1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh học các vùng đất trống đồi trọc thông qua đất và thảm thực vật theo các cấp độ sử dụng đất ở vùng đồi núi phía bắc việt nam

58 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 23,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN TÊN ĐỄ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH THÁI HỌC CÁC VÙNG ĐẤT TRỒNG ĐĨI NÚI TRỌC THƠNG QUA ĐẤT VÀ THẢM THỰC VẬT THEO CÁC CẤP ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG Đổl NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM MÃ SỐ: QT-03-15 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TH.S ĐỒN HƯƠNG MAI ĐA', H / TttUNÍ p ĩ/2 0 HÀ NỘI - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ********* TÊN ĐỂ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH THÁI HỌC CÁC VÙNG ĐẤT TRÔNG ĐỒI NÚI TRỌC THÔNG QUA ĐẤT VÀ THẢM THỰC VẬT THEO CÁC CẤP ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG Đổl NÚI PHIA b ắ c v iệ t n a m MÃ SỐ: QT-03-15 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TH.S ĐỒN HƯƠNG MAI CÁC CÁN B ộ THAM GIA: TS Trẩn Đình Nghĩa - Bộ mơn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN Th.s Nguyễn Tuấn Anh'- Bộ môn hóa học đất, Viộn Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam CN Phạm Đức Tồn - Bộ mơn hóa học đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam Th.s Nguyễn Hồi An - Bộ mịn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN CN Bùi thị Hải Hà - Bộ môn ĐVCXS, Khoa Sinh học, Trường ĐH KHTN CN Rupert Friedlischen - Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên HÀ NỘI - 2003 Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) tiếng Việt a Tên để tài: Đánh giá sinh thái học vùng đất trống đổi núi trọc thông qua đất thảm thực vật theo cấp độ sử dụng đất vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam Mã số: QT-03-15 b Chủ trì để tài:Th.s Đồn Hương Mai c Các cán tham gia: TS Trần Đình Nghĩa Th.s Nguyễn Tuấn Anh CN Phạm Đức Toàn Th.s Nguyễn Hoài An CN Bùi thị Hải Hà CN Rupert Friedlischen d Mục tiêu nội dung nghiên cún: - Mục tiêu: Đất xem nguồn nguyên liệu thô xem tài sản cá nhân lẫn tập thể Khơng tồn không chiếm vùng đất tất hoạt động người xảy Hiên tượng thối hóa đất xảy phổ biến người gây nên qua việc phá rừng bừa bãi, thiếu chiến lược khai thác quan điểm bảo vệ đất bảo vộ môi trường sinh thái, du canh du cư Sự thối hóa đất biểu tượng xói mịn rửa trơi, suy thối hóa học, suy thối vật lý, sinh học * Việc phục hồi vùng đất thối hóa tìm biện pháp sử dụng đất vững địi hỏi phải có kiến thức tồn diện sinh thái học đặc biệt hiểu biết thực vật đất với mục tiêu trước mắt phàn loại nhóm quần xã thực vật hay thảm thực vật từ vùng đất trống đồi núi trọc với dạng mức độ thối hóa khác tỉnh Bắc Kạn Giả thiết cho quần xã thực vật thị hữu hiệu tình trạng thối hóa đất trống đồi núi trọc - N ội dung: ■ Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu ■ Điểu tra, thu thập mẫu hebarium phân loại thực vật vùng nghiên cứu ■ Lấy mẫu đất điểm nghiên cứu ■ Phân tích tiêu lý hóa học đất vùng nghiên cứu PTN ■ Điểu tra, vấn, sử dụng phương pháp PRA vể lịch sử sử dụng đất đặc tính sử dụng đất vùng nghiên cứu ■ Phân tích tổng hợp sơ' liệu thu ■ Viết báo cáo tổng hợp e Các kết đạt đuợc: > Danh sách loài thực vật 15 điểm nghiên cứu > Chất lượng đất 15 điểm nghiên cứu > Kết phản tích đất liên quan đến trạng thảm thực vật điểm nghiên cứu f Tình hình kinh p h í để tài: Nội dung S ố tiền TT Mục M ục 109 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng (4%) 600.000 Tiết 01 Thanh toán tiền điện nước xây dựng sở vật chất 600.000 Mục 110 Vật tư vãn phòng 1.350.000 Tiết 01 Văn phòng phẩm 1.350.000 M ục 112 Hội nghị 3.000.000 M ục 113 Công tác phí 1.200.000 Tiết 15 Chi khác 1.200.000 M ục 114 Chi phí thuê mướn 7.800.000 Tiết 06 Thuê chuyên gia nước 4.000.000 Tiết 07 Thuè lao động nước 1.800.000 Tiết 15 Thuê dịch tài liệu 2.000.000 Mục 119 Chi phí nghiệp vụ chun mịn 600.000 ngành Tiết 15 Quản lý phí 600.000 Hỗ trợ đào tạo NCKH 450.000 Tổng cộng: 15.000.000 KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI TS Phan Tuấn Nghĩa Th.s Đồn Hương Mai Báo cáo tóm tắt (từ 1-3 trang) tiếng Anh a Project’ title: Ecological assessment of barren hills through vegetation and soil along a land use gradient hillside in the uplands of Northern Vietnam Code N°: QT-03-15 b Head o f Proịect: MSc Doan Huong Mai c Paríicipatory staffs: Dr Tran Dinh Nghia MSc Nguyen Tuan Anh BSc Pham Duc Toan MSc Nguy en Hoai An BSc Bui thi Hai Ha BSc Rupert Friedlischen d Objectives and study contents: - Objectives: Land is considered as the source of raw material, it is also considered both as private and public goods No one can exist without occupying a piece of land and all human activities must take place somewhere Rehabilitatứig degraded land and working out a sustainable land use requứe full knowledge of the ecosystem and especially the vegetation and soil characteristics The main objective of the present project is to create distinct vegetation » community groups for diữerently degraded barren hillsides in Northern Vietnam (here we choosed BacKan province) In combination with soil properties determined, a methodology framework for fast diagnosis of soil degradation will be elaborated that is expected to serve as basis for developing appropriate land use and land rehabilitation strategies It is hypothesized that íloral communities are useful indicator for the degradation status of the barren hills Secondly, it is hypothesized that native vegetation on such barren hills is valuable genetic resource adapted to degraded soils 50 - Contents: ■ Collecting documents on natural condition of study area ■ Surveying, collecting hebarium and classifying vegetation ■ Collecting soil samples of study sites ■ Analyzing physical and chemical creteria of soils in the Laboratory ■ Investigating, interviewing, using PRA tool on land use history and characteristic OŨ1 the study area ■ Analyzing and synthesiáng all collected data ■ Writing overview report e Achieved results: > List of plant species of 15 stidied sites > Soil quality of 15 study sites > Results of soil analysis in relation to vegetation status at all study sites ĐÁNH GIÁ SINH THÁI HỌC CÁC VÙNG ĐẤT TRỐNG Đ ồl NÚI TRỌC THÔNG QUA ĐẤT VÀ THẢM THỰC VẬT THEO CÁC CẤP ĐỘ sử DỤNG ĐẤT VÙNG ĐỒI NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Lời mỏ đầu Đất xem nguồn nguyên liệu thô xem tài sản cá nhân lẫn tập thể Khơng tồn không chiếm vùng đất tất hoạt động người đếu xảy Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33 triộu 7,3 triệu (27%) đồng 23,9 triệu (72%) vùng đồi núi Vùng đất dốc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp chiếm 1,15 triệu ha; rừng chiếm 9,6 triệu Đất rừng Việt Nam phân chia thành rừng tự nhiên chiếm 8,6 triệu rừng trồng chiếm 1,0 triệu Đất trống hiộn 13,13 triệu chiếm 43% tổng diện tích đất Hiện tượng thối hóa đất xảy phổ biến người gây nèn qua việc phá rừng bừa bãi, thiếu chiến lược khai thác trèn quan điểm bảo vệ đất bảo vệ môi trường sinh thái, du canh du cư Sự thối hóa đất biểu tượng xói mịn rửa trơi, suy thối hóa học, suy thoái vật lý, sinh học Việc phục hồi vùng đất thối hóa tìm biện pháp sứ dụng đất vững địi hỏi phải có kiến thức toàn diện sinh thái học đặc biệt hiểu biết thực vật đất với mục tiêu trước mắt phân loại nhóm quần xã thực vật hay thảm thực vật từ vùng đất trống đồi núi trọc với dạng mức độ thối hóa khác tỉnh Bắc Kạn Giả thiết cho quần xã thực vật thị hữu hiệu tình trạng thối hóa đất trống đồi núi trọc Nội dung Phương pháp nghiênJcún - Sử dụng máy GPS (Hộ thống định vị toàn cầu) cho điểm lấy mẫu theo độ cao - Tiến hành phương pháp Braun Blatnquet dùng cho mô tả thực vật đơn vị nhận biết - Đánh giá đất: việc lấy mẫu đất tiến hành tầng mãt (topsoil) độ sâu - 30 cm tầng coi tầng canh tác với 15 tiêu: OM, N tổng số, C/N, pH, P20 5, K20 , Ca, Mg, (Ca + K )/ Mg, lượng vơi cần bón, Al3+, CEC, D, độ xốp, bão hịa nhơm - Phân tích đất tiến hành Phịng thí nghiệm ViệnKhoahọcKỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam Văn Điển, Hà Nội Phươngpháp phân tích đất dựa tài liệu "Nơng hóa Thổ nhưỡng" [4], Đất [2], Mơ tả thực vật, định dạng lồi (Cây cỏ Viột Nam) [3], cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật [5] Kết nghiên cứu Chúng lựa chọn 15 đồi điểm lấy mẫu đồi 15 đồi 15 dãy địa hình (toposequence - catenae) đồi dãy thối hóa tồn thảm thực vật (có dạng: rừng, rừng thối hóa, bụi rậm, bụi thưa đất cỏ); dạng lấy mẫu Các đồi có khoảng cách với Chúng chọn 50% đồi huyện Chợ Đồn 50% đồi huyện Ba Bể Có nghĩa là, có vị trí huyện Chợ Đồn vị trí huyện Ba Bể Huyện Chợ Đồn: Huyện Ba Bể : đồi thuộc xã Ngọc Phái đồi thuộc xã Xuân La đổi thuộc xã Nghiên Loan đồi thuộc xã Địa Linh Thu thập quần xã thực vật nhận diện nhóm quần xã thực vật vùng đất trống đồi núi trọc pH Trong tổng số 210 mẫu đất phân tích có 16 mẫu có pH < Đây mẫu đất rừng ẩm phân hủy sản phẩm thực vật nơi có thảm Guột (Dicranopteris) Một vài mẫu điểm nương sắn, lúa nương hay bãi chăn thả mà đất đất bị xói mịn rửa trơi 74 mẫu đất có pH từ 4,0 đến 4,5 Theo Giáo trình Đất Nguyễn Thế Đặng - Nguyễn Thế Hùng, 1999 tổng số có 90 mẫu đất thuộc nhóm đất chua (3-4,5) 85 mẫu có pH từ 4,6 đến 5,0 20 mẫu có pH từ 5,1 đến 5,5 Như vậy, tổng số có 105 mẫu thuộc nhóm đất chua vừa (4,6-5,5) 14 mẫu có pH từ 5,6 đến 6,0 có mẫu đất có pH = 6,1 15 mẫu đất thuộc nhóm đất chua (5,6-6,5) Hầu hết mẫu đất có pH từ đến đất hầu hết đồi hình thành từ Ferralic Acrisols (ACf - FAO UNESCO 1996) [1] Chi có mẫu có pH 6,1 - đày đặc tính đất màu nàu đỏ hình thành núi đá vơi -OM Chất hữu thành phần quí giá đất, khơng chi kho dinh dưỡng cho cày trồng mà cịn điều tiết tính chất đất ảnh hường đến sức sản xuất đất Sự tích lũy chất hữu dạng mùn đất hoạt động vi sinh vật, thực vật phân bón Hàm lượng thành phần mùn đóng vai trị định hình thái đặc tính lý hóa độ phì đất Trong 210 mẫu đất có 73 mẫu có hàm lượng OM đ ó rừng nguyên sinh chiếm 32.9%; rừng thứ sinh chiếm: 24.7%; bụi rậm: 23.3%; 11% bụi thưa có 8.2% trảng cỏ - Rừng nguyên s i n h ; - Rừng th ứ s in h ; - Bụi rậm ; - Bụi chưa; - Trảng cỏ O M - Theo Phương pháp VValkley- Black 10-20%o: nghèo 20-40%o: trung bình 40-80%o: giàu HÀM LƯỢNG OM TRONG 210 MẪU Số mẫu Dạng mẫu - Hàm lượng OM cao mẫu rừng nguyên sinh 74.8%o and 76.5%o, rừng Pù Trang, xã Ngọc Phái độ cao 480 m a.s.l., rừng thường xanh độ cao thấp lại bảo vệ nhiều năm gần Mẫu thứ hai rừng Diếu độ cao 570 m a.s.l., rừng ẩm thường xanh đỉnh, khó leo đến Cả khu rừng tối, ẩm ướt với thảm mục dày đặc hai điểm có pH thấp sản phẩm thực vật bị phân hủy Trong rừng Diếu chúng tơi cịn tìm thấy Blastus cognauxii, lồi thuộc họ Melastomaceae dây thị cho chất lượng đất cịn tốt - Có mẫu Mèo - xã Nghiên Loan - huyộn Ba Bể có hàm lượng OM cao đạt 59.3%o xuất vài thực vật vùng cận nhiệt đới độ cao 735m a.s.l 1kSaurauja tristyla, Urena lobata - Có mẫu có hàm lượng OM nghèo (10-20%o) mẫu rừng trồng Cunninghamia lanceolata nám đạt độ cao lm , mẫu bụi thưa chiếm ưu chủ yếu bời Eupatorium odoratum KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ĐÂT BẮC KẠN TT 34 ! 35 1« ; 37 í 38 39 40 41 42 43 44 Địa danh Bụi rậm - Keo Hán- Bản Cuôn I-N g ọ c Phái Bụi rậm - Keo Hán- Bản Cuốn I-N gọc Phái Rừng thưa,- Keo HánBản Cuôn I-N gọc Phái Rừng rậm - Keo HánBán Cuõn I-N sọ c Phái Rừng già - Keo Hán- Bản Cuôn I-N gọc Phái Rừng thưa - Keo HánBản Cuôn I-N gọc Phái Bụi rậm - Keo Hán- Bản Cuỏn I-N gọc Phái Rừng thưa - Keo HánBản Cuôn I-N gọc Phái Rừng rậm - Pù T ran g Ngoc Phái Rừng rậm - Pù T rangN^oc Phái Bui thư a- Pù T rang-N sọc : Phái Ca (ppm) 80.0 Mg (ppm) ị AI3* ! mE/100

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thế Đặng, 2000. Đất. Nxb. N ông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất
Nhà XB: Nxb. N ông nghiệp Hà Nội
3. Pham Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam. Nxb. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Trẻ
4. Trần Kông Tấu, 1998. Nông hóa Thổ nhưỡng. Giáo trình của Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông hóa Thổ nhưỡng
5. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. cẩ m nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩ m nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội
1. A C f - FAO UNESCO, 1996. Hệ thống phân loại đất Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN