1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của phản hồi và chữa lỗi trên hoạt động giao tiếp trong lớp học tiếng anh tại trường đại học khtn đại học qghn

82 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN afssfcsfesfcalealcafcaleslcals^sfc^ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN c ú u TÁC ĐỘNG CỦA PHẢN H ồi VÀ CHỮA L ỗi TRÊN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TRONG LỚP HỌC TIÊNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN, ĐẠI HỌC QGHN MÃ SỐ: QT - 07 - 58 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS Trần Thị Nga CÁC CÁN BỘ THAM GIA: ThS Lê Thị Diễm Thuỳ ThS Bùi Thị Diên Và số cán khác HÀ NỘI - 2007 Đ A I H O C Q U Ố C G IA HÀ NƠI TRUNG TÂM THỊNG TIN TH«J VIÊN D r / ì t í BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đề tài: Nghiên cứu tác động phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đại học KHTN, Đại học QGHN Mã số đề tài: Q T -0 -5 b Chủ trì đề tài: GVC ThS Trần Thị Nga c Các cán tham gia: ThS Lê Thị Diễm Thuỳ ThS Bùi Thị Diên Và s ố cán khác d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Đề tài hướng tới nâng cao tri thức giáo viên hoạt động phản hồi chữa lỗi cho người học, đồng thời thông qua kết nghiên cứu thực tế, đề tài khẳng định thêm làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động giảng dạy giao tiếp nói lớp Đề tài đặt cho mục đích nghiên cứu sau: - Tìm hiểu sâu quan điểm nhìn nhận khác việc mắc lỗi người học; - Xem xét nhìn nhận sinh viên việc giáo viên chữa lỗi nói họ lớp; - Xem xét nhìn nhận sinh viên loại lỗi nói cần ý sửa - Nghiên cứu ảnh hưởng phản hổi chữa lỗi nói giáo viên hoạt động giao tiếp sinh viên - Và đề xuất số kiến nghị việc phản hồi chữa lỗi nói cho người học để tạo mơi trường học tập hữu hiệu trường Đại học KHTN Các kết q u ả đạt được: Phản ứng thái độ sinh viên việc giáo viên chữa lỗi nói e họ lớp • Sinh viên trường ĐHKHTN nhận thức tầm quan trọng việc chữa lỗi Họ có thái độ đắn hoạt động phản hồi chữa lỗi lớp • Sinh viên muốn giáo viên chữa lỗi cho họ biết ràng họ tiến sửa lỗi khấc phục lỗi • Sinh viên mong muốn giáo viên chữa lỗi có chọn lọc • Thời điểm thích hợp để chữa chờ người nói diễn đạt xong câu ý dừng lại chữa Những lỗi mà sinh viên muốn sửa • Lỗi cấp độ câu nên chữa lỗi ngữ âm ngữ pháp • Lỗi cấp độ câu nên chữa lỗi gây hiểu lầm, lỗi tối nghĩa lỗi gây khó chịu cho người nghe • Các lỗi khác: Những lỗi lặp di lặp lại nhiều lần Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp • Ảnh hưởng tốt: - Mang lại tiến tự tin học ngoại ngữ - Khắc phục lỗi ghi nhớ ngôn ngữ tốt - Tạo thêm hội giao tiếp để người học hiểu rõ lực ngôn ngữ tương quan với bạn lớp • Ảnh hưởng xấu: Chữa lỗi nhiều có thể: - Làm gián đoạn suy nghĩ người nói - Làm nản lịng người nói - Và tạo cho người nói mặc cảm xấu hổ tự ti f Tình hình kinh phí cùa dề tài: 20.000.000 đ Đâ chi theo dự toán Đơn vị quản lý Bộ Mơn Ngoại Ngữ P/CN Bộ Mơn Chủ trì đề tài ThS Vũ Thị Thu Hà TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN SUMMARY OF THE PROJECT a Name of the project: An investigation into how the teacher’s feedback on and correction of students ’errors affect oral communication in English classes at the College o f Science, VNU CODE: QT-07-58 b Project coordinator: Lecturer Trần Thị Nga (MEd TESOL) c Key implementors: Lê Thị Diễm Thuỳ, M.A ThS Bùi Thị Diên.M.A And others d Purposes and foci of the project: This research aims at investigating how the teacher’s feedback on and correction of students’errors affect oral communication in English classes at the College of Science, VNƯ It focuses on: - Looking at different viewpoints on the language learner’s errors, - Looking at students’ attitudes towards the correction of their speech errors, - Finding out how students rank priority for correction of various types of speech errors, - Finding how the teacher’s feedback on and correction of students’ errors affect oral communication, - And making some recommendations in this practice to improve the efficiency of the English language instruction at the College of Science, VNƯ e Results: Students’ reactions and attitudes towards the correction of their speech errors • Students of the College of Science show their positive attitudes towards the correction of their speech eưors • They want their errors to be corrected because they recognize their progress and achievements as a result of this practice • Teachers should give selective corrections to their errors • Corrrections should be done at pauses Types