007 56 3.3.1 Cơ sờ toán học mơ hình thơng tin 56 3.3.2 Đặc điểm biến đổi độ đo thông tin 57 3.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG RU'NG NGẬP MẶN GIAI ĐOẠN 1965-2007 58 3.4.1 Cơ sở tốn học mơ hình 58 3.4.2 Đặc điểm biến đổi nhân tố động lực rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 61 3.5 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐĨI KHÍ HẬU ĐÉN CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG TRIẺU TRONG TƯƠNG LAI 65 CHƯƠNG QUY HOẠCH SINH THÁI CẢNH QUAN THEO MỤC TIÊU BẢO VỆ, PHỤC HÔI VÀ PHÁT TRIẺN RỪNG NGẬP MẬN KHU v ự c PHÙ LONG - GIA LUẬN ĐẾN NÃM 2020 68 4.1 CÁC NGUYÊN LÝ ÁP DỤNG TRONG QUY HOẠCH RỪÌMG NGẬP M Ặ N 68 4.1.1 Các nguyên ]ý sinh thái học áp dụng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng ngập m ặn 68 4.1.2 Các nguyên lý sinh thái cảnh quan áp dụng quy hoạch bào vệ phát triển rừng ngập m ặ n 69 4.1.3 Các bước quy hoạch sinh thái cảnh q u a n .70 4.2 ĐỀ XUÁT HƯỚNG QUY HOẠCH SINH THẢI CẢNH QUAN RỪNG NGẬP MẶN ĐẾN NÃM 2020 ’ 71 4.2.1 Quy hoạch không gian sừ dụng tích c ự c 71 4.2.2 Quy hoạch không gian sứ dụng bền vững 73 4.2.3 Quy hoạch không gian phục hồi sinh thái 78 4.2.4 Quy hoạch không gian bảo vệ nghiêm ngặt 79 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU ÍCH TỐ N G TH É CUA P H Ư Ơ N G ÁN Q U Y HOẠCH SINH THAI CANH QUA N RỪNG N G Ậ P M ẶN KHU vực PHỦ LONG - GIA LUẬN Đ É \ N Ă M 2015 VA 2020 82 IV 4.3.1 Phương pháp luận phân tích hiệu ích tông hợp rừng ngập m ặ n 82 4.3.2 Phân cấp chức phân tích hiệu ích tổng thể rừng ngập m ặn 83 KÉT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 91 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 93 PHỤ L Ụ C 97 CÁC BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐƯỢC HỒN THÀNH TRONG KHN KHỎ KINH PHÍ HỎ TRỢ CỦA ĐỀ T À I 102 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ N H Â N 103 TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CÙA CÁ N H Â N 108 SCIENTIFIC PROJECT 110 PHIẾU ĐĂNG KÝ KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u K H -CN 112 V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dự án tổ chức quốc tế có vai trị thúc đẩy sử dụng viễn thám GIS giám sát môi trường hệ sinh thái 13 Bảng 1.2 Các tác động đặc trưng gây biến đổi cành quan ven biển 19 Bảng 2.1 Thành phần khống vật trầm tích bãi triều phần cấp hạt >0,1 mm khu vực Phù Long - Gia Luận (% ) 27 Bảng 2.2 Phân tích chất lượng nước khu vực rừng ngập mặn Phù Long - Gia L u ậ n 31 Bảng 2.3 Thủy sản nuôi trồng đầm Cái Viềng khu vực Phù Long - Gia L uận 33 Bảng 2.4 tiêu chuẩn rừng ngập mặn nguyên trạng (Khu vực: Đầm Cái Viềng 1; Kích thước ơ: 100m2) 35 Bảng 2.5 Danh lục loài thực vật ngập mặn điều tra Phù Long - Gia Luận 36 Bảng 3.1 Mầu giải đoán ảnh vệ tinh theo phương pháp phân loại có kiếm đ ịn h 44 Bảng 3.2 Phân tích thống kê mô tả độ đo fractal rừng ngập mặn khu vực Phù Long Gia Luận giai đoạn 1965-2007 53 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn giá trị thành p h ầ n 62 Bảng 3.3 Ma trận nhân tố sau quay varim ax 62 Bảng 4.1 Các q trình khơng gian biến đổi cảnh quan số hệ quà cảnh quan hệ sinh thái .69 Bảng 4.2 Biện pháp quy hoạch sinh thái cảnh quan khơng gian sử dụng tích cực ngập m ặ n 72 Bảng 4.3 Biện pháp quy hoạch sinh thái cảnh quan không gian sử dụng bền vững rừng ngập m ặ n 75 Bảng 4.4 Biện pháp quy hoạch không gian phục hồi sinh thái rừng ngập m ặn .78 Bảng 4.5 Biện pháp quy hoạch sinh thái cảnh quan không gian phục hồi sinh thái rùng ngập m ặ n 80 Bảng 4.6 Đề xuất phân cấp chức rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận theo không gian chức 84 Bảng 4.7 Lượng giá chi phí lợi ích rừng ngập mặn thuộc không gian quy hoạch sử dụng bền vững khu vực Phù Long - Gia L uận 85 Bảng 4.8 Lượng giá chi phí lợi ích rừng ngập mặn thuộc không gian quy hoạch phục hồi sinh thái khu vực Phù Long - Gia L u ậ n 86 Bảng 4.9 Lượng giá chi phí lợi ích rừng ngập mặn thuộc không gian quy hoạch bảo vệ nghiêm ngặt khu vực Phù Long - Gia L u ậ n 87 Bảng 4.10 Lượng giá chi phí lợi ích tống thê cùa phương án quy hoạch sinh thái canh quan theo mục tiêu bảo vệ phục hồi phát triến rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận 88 Bảng 4.11 Giá trị kinh tê tính cho sản phâm dịch vụ liên quan đến rừng ngập mặn bãi cỏ biển giới .90 VI DANH MỤC CÁC HÌNH m Hình 1.1 Mơ hình giả thiết biến đối cảnh quan 20 Hình 1.2 Các bước thành lập bán đồ trạng sư dụng đ ấ t 22 Hình 1.3 Chổng phủ đồ rùng ngập mặn không gian 22 Hình 1.4 Quan hệ nguyên lý tiếp cận phân tích độ đo canh q u a n 23 Hình 1.5 Các hoạt động nghiên cứu ngồi thực đ ịa 25 Hình 1.6 VỊ trí điểm khảo sát lấy mẫu phân tích nước, thực vật khu vực Phù Long - Gia Luận 25 Hình 2.1 Sơ đồ khối cấu trúc trầm tích bãi triều Phù L o n g 28 Hình 2.2 Mặt cắt địa hình bãi triều Phù Long - Cái Viềng 29 Hình 2.3 Phân bố địa hình vùng triều đặc trưng cùa khu vực nghiên cứu 30 Hình 2.4 Đầm nuôi tôm thâm canh thôn Nam, Phù Long 33 Hình 2.5 Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ đê đầm Cái Viềng 34 Hinh 2.6 Các quần xã sinh vật phố biến hệ sinh thái rừng ngập mặn Phù Long-Gia Luận 39 Hình 2.7 Cơ chế diễn nguyên sinh rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận 42 Hình 3.1 Các ảnh vệ tinh LANDSAT SPOT khu vực nghiên c ứ u .45 Hình 3.2 Biến đổi rừng ngập mặn khu vực thôn Hai, xã Phù Long khoảng ] năm 46 Hình 3.5 So sánh giá trị chiều không gian thực thể tự nhiên hình học ơclid (a) hình học FRACTAL ( b ) 52 Hình 3.6 Biến thiên chi số MPAR, MPFD, AWMPFD, TE, ED NumP rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận giai đoạn 1965-2007 .54 Hình 3.7 Biến đổi