Nghiên cứu văn hóa việt pháp thông qua hoạt động lời nói mang tính chất lễ nghi chào tạm biệt

106 49 1
Nghiên cứu văn hóa việt pháp thông qua hoạt động lời nói mang tính chất lễ nghi chào tạm biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ • • • Đe tài nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn cấp Đại học Quốc gia Hà nội Nghiên cứu văn hóa Việt-Pháp thơng qua họat động lời nói mang tính chất lễ nghi Chào-Tam biêt • • Mã số : QN.03.08 Chủ nhiệm đề tài • TIẾN Sĩ NGUYỄN VẦN DUNG KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA PHÁP ĐẠI HỌC NGOẠI NGŨ - ĐẠI HỌC (m ổc C.IA HÀ N OT OẠI HỌC QUOC GIA HẢ NỘI ỊgỤNG Tám thông tin thự vie im t ) ĩ / -ĩ Ĩ~ J HÀ NỘI- 2005 MỤC LỤC Phần mờ đầu 1 Tính cấp thiết đề t i Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu đê tà i Phương pháp nghiên cứu Phần m ột: Cơ sở lý luận chung Chương m ộ t: Bản chất cùa hành vi lờì nói mang tínhchấtlễ nghi Hành vi lời nói (speech act): Austin, Searle Một số vấn đề chung Phép lịch giao tiếp bang lờ i Khái niệm « thê diện - face » vẻ « lãnh địa - territoire » Goffrnan .8 2.2 Phép lịch theo quan điểm Brown Levinson 10 2.3 Phép lịch theo quan điêm cùa Kerbrat-Orecchioni 12 Chương h a i : Một số chi xuất (déictiques) tiêu biểu tiếng Việt tiếng Pháp 13 Hệ thốnơ từ xưng hô trone tiếns Việt trons tiếng Pháp 13 1.1 Hệ thốna từ xưng hô trone tiếng Việt 13 1.1.1 Công trinh nghiên cứu Nguyễn Phú Phons; 14 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nhà ngơn nsữ Việt nam nước : Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Anh Thi Trần Thị Naọc Lang 16 1.2 Hệ thống từ xưng hô tiếng Pháp 20 1.2.1 Cơna trình nghiên cứu Perret 20 1.2.2 Công trinh nghiên cứu cùa André-Laroche-Bouvy 20 1.2.3 Cơng trình nghiên cứu Kerbrat-Orecehioni 22 Tên riêna 29 2.1 Định nghĩa 29 2.2 Chức tên riên2 29 2.3 Nhữna hình vị tạo thành tên riêng nsười Pháp người Việt đươne đại 35 2.4 Cách sử dụng tên riêng 38 Phần h a i : So sánh đối chiếu họat động mang tính chất lễ nghi Chào/tam biêt giao tiêp băng lờ i 42 Quan điểm Goffman hành vi Chào/ tạm biệt 42 Chào hỏi ưone tiếng Việt 42 Chào/tạm biệt tiếng Pháp 48 Những nét tương đồng khác biệt hành vi Chào/tạm biệt tiếng Việt tiêng Pháp 54 4.1 Những nét khác biệt trons hai nc:ôn neữ 54 4.2 Nhửna nét tương đồng trons hai noôn neữ 57 4.2.1 Chào tiêng Pháp trona tiếng Việt 57 4.2.2 Tạm biệt tiếng Pháp trons tiếng Việt .69 Phần ba : Một số hệ giảng dạy học tiếng P háp .78 Kểt luận chung 80 Sách tham khảo 81 Phần mở đầu T ính cấp th iết đề t i : Hiện cùne với phát triển tồn cầu hóa, nhu cầu giao tiếp ngày lớn, hiểu biết nắm vững văn hóa nước ngữ khơng thể thiếu sinh viên học ngoại ngữ Đặc biệt, phát triển ngành Ngữ dụng học, cùa nghiên cứu Phép lịch giao tiếp phát triển cùa nahiên cứu hành vi lời nói (speech acts - actes de parole) cho phép sâu nghiên cứu hành vi Chào/tạm biệt giao tiếp lời Việc so sánh, đối chiếu hành vi lời nói tiếng Việt tiếng Pháp, hai ngơn neừ thuộc hai vãn hóa khác (văn hóa phương Đơng/văn hóa phương Tày), góp phần làm sáng tỏ thêm khía cạnh mặt lv luận cũn® sac văn hóa hai dân tộc Trên thực tế, trons siao tiếp học sinh, sinh viên Việt nam với người naữ khó khăn ngơn ngữ khơng phải khó khăn trội Khó khăn lại nàm lĩnh vực Giao thoa văn hóa Làm giữ sắc dân tộc mà khơns làm nsười nước ngồi khó chịu Cho đến nay, hành vi lời nói mang tính chất lễ nghi chưa nhà khoa học Việt nam nshiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đối chiếu hai nơơn ngừ Việt-Pháp nơồi số khóa luận cao học học viên chuyên Pháp nghiên cứu bước đầu « Chào /tạm b iệ t», « Cảm ơn », « Xin lỗi » Trong việc giảng đạy ngoại ngữ, cơng trình nghiên cứu chúne nhằm làm cho siáo viên học sinh nắm vững chất hành vi sử dụng chúng cách hợp lý khoa học hơn, tránh hiểu lầm, chí xun° đột giao tiếp Ngồi kết nghiên cửu góp phần làm tăng chất lượn® giảng N eữ dụne học Giao thoa văn hóa, hai môn đans siàng dạy trona khoa N sôn ngữ Văn hóa Pháp cho sinh viên học viên cao học chuyên ngành tiếng Pháp M ụ c đích nghiên cứu : Nghiên cứu nhàm đạt kết sau Nêu bật tương đồng khác biệt hành vi lời nói mang tính chất lễ nghi Chào/tạm biệt tiếng Việt tiếng Pháp nghiên cứu nằm lĩnh vực Giao thoa văn hóa, lấy lý luận phép lịch sự, hành vi lời nói làm sở lý luận Dựa kết nghiên cứu đưa số mẫu thường dùng giao tiếp hành vi lời nói nghiên cứu Đề đại số hệ sư phạm vào việc giảng dạy hành vi lời nói Đ ối tư ợng, phạm vi nội d u n g nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu phát ngơn lời nói người Pháp người Việt giao tiếp thường ngày, số truyện ngắn, tiểu thuyết Việt nam Pháp đương đại Việc thấu hiểu hành vi lời nói góp phần đưa hệ sư phạm thỏa đáng việc giảng dạy văn hóa, văn minh nói chung đặc biệt Ngữ dụng học Giao thoa văn hóa, mơn cịn nhà trường P h ạm vi n gh iên u đề t i : Đây họat động ngôn ngữ phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu thêm m ột số vếu tổ liên quan đến văn hóa ngôn ngữ xuất (déictiques) xưng hô, việc sử dụng từ xưng hơ vấn đề vô quan trọng chiến lược hội thoại Khi giao tiếp, chủ thể giao tiếp phải tỏ cho đổi tượng giao tiếp thấy có thái độ thân thiện muốn phải sử dụng từ xưng hô cho đổi tượng, dù đại từ nhân xưng, danh từ gia tộc hay tên riêng tên riêng mang đặc thù dân tộc, vãn hoá Để học dạy tốt ngoại rigữ phải nắm vững hệ thống tên riêng nước m học tiếng không nhiều dẫn đến hiểu lầm nghiêm trọng họ nói đến giao tiếp Các yếu tố aiúp chúng tơi sâu nghiên cứu hành vi mang tính chât lê nghi Chào/tạm biệt giao tiếp lời, hành vi mang tính phổ quát (universel) nhưne thể lại khác ngôn ngữ khác Do giới hạn thời eian kinh phí cho cơng trình, chúng tơi chưa thể nehiên cứu họat độna giao tiếp không lời Chúng tiếp tục nghiên cứu sâu họat động trons Ĩao tiếp khỏna lời trona cơne trình nghiên cứu khác P hư ơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nhận định rans việc học nsoại ngữ san liền với học văn hóa nước mà minh học tiếna ngôn ngữ sản phẩm xã hội, sau trình bày số nehièn cứu mang tính chất lý luận liên quan đến đề tài, sử dụng phươns pháp so sánh, đối chiếu chủ đạo thôna qua liệu tiếng Pháp tronơ tiếns Việt nham làm rõ khác biệt tươns đồns hai neôn ngữ qua việc sử dụn2 hành vi lời nói đưa số hệ sư phạm bước đầu trona siảna dạy nsoại ngữ Phần Cơ sở lý luận chung Trong phần này, chúne điểm qua số khái niệm làm nên tảng cho nghiên cứu hành vi lời nói C hào/tạm biệt dựa nghiên cứu vê lĩnh vực nhà naôn neữ dụng học Mỹ Pháp cụ thể nghiên cứu vê hành vi lời nói số vấn đề chung vê Phép lịch giao tiêp băng lời nahiẽn cứu liên quan đến số chi xuất (déictiques) tiêu biểu tiếng Việt trons tiếns Pháp Chưongo m ôt: B ả n c h ấ t củ a h n h v i Iờì n ó i m a n g tín h c h ấ t lễ n g h i H ành vi lịi nói (speech act) : A u stin , Searle Trona lĩnh vực nghiên cứu H ành vi lời nói, Kerbrat-Orechioni (2001 : 8) coi John L Austin (1911-1960) đồne môn ông John R Searle (sinh năm 1932) hai nhà tiền bối nghiên cứu Hành vi lời nói (speech Acts actes de parole) nsành N sữ dụns học (Pragmatique) Theo Searle nói ngơn ngữ khơng phải chì để sử dụna đúns yếu tố ngôn nsữ nsữ âm, từ vựng, nsữ pháp mà để thực nhiều hành vi lời nói sinh sản yếu tố ngơn n 2ừ vào lúc mà ta cần có hành độnew tiên hành Đặc biệt sách Austin « How to Things with ■ o Words » (1962) dịch tiếng Pháp « Quand dire, c 'est fa ire - Nói tức làm », (Seuil 1970), coi tuyên neôn trường phái Xuất phát điêm nshiên cứu nhừng nahiên cứu cùa Austin hành vi lời nói mà theo ơng số lời nói khơng chi dừng lại việc miêu tà hành độn° (theo trườnơ phái cổ điển) mà nhàm thực hành độne, nói cách khác, nhẳm tạo ảnh hưởng vào thực tế Thí dụ người ta nói : « Tơi cám ơn anh », người ta cám ơn anh Qua 12 bàì giảng đựợc ghi lại sau ông mất, thấy hành vi lời nói có ba đặc tính sau : - Hành động tạo ngôn (acte de dire quelque chose - acỉe locutoire) đựợc thực yếu tố ngôn ngữ nhu ngữ âm, từ vựng, hình thái, cú pháp nhàm tạo biểu thức ngơn ngữ có đủ nghĩa Nói Yule (1997 : 97), bạn gặp khó khăn việc hình thành nên âm từ để tạo phát ngịn có đủ nghĩa bàng ngơn ngừ (chẳng hạn ngoại naữ bạn bị líu lưỡi) bạn thất bại việc làm nên hành động tạo ngôn - Hành động ngôn (hay ngôn trung - theo Cao Xuân Hạo) (acte effectue en disant quelque chose - acte ilỉocutoire) Khi phát naôn, chúns ta khôns tạo phát ngôn (acte locutoire) mà cịn nhàm mục đích nhât định Phát nn phải bao gồm ý nghĩa có quy chiếu (reference) định Khi phát ngôn thực mục đích °iao tiếp đó, để thông báo kiện, để đề nghị vấn đề đó, để chào, tạm biệt, xin lỗi, cám ơn v.v, Thí dụ n ó i : « Đóng cửa lại », người nói khơng