of errors to merit correction • At sentence-level, errors of phonology and grammar • At discourse-level, errors which cause misunderstanding, ambiguity, and irritation to the listener should receive high priority for correction • Other types: repeatitive errors Effects o f feedback on and correction of speech errors • Positive effects: - Bringing about progress in language learning and confidence in the learner - Helping the learner overcome the error and retain the items long in the mind - Creating more opportunities for oral communication and through this the learner can better understand his own language abilities • Negative effects: Overcorrection can result in: - interrupting the speaker’s lines of thoughts, - discouraging the learner from attempting to speak, - and causing a situation in which the learner may feel ashamed and incompetent in his language ability M cLỤ C BÁO CÁO TÓM TẮT SUMMARY OF THE PROJECT MỤC LỤC CAC BANG BIỂU Chương I M Ở Đ Ầ U I Lý nghiên cứu 10 11 11 II Mục đích nghiên cứu 12 III Phạmm vi nghiên cứu 12 IV Ý nghĩa nghiên cứu 13 Chương II LÝ LUẬN CHUNG VỂ MẮC L ỗ i VÀ CHỮA L ỗ i I Một số định nghĩa II Quá trình thay đổi nhận thức: chuyển biến nhận thức từ khắt khe việc mắc lỗi đến dễ dàng chấp nhận lỗi III Tổng quan việc mắc lỗi chữa lỏi III Bản chất việc mắc lỗi 15 15 17 21 21 111.2 Vai trò chữa lỗi 22 111.3 Khi chữa lỗi 23 111.4 Ảnh hưởng chữa lỗi: hai kênh phản hồi 25 Chương III NGHIÊN c ú u III Phân tích bối cảnh 29 29 111.2 Đối tượng nghiên cứu 31 111.3 Phương pháp nghiên cứu 31 111.4 Kết 33 Chương IV KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ IV Kết ỉuận IV.2 Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng khảo sát sinh viên Phụ lục Phiếu quan sát lớp Phụ lục Phỏng vấn sâu Tóm tát cơng trình NCKH cá nhân Scientific project Phiếu đăng ký kết nghiên cứu 47 47 48 51 56 60 61 64 68 69 CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1: Kênh phản hổi 26 Bảng 2: Phản ứng thái độ sinh viên 34 Bảng 3: Những lỗi cần chữa 36 Bảng 4: Sửa lỗi ngữ âm, ngữ điệu trọng âm 37 Bảng 5: Sửa lỗi cấp độ câu 38 Bảng 6: Sửa lỗi lặp lặp lại nhiều lần 39 Bảng 7: Ảnh hưởng phản hổi chữa lỗi 40 Bảng 8: Quan sát lớp: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 43 Bảng 9: Phỏng vấn: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 44 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kênh phản hồi 27 Biểu đồ 2: Thời điểm chữa lỗi 35 Biểu đồ 3: Sửa lỗi “trượt lưỡi” ngữ pháp 36 Biểu đồ 4: Sửa lỗi ngữ âm, ngữ điệu trọng âm 37 Biểu đồ 5: Sửa lỗi cấp độ câu 38 Biểu đổ 6: Sửa lỗi lặp lặp lại nhiều lần 39 Biểu đồ 7: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 40 Biểu đồ 8: Quan sát lớp: Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi 43 10 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I LÝ DO NGHIÊN CỨU Hiện bối cảnh giảng dạy ngoại ngữ, quan tâm tới việc tăng cường tính hiệu giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, xã hội, giáo dục Bối cảnh đặt trách nhiệm to lớn vai người giáo viên dạy ngoại ngữ Nhiều sinh viên, học xong chương trình ngoại ngữ trường đại học không giao tiếp ngoại ngữ cơng việc Đây vấn đề khó khăn giảng dạy kỹ giao tiếp cho người học Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng giảng đạy Nếu mục đích dạy ngoại ngữ lớp nhằm để thu hút người học hoạt động tích cực hơn, thơng qua hiệu tăng lên cần xem xét tới nhiều yếu tố động học tập người học, nội dung giảng, phương pháp giảng dạy, số lượng học viên lớp, dồi đào tài liệu phụ trợ, điều kiện học tập, vai trò người giáo viên lớp, w Rõ ràng yếu tố có liên quan tác động lẫn chúng ảnh hưởng trực tiếp đến giảng dạy Nhiều nhà giáo dục học ngôn ngữ học tiến hành nghiên cứu giảng dạy học ngoại ngữ, nghiên cứu hoạt động giao tiếp nói lớp chưa có nhiều, đặc biệt mơi trường giảng dạy học tiếng Việt Nam Nhầm tăng cường tính hiệu việc giảng dạy học tập tiếng Anh trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đây vấn đề có tính bách Chính v ậ y mà việc triển khai nghiên cứu vấn đề điều cần thiết cấp n MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u Xuất phát từ cần thiết nêu trên, đề tài hướng tới tăng cường tri thức hoạt động phản hồi chữa lỗi cho người học, đồng thời thông qua kết nghiên cứu thực tế, đề tài khẳng định thêm làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động giảng dạy giao tiếp nói lớp Đề tài đặt cho mục đích nghiên cứu sau: (1) Tim hiểu sâu quan điểm nhìn nhận khác việc mắc lỗi người học; (2) Tìm hiểu phản ứng thái độ sinh viên việc giáo viên chữa lỗi nói họ lớp; (3) Xem xét nhìn nhận sinh viên loại lỗi nói cần ý sửa; (4) Nghiên cứu ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi nói giáo viên hoạt động giao tiếp sinh viên (5) Và đề xuất số kiến nghị việc phản hồi chữa lỗi nói cho người học để tạo mơi trường học tập hữu hiệu trường Đại học KHTN III PHẠM VI NGHIÊN c ú u Đối với đề tài nghiên cứu này, công việc nghiên cứu thực phạm vi trường Đại học KHTN Việc mắc lỗi học sinh xem xét kỹ nói môi trường lớp học Đối tượng nghiên cứu sinh viên học tập trường Tuy nhiên trường có nhiều loại hình đào tạo khác nhau: Hộ Chính quy, Hệ đào tạo cử nhân Khoa học Tài Chất lượng cao, Hộ Hoá Tiên tiến, Hệ Tại chức, Hệ Phổ thông chuyên, Hệ Cao học Nghiên cứu sinh, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu sinh viên thuộc Hệ Chính quy, Hệ đào tạo Cử nhân Khoa học Tài Chất lượng 12 HfTNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI JOURNAL OF SCIENCE FOREIGN LANGUAGES V ol 23, N o 2S, 2007 CONTENTS , Hoang Van Van, Needs and motivations in learning English of the first-year students at Vietnam National University, Hanoi 125 , Nguyen Thanh Van, Teaching and learning English at the College of Technology, Vietnam National University, Hanoi 138 Tran Thi Nga, Teaching foreign languages at the College of Science Vietnam National University, Hanoi 149 Duong Due Niem, Theorectical (English) for specific purposes 156 issues on teaching Foreign Languages Lam Quang Dong, Teaching foreign languages at the College of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi Hoang Van Van, Teaching foreign languages as a subject at tertiary Education in Vietnam: which register should we teach, general, academic, or a combin'ation of the two? 172 181 Tran Thi Thu Thuy, Teaching English to post-graduate students at Hanoi University of Natural Sciences - Vietnam National University, Hanoi 192 Dạy ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Trẩn Thị N ga' Trường Đ ại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân , Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày tháng năm 2007 Tóm tắt Bài báo đề cập tói việc giảng dạy ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) - Đại học Quôc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Những điểm mạnh nhũng mặt hạn chế, thời lượng dạy, giáo trình đùng giảng dạy xem xét kỹ lưỡng bối cảnh đào tạo theo niên chế trường Đế giảm thiếu tối đa khó khăn việc giảng dạy theo niên chế gây ra, tác giả đề cập tới việc giảng dạy theo học chế tín chi Học chế tín chi có tám điểm mạnh phương thức giảng dạy truyền thống trước địi hỏi tính chù động tích cực cao vê' phía người học Bài báo đề cập đến chức nhiệm vụ đơn vị chịu trách nhiệm cấp chứng chi ngoại ngữ theo tín chi ỉnluận Những thực tế giảng dạy ngoại ngữ Trường ĐHKHTN 'ừlâu môn ngoại ngữ trở thành học bắt buộc chương trình đào tạo hân sau đại học trường đại Tại Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN i ngữ, mà cụ thể tiêng Anh trải qua iai đoạn khác xuâ't phát từ nhu câu tê'và từ mong muôn cải cách giảng dạy I dần bước nâng cao châ't lượng ạo hiệu giảng Là giáo trực tiếp tham gia giảng dạy tiếng Anh ng tham gia cơng tác quản lí tổ chức dạy, xin nêu lên sô' thực tê' giảng dạy ngoại ngữ Trường ÍTN, xem xét điểm bật tnrơng thức đào tạo theo học chế tín ơn học Hiện nay, sinh viên không chuyên ngữ trường đại học thành viên khoa trực thuộc ĐHQGHN phải học ngoại ngữ mơn học bắt buộc Một sô' trường thành viên khoa trực thuộc ĐHQGHN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH NV), Trường Đại học Công nghệ, Khoa Kinh tê', Khoa Luật giảng dạy ngoại ngữ 420 tiết (28 Đơn vị học trình), sơ' trường khoa trực thuộc khác Trường ĐHKHTN, Khoa Sư phạm lại giảng dạy 300 (20 Đơn vị học trình) Dù thời lượng có khác sinh viên học phần tiêng Anh sở tiêng Anh chuyên ngành Song số chia cho phần khơng hồn tồn giơng Kê’ từ khố K50 ĐHKHTN (năm học 1-4-9717724 ìl: traxmga51@yahoo.com 149 .'C ĐHQGHN, &2006), thời lượng chia cho phẩn Ngoại ngữ 23 (2007) 149-155 Ịặễỉ phẩn chuyên ngành 120 tiết học ngoại ngữ làm lãng phí công sức thời gian người học họ có trinh độ tiêng Anh tốt phần sỏ 240 tiết phẩn • Số lượng học sinh lớp: mặc ■thay đổi: ví dụ, trước phẩn sờ f In ngành 60 Việc giảm giảng nguyên tắc chung nhà trường ỉ mong muôn tận dụng kê'thừa tri thức Anh mà học sinh học năm jngcác trường trung học phổ thông Trong I cảnh giảng dạy Trường ĐHKHTN có Ểng khó khăn thuận lợi gì? Chúng ta ịỵxem xét u tơ' có ảnh hướng tác Ingtói q trình giảng dạy • ủng hộ đảng k ể từ phía lãnh đạo lAtrường: nhà trường sẵn sàng tạo pi điểu kiện thuận lợi phạm vi c đế giúp việc giảng dạy ngoại [ữtơ't hơn: ví dụ chia lớp học nhỏ ra, ing bị sơ' phịng học chuẩn, bổ sung n tục nguồn sách, khuyên khích viê't giáo nh, hỗ trợ giáo viên tiên hành nghiên Ukhoa học, bơ' trí giảng đường vào cuốĩ ỉn để học sinh yêu học tăng òng nhằm đuối kịp bạn lớp, ĩ Tuy nhiên, chưa đủ để ip cho việc học có hiệu cao nócịn tuỳ thuộc vào nhiều u tơ'khác • Trình độ đầu vào sinh viên khắc ìfc sinh viên vào Trường ĐHKHTN từ ắpnơi nước Mặc dù họ c tiêhg Anh phổ thông, trình độ chêch lệch Những học sinh ưửi phô' lớn Hà Nội, thành phô' Hồ í Minh, Hải Phịng, v.v có trình độ tiếng Ji vượt hẳn so với em hlẻ khác, vùng nông thôn, vùng I vùng xa Do khoa, ng chun mơn, 1học có nhũng học sinh đạt trình độ Ig râ't cao (TOEFL 600), có hẩu chưa biết Đây tình ìhg gây khó khăn nhiều cho việc giảng Nó làm cản trở thành cơng dạy dù Trường ĐHKHTN cô’ gắng chia lớp nhỏ (30 học sinh) cịn đơng so với lớp học lí tường (10-15 học smh) Yêu cẩu đặt căng thẳng việc thu xếp giảng đường học tập thực châ't sơ' giảng đường hạn chê' việc học khố lại chi bố trí vào buối sáng chiểu, từ thứ hai đêh thứ sáu Do vậy, chia lớp nhỏ nhà trường không cung câp đủ giảng đường cho việc học ngoại ngữ • Điều kiện dạy học tiêng: ta thây, hầu hết giảng đường Trường ĐH KHTN giảng đường lớn với bàn ghê' kê sử dụng tõì đa (cho khoảng 70 sinh viên ngồi học) Các chỗ kê kin bàn ghê' nên học ngoại ngữ, việc di chuyên lớp để thực hoạt động theo nhóm giao tiếp vơ khó khăn Do hoạt động giao tiếp đòi hỏi người học di chuyển khơng thực Thêm vào đó, phương tiện dạy-học nghèo nàn, bao gồm chủ yêu bảng, phân, máy băng cát xét Sơ' phịng máy phòng học chuẩn trang bị chi đáp ứng râ't cho vài lớp học Nhà trường trang bị phòng học chuẩn cho khoa môn trực thuộc trường (Bộ môn Ngoại ngữ), sô' lớp học ngoại ngữ dao động từ 6090 hàng năm với phịng học chuẩn không thê’ đáp ứng nhu cẩu đông đảo người học • Kiểm tra đánh giả: việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên chưa thực kĩ tiêng (nói, nghe, đọc, viết) Trọng tâm trường dạy học sinh đê’ họ có thê’ đọc tài liệu chuyên ngành nên kĩ nói nghe khơng trọng kĩ đọc, dịch viết Việc ỉiih » if H II^ H I ỉ U |/ U M A ỉu n t ịậ Ị thi cho sinh viên trình độ ồn có chênh lệch độ khó Ở phần Ỉ Ị Anh sờ đề thi kiếm tra la cho ig toàn trường nên kết phản ánh Cmặt chung phần tiêng chun ngành khơng ỊBỊng ĐHKHTN có tói 12 chun ngành nên việc đề thi chi nhâ't (án câu trúc đề thỉ đề thi lực tê' phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên nực phân cơng chịu trách nhiệm giảng dạy ỉun ngành Như độ khó dễ đề li cho chuyên ngành khác không hải lúc tương đương Thài lượng giáo trình giảng dạy ngoại ậ Thời lượng học giai đoạn từ 1996 - 2005 Tổng sơ' đơn vị học trình (ĐVHT): 28, tức Dtiết lên lóp chia làm giai 3ạn; - Tiêng Anh sở: 20 ĐVHT (300 tiết lên ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 149-155 - Tiếng Anh chuyên ngành ĐVHT (60 tiết) dạy vào học kì rv - Phân bơ': Năm thứ nhâ't: Học kì I: 6ĐVHT = Học kì 13: ĐVHT = 60 tiê't Học kì IV: ĐVHT = 60 tiết 3.3 Giáo trình giảng dạy giaỉ đoạn từ 1996 -1999 Phần sở: - Streamline English: Departures - Streamline English: Connections Phần chuyên ngành: - English ior Students OÍ Biology - English for Computer Science - Panorama: An Advanced Course of English for Study and Examinations - Earth Sciences - Và sơ'giáo trình giáo viên tự biên soạn 3.4 Giáo trình giảng dạy giai đoạn từ 1999-2005 Phần sờ: - Tiêng Anh chuyến ngành ĐVHT (120 í) dạy vào học kì IV, V - LiíeLines: Elementary 90 tiết 105 tiết 105 tiết 60 tiết 60 tiết 90 tiết 90 tiet Năm thứ hai: Học kì m: ĐVHT = p) dạy vào học kì I, n, ni; - Phân bơ': Năm thứ nhâ't: Học kì I: ĐVHT = Học kì II: ĐVHT = Năm thứ hai: Học kì ni: ĐVHT = Học kì IV: ĐVHT = Năm thứ ba: Học kì V: ĐVHT = 151 - LifeLines: Pre-Intermediate Phần chuyên ngành: - English for Students of Biology - English for Computer Science - Oxford English for Computing - Panorama: An Advanced Course of English for Study and Examinations - Earth Sciences - Và 10 giáo trình tiêng Anh chuyên ngành giáo viên tự biên soạn vớĩ tài liệu cập nhật mạng Internet • Thời lượng học giai đoạn từ 2005 - (2007) 3.5 Giáo trình giảng dạy: Giai đoạn từ 2005-nay Tổng số ĐVHT: 20 ĐVHT (300 tiết lên >)trong chia làm giai đoạn: (2007) ‘Tiếng Anh sờ: 16 ĐVHT (240 tiết) dạy >các học kì I, II, ni; Phần sở: - New Elementary Headway English Course: c ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 149-155 • New Headway English Course: PreMiediate n chuyên ngành: I»Tiếng Anh cho sinh vỉên ngành £ahọc Tự nhiên -Và 10 giáo trình tiếng Anh chuyên tài liệu bổ trợ khác cập íậttrến mạng Internet Qnin lí tổ chức gỉảng dạy ngoại ngữ tQuản lí mối Việc quản lí quy [một đầu môi Từ năm 1996 Bộ môn Ngoại ụ quản lí tồn chun mơn từ đầu h cuối việc giảng dạy tiếng Anh cho ìhviên hệ đại học quy, hệ đào tạo 10 học Khoa học Tự nhiên, hệ cao học [hiêncứu sinh • Phòng Đào tạo Phòng Đào tạo đưa cđường hướng chung đào tạo ngoại % lên thời khoá biểu cho tồn trường, mgđó có lịch học ngoại ngữ bơ' trí giảng lịng cho sinh viên học tập Phịng Đào tạo ng nơi quản lí việc châm thi, thi áncủa sinh viên • Phân cơng giảng dạy Giáo vụ Bộ 5nNgoại ngữ phân công giảng dạy vói tên thể giáo viên, kiểm tra việc giảng dạy học tập ngoại ngữ, có sổ theo dõi để nắm ợc sát tình hình dạy học Như ỉi có vân đề đột xuâ't, chẳng hạn lỉgiáo viên Ốm có việc đột x't có ’bố trí người dạy thay dựa vào lịch phân Ig đ ỏ • Họp chun mơn Đẩu học kì có pđế phố biêh cho giáo viên chương trình ngdạy thay đổi giảng dạy I có Giữa kì họp đúc rút kinh nghiệm ng dạy thảo luận vâh đề phát t* giảng dạy đê’ đưa rong thức giải Ci học kì họp s kết đưa đường hướng cho học kì 'theo Ngồi buổi họp ây, Bộ mơn cịn tiên hanh sơ' sinh hoạt chun mơn thường kì • Đội ngũ giáo viên mời giảng Trước năm học 2005 đội ngủ giáo viên mời giảng Bộ môn lên tới 32 người Dần dần Bộ môn Ngoại ngữ nhà trường tuyển bô’ sung nên sô' lượng giáo viên mời giảm xuôhg đên người Những giáo viên mời giảng đầu học kì ký hợp đồng giảng dạy với Bộ môn Bộ môn Ngoại ngữ tích cực hợp tác với giáo viên mời, cơ' gắng trì mạng lưới cộng tác viên hữu hiệu Bộ môn tạo điều kiện đê’ họ tham gia vào hoạt động Bộ môn thơng qua tạo gắn kết thành viên với * Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Nhà trường ủng hộ kê' hoặch đào tạo (trong nước nước ngồi) chương trình tự đào tạo cho giáo viên Bộ môn Năm học 1998-1999 trường chi tiền vé khứ hổi cho cán sang học tập tháng Sydney Những năm sau nhà trường trích khoản tiền giáo viên tham gia hội thảo quốc tê' mời chuyên gia nước sang tập huâri cho cán Bộ môn Ngoại ngữ Để tạo điều kiện cho cán theo lớp học chúng tơi cơ' gắng bơ' trí thời gian biếu cho hợp lí linh hoạt Tích cực thực cơng việc biên soạn giáo trình Từ lúc nhà trường chưa có giáo trình tiêhg Anh chun ngành năm 1996, đến có 12 giáo trình xuất giáo ưình Ngồi chúng tơi ln khun khích giáo viên tiên hành kí hợp thực đề tài nghiên cứu khoa học Mây năm gần chúng tơi kí 10 đề tài nghiên cứu khoa học với nhà trường Con số khiêm tơn thể vận động phát triển lĩnh vực Việc liên kết với số trường bạn đế học hỏi trao đổi kinh nghiệm ý Trên sô' nét thực tế giảng dạy ngoại ngữ Trường ĐHKHTN, M •* » » M f > » A / a U H V H /M ^cĐ H Q G H N , Ngoại ngữ 23 (2007) Ĩ49-Ĩ55 ifhuận lợi khó khăn giảng ■ cách thức tổ chức giảng dạy pỆri tắc hoạt động việc dạy-học li Anh trường ỊDàotạo ngoại ngữ theo tín Rõ ràng thực tế điều ỊỆnhọc tập trình độ chênh lệch Ịihviên với vào trường học, v.v Ịcó ảnh hưởng khơng nhỏ đên châ't lượng )o tạo ngoại ngữ Để khắc phục tình trạng tn ĐHQGHN Ịnh chuyên sang đào tạo theo tín chi Đây ing biện pháp hữu hiệu khả thi búng ta xem xét kĩ lưỡng lotạo theo tín chi Khái niệm tín chi Tín chi hiếu giá trị tri thức lỉt định mà sinh viên tích lũy đê’họ idủ điều kiện tơ't nghiệp Tín chi học tập uột đại lượng dùng đê’ đo khối lượng kiến ửc, kĩ môn học mà người học cần lải tích lũy khoảng thời gian nhâ't Ể thơng qua hình thức: (1) học tập ự,(2) học tập phịng thí nghiệm, thực >hoặc làm phần việc khác; (3) tự học ồi lớp đọc sách, nghiên cứu, giải í vân đề chuẩn bị bài, v.v Tín chi 1được hiểu khơi lượng lao động irịi học khoảng thời gian ihvà điều kiện học tập tiêu lấn." (Hướng dẫn chuyến đổi chương ihđào tạo sau đại học hành phù hợp í phương thức đào tạo theo tín chi IQGHN) [1Ị Tín chi tạo cho sinh viên nhiều lựa chọn việc tích luỹ tri í [2], Như vậy, vói giảng dạy ngoại ngữ 1sinh viên không chuyên ngữ, việc áp Ig đào tạo theo tín chi mặt tạo n nhiều hội cho sinh viên lựa chọn 153 mạt khac lại giải số khó khăn vướng măc mà gặp phải bơì cảnh giảng dạy ngoại ngữ Điều xuất phát từ thực tê'của đào tạo "quy trình đào tạo phải tổ chức cho sinh viên có thê’ tìm cách học thích hợp nhâ't cho mình" [3] 5.2 Điểm mạnh đào tạo ngoại ngữ theo tín Đào tạo ngoại ngữ theo tín có nhiều điêm mạnh so với đào tạo ngoại ngữ theo phương thức truyền thơng • Thứ nhất: giải khó khăn việc giảng dạy sinh viên chênh lệch trình độ ngoại ngữ Như thây, sinh viên vào trường có chênh lệch trình độ râ't lớn nên họ có thê’ lựa chọn thi lấy điểm tín chi dành thời gian học tín chi ngoại ngữ cao kết thúc mơn ngoại ngữ sớm Như lớp học ngoại ngữ cịn lại người có trình độ tương đương • Thứ h ai: giảm tải khó khăn việc lo bơ' trí đủ giảng đường cho sinh viên học Với nhũng sinh viên có điếm thi ngoại ngữ theo câp độ khơng cần phải lo bơ' trí lóp học để họ học lại câp độ â'y tiết kiệm giảng đường • Thứ ba: thơng nhâ't việc kiểm tra đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo tính cơng nghiêm túc thi kiếm tra Qua tạo mặt chung trình độ ngoại ngữ sinh viên khơng chun ngữ bôn kĩ tiêng họ trường Ở cho thấy tính liên thơng râ't cao phạm vi ĐHQGHN Nêu trường thành viên khoa ĐHQGHN thống nhâ't câp độ ngoại ngữ kê't mà em đạt bâ't kì câp độ phạm vi ĐHQGHN thừa nhận chung ọc ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 149-155 Thứ tư: người học buộc phải tích cực M ong việc tự học ngồi thời gian học Iftharn đáp ứng ỵêu cẩu môn học Đỏi E^gu tín chi có thêm thịi ■phải tự học để phát huy tính tự chủ Lu học nên sinh viên buộc phải thu xếp bố HỊÒỈ gian tự học Họ cần phải biết học dự học lựa chọn giáo viên giảng dạy so giáo viên tham gia giảng dạy mơn học, người giáo viên tự phai tích cực trau dổi nâng cao trình độ chun mơn đê’ nâng cao uy tín thân Đây mặt tích cực đơì với giáo viên tf nhằm tích luỹ tri thức theo yêu cầu htừng mơn học Theo Hồng Văn Vằn [4], Lơng thức đào tạo theo tín chi tạo điều lật cho người học trớ thành "người đàm Un tích cực có hiệu quả: (1) với Hnh q trình học tập, (2) với mục IU học tập, (3) với thành viên (lổmvà lớp, (4) với người dạy." • Thứ năm: tiết kiệm cơng sức bửỉgian sinh viên có trình lị ngoại ngữ tơ't Họ có thê’ theo học íp độ cao để có trình độ ngoại gữtơ'thơn • Thứ sáu: việc giảng dạy linh hoạt ĩlnhiều Chúng ta không thiết phân ếlịch học kéo dài học kì mà có thê’bơ' igiò giảng thưa dày tuỳ thuộc longuyện vọng người học Ví dụ với nchi mà bơ' trí rải 15 tuần lắhsinh viên học tín chi, nêu ĩtrí tín chi tuần sinh viên ihồn thành mơn học 7,5 tuần • Thứ bảy: người giáo viên có điều kiện Mitrong việc trọng tâm giúp đõ sinh h để thúc đẩy tô't q trình học tập íahọ Trong lớp học mà sinh viên có Inh độ tương đương việc giảng ly dễ dàng nhiều giáo ỉn thực giảng lóp ing chuẩn bị tư liệu phục vụ cho ỉn học Về điểm ta có thê giải IỢCkhó khăn dạy lớp học mà sinh ^ có chênh lệch trình độ ngoại ngữ 5như Trường ĐHKHTN • Thứ tám: bàn chất giảng dạy *0tín học viên quyền đăng ký 5.3 Đơn v ị cấp tín ngoại ngữ Vì trường thành viên ĐHQGHN có đôi tượng sinh viên giông như: chênh lệch trình độ ngoại ngữ vào trường, có thời lượng học có mục đích u cầu mơn học nên đơn vị cấp tín chi phải đơn vị quản lí chung ĐHQGHN Như tạo nên liên thơng tồn ĐHQGHN Đơn vị quản lí câp tín chi đom vị ĐHQGHN chi định Đơn vị chịu trách nhiệm trước ĐHQGHN nội dung châ't lượng đào tạo ngoại ngữ không chuyên ba bậc cừ nhân, thạc sĩ tiên sĩ Nêu nhiêm vụ Đom vị là: - Xây dựng yêu cầu lực ngôn ngữ cho câp độ tín chi - Xây dựng, bảo quản bảo mật ngân hàng liệu đề thi - Tiên hành xây dựng đề thi - Tổ chức, châm thi câp tín chi - Đề đường hướng, cô' vân cho ĐHQGHN việc đào tạo ngoại ngữ theo tín soạn thào qui định việc thi kiểm tra đánh giá môn ngoại ngữ Hiện ĐHQGHN xúc tiến việc đào tạo theo tín chi cho tất mơn học Với điều kiện thuận lợi hi vọng tương lai không xa, giảng dạy ngoại ngữ theo tín chi thực thi Tuy nhiên lộ trình cịn nhiều vâh đề cần xem xét kĩ lưỡng đê’có thê’ mang lại hiệu tốt giảng dạy tran MỊ N g a / lạ p CM Khoa học ĐHQGHN , Ngoại ngữ 23 (2007) 149-155 ỆỆa tham khảo 5ại học Quốc gia Hà Nội, Hướng dẫn yếtt đốì chương trình đào tạo hành phù vói phương thức đào tạo theo tín chỉ, Tài C ỊỊỆU Tập hấn Tham khảo vể Phương Êốc Đào tạo theo Tín Đại học Quốc gla Hà Nội, 2006 R, Zemsky, Art Introduction to an Elective System for Higher Educatio - (Giới thiệu hệ thống môn học tự chọn giáo dục 155 Đại học), Báo cáo hội thảo "Đào tạo đại học theo tín chỉ" Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng năm 2005 [3] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lâm Quang Thiệp, Lê Viet Khuyến, Đặng Xuân Hải, Một sõvãn đề giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nộỉ, 2004 [4] Hoàng Văn Vân, Phương thức đào tạo theo tín chi dạy-học ngoại ngữ, Trường Đại học Hà Nội, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ (2006) 20 Teaching foreign languages at the College of Science Vietnam National University, Hanoi Tran Thi Nga College of Science, Vietnam National University, Hanoi, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam The paper is an attempt to address the issue of teaching foreign languages at the College of lienee, Vienam National University, Hanoi The present context of foreign language instruction (looked at with respect to strengths and weaknesses, length of English courses, and the core ktbooks used to teach both general English and English for specific purposes To minimize the Eculties as a result of the current language training on yearly academic basis, the credit lining system is recommended This system offers eight advantages over the traditional rthod and recognizes a more active role played in the process of learning on the part of the imer The paper also mentions the functions of a Unit responsible for acreditation TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa h ọ c ) BÀI BÁO Ngành: Ngoại ngữ Họ tên: Trần Thị Nga Năm: 2006-2007 Chuyên ngành: Giảng dạy tiếng Anh Tên báo: "Chữa lỗi: nghiên cứu khám phá trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đ i h ọ c Q u ố c g ia H n ộ i ” Tên Tạp chí: Website Hội Đồng Anh: http://www.britishcouncil.org/vietnam english’Selection-of-4,H-workshop-paper.htm (Truy cập 29/10/2007) Tóm tắt cơng trình tiếng Việt: Bài báo tập trung nghiên cứu sâu hom chất việc mắc lỗi, xem xét nhũng lỗi học sinh trường Đại học KHTN thường mắc phải, giáo viên thường quan tâm chữa lỗi chữa Nghiên cứu thực qua khảo sát bảng hỏi Kết cho thấy lỗi sinh viên học tiếng Anh trình độ sơ cấp trung cấp thấp trường Đại học KHTN hay mắc phải thể lực giao tiếp nói lớp chủ yếu cấp độ câu lỗi âm vị, lỗi cấp độ câu xảy Đại phận giáo viên giảng dạy tiếng Anh trường Đại học KHTN có nhận thức đắn trình mắc lỗi học sinh theo quan điểm Phương pháp Giao tiếp Hoạt động chữa lỗi giáo viên có chọn lọc Việc chữa lỗi họ thường diễn thời điểm chuyển giao thái độ thân thiện Giáo viên hay dụng hai ngôn ngữ, tiếng Anh Việt chữa lỗi Tiếng Anh Title: "Error Correction: a mini-exploratory study at the College o f Science, Vietnam National University, Hanoi ” 64 Magazine: Website Hội Đồng Anh: http://www.britishcouncil.org/vietnam english-selection-of-4th-workshop-paper.htm (accessed 29/10/2007) Summary: This article is aimed at gaining more insights into the nature of error making, finding out what types of speech errors are often committed by students, what types receive treatment from the teacher and how the teachers practice their corrections The study used a survey questionnaire as a means of collecting information The results show that beginner and lower intermediate students often make mistakes at sentence level and in phonology rather than at discourse level The majority of teachers holds positive attitudes towards errors making as apposed by the Communicative Approach to Language teaching and learning Their practices also indicated that they gave corrections to selective errors and mostly at transitional points with friendly attitudes The use of both Vietnamese and English seemed more preferable 65 BÀI BÁO Ngành: Ngoại ngữ Chuyên ngành: Giảng dạy tiếng Anh Họ tên: Trần Thị Nga Năm: 2007 Tên báo: “Dạy ngoại ngữ trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại hoc Quốc gia Hà Nộ i " Tên Tạp chí: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 23, số 2S (2007) 149-155 Tóm tắt cơng trình tiếng Việt: Bài báo đề cập tới việc giảng dạy ngoại ngũ trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQGHN Những điểm mạnh mặt hạn chế, thời lượng dạy, giáo trình dùng giảng dạy xem xét kỹ lưỡng bối cảnh đào tạo theo niên chế trường Để giảm thiểu tối đa khó khăn việc giảng dạy theo niên chế gây ra, tác giả đề cập tới việc giảng dạy theo học chế tín Học chế tín có tám điểm mạnh phương thức giảng dạy truyền thống trước địi hỏi tính chủ động tích cực cao phía người học Bài báo đề cập đến chức nhiệm vụ cúa đơn vị chịu trách nhiệm cấp chứng ngoại ngữ theo tín Tiếng Anh Title: 'Teaching foreign Languages at the College o f Science, Vietnam National University, Hanoi " Magazine: VNUJournal o f Science, Foreign Languages Vol 23, No 2S (2007) 149-155 Summary: The paper is an attempt to address the issue of teaching foreign languages at the College of Science, Vienam National University, Hanoi The present context of foreign language instruction is looked at with respect to strengths and weaknesses, length of English courses, and the core textbooks used to teach both general English and English for specific purposes To minimize the difficulties as a result 66 of the current language training on yearly academic basis, the credit training system is recommended This system offers eight advantages over the traditional method and recognizes a more active role played in the process of learning on the part of the learner The paper also mentions the functions of a Unit responsible for acreditation 67 SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: TESOL PROJECT CATEGORY: UNIVERSITY LEVEL Title: An investigation into how the teacher's feedback on and correction of students’errors affect oral communication in English classes at the College o f Science, VNU Code: QT-07-58 Managing Institution: Hanoi University of Science Implementing Institution: Department of Foreign Languages Collaborating Institutions: Coordinator: Senior Lecturer: Trần Thị Nga (M.Ed TESOL) Key implementors: Lê Thị Diễm Thuỳ, M.A Bùi Thị Diên, M.A Duration: (from 01/2007 to 12/ 2007) Budget: 20,000,000 VNĐ 10 Main results: - Results in science and technology - Results in p r a c t ic a l a p p lic a tio n s : X - Results in t r a in in g : X - Publications 11 Evaluation grade (if the project has been evaluated by the evaluation committee: excellent, good, fair) 68 PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u KH-CN Tên để tài (hoặc dự án): Nghiên cứu tác động phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đại học KHTN, Đại học QGHN Mã số đề tài: Q T - - Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Bộ mơn Ngoại ngữ Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Tel: 04-8581426 Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi,Thanh xuân, Hà Nội Tel: 04-5583001 Tổng kinh phí thực chi: 20.000.000 đ Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 20.000.000 đ - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi: _ Thời gian nghiên cứu: 12 tháng Thời gian bắt đầu: Tháng 1/2007 Thòi gian kết thúc: Tháng 12/2007 Tên cán phối hợp nghiên cứu: ThS Lê Thị’Diễm Thuỳ ThS Bùi Thị Diên Số chứng nhận đăng ký Số đăng ký kết nghiên cứu: đề tài Bảo mật: a Phổ biến rộng rãi: b Phổ biến hạn chế: X c Bảo mật: Ngày: 69 Tóm tất kết nghiên cứu: t.P h d n ứng thái độ sinh viên việc giáo viên chữa lỗi nói cùa họ lớp • Sinh viên trường ĐHKHTN nhận thức tầm quan trọng việc chữa lỗi Ho có thái độ đắn hoạt động phản hồi chữa lỗi lớp • Sinh viên đểu muốn giáo viên chữa lỗi cho họ biết họ se tiến đươe sửa lỗi khắc phục lỗi, • Sinh viên mong muốn giáo viên chữa lỗi có chọn lọc • Thời diêm thích hợp đê chữa chờ người nói diễn đạt xong mơt cảu hỗc mơt ý dừng lại chữa Những lỗi mà sinh viên muốn sửa • Lỗi cấp độ câu nên chữa: lỗi ngữ âm ngữ pháp, • Lơi cấp độ câu nên chữa: lỗi gây hiểu lầm, lỗi tối nghĩa lỗi gây khó chiu cho người nghe • Các lỗi khác: Những lỗi lặp di lặp lại nhiều lấn Ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp • Ảnh hướng tốt: - Mang lại tiến tự tin học ngoại ngữ - Khắc phục dược lỗi ghi nhó ngơn ngữ tốt - Tạo thêm hội giao tiếp để người học hiểu rõ nãng lực ngơn ngữ tương quan vối bạn lớp • Ảnh hưởng xấu: Chữa lỗi nhiều có thể: - Làm gián đoạn suy nghĩ người nói - Làm nản lịng ngưịi nói - Gây cho người nói mặc cảm xấu hố thấy kém. Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: Đề tài nâng cấp thành đề tài nghiên cứu đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể tiến hành nghiên cứu trường thành viên khác cùa Đại học Quốc gia Hà Nội.để khẳng định kết nghiên cứu trường Đại học KHTN Chủ nhiệm đề tài Họ tên Thủ trưởng quan chủ trì đề tài Trần Thị Nga Thủ trưởng quan quán lý đề tài Chú tịch Hội đồng đánh giá thức Ị^tQhi ố lu é c Học hàm học vị Kí tên Đóng dấu GVC ThS - / MIỄU TRƯỎNO fa r l í 01 Á\" T , - > ỵ /\> € ĩ G\ — ;\'G •\ V V\ - " ’ i f IS S w '1’ \ ''k 1Ể Í ) MỌC HỌC / V a ) TƯ N HIÊN , f \o V S.TSH V ;x ‘ , ỉ Ạ//ỵ,\7 ĩ SHE ... thực hành giao tiếp lớp học Qua thực ? ?Nghiên CÍỈII lác động phản hồi chữa lỗi 48 hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đại học KHTN, Đại học QGHN? ?? đề tài khẳng định thêm rằng: • Lỗi xem...BÁO CÁO TÓM TẮT a Tên đề tài: Nghiên cứu tác động phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đại học KHTN, Đại học QGHN Mã số đề tài: Q T -0 -5 b Chủ trì đề tài:... hành nghiên cứu ảnh hưởng phản hồi chữa lỗi hoạt động giao tiếp lớp học tiếng Anh trường Đây vấn đề có tính bách Chính v ậ y mà việc triển khai nghiên cứu vấn đề điều cần thiết cấp n MỤC ĐÍCH NGHIÊN

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w