độ đo PSCoV, PSSD, CA TLA rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận giai đoạn 1965-2007 55 Hình 3.8 Cơ chế phân mảnh rừng ngập mặn hình thành mảnh rừng có diện tích nhó từ mảnh rừng lớn khu vực gần bãi biển Phù L o n g 56 Hình 3.9 Biến đồi độ đo fractal hình dạng rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 56 Hình 3.10 Cơ chê biên đôi entropy thể biến thiên đa dạng cảnh quan khu rừng ngập mặn Phù Long - Gia Luận giai đoạn 1965-2007 57 Hình 3.11 Biến động độ đo thông tin rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 58 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn giá trị thành p h ầ n 62 Hình 3.13 IChông gian phân bố cùa nhân tố trường độ đo fractal độ đo thông tin 63 Hình 3.14 Biến động nhân tố độ đo tông hợp cua rừng ngập mặn khu vực Phù Long Gia Luận giai đoạn 1965-2007 64 Bảng 3.4 Đánh giá tác động biến đồi khí hậu đến rừng ngập mặn Phù Long - Gia L u ậ n 66 11 Hình 4.1 Vị trí đề xuất chia nhỏ đầm thâm canh đề tăng suất nuôi trồng thus san khơng gian quy hoạch sử dụng tích cực thôn Hai xã Phù Long 73 Hình 4.2 Các khơng gian quy hoạch sừ dụng bền vững rùng ngập m ặ n 77 Hình 4.3 Khảo sát vị trí đề xuất trồng rừng (a) để tăng độ kết nối khoảnh rừng ngập mặn đầm Cái Viềng 1, xã Phù L o n g 78 Hình 4.4 Vị trí dự báo mờ rộng diện tích rùng ngập mặn khơng gianquy hoạch phục hồi sinh thái Bãi Giai (ngoài đầm Cái Viềng ) 79 Hình 4.5 Khơng gian báo vệ nghiêm ngặt khu vực Đồng Công Bãi Giai 80 Báo cáo tóm tăt đê tài "NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN KHU Vực PHÙ LONG - GIA LUẬN, ĐẢO CÁT BÀ - HẢI PHỊNG'' ■ ■ • • MÃ SỐ: QT.09.46 Chủ trì đề tài: TS Nguyễn An Thịnh Các thành viên tham gia: ThS Trần Vãn Trường CN Nguyễn Duy Toàn PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn CN Nguyễn Sơn Tùng TS Phạm Quang Anh ThS Trương Ngọc Kiểm TS Nguyễn Văn Sinh CN Bùi Vãn Vượng CN Dư Vũ Việt Quân MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Đe tài đặt mục tiêu nghiên cứu là: “Định hướng quy hoạch sinh thái canh quan khu vực rừng ngập mặn Phù Long - Gia Luận đến năm 2020 gắn với chiến lược phát triên kinh tế xã hội thành p h ố Hải Phịng tiêu chí phát triển vững" CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Phân tích đặc điểm, động lực nhân tố sinh thái phát sinh hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu, bao gồm cấu trúc nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật, quần xã sinh vật vùng triều chế diễn sinh thái - Phân tích xu biến đổi rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2006 sở giải đốn ảnh vệ tinh - Phân tích xu biến đổi độ đo Fractal rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 - Phân tích biến đổi độ đo thông tin rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 - Phân tích ảnh hường biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái vùng triều khu vực nghiên cứu - Đề xuất hướng quy hoạch sinh thái cảnh quan rừng ngập mặn đến năm 2020 - Phân tích hiệu ích tổng thê phương án quy hoạch sinh thái cành quan rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu đến năm 2015 2020 3.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐÈ TÀI Các nội dung nghiên cứu đóng góp quan trọng cua đề tài ca mặt K luận khoa học triển khai thực tiễn Nhừng kết qua đạt cua tập thê tác gia có thê sư dụng làm tài liệu phục vụ công tác quy hoạch quản lý tài nguyên môi trường, phục vụ công tác đào tạo đại học sau đại học theo hướng gán lý thuyết với mơ hình thực tế cụ thể Các sản p h ẩ m để tài', đề tài hoàn thành 01 báo cáo tông hợp hệ thông bảng biểu sơ đồ, đồ chuyên đề khu vực rừng ngập mặn Phù Long - Gia Luận, bao gồm: tư liệu ảnh vệ tinh LANDS AT SPOT năm 1989, 1994, 2001 2007; ban đồ trạng rừng ngập mặn thời kỳ từ năm 1965-2007; đồ biến động rừng ngập mặn giai đoạn 1994-2007; đồ quy hoạch sinh thái cảnh quan đến 2020 Đào tạo: đề tài hỗ trợ cho sinh viên K50 Khoa Sinh học thực khóa luận tốt nghiệp theo hướng nghiên cứu đề tài Các cơng trình cơng bổ: khuôn khổ nội dung khoa học cua đề tài có 01 báo cơng bố: - Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Duy Toàn, Nguyền Sơn lù n g Đặng Ngô Bao lo n (2009) ng dụng cơng nghệ viễn thám mơ hình tốn phân tích động lực biến đơi rừng ngập m ặn khu vực P h ù L o n g - G ia Luận, quần đao C át B tro n g g ia i đoạn 1965-2007 T p chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, ISSN 0866-7020, số 7/2009 tr 120-126 THỜI GIAN VÀ KINH PHÍ T H ựC HIỆN ĐÈ TÀI: Đề tài thực năm (năm 2009) với tổng kinh phí phê duyệt 25.000.000 VNĐ (Hai mươi năm triệu đồng chẵn) Xác nhận Khoa Địa lý Chủ trì đề tài Xác nhận Đại học Quốc gia Hà Nội Prtó Hiêu trướng Summary Report “LANDUSE CHANGE STUDY AND PROPOSING SOLUTIONS OF MANGROVE FOREST DEVELOPMENT IN PHƯ LONG - GIA LƯAN, CAT BA ISLAND - HAI PHONG CITY” CODE: QT.09.46 H ead o f project: Dr NGUYEN An Thinh M em bers o f project: MSc Tran Van Truong BSc Nguyen Duy Toan Ass.Prof Nguyen Xuan Huan BSc Nguyen Son Tung Dr Pham Quang Anh MSc Truong Ngoc Kiem Dr Pham Quang Anh BSc Bui Van Vuong BSc Du Vu Viet Quan OBJECTIVE This study focuses on “Orientation o f landscape ecological planning in Phu Long Gia Luan mangrove track until 2020 in which connected closely to Socio-Economic Development Strategy o f Hai Phong city and criates o f sustainable development as w eir MAIN STUDY RESULTS This project has obtained following results: - Analyzing characteristics, dynamic of mangrove ecosystems, including tidel comunities and ecological succession - Analyzing trend of mangrove change in period of 1965-2006 based on a topographical map conducted in 1965 and four avaiable satellite images conducted in 1989­ 2007 - Analyzing change of fractal metrics for mangrove in 1965-2007 period - Analyzing change of infomatics metrics for mangrove in 1965-2007 period - Factor analysis for mangrove change in period o f 1965-2007 - Analyzing the relationship of climate change with tidel ecosystems change - Landscape ecological planning for mangrove track until 2020 - Analyzing overal benifit of the landscape ecological planning for mangrove track until 2015 and 2020 CONTRIBUTIONS OF PROJECT Such study contents are important contributions of project actually on scientific Bảng Phân tích thống kê mơ tà độ đo ừactal rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận giai đoạn 1965-2007 Stt C ó n g th ứ c đ ộ đo fractal ” CA Đ ơn G iá trị Độ vi tru n g lệch đo b in h chuần 5168,03 461,08 Stt ( ý ĩ ' TLA = A ( vi đo G iá trị tru n g b in h Đ ò lệ c h chuẩn p , Ỳ a, V a Đ ơn C ó n g th u c đõ đ o fractal ) /-1 A WMSI = Ỳ 10000 2ứ / =l - G.94 (;r> m 325782,10 143H82.0H J x Xa m' ' ) 5168,03 461.08 10000 Ẳ-l NumP = N 232,20 244,99 e d - Ĩ L m /lin 65,38 TLA TE r s s n = f ± s rscoV /V7i>/ z £ » , - ( - A- - V í - ] \ N u m P ) \ l 10000 J = N u m P x P S S D (\ 001 TLA 467.25 273,84 10 MPAR = — NumP % 1136.05 728,41 11 MPFD = - 1,68 0.25 12 AWMPFD ni ” > » í In / ) , 'Ị ' Num P —T In u ' ' 1V / / V In /) ỷ / Í - /J ' N u m P , , ^ ĩĩ Xa X X ,1/1 ln ,3 VOI k iể m đ in h Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) = 0,83 (P 1, giài thích 94,75% biến thiên tổng, biểu diẻn bời phương trinh: CA •: * c pssc T-A : FACTOR Hình Khơng gian phán bố cua nhân té trircmg độ đo fractal độ đo thơng tin (Phương phảp; phản tích phân chini-', quay varim ax) 124 N Ô N G NGHIỆP VÀ PHÁT TRI ÉN N Ị N G THƠN - s ố - THÁNG /2009 K H O A HỌC CÓNG NGHÉ Điểm n hân tố lớn n h n tố tr o n g giai doan 1965 - 1989 va n h ò tro n g giai đ oạn sau năm 1989 Nhàn tố có xu tãng giai đoạn 1994 2007 VỚI giá tri cao n h ấ t vao n ã m 1994 (1,25) va 2007 (0,921), cho tháy nhóm độ đo TLA, CA va PSSD cógiá trị cao n h ấ t vào n ăm 1965, đ n g thơi giá trị nhom đô đo NumP, ED, TE, AWMSI, MPFD, PSCoV, AWMPFD MPAR có xu thê tảng Trong đó, nhản tố th ể h iện hai xu th ế b iế n đổi rõ rang: có giá trị cao n h â n tố biến đ ỏ n g tă n g giai đoạn 1964 - 1989; có giá trị thấp nhân tố 1, biến động giảm giai đoan 1994 - 2001 va biến động tăng giai đoan 2001 - 2007 N hư vảy, gia trị tổng hop nhóm độ đo SDI, SEI va MSI có xu hướng tảng giai đoan 1965 - 1989, phản anh rõ ràng ảnh hưởng mạnh m ẽ sư tăng độ đa dạng va thay đ ổ i binh dạng biến đổi rưng ngập mặn Biến thiên nhân tố tương tự VỚI nhân tó giai đoan 1989 - 2007 cho thấy ảnh hưởng quan cac biến fractal lên nhân tố nảy (hình 5) phep tai hiên lai lịch sư sư dung đát khu vưc Trẽn ban đị đia hình nãm 1965, rưng ngap man trai rỏng trèn tồn bó diên tích bái Đâu Chu Trẽn anh Lanclsat TM nãm 1989 cho thày hình cac đảm Cái Viéng 1, va co mỏt diện tích nho quán cư gản liền VOI mỏng lua vu Phu Long Trên anh Landsat TM năm 1994, diên tích quàn cư mo rông cac đầm nuôi thủy san thảm canh hoan toan vắng bỏng Phu Long, khu vực Gia Luân chưa nuôi thủy sản Trên anh Spot2 nãm 2001, xuât cac đám nuôi thảm canh Phu IvOHg va đâm nuôi quang canh Gia Luân Anh Spol5 nảm 2007 cho thấy dién tích đàm ni tham canh Phu Long mơ ròng hon Rưng ngáp mặn giam manh thôn Hai va đãm Cai Viêng 1, đỏng Lhơi co xu thê tăng đấm Cai Víéng va khu vực Bãi Giai 2; bi suy giảm m anh mẽ giai đoan 1965 - 1989 va bi phân mảnh mạnh tư sau năm 1989 - Xói lở bơ biến cúng la mơt đỏng lưc tư nhiên quan ảnh hương đẽn biến đổi rung ngap mãn khu vưc Phu Long - Gia Luân Nghiên cưu cân bảng diện tích xói lờ, bói tụ trám tích bãi triéu 50 nám gân cho thày Phu Long la mót nhừng khu vực có cản b ả n g XÓI lở - bỏ! tu cao n h t dai bãi triều cứa sòng ven bién Quang Yén - Hai Phong, dat tơi 408 khu vưc bãi trièu cao va 366 bãi triều thấp 11] IV KÉT LUÃN VA ĨHÀŨ LN - Két họp cóng nghé viền tham va mị hình toan co ưu thê so VƠI nhiêu phương phap nghiẽn cưu truyên Hình Biến động nhàn tố độ đo tổng họp rừng ngập mặn tron g giai đoạn 1965 - 2007 Biến động nhân tố đỏ đo tổng họp biến đổi rừng ngập mãn khu vưc Phù Long - Gia Luận giai đoan 1965 - 2007 giải thích ảnh hường cùa hoat động phat triển đông lực tư nhiên ven biển: - thõng nghiên cun biến đói rung ngàp man, thê kha cho phep thu nhán thòng Un chinh xác va càp nhàt diên tích, phàn bỏ rưng ngáp mãn qua khư va hiên tại; đỏng thơi ch) đươc động lực chinh gày biên đổi rưng ngập mãn - Nuôi trổng thủy sản lả động lưc nhãn sinh quan nhát gày biến đổi rưng ngập mãn khu vưc Long - Gia Luân giai đoan 1965 - 2007 Năm 2008, ƯBND phố Hai Phòng vàn ban đinh yêu cáu ngưng tnến khai dư an nuỏi tôm thâm canh Phu Long, nẻn xu thê bién đói rưng ngàp mán giai đoạn 1965-2007 sẻ không phan anh đươc đày đu xu thê biên đỏi irong tương lai Vi Vào nãm 1986, chinh s a c h đổi chinh Phu phủ Việt Nam đưa thuc đẩy chuyển dich cấu kinh tẻ nịng nghiệp theo hưong hình nén nịng nghiệp sản xuất hang hoa, chuyến đổi câu cày trổng vật ni có tiềm xuất khẩu, đo ni trổng thúy sán hương ưu tiên phat tnẽn cac vòing ven biển Trong hai thập ky vừa qua, hoat địng ni trồng thuv sàn la dỏng lực quan váy, tiẻp tu c p h a t t n ẻ n cac m ỏ h ìn h d bao bien đổi rư ng n g p m ãn tr o n g tư n g lai p h u c vu qu y ế t nhàt gày chuyển đổi từ rưng ngâp mãn sang đàm đinh va h tm g SƯ d u n g b ẽ n VTing tai n g u y ê n rư n g nuôi thủy sàn khu vưc Phù Long - Gia Luận Phản ngáp mãn khu vưc ùch bàn đồ địa hình năm 1965 loat ảnh vê tinh cho n ô n g n g h i ệ p v p h t tr iển n ô n g t h ô n - s ố - TH ÁN G 7/2009 125 KHOA HỌC CÒNG NGHÉ Cóng trình đươc hồn thành klití khổ ié tài NCKH cấp Đạt hoc Quốc gia Hà Sói năm 2009, mã sô' QT.09.46 ĨN UỆU THAM KHÁO (5) Karen C.S., M Fraekias (2007) Mangrove conversion and aquaculture development ni Vietnam A remote sensmg-bascd approach for evaluating the Ramsar Convention on Wetlands Global (1) Nguyễn Đức Cự (1993) Dặc điểm đia hóa trầm tích bãi triều cửa sóng ven biển Hải Phòng Quảng Yên Luận án PTS Địa lý - Địa chất Hà Nội, Environmental Change Vol 17 pp - 500 (6) Qin Q., L Zhu, A Ghulam, z Li, p Nan (2008) Satellite monitoring of spatio-temporal 2003.138 tr (2) Nguyền Văn Hữu, Nguyễn Hữu Dư (2003) Phán tích thống kẽ dự báo NXB Đại học Quốc gia Há Nội Hà Nội 268 tr (3) Nguyễn Cao Huần, Nguyền An Thịnh (2005) dynamics of China's coastal zone eco-environments: preliminary analysis on the relationship between the environment, climate change and human behavwr Tiếp cận định lượng nghiên cứu đia lý ứng ẩụng Tạp chí Khoa học Trái đất, sô' Hà Nội tr Journal of Environmental Geology Springer Berlin Publisher, pp 1687 - 1698 (7) Stone K., M Bhat, R Bhatta, A Mathews (2008) Factors influencing community participation 260 - 267" (4) Nguyễn An Thịnh (2008) Một số úng dung cùa in mangroves restoration: A contingent valuation analysis Ocean & Coastal Management Vol 51 pp tốn Entropy cơng tác giám sát đánh giá diễn biến phục hồi rừng Tạp chí Nơng nghiệp Phat 476 - 484 tnến nóng thơn, số 10/2008 Hà Nội tr 101 -106 APPLY REMOTE SENSING TECHNOLOGY AND MATHEMATICAL MODELS ON ANALYZING DRIVING FORCES OF MANGROVE CHANGE IN PHU LONG - GIA LUAN AREA FROM 1965 UNTIL 2007 Nguyen An Thinh, Nguyen Duy Toan, Nguyen Son Tung, Dang Ngo Bao Toan Summary This study has been e a rn e d out in Phu Long - Gia Luan in w hich m an grove area IS the largest in ihe Cat Ba archipelago, C at H a i district, H al P hong province In D oim oi period (from 1986 up to now ), shrim p farm s have been enlarged and as a consequence, m angrove areas have been destroyed T h a t is a challenge of sustainable d evelo p m en t in this area So that, studying m angrove chan ge plays an im p ortan t role not only at present but in the fu tu re o f sustainable d evelopm ent strategy Results obtained from study including: (1) Analyzing m an grove chan ge in 1965-2007 penod based on re m o te sensing technology T h e potential of spatial data sources at d iffe re n t tem p o ral scales such as a topographical map conducted in 1965 and four available satellite im ages conducted in 1989-2007 have been exam ined; (2) A n alyzin g trend of m angrove change based on fractal g e o m e try and inform atics m odel w h ic h are useful tools for exa m in in g the relationships b etw een m an g ro v e p attern, function and dynam ic on change process in selected study area; (3) E xam in ing o f d riv in g forces o f m an grove change T h e m ajo r natural and socio-econom ic factors that controlled th e spatial pattern m an grove changes over the last decades have been extracted from factor analysis m odel, and the ro le o f these factors as d riving forces of m an grove change in D o im o i p en od have been also studied in detail A c c o d in g this study, w e proposed that a case study of Phu Long - Gia Luan may be enlarged to s im ila r o th e r area in V ie tn a m territory Keywords: remote sensing satellite image, fractal geometry, informatics model, factor analysis, mangrove change, Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch 126 N Ô N G NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN N Ơ N G THƠN - SĨ - THÁNG /2009 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN Ngành: Địa lý; Chuyên ngành: Sinh thái cảnh quan Mơi trưịng Họ tên: NGUYỄN AN THỊNH Ngày tháng năm sinh: 18/03/1980 Nơi sinh: Thành phố Hải Phịng Quốc tịch: Việt Nam Giói tính: Nam Học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ Địa quan: Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Tell: (84 - 4) 8581420 Fax: (84 - 4) 8589739 E-mail: geo_thinh@yahoo.co.uk Các sách chuyên khảo xuất ]) Nguyễn An Thịnh (2008) “Đặc điếm biến đối canh quan lịch sư hướng phái triển bền vững huyện miền núi cao Sa Pa tinh Lào Cai" trang 305-319, “Khoa học phát triển: lý luận thực tiễn Việt Nam” NXB Thế giới, 365 tr Các báo công bố 3) Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Thơ Các (2003) Ưng dụng mơ hình phân tích nhân tố đánh giá thích nghi cua đál đai đói với bỏng f l u n g Cư Jut - tỉnh Đắc Lắk) Tạp chí Địa chính, số Hà Nội trang 21-28 4) Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Anh, Nguyễn An Thịnh nnk (2003) Tiếp cận địa lý nghiên cứu phát triên nông nghiệp miên núi (nghiên cứu mâu xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) Tạp chí Khoa học, số ĐHQG Hà Nội Hà Nội trang 28-37 5) Nguyễn Cao Huẩn, Nguyễn An Thịnh nnk (2003) Quan hệ thay đôi giá trị bền vừng biến động cành quan nhân sinh khu vực khai thác apatit Cam Đường, Lào Cai Tạp chí Địa chính, số 9/2003 Hà Nội trang 20-24 6) Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Kunihiro Narumi et al (2003) Land use change and related problems under urbanization in suburban area o f Hanoi city (a case study o f Hoang Liet commune, Thanh Tri district) Annual Report of FY 2003 (Editors: M Fujita and P.H Viet) The Core University Program betueen Japan Society for the Promotion of Science (JSPS) and National Centre for National Science and Technology (NCST) Japan, pp 93-97 7) Nguyễn Cao Huần Nguyền An Thịnh Phạm Quang Tuấn (2004) Mủ hình tích h(jrp ALES-GỈS đánh giá canh quan phục vụ phút íriên huyện Sa Pu linh Lào Cai Tạp chí Khoa học số 4/2004 ĐHỌGHN Hà Nội trang 43-50 8) Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh Kunihiro Narumi Masanori Sawaki (2004) Classifying small areas in Hanoi for urban landscape management - base on factor and cluster analysis method Annual Report of FY 2004 (Editors: M Fujita and P.H 103 V iet), T h e C o re U n iv e r s ity P ro g m b etw e en Jap a n S o ciety for ihe P ro m o tio n of Science (JSPS) and National Centre for National Science and Technolou\ (NCST) Japan, pp 85-96 9) Nguyên An Thinh (2004) Phán tích cấu trúc mơ hình hệ kinh ỉế sinh thái phục vụ phát trìên kinh tê hộ gia đình khu vực miền núi Tạp chi Địa 1} Nhân vãn số (07.2004) Hà Nội trang 3-11 10) Phạm Quạng Tuân, Nguyễn An Thịnh nnk (2005) Đặc điêm thô nhưỡng tài nguyên đât vùng sinh thái núi cao Sa Pa, tình Lào Cai Tạp chí Khoa học số 1AP ĐHQGHN Hà Nội trang 98-105 11) Nguyên Cao Huân, Nguyễn An Thịnh (2005) ứng dụng phương pháp phân tích đa biên phân nhóm nơng hộ miền núi theo trình độ phát triến Tuyển tập báo cáo Hội nghị ứng dụng toán học toàn quốc lần thứ Hà Nội trang 34-35 12) Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh (2005) Tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thải phục vụ phát triên bên vững bảo vệ môi trường huyện Sa Pa, linh Lào Cai Tạp chí Khoa học, số 5AP ĐHQGHN Hà Nội trang 35-42 13) Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Tuấn rmk (2005) Tính đặc thù cùa cảnh quan ven biên Thái Bình Tạp chí Khoa học số 5AP ĐHQGHN Hà Nội trang 50-58 14) Phạm Đăng Hùng, Nguyễn An Thịnh nnk (2005) Đánh giá đất đai phục vụ chuyên đôi cấu trồng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 13 Hà Nội trang 96-99 15) Nguyễn Đình Kỷ, Nguyễn An Thịnh nnk (2005) Mơ hình (ích hợp ALES-GỈS đánh giá thích nghi sinh thái trồng (nghiên cứu máu vùng cà phê, cao su tinh Đăk Lăk Đăk Nơng) Tạp chí Khoa học Đất số 23/2005 Hà Nội tr 97102 16) Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Kunihiro Narumi et al (2005) Reality and orientation o f green space organization fo r Hanoi city Scientific Report Collection in Vietnam - Japan Joint Seminar HUS, VNU Vietnam Hanoi, pp 80-88 17) Nguyễn Cao Huan, Nguyễn An Thịnh (2005) Tiếp cận định lượng nghiên cứu địa lý ứng dụng Tạp chí Khoa học Trái đất, số 4/2005 Hà Nội trang 260-267 18) Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn An Thịnh (2005) Định hướng tô chức khơng gian phát trìến kình tế trang trại (tại huyện Sa Pa - Bác Hà - Bao Thàng, tinh Lào Cai) Tạp chí Địa lý Nhân văn, số 2(09) Hà Nội trang 42-49 19) Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Hài (2005) Xác định sức chứa du lịch phục vụ quy hoạch phát trìén du lịch bền vừng huyện vùng núi cao Sa Pa Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường Phát triên bên vừng VNU NEF CRES NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội trang 421-427 20) Lê Trình, Lưu Thế Anh, Nguyễn An Thịnh (2005) Xác định vùng có nguy ô nhiễm môi trường hoạt động phát triền cua thành phố Hài Phòng Tuyên tập báo cáo khoa học Hội nghị Mơi trường tồn qc Hà Nội trang 502-508 21) Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh nnk (2006) Xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triến vừng vùng đệm khu bao vệ thiên nhiên (nghiên cứu mẫu cụm xã vùng đệm \'ườn Ọc gia Hồng Liên) Tạp chí Khoa học sô T.XXII N01 ĐHQG Hà NỘI Hà Nội trang 39-48 22) Nguyễn An Thịnh Hoàng Thị Thu Hương (2006) Phán tích hiệu qua kinh té - mơi [rường cùa mơ hình kinh tẽ trang trại tinh Lào Cai Tuyên tập báo cáo khoa học Hội nghị Địa lý tồn qc lân thứ II Hà Nội trang 611-618 104 23) Trân Quỳnh An, Nguyen An Thịnh nnk (2006) ưng dụng phương pháp phán tích đô phân loại cảnh quan đỏ thị thành phố Hai Phịng Tạp chí Tài nguvẻn \à Mơi trường, số 7(33), 7/2006 Hà Nội trang 53-56 24) Nguyên Xuân Độ, Nguyễn Ạn Thịnh nnk (2006) Đánh giá vùng chuyên canh cà phê, cao su trẽn quan điêm địa lý học (ỉấy tinh Đãk Lăk Đăk Sông) làm vi dụ Tuyên tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội năm 2006, tiểu ban Địa lý - Địa Hà Nội trang 43-49 25) Nguyễn Caọ Huân, Đặng Văn Bào Nguyễn An Thịnh nnk (2006) Xghiên cứu Cịii\ hoạch ngn nước cáp cho thị xã Ương Bí đén năm 2020 Tạp chí Khoa học sơ T.XXII, No4 AP, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 26) Nguyên An Thịnh (2008) Đánh giá thực trạng sư dụng sơ khơng gian mơ điên hình khu thị thành phố Hà Nội Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 3/2008 Hà Nội 27) Nguyễn An Thịnh (2008) Một số ứng dụng cùa toán Entropy công tác giám sát đánh giả diễn biến phục hồi rừng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triên Nông thôn, số 10/2008 Hà Nội tr 101-106 28) Nguyễn An Thịnh (2008) Phương pháp luận LANDEP nghiên cứu sinh thái cảnh quan thị (nghiên cứu điển hình ihị trấn Cái Rỗng, huyện Vân Đồn, tinh Quáng Ninh) Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội trang 637-646 29) Nguyễn An Thịnh, Trương Quang Hải (2008) Phương pháp luận thực tiễn phân tích hiệu ích tơng thê hệ thõng cơng trình thuy lợi vùng kinh tê trọng điêm Băc Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, tiểu ban Địa lý - Địa “Khoa học cơng nghệ Địa lý - Địa quán lý lãnh thồ, sư dụng hợp lý tài nguyên bao vệ môi trường" Ha Nội trang 40-50 30) Nguyễn An Thịnh, Phạm Quang Anh (2008) Xu phút triên cua sinh thái canh quan thê giới định hướng Việt Nam Tạp chí Khoa học Vol 53, sô 6/2008 Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội trang 106-114 31) Nguyen An Thinh (2008) Characteristics o f the landscape and the human ecology in Vietnam's coastal zone Abstract Collection in the Third International Conference on Vietnamese Studies “Vietnam - Integration and Development” Vietnam National University Publisher, Hanoi, pp.541-542 (fulltext accepted) 32) Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008) Mơ hình sinh thải cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam ứng dụng nghiên cứu đa dạng cành quan Tạp chí Các Khoa học vê Trái đât sơ 3/2008 Hà Nội 33) Nguyen An Thinh Nguyen Xuan Huan, Pham Due Uy, Nguyen Son Tung (2008) Landscape ecological planning based on change analysis: a case study o f mangrove restoration in Phu Long-Gia Luan area Cat Ba archipelago Jounal of Science ISSN 0866-8612, Vol 24, No.3/2008 VNU Hanoi, pp 133-144 (in English) 34) Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh et al (2008) An assessment of variations in natural socio-economic and environmental conditions in Ha Sam coastal lowland area Yen Hung District, Quang Ninh Province Viet Nam under global climate change The 8th general seminar of the core university program on Environmental Science and Technology for the Earth, organized b> Osaka University and Vietnam National University Osaka Japan (in English) 35) Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Duy Tồn, Nguyễn Sơn Tùng Đặng Ngơ Bao Tồn (2009) ứ n g dụng cơng nghệ viễn thám mơ hình tốn phân lích động lực hiến đỏi rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, quân đan Cát Ba giai đoạn 105 1965-2007 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triên Nơng thơn ISSN 0866-7020 sô 7/2009 tr 120-126 36) Nguyen An Thinh, Nguyen Xuan Huan Pham Due Uy Nguven Son Tung (2009) Land use change modeling based on remote sensing and jractal analysis: a case study o f Tien Lang coastal zone, Hai Phong city, Vietnam Collection in the International Conference on "Ecological engineer", France, (summary accepted) 10 Các dự án/đề tài tham gia thực 1) Xây dựng chiến lược môi trường tỉnh Lào Cai đến năm 2010 Đề tài cấp Tinh (tương đương câp Bộ) Hà Nội, 2001-2002 (Thành viên) 2) Tô chức không gian phát triên kinh tế bao vệ mơi trường tình Lào Cai Đe tài đặc biệt câp Đại học Quốc gia (tương đương cấp Bộ) (Thư ký) 3) Đảnh giả tải lượng bồi lang ô nhiễm môi trường nước lưu vực vịnh Cưa Lục Đề tài cấp tỉnh (tương đương cấp Bộ) Hà Nội 2003-2004 (Thành viên) 4) Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thúi phục vụ phát íriên vững cụm xã vùng cao Sa Pá - Tả Phin tình Lào Cai Đẻ tài đặc biệt cấp ĐHQG (tương đương cấp Bộ), mã số QG.01.07 Hà Nội 2001-2003 (Thành viên) 5) Nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường vùng sinh thái đặc thù Quàng Bình - Quảng Trị Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC 08.07 Hà Nội 2001-2003 (Thành viên) 6) Nghiên cứu van để trạng môi trường vùng Tây Nguyên, đề tài nhánh thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nước “Nghiên cứu giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường vùng Tây Nguyên tình hình mới”, mã số KC.08.23 Hà Nội 2003 (Thư ký) 7) Quy hoạch bảo vệ mơi trường thị xã ng Bí đến 2010 có định hướng đén 2020 Đê tài cấp Tinh (tương đương cấp Bộ) Hà Nội 2004-2005 (Thành viên) 8) Đánh giá tiềm lãnh thô phục vụ phát triên du lịch sinh thái tinh Quang Trị Đẻ tài cấp Tỉnh (tương đương cấp Bộ) Hà Nội 2004 - 2005 (Thành viên) 9) Nghiên cứu xác lập tuyến du lịch mạo hiểm khu di san giới Phong Nha - Kè Bàng Đề tài NCKH cấp tỉnh (tương đương cấp Bộ) Hà Nội 2004-2005 (Thành viên) 10) Nghiên cứu xác lập sờ khoa học cho việc sừ dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển vững vùng núi đả vơi Ninh Bình Đe tài NCKH trọng điêm cấp ĐHQG Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QGTĐ.04.11 Hà Nội, 2004-2006 (Thư ký) 11) Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long - cắm Phả - Yên Hưng đến 2020 Đề tài NCKH cấp tinh (tương đương cấp Bộ) Hà Nội, 2006-2007 (Thành viên) 12) Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác phần lò giếng khu Cánh Gà, mó than Vàng Danh Tơng Cơng ty than Vàng Danh chủ trì Hà Nội 2005 (Thành viên) 13) Lập báo cáo đánh giả tác động môi trường dự án khai thác cang than Điển Cơng, thị xã ng Bí Tồng cơng ty than Vàng Danh chu trì Hà Nội 2006 (Thư ký) 14) Đánh giá điểu kiện sinh íhái canh quan phục vụ phái trién bẽn vững nông lâm nghiệp huyện Sa Pa, tinh Lào Cai Đê tài đặc biệt câp ĐHỌG (tương đương câp Bộ), mã sô QG.04.21 Hà Nội 2004-2005 (Thư ký) 15) Study on landscape and environmental changes of lakes in the urbanization in Hunoi Cooperation project between Vietnam National University and Osaka l'n i\ersit\ Hanoi and Japan, 2000-2008 (Thành viên) 106 16) Nghiên cứu trạng lớp phu thực vật huyện Sa Pa lình Lào Cai Đe tài cấp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, mã so TN.05.18 Hà Nội 2005 (Chu trì) 17) Environmental creation and protection Cooperation project betueen \ ietnam National University and Japan Universities Hanoi and Japan 2000-2005 (Thành viên) 18) Xây dựng mơ hình định lượng phân loại canh quan đỏ thị nông thôn (đối sánh cảnh quan nơng thơn Hồng Liên Sơn với canh quan thị đồng châu thơ sóng Hơng) Đê tài NCKH câp Đại học Quốc gia Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã sơ QT.06.29 (Chù trì) 19) Nghiên cứu đánh giá không gian mờ phục vụ quàn lỷ bền vừng canh quan đô ihị thành phố Hà Nội Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã sô QT.07.38 (Chù trì) 20) Luận chứng khoa học vể mơ hình quàn lý phát trién vững đới bờ biên tinh Quàng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KC 09.08/06-10, Hà Nội, 2007-2009 (Thành viên) 21) Phân vùng cảnh quan Việt - Lào với hỗ trợ cùa viền thám hệ thông tin địa lý Đe tài NCKH trọng điểm cấp Đại học Quốc gia (tương đương cấp Bộ), mã sô QGTĐ.06.04, 2006-2008 (Thành viên) 22) Quy hoạch báo vệ môi trường tong ihê tinh Quang Ninh đến năm 2020 Đê tài NCKH cấp tính (tương đương cấp Bộ), 2008-2009 (Thành viên) 23) Managing the transition from subsistence to an open economy, Sa Pa district, Luo Cai province, Vietnam CHATSEA project in Vietnam, cooperation between McGill University, Laval University (Canada) and Hanoi University of Sciences (Vietnam) 2007-2009 (Thành viên) 24) Quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tinh Quang Ninh đến năm 2020 Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã sơ QT.08.32 (Chủ trì) 25) Nghiên cứu biến động đề xuất giai pháp phát triên rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, đào Cát Bà - Hài Phòng Đê tài NCKH câp ĐHQG Hà Nội (tương đương cấp Bộ), mã số QT.09.46 (Chủ trì) 107 t ó m t ắ t c c c n g t r ìn h n c k h c ủ a c n h â n Nganh: Địa lý; Chuyên ngành: Sinh thái Cảnh quan Mơi trưịng Nguyen An Thinh, Nguyen Xuan Huan, Pham Due Uy, Nguyen Son Tung (2008) Landscape e c o lo g ic a l p la n n in g b a s e d o n c h a n g e a n a lysis: a ca se s tu d y o f m a n g ro ve restoration in Phu Long-G ia Luan area, Cat Ba archipelago Jounal of Science ISSN 0866-8612, Vol 24, N o 3/2008 VNU Hanoi, pp 133-144 (in English) Mangrove plays an important role in coastal zones in terms oi many aspects e.g extremely essential habitats for many species etc However, in Vietnam, like other developing countries, these mangrove areas have being destroyed and encroached as a consequence o f poorly planned economic development A study has been conducted in Phu Long-Gia Luan in which mangrove area is the largest in the Cat Ba Archipelago Biosphere Reserve Hai Phong Province Vietnam The objectives o f the study are to study existing land use states, land use changes as well as driving forces and directions for the changes in order to build a case model of sustainable development; and integrate a mangrove conservation planning into a General Socio Economic Development Planning Project of Hai Phong city in the period of 2010-2020 The article presents following results obtained from study in the period of 20072008 in Phu Long-Gia Luan area, including - Mangrove area decreased is 98.9 hectare from 1994 (792.3 hectare) to 2006 (693.4 hectare) in which the largest lost area is in Phu Long southern region, and Gia Luan region is less changed; - There are 12 species belonging to 10 families and two ecological succession series in these mangroves; - Planning the area based on principles o f landscape ecology for the priority purposes o f mangrove restoration up to 2020 so that a mangrove area restored is equal to the area in 1994 The study area is divided into four functional subdivisions: active use subdivision, ecological restoration subdivision, stable use subdivision and protection subdivision Value o f restored mangrove in Phu Long-Gia Luan is estimated 15.908.45 USD per hectare for shrimp farm through an environment impact assessment and cost-benetit analysis 108 Nguyen An Thịnh, Nguyễn Duy Tồn, Nguyễn Son Tùng, Đăng Ngơ Bao Tồn (2009) n g dụng công nghệ viên thám mô hình tốn phán tích động lực biến đói rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, quần đảo Cát Bà giai đoạn 1965-200'’ Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, ISSN 0866-7020 số 7/2009 tr 120-126 This study has been carried out in Phu Long - Gia Luan in which m angro\e area is the largest in the Cat Ba archipelago, Cat Hai district Hai Phong province In Doimoi period (from 1986 up to now), shrimp farms have been enlarged and as a consequence, mangrove areas have been destroyed That is a challenge of sustainable development in this area So that, studying mangrove change plays an important role not onlv at present but in the future o f sustainable development strategy Results obtained from study including: - Analyzing mangrove change in 1965-2007 period technology The potential o f spatial data sources at based onremote sensing different temporal scales such as a topographical map conducted in 1965 and four available satellite images conducted in 1989-2007 have been examined; - Analyzing trend o f mangrove change based on fractal geometry and informatics model which are useful tools for examining the relationships between mangrove pattern, function and dynamic on change process in selected study area; - Examining o f driving forces o f mangrove change The major natural and socio­ economic factors that controlled the spatial pattern mangrove changes over the last decades have been extracted from factor analysis model, and the role of these factors as driving forces o f mangrove change in Doimoi period have been also studied in detail Accoding this study, we proposed that a case study of Phu Long be enlarged to similar other area in Vietnam territory 109 - Gia Luan may SCIENTIFIC PROJECT Branch GEOGRAPHY Project category NATIONAL UNIVERSITY HANOI VNU Title: “LA N D U SE CHANGE STUDY AND PROPOSFNG SOLUTIONS OF MANGROVE FO R E S T D EV ELO PM EN T IN PHU LONG - GIA LL'AN, CAT BA ISLAND - HAI PH O N G CITY ” Code: QT.09.46 M anaging instution: National University, Hanoi VNU Im p le m e n tin g instution: Geography Faculty, Hanoi University o f Science, Vietnam National University (VNU) Collaborating instution: Hai Phong Marine Environment and Resources Institute, Vietnamese Institute o f Sciences and Technology Coordinator: Dr N G U Y EN An Thinh Key implementors: MSc Tran Van Truong BSc Nguyen Duy Toan Ass.Prof Nguyen Xuan Huan BSc Nguyen Son Tung Dr Pham Quang Anh MSc Truong Ngoc Kiem Dr Pham Quang Anh BSc Bui Van Vuong BSc Du Vu Viet Quan Duration: during year 2009 B udget: 25,000,000 VND (Twenty five million VND) 10 Main results: - Results in science and technology: Analyzing characteristics, dynamic of mangrove ecosystems, including tidel comunities and ecological succession Analyzing trend of mangrove change in period o f 1965-2006 based on a topographical map conducted in 1965 and four avaiable satellite images conducted in 1989-2007 Analyzing change of fractal metrics for mangrove in 1965-2007 period Analyzing change of infomatics metrics for mangrove in 1965-2007 period Factor analysis for mangrove change in period o f 1965-2007 Analyzing the relationship of climate change with tidel ecosystems change Landscape ecological planning for mangrove track until 2020 Analyzing overal benifit of the landscape ecological planning tor mangrove track until 2015 and 2020 - R esu lts in practice a n d application: Such study contents are important contributions o f project actually on scientific theories and applications Those results can be used as references for landscape ecological and environmental planning, education and training materials for under and post graduate students - R esults in training: The project has supported a undergraduate student at Facult} of Biology, Hanoi University of Sciences, VNU were carried out their dissertation - Publications', there is a scientific paper have been published in researching time of this project, including: Nguyen An Thinh, Nguyen Duy Toan, Nguyen Son Tung Dang Ngo Bao Toan (2009) Apply remote sensing technology and mathematical models on analyzing driving forces o f mangrove change in Phu Long - Gia Luan area from 1965 until 2007 Science and Technology Journal o f Agriculture and Rural Development Ministry ot of Agriculture and Rural Development ISSN 0866-7020, N°7/2009 Hanoi, pp 120-126 (in I ietnumc.se) 11 E v a lu a tio n g rad e: Excellent/Good/Fair PHIẾU ĐĂNG KÝ KÉT QUẢ NGHIÊN c u KH-CN Ten đề tai (hoặc d ự an): Nghiên cứu biển động đề xuất giải pháp phát triển rùng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, đảo Cát Bà - Hải Phòng” Má số: QT.09.46 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án)* Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Hà Nội Tel: (04)38581420 Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: (04) 38581420 Tổng kinh phí thực chi: 25.000.000 VND (hai mươi năm triệu đồng chằn) Trong đó: Từ ngân sách Nhà nước: 25.000.000 VND Thòi gian nghiên cửu: năm Thòi gian bắt đầu: 2009 Thòi gian kết thúc: 2009 Tên cán phối họp nghiên cửu: CN Nguyễn Duy Toàn CN Nguyền Sơn Tùng ThS Trương Ngọc Kiêm CN Bùi Văn Vượng ThS Trần Văn Trường PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn TS Phạm Quang Anh TS Nguyễn Văn Sinh CN Dư Vũ Việt Quân Sô đăng ký đề tài Bảo mật: Số chứng nhận đăng ký a Phô biến rộng rãi: J kết nghiên cứu: b Phò biến hạn chê: Ngày: c Bảo mât: Tóm tắt kết nghiên cửu: Phân tích đặc điểm, động lực cùa nhân tố sinh thái phát sinh hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu bao gôm câu trúc cua nhân tô sinh thái phát sinh tham thực vật quân xã sinh \ậ t vùng triêu chẽ diễn sinh thái Phân tích xu biến đơi rừng ngập mặn giai đoạn 1965-2007 sơ giai đoán anh vệ tinh Phân tích xu biến đơi độ đo Fractal rừng ngập mặn uiai đoạn 1965’ 2007 112 Phân tích biên đơi độ đo thơng tin cùa rừng ngập mặn giai đoạn 19652007 Phân tích nhân tô ảnh hường đến biến động rùng ngập mặn giai đoạn 19652007 Phân tích ảnh hường biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái vùng triều khu vực nghiên cứu Đê xuât hướng quy hoạch sinh thái cảnh quan rừng ngập mặn đên năm 2020 Phân tích hiệu ích tổng cua phương án qu) hoạch sinh thái canh quan rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu đến năm 2015 2020 - Sản phâm khoa học (Bài báo, báo cáo, thiết bị ): Bài báo khoa học: 01 - Hiệu kinh tế kha ứng dụng: kết qua nghiên cứu biến động định hướng quy hoạch rừng ngập mặn tư liệu khoa học có giá trị cần thiết cho nhà quàn lý công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng - Đào tạo: 01 Cử nhân Kiến nghị quy mô đối tưọng áp dụng nghiên cứu: - Hệ phương pháp nghiên cứu đề tài ứng dụng cho khu vực ven hiên cỏ điều kiện tương tự - Các kết nghiên cứu đạt khu \ ực Phù Long - Gia Luận c u n g cấp cư sư liệu quan trọng cho địa phương quy hoạch bao vệ quan 1} rừng ngập mặn - Đe tài sử dụng làm tài liệu tham kháo cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh C h ủ nhiệm đề tài Họ tên Học hàm học vị Thủ trưởng Chủ tịch Hội Thu trưóng quan chủ trì đồng đánh giá CO’ quan quán lý đề tài thức đề tài NGƯYẺN AN T H ỊN H Ị U.ỈA T l.G IẦM ĐỔC TRƯỞI' G BAN KHOA HỌC - C(> G NGHỆ Tiến sỹ Frifl Hif LI TRUỎNG v v o K í tên Đóng dấu m X ' ỹ _ _ K y GS.Ĩ SKH J ỈU jU ijì/i ỉtw ìu j 113 ' ... vệ nghiêm ngặt khu vực Đồng Công Bãi Giai 80 Báo cáo tóm tăt đê tài "NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN KHU Vực PHÙ LONG - GIA LUẬN, ĐẢO CÁT BÀ - HẢI PHỊNG'' ■... nguyên sinh rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận 42 Hình 3.1 Các ảnh vệ tinh LANDSAT SPOT khu vực nghiên c ứ u .45 Hình 3.2 Biến đổi rừng ngập mặn khu vực thôn Hai, xã Phù Long khoảng... u đề tài bao gồm: - Phạm vi không gian', khu vực rừng ngập mặn thuộc xã Phù Long Gia Luận, nằm phía tây tây bắc quần đảo Cát Bà, huvện Cát Hải, thành phố Hải Phòng - Giới hạn nội dung nghiên cứu:

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w