chì nói nói, mà chủ yếu muốn đề nghị đổi tượng giao tiếp đóng cửa lại - Hành động xuyên ngôn (acte effectue par le fa it de dire quelque chose - acte perlocutoire) thực hành độns lời nói có tác dụns lên nsười nghe, thí dụ thực hành động, sợ hãi, phàn đối phấn khởi, v.v tạo phát ngơn, m ons muốn có hiệu Lẩv lại ví dụ : n ó i : « Đóng cửa lại », naười nói muốn đề nshị đối tượnơ giao tiếp đóng cửa hành động khơng có hiệu lực chủ thể siao tiếp thất bại Tuy nhiên muốn phát ngơn có hiệu lực phải có nhiều điều kiện đặc biệt mối quan hệ chủ thể giao tiếp (CTGT) đối tượns eiao tiếp (ĐTGT), tùy theo « quan hệ ngang » hay « quan hệ dọc » theo Kerbrat Orechioni (1992, 1996, 2001), hành vi lời nói nhừns vếu tố quan hệ giao tiếp (relationèmes) Chúng điểm qua hai mối quan hệ trons phần sau nhiên theo chúng tôi, mổi quan hệ ngang ảnh hưởng nhiêu đên việc sử dụng từ xưng hơ cỏ tính đối xứng thể khoảng cách đôi tượng giao tiếp : xa cách gần gũi, thân mật thi mối quan hệ dọc hay quan hệ theo thứ bậc ừong xă hội, mối quan hệ khơng có đối xứng thể bàng yếu tố chi vị trí cao (taxème de position haute) chi vị trí thấp (taxème de position basse) Trong mối quan hệ này, vai trị hành vi lời nói lại thể rõ nét hon ví dụ hành vi lệnh, neăn cấm, chế riễu, chi trích, CTGT đặt vị trí cao ĐTGT hành vi đe dọa thể diện lãnh địa ĐTGT Và ĐTGT vào vị tri thấp so với CTGT Và ngược lại, hoàn cảnh định trona mối quan hệ định, có nhữne hành vi khơne thể thực CTGT, ví dụ nsười khơng có quyền lệnh cho chù, khơna có quyền mắng bố mẹ, néu làm bị coi hỗn láo, ngang ngược Tuy nhiên mối quan hệ này, nsoài trường hợp ngoại lệ, khác trone văn hóa khác Để phân biệt ba đặc tính trên, Austin (1970 : 114) cho ví dụ sau đày : Anh ta nói : - Hãy bấn cô ta - Hành động tạo ngôn (locutoire): Trong phát ngôn này, tạo phát nsôn ngữ âm (aiả định v ậ y ) , từ vựng, hình thái, cú pháp với động từ « bắn » có nghĩa bẳn có quy chiếu « cô ta » - Hành động ngôn (illocutoire) Với phát ngôn này, ép (hoặc khuyên tôi, lệnh cho tôi) bắn vào cô Phát ngơn có lực ngơn khác tùy theo n sữ cảnh giao tiếp ví dụ Yule (1997 : ): a I ’ll see you later (=A) Có the có nhữns lực ngôn sau b I predict that (A) Tôi tin ràng (A) c I prom ise you that (A) Tôi hứa với anh, chị ràns (A) d I warn you that (A) Tôi báo trước với anh, chị rằns (A) Và theo Yule, “trong số ba trắc diện này, thào luận nhiều ỉực ngôn” Thực vậy, thuật ngữ “hành động/hành vi lời nói” nhìn chung giải thích hẹp, chi có nahĩa lực ngơn phát ngôn Lực ngôn cùa phát nsôn nêu (a) ; coi điều xác nhận (b), coi điều hứa (c), coi điều báo trước (đ) - Hành động xuyên ngôn Tùy theo ngữ cảnh, thành công việc bắt/khuyên ( ) bắn cô ta thi hành độne xuyên ngơn có hiệu lực Tuy nhiên theo Siouffi Van Raemdonck (2003 : 147), khái niệm hành độna n£Ơn xun nn khơn° phải lúc rõ nét theo quan điểm Austin nên Searle, đưa khái niệm « điều kiện thành cơng hay thất bại » hành vi lời nói Ví dụ : trons nhữnơ điều kiện để làm cho hành động hứa hẹn thành cơng tính thành khan (condition de sincérité) cùa người hứa thực việc khơna hứa snơ Hoặc chúna tơi đà nói phát ngơn « Đóng cửa lại » có hiệu lực naười nói phải bậc cao (tuổi tác, cấp bậc, ) người nghe, trons nhữns điều kiện thành cơng nhiều hành vi ví đụ lệnh cho làm việc Điều Kerbrat-Orecchioni nghiên cứu nói thôn2 qua khái niệm yếu tố quan hệ giao tiếp (reỉationèmes) mối quan hệ dọc ngang Tóm lại, nehiên cứu đêu dựa nsuyên tắc người ta thực nhiều việc bang phát ngôn tên sách Austin : «Ho\v to Things with Words- Từ ngừ làm nên vật nà 0A> Theo Kerbrat - Orechioni (2001 : 53), nhiều hành vi lời nói mang tính phổ qt (universal) nhiên việc thực chúns: khơna phải cũn® giống trons cùna cộng đồng siữa nhữns cộns đồna m ans văn hóa khác khơng có hành vi lời nói nói lại xa rời neừ cảnh diễn chuỗi lời nói khác Đây ngun nhân dẫn đến cơng trình nghiên cứu chúng tơi nhàm tìm hiểu điều kiện thực bàng lời họat động chào/ tạm biệt Tuy nhiiên đặc tính cùa hành vi này, hành vi xã giao, nên để đến kết luận thỏa đáng, ưong phẩn tiếp theo, sâu nehiên cứu số vấn đề chung phép lịch giao tiếp bàng lời M ột số vấn đề chung P hép lịch giao tiếp b ằn g lời Cho đến nay, Phép lịch nghiên cứu theo hai đường hướng : nhà xã hội, nhản chùng học nghiên cứu phép lịch chuẩn mực cùa xã hội cịn nhà nn nsữ nshiên cứu thể cùa phép lịch chủ yểu thôns qua hành vi tạo lời Neu Phép lịch trường hợp thứ nghiên cứu từ thời c ổ đại với Cicéron nghiên cứu Phép lịch ngôn ngữ cũne chi xuất từ năm 1970 nhà ngôn ngữ bẳt đầu quan tâm đán nhừns nghiên cứu giao tiếp dựa sở nhữne nehiên cứu Grice vấn đề R Lakoff coi nhà tiền bối lĩnh vực lịch • c • đặc biệt cơng trình nshiên cứu cùa Brown Levinson đặt tàng lv luận chặt chẽ có nhiều ảnh hườne đến nehiên cứu ỉĩnh vực (Kerbrat - Orechioni 1992 : 167) Trong phần tiếp theo, trước giới thiệu cách phổ quát lý luận Phép lịch theo quan điểm Brown Levinson, điểm qua nghiên cứu nhà xã hội học có nhiều ảnh hưởng đến hai tác giả Đó E Gofman, nhà xã hội học có nhiều nehiên cứu mối quan hệ cá nhân trona xã hội Ông coi xã hội sân khấu đời nhà nghiên cứu xã hội học khán siả theo dõi nhằm miêu tả diễn biến cử mồi diễn viên 2.1 K hái niệm « thể diện - face » « lãnh địa - territo ire » G offm an Trons « Les rites d ’interaction - Tập tục tương tác » (1974), Goffman phát triển khái niệm vẽ « thê diện- face », khái niệm mà sau Brown Levinson dùng để phát trièn học thuvết « Thể diện- face » Goffman định nshĩa « eiá trị xã hội tích cực » Dữ liêu 2800 thư điện từ mà nhận hai năm 2003-2005 cùa đồng nghiệp Pháp - 35 truyện ngắn Việt nam năm 1998-1999 25 truvện neắn năm 2004-2005 - tiêu thuyêt Pháp ( kèm theo trích dẫn sequence chào/tạm biệt) C h a tta m Maxime., 2004, Maléíices, Michel Lafon, 540 trang D aeninckx Didier., 1999, Le géant inachevé, Folio, 212 trane D uras M arguerite., 1989, Un b arrage contre le Pacifique, Gallimard 365 trang D uras M arg uerite, 1991, L ’am ant, Editions de Minuit, 142 trang Orsenna Erik., 2000, La grammaire est une chanson douce, Stock 136 trang Sempé/ Goscinny., 1999, Le petit Nicolas a des ennuis, Folio 155 trang Sempé/ Goscinny., 1995, Le petit Nicolas et les copains, Folio, 145 trang C hào N um éro p.14 Le personnage qui, ce matin de mars, entra dans notre classe aux côtés de Monsieur Besanẹon, le principal, n'avait que la peau sur les OS ( ) - Bonjour, dit le principal Madame Jargonos se trouve aujourd’hui dans nos murs pour effectuer la verification pédagogique réglementaire - Ne perdons pas de temps ! D ?un premier geste la visiteuese renvoya Monsieur Besanẹon ( ) D'un second, elie fit signe notre chère Laurencin : - Reprenez oil vous en etiez Et surtout faire comme si je n ’etais pas Erik Orsenna., 2000, La grammaire est une chanson douce, Stock Num éro p.46 II suivit Suzannejusqu'a leur table - Je te présente M.Jo dit Suzanne la mere La mere se leva pour dire bonjour M Jo et lui sourit En consequence, Joseph ne se leva pas et ne sourit pas - Assevez-vous notre table, dit la mere, prenez quelque chose avec nous Marguerite Duras., 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Num éro pp 78, 79 Joseph et la mère montèrent 1’escalier du bungalow, Joseph en avant, et firent irruption dans le salon Ils étaient poussiéreux et suants, leurs pieds étaient couverts de boue séchée - Bonjour, dit la mere, vous allez bien ? - Bonjour madame, fit M.Jo, je vous remercie Et vous-même ? Se lever, s ’incliner devant la mere qu’il détestait ẹa M.Jo savait le faire et très bien encore - Nous il faut bien que ẹa aille, maintenant que je me suis mis en tête cette plantation de bananiers, me fait durer un peu plus Une fois de plus, M Jo fit deux pas dans la direction de Joseph et abandonna la partie Joseph ne disait jamais bonjour M.Jo ; c’etait inutile d'insister Marguerite Duras., 1989 Un barrage contre le Paclfique, Gailimard Numẻro p 150 Suzanne se tenait debout près de lui (M Jo) II lui prit la main et l’embrassa II n a pas encore vu la mere et Joseph qui immobiles, attendaient D'habitude quand ils le voyaient arriver, ils travaillaient avec plus d'ardeur pour ne pas avoir ả répondre son salut Marguerite Duras., 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro p 221 Dès q u ’il apercut Suzanne M Jo alia vers elle d ’un pas apparemment tranquille - Bonjour fit-il sur le ton triomphant je YOUS trouvée II était peut-être encore mieux frinaue que d ’habitude mais toujours aussi laid - On est venu vendre votre baaue, dit Suzanne, ẹa sert rien - Je n r en fous dit M Jo en se íịrẹant un rire sportif, je vous quand même retrouvée ( ) Oil allez-vous comme ẹa ? - Je vais au cinema ? J ’y vais tous les jours Marguerite Duras.1 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro pp 307, 308 Ce jour là, une petite auto neuve, luisante, s'aư êta devant le bungalow Joseph sortit du salon suivi de Suzanne et de la véranda, regarda l'auto arrẽtée Un hom m e ( ) en descendit ( ) - Bonjour, fit rhom m e Est-ce que votre mère est ? Je voudrais lui parler - Vous êtes l’asent cadastral, demanda Joseph ( ) - Pourquoi vous voulez voir ma mere ? - C ’est l'epoque des inspections, dit sentiment l'agent Marguerite Duras., 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro pp.42, 43 L homme galant est descendu de la limousine, il fume line cigarette analaise ? II regarda lajeune fille au feutre d ’homme et aux chaussures d'or II vient vers elle lentement c est visible, il est intimidé II ne sourit pas tout d'abord ? Tout d abord, il lui offre une cigarette ( ) elle lui dit quelle ne fume pas, non merci ( ) Alors, il le lui demande : mais d ’oil venez-vous ? Marguerite Duras, 1991 L’amant, Editions de Minuit Numéro p69 Jamais bonjour, bonsoir, bonne année ? Jamais merci ? Jamais parler ? Tout reste muet, loin C ’est une famille en pieưe Marguerite Duras, 1991, L’amant, Editions de Minuit Numéro p 82 Elle (Betty Fernandez) vous salue d'une main lègère : Bonjour YOUS allez bien ? Marguerite Duras, 1991, L’amant, Editions de Minuit Num éro 10 p 84 C’etait quelqu’un de sincere C ’etait toujours une fete de le rencontrer dans la rue, au café, il était heureux de vous voir et c ’etait vrai, il vous saluait dans le plaisir Bonjour vous allez bien ? Marguerite Duras, 1991, L ’amant, Editions de Minuit Numéro 11 p 15 II parlait, la main courbée autour de la bouche quand un groupe de musiciens entra dans le bar - Salut la compagnie ( ) II avait déjà eu l’occasion de les rencontrer et de les entendre Daeninckx Didier 1999, Le géant inachevé Folio Numéro 12 pp 50, 51 Elle (Laurence) avait vieilli bien sũr mais sans rien perdre de sa beauté, de son charme ( ) - Bonjour Guy, vous allez bien, mais entrez done J essayé de la tutoyer comme elle le faisait dans ses lettres, mais elle ne cessait de revenir au « vous », rinsupportable distance de la politesse Daeninckx Didier., 1999, Le eéant inachevé, Folio Numéro 13 p 59 Duyck se servait un cognac quand la secretaire annonẹa Cadin ( ) - Bonjour monsieur Cadin, que puis-je pour votre service ? Daeninckx Didier., 1999, Le géant inachevé Folio Numéro 14 p 69 - Inspecteur Cadin, je vous présente Mme Courtini II tendit une main maladroite et souleva les paupières pour apercevoir le visaae ironique de la femme ( ) Elle se contenta d ’une phrase banale ( ) - Je suis enchantée de vous avoir rencontre, inspecteur Daeninckx Didier., 1999, Le géant inachevé, Folio N um éro 15 p 98 Cadin revint sur ses pas - Vous êtes facteur ? vous travaillez la poste de Merville ? ( ) - Je suis la poste de Merville, monsieur ! La poste en personne Pour vous servir - Enchanté de faire votre connaissance Vous prendrez bien un verre avec moi ? - Ca ne se refuse pas Daeninckx Didier., 1999, Le géant inachevé, Folio N u m éro 16 p 121 L ’inspecteur gaana le commissariat OÙ Rubecque Tattendait dans le hall - Bonjour Cadin Je me demandais ce que vous etiez devenu Daeninckx Didier., 1999 Le géant inachevé Folio N u m éro 17 p 154 Un petit homme tout en rondeurs était assis dans le creux d'un fauteuil en cuir, demi dissimuỉé par un veritable massif de plantes vertes Cadin ne l'avait pas remarqué, tout occupé regarder la collection de tableaux qui omaient les murs Toute ecole hollandaise semblait au rendez-vous - Vous vous mteressez la peinture monsieur Cadin ? - L inspecteur sursauta au son de la voix et découvrit son interlocuteur IL vint se placer devant lui - Pas autant que je le voudrais Je nvappelle Cadin, avec un c Vous avez de très belles toiles Ce sont évidemment des orisinaux ( ) - c est ma plus belle piece II s'aeit d'une oeuvre de Jacob Van Ruisdale un paysagiste du 17è siècle II existe un autre chef-d'oeuvre de ce maĩtre au Rijksmuseum d'Amsterdam, le « Moulin de Wijk » Mais je préíère celui-ci Vous ivêtes pas de cet avis, monsieur Cadin - Excusez-moi mais je ne connais pas ce peintre ( ) - Dans ce cas passons a u \ choses sérieuses Daeninckx Didier., 1999, Le gẻant inachevé, Folio Numé ro 18 p 164 Le voisin du dessous se tenait sur le palier ( ) - Bonsoir monsieur l'inspecteur ; je m'excuse de vous deranger mais on vous en entendu rentrer alors Cadin l’invita passer dans la salle manger II rinstalla sur une chaise pis lui offrit une bière Daeninckx Didier., 1999 Le géant inachevé, Folio Numéro 19 p 166 II eara sa voiture près du mur, entra dans la cour, une sorte de minuscule chateau ( ) - Que cherchez-vous monsieur ( ) - Je viens m 'inform er sur votre communauté Daeninckx Didier 1999, Le géant inachevé, Folio Num éro 20 p 177 10 Cadin venait frequemment hôpital dans le cadre de ses fonctions Le eardien lui adressa un salut amical depuis a fenetre du pavilion d'accueil avant đe lever la barrière blanche et rouee ( ) L hotesse chargée de la reception était occupée remplir un bon de commande de la Redoute ( ) II se décida interrompre 1'exercice et elle touma la tête en affichant un sourire fieé - Vous pouvez me dire si Sarny est de serv ice aujourd'hui ? Elle ne demanda pas de precisions supplémentaires et consulta le tableau de presence situé derrière elle : - En effet, il assure les urgences mais dépêchez-vous car il s'arrete midi Cadin se hâta Daeninckx Dicỉier., 1999, Le géant inachevé Folio N um éro 21 p 22 Corentin est venu il a dit bonjour Maman et Papa et on s'est donnc la main II a l’air assez chouette ( ) Sempé/ Goscinnv., 1995, Le petit Nicolas et les copains, folio Numéro 22 p 20 Maman a dit qu’elle mettrait « Cher monsieur Moucheboume » mais Papa a dit que ẹa lui semblait trop familier et qu’il se demandait si « Cher monsieur tout c o u r t» ẹa ne serait pas mieux Maman a dit que non, que « cher monsieur tout c o u r t» c’etait trop sec et qu’il ne fallait pas oublier que c'etait un enfant qui écrivait Papa a dit que justement « cher monsieur Moucheboume » ẹa n'allait pas pour un enfant, que ce n ’etait pas assez respectueux Sempé/ Goscinnv., 1999, Le petit Nicolas a des ennuis Folio N u m éro 23 p 70 Mémé est arrivée toute seule en taxi - Maman ! a crié Maman Mais nous ne t attendions pas si tot ! - Oui, a dit Mémé, j'a i pris le train de 15h47 au lieu de celui de 16hl3 c'est pour ẹa ( ) Comme tu as erandi, mon lapin ! Tu es un vrai petit homine ! Viens encore me faire un bisou Tu sais, j ’ai des surprises pour toi dans ma grosse valise que j ’ai laissées la consigne ! A propos, et ton mari OÙ est-il ? Eh bien, a repondu Maman, justement, il est allée te chercher la aare le pauvre _Sempé/ Goscinny., 1999, Le petit Nicolas a des ennuis Folio N um éro 24 p 117 Nous avons sonné chez M Bíédurt, et M Blédurt nous a ouvert - Tiens ! a dit M Blédurt Mais c'est Nicolas et machin ! - Je viens vous vendre un carnet de billets, c'est pour une tombola pour nous fabriquer un terrain oil on va faire des sports Sempé/ Goscinny., 1999, Le petit Nicolas a des ennuis Folio Numéro 25 p 60 - Annabel ? ( ) - Bonsoir - Qu’est-ce que tu fais ? Chattam Maxime., 2004, Malefices, Michel Lafon Num éro 26 p 66 - Bonjour Elle le salua en nouant ses tresses en queue de cheval - Bien dormi ? - Oui, fit —elle Chattam Maxime., 2004, Malefices, Michel Lafon Numéro 27 p 195 - Bonjour, fit une femme assez ravissante ( )• Je Peux vous aider ? demanda-telle ( ) Chattam Maxime 2004, Malefices, Michel Lafon Numéro 28 p 278 ( ) Fidele ses habitudes, Brolin était déjà levé ( ) - Bonjour, lanẹa Annabel en prenant place ses côtés sur une autre chaise - II se fendit un sourire pour elle - Tu as l ’air bien sonseur, fit-elle remarquer Chattam M axim e 2004 M alefices M ichel Lafon N u m éro 29 p 341 - Larry, ẹa va ? Sakhindro n était pas rasé, les yeyx cemés, il comtemplait le sol II clignait les paupières et releva la tête - Hein ? Ah oui, ou i - c etait dur pour lui.Larry avait enterré son frere moins de deux jours plus tôt Chattam Maxime., 2004, Malefices, Michel Lafon Numéro 30 p 363 (Salhindro et Annabel entrent dans un maeasin) Un homme une trentaine se trouvait derrière le comptoir - Bonjour, que puis-je pour vous ? demanda-t-il aimablement - Nous avons besoin de quelques informations dans le cadre d'une enqte Chattam Maxime., 2004, Maléíìces, Michel Lafon N um éro 31 p 412 - Bonjour Monsieur Henry, vous vous rappelez de nous ? Joshua Brolin detective privé et Annabel O ’Donnel Vous pouvez nous accorder quelques minutes ? ( ) - Je n ’ai vraiment pas le temps, je suis navré, en revanche, si vous me laissez votre numéro, je peux vous rappeler un peu plus tard Chattam Maxime., 2004, Malefices, Michel Lafon Tam biêt • • Numéro 32 p 17 La sonnerie interrompit leur dispute La femme -squelette s ’etait assise au bureau et remplit un papier qu’elle tendit notre chère demoiselle en larmes - Ma chère, vous avez besoin d ’une bonne remise jour ( ) Allez ne pleumichez pas, une petite semaine de soins pédagogiques et vous saurez comment procéder dorénavant Elle grimaẹa un « au revoir » Nous ne lui avons pas répondu Orsenna Enk., 2000, La grammaire est une chanson douce Stock Numéro 33 p 132 Suzanne se leva son tour IL avait sorti la bague et la tendait Suzanne Eỉle la regarda encore Elle était elỉe Elle la prit, ne la passa pas sondoigt mais enferma dans sa main et sans dire au revoir M Jo ; ellecourut vers le bungalow Duras Marguerite., 1989 Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro 34 pp 227, 228 - Je t'aime, répéta M Jo ( ) ( ) Elle lui dit (avant de se quitter): - Je ne peux pas C e s t pas la peine, avec vous, je ne pourrai jamais Duras Marguerite., 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro 35 p 192 - Alors, au revoir, dit enfin Joseph Suzanne retira brusquement son bras de la portiere - Au revoir Joseph la regarda, embaưassé IL hésita - Oil c’est que tu vas comme ẹa ? - Je m ’en fous oil je vais, dit Suzanne, je vais oil je veux Joseph hésita encore Suzanne s’eloigna - Suzanne ! cria faiblement Joseph Suzanne ne répondit pas Joseph démarra lentement sans ravoir appelẻe une seconde fois Duras Marguerite., 1989 Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro 36 pp 300- 303 Joseph s'arreta devant la mere et la regarda ( ) II lui parla doucement - Je m 'en vais pour quelques jours, je peux pas faire autrement Elle leva les yeux vers son fils, et pour une fois sans eeindre, sans pleurer, elle d it: - Pars, Joseph ( ) - Bon Dieu, je reviendrai, je lejure II ne bougeait pas et attendait de la mere un signe, un signe quelconque qu’elle ne pouvait pas faire( ) Merde répétait Joseph, je te le jure, je reviendrai, je laisse tout, même mes fusils - Tu n as plus besoin de tes fusils Pars Joseph Elle avait de nouveau ferme les yeux Joseph la prit par les épaules et se mit la s e c o u e r: - Puisque je te lejure mème si je voulais te laisser, je ne pourrais pas Elies étaient súres qu'il partait pour toujours SeuI lui en doutait encore - Embrasse-moi dit la mere Et pars Elle se laissait secouer par Joseph qui s’etait mis c rie r: - Dans huit jours ! Quand vous aurez fini de m'emmerder ! Dans huit jours je serai revenu ! On dirait que vous ne me connaissiez pas ! II se tourna vers Suzanne : - Dis-lui nom de Dieu, dis-lui ! - T ’en fais pas, dit Suzanne, dans huit jours, il sera - Pars, Joseph, dit la mere Joseph se décida aller dans sa chambre pour chercher ses affaires ( ) Joseph revint chaussé de ses sandales de tennis ( ) II se précipita sur la mere, la souleva dans ses bras et 1‘embrassa de toutes ses forces, dans les cheveux II n'alla pas vers Suzanne mais il se forẹa la regarder et dans ses yeux, il y avait de l'effroi et peut-être aussi de la honte Puis, brusquement, il passa entre elles et descendit les marches de l'escalier en courant Duras Marguerite., 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard N um éro 37 pp 324, 325 Et tout de suite après, il lui (à Suzanne) annonẹa : - Dans quelques jours, je viendrai te chercher taut que tu voies ma plantation d’ananas II lui sourit et se mit siffler air de Ramona Puis, sans lui dire au revoir, il s en alia tout en sifflant Duras Marguerite., 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro 38 pp 352 - 354 Le fils d ’Agosti se leva, vint plus près d'elle (la mere) et resta debout la hauteur de sa tête pendant un long moment Elle se taisait - Faut que je parte, dit-il Voilà, l'arsent du diam (II lui donne de r argent) Elle les prit machinalement et les earda dans sa main entrouverte, sans les reaarder, sans le remercier - II faut m ’excuser dit-elle ( ) - Faut que je parte, répéta A sosti - Au revoir, dit la mere, peut-être que tu reviendras ( ) - Je ne sais pas, oui peut-être La mere lui tendit la main, sans répondre, sans le remercier Agosti sortir de la piece avec Suzanne ( ) - Peut-être que je reviendrai jamais, dit Jean Agosli - Au revoir II s’eloiena puis revint sur ses pas et la rattrapa ( ) - Alors, vaut mieux que je ne revienne pas Elle s’eloisna et cette fois, Aaosti ne la rattrapa pas Duras Marguerite., 1989, Un barrage contre le Pacifique, Gallimard Numéro 39 pp 64-65 II pave ( ) on se Iève pour partir "Pas de merci, de personne On ne dit jamais merci pour le bon diner, ni bonjour, ni au revoir ni comment ẹa, on ne se dit jamais rien ( ) Cela parce que c'est un Chinois, que ce rfest pas un blanc Duras Marguerite, 1991, L'amant, Editions de Minuit N um éro 40 p 39 II se le va et enfila sa veste ( ) 16 - Bonne chance, commissaire ( ) IIs’eloigna Daeninckx Didier 1999, Le géant inachevé, Folio N um éro 41 p 108 (Les enfants sont la librairie) Et comme ll était tard, nous sommes tous partis en crian t: « All revoir monsieur Escarbille » Monsieur Escabille ne nous a pas répondu ; il était occupé reearder le cahier qu’Aleste va peut-être lui acheter Sempé/ Goscinnv., 1995, Le petit Nicolas et ies copains, folio N u m éro 42 p 109 - Bon Nicolas, au l i t ! m ’a dit Papa Alors, j ’ai donné la main Mme Moucheboume et je lui dit « au revoir madame », j ’ai donné la main M Moucheboume et je lui dit « au revoir monsieur », j'a i donné la main la dame en noir avec le tablier blanc et je lui dit « au revoir madame », et je suis allé me coucher Sempé/ Goscinny., 1999, Le petit Nicolas a des ennuis Folio Au telephone, interphone, messagerie Chào N um éro 43 p 38 All telephone - Bonjour Commissaire Nasebroque, D aeninckx Didier., 1999, Le géant inachevé, Folio Numéro 44 p 154 A l’interphone - Qui demandez-vous ? - Je desire rencontrer monsieur Maillard s'il est present ( ) - Qui êtes-vous ? A yez I'obligeance de décliner VOS noms et qualité -( ) je m ’appelle Cadin ( ) D a en in ck x D idier., 1999 Le gẻant inachevé Folio Num éro 45 p 174 Au telephone - AI1Ô, Dalbois ? C ’est Cadin Daeninckx Didier., 1999 Le géant inachevé, Folio Numéro 46 p 24 Au telephone Le telephone a sonné Papa est allé répondre et il a dit - A11Ô ? .O ui Ah! Monsieur Moucheboume ! Bonsoir monsieur Moucheboume Oui Com m ent? Alors Papa a fait une tête tout étonnée et il a dit : - Une lettre ? Ah ! c'est done pour ẹa que ce petit cachottier de Nicolas m'a demandé un timbre hier s o i r ! Sempé/ Goscinnv., 1999, Le petit Nicolas a des ennuis, Folio Numẻro 47 p 28 Au telephone - Annabel O'Donnel j'ecoute ? ( ) - A11Ô ? ( ) - Bonsoir, fit-il simplement - Après une courte pause, Annabel demande : - J Joshau ? - Je ne déranae pas ? - Quelle surprise J e ẹa fait longtemps - C'est ce que je me suis dit Comment vas-tu ? ( ) - Bien Chattam Maxime., 2004 Malefices, Michel Lafon N um éro 48 p 274 Messaserie du telephone portable - Bonsoir cuh j ’ai eu votre numéro dans l'annuaire Chattam Maxime., 2004, Malefices Michel Lafon IS Numéro 49 p 369 Au telephone - Connie d ’Elis, je vous écoute - ( ) Bonjour, c ’est Joshua Brolin - Oh, bonjour Je, euh, j ’ai appris par les infos que vous avez été agressẻ, c’est horrible J ’espere que vous allez bi - Je vais très bien, les médias exagèrent toujours Chattam Maxime., 2004, Malefices, Michel Lafon T ạm biệt Numéro 50 p 16 Au telephone, la fin de la conversation - B o n Au revoir et merci Daeninckx Didier., 1999, Le géant inachevé, Folio 19 ... ngữ Văn hóa Pháp cho sinh viên học viên cao học chuyên ngành tiếng Pháp M ụ c đích nghi? ?n cứu : Nghi? ?n cứu nhàm đạt kết sau Nêu bật tương đồng khác biệt hành vi lời nói mang tính chất lễ nghi Chào/ tạm. .. hành vi lời nói nghi? ?n cứu Đề đại số hệ sư phạm vào việc giảng dạy hành vi lời nói Đ ối tư ợng, phạm vi nội d u n g nghi? ?n cứu : Đối tượng nghi? ?n cứu phát ngôn lời nói người Pháp người Việt giao... này, chúne điểm qua số khái niệm làm nên tảng cho nghi? ?n cứu hành vi lời nói C hào /tạm biệt dựa nghi? ?n cứu vê lĩnh vực nhà naôn neữ dụng học Mỹ Pháp cụ thể nghi? ?n cứu vê hành vi lời nói số vấn đề

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan