Đặc điểm trầm tích đệ tứ và tai biến địa chất vùng biển tây bắc vịnh bắc bộ

84 12 0
Đặc điểm trầm tích đệ tứ và tai biến địa chất vùng biển tây bắc vịnh bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Tự nhiên BÁO CÁO ĐỂ TÀI CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA ■ ■ ĐẶC ■ ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ■ TỨ VÀ TAI BIẾN Đ ỊA CHẤT VÙNG BIEN ■ TÂ Y BẮc v ịn h bắc ■ Bộ■ MÀ SÒ: QT.04-24 Những người thực hiện: ThS Đinh Xuân Thành (Chủ trì) ThS Nguyễn Thanh Lan NCS Phạm Nguyễn Hà Vũ CN Nguyễn Hoàng Sơn Đ A I H Ọ C Q b O C G IA H À NÔI TRUNG TÂM THÕNG TiN 'HƯ VIỄN • & T /5 H HẢ NƠI, 2005 BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đề tàí: "Đặc điểm trầm tích Đệ tứ tai biến địa chất vùng biển Tây Bắc Vịnh Bãc Bộ" Mã số: QT04-24 b Chủ trì đề tài: ThS Đinh Xuân Thành c Các cán tham gia: ThS Nguyễn Thanh Lan NCS Phạm Nguyễn Hà Vũ CN Nguyễn Hoàng Sơn d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng tỏ đặc điểm trầm tích Đệ tứ tai biến địa chất vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ từ Om nước đến đường ranh giới phán chia Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Đệ tứ q trình tiến hóa chúng mối quan hệ với giao động mực nước biển Đệ tứ + Nghiên cứu đặc điểm tai biến địa chất e Các kết đạt - Xác định đặc điểm thành tạo trầm tích Đệ tứ, quy luật phân bố lịch sử phát triển theo thời gian không gian mối quan hệ với dao động mực nước biển - Bản chất nguồn gốc chủ yếu vật liệu hạt thơ đáy biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ có tuổi Pleistocen muộn - Holocen sớm (Qi3b-Q2‘) sản phẩm phá hủy sóng vó phong hóa thấm đọng trầm tích biển Q]3a - Xác định số tượng tai biến địa chất tiềm ẩn khu vực nghiên cứu, đặc biệt tai biến xói lở, nhận định nguyên nhân đề xuất giải pháp phòng tránh f Tình hình sử dụng kinh phí đề tài - Kinh phí hỗ trợ: 10.000.000d - Kinh phí cấp: 9.300.000đ Vật tư văn phòng 900.000đ Hội nghị l.OOO.OOOđ Cơng tác phí l.OOO.OOOđ Chi phí th, mướn 6.000.000đ Thanh toán điện, nước 400.000đ 9.300.000đ KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS, Nguyễn Văn Vượng ThS Đinh Xuân Thành C QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI SUMMARY a Name o f project: Characteristics of Quaternary sediment and geological harzards in North West of Gulf of Tonkin Code number: QT.04-24 b Executive name: Master of Science Dinh Xuan Thanh c Participated name: Msc Nguyen Thanh Lan PhD candidate Pham Nguyen Ha Vu Be Nguyen Hoang Son d The objectives and contents of project: - Objectives; Making profound characteristic of Quaternary sediment and geological hazards in North West of Gulf of Tonkin (Om water deep to divided Gulf of Tonkin boundary line between Vietnam and China - Contents: + Research on characteristics of Quaternary sediment and evolution process in relation to sea level change in Quaternary + Research on characteristic of geohazards e Results: - Identfied characteristic of Quaternary sediment and their distribution rule, history evolution in timing and spacing in relation to sea level change - Essence original of graind size in bottom sea of North West of Gulf of Tonkin in late Pleistocene - Early Holocence (Q|3b-Q2’ 2) were results of destruction of infiltrated weathering crust and destructed by wave - Identified latent geohazards in this area especially eroded shoreline and consider the reason and propose isolated solutions M Ụ C LỤ C Trang Mở đầu Chương Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên, hải văn vùng biển Táy Bác Vịnh Bác Bộ 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Khí hậu 1.3 Thuy văn lục địa ven biẽn 1.4 Đặc điểm hải văn Chương Sơ lược lịch sử nghiên cứu 2.1 Giai đoạn trước năm 1975 2.2 Giai đoạn trước sau 1975 Chương Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 15 Cơ sở tài liệu 15 3.2 phương pháp luận phươg pháp nghiên cứu 16 Chưưng Đặc điểm trầm tích Đệ tứ vùng biển Tây Bác Vịnh Bác Bộ 21 Thống Pleistocen 21 Thống Holocen 30 Chưưng Một sò tượng tai biến địa chất vùng biển Tây Bắc Vịnh Bác Bộ 33 5.1 Động đất 34 5.2 Biến động luồng lạch 34 5.3 Xói lở - bồi tụ 35 5.4 Sập lở, đổ lở trượt đất đá 37 5.5 Lũ lụt nước dâng bão 37 Kết luận 40 Tài liệu tham khảo 41 MỞ ĐẦU Vịnh Bắc Bộ bao bọc Việt Nam Trung Quốc có diện tích 123.700 k m \ chiều ngang nơi rộng khoảng 320 km nơi hẹp khoảng 220 km Chiều dài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763 km, cịn phía Trung Quốc khoảng 695 km Phần Vịnh phía ta có khoảng 1300 hịn đảo ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liển nước ta khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 130 km Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế, an ninh quốc phòng, Vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ giới hạn phía đơng đưịng ranh giới phân định Việt Nam Trung Quốc, phía tây đường bờ biển từ Móng Cái (Qng Ninh) đến Cửa sông Lam (Nghệ An) vùng phát triển kinh tế mạnh mẽ Nơi tập trung khu cồng nghiệp, cảng biển, cảng sồng lớn khu du lịch tiếng Vịnh Hạ Long, Bãi biển Đồ Sơn, Sầm sơn, Cửa Lò, Đặc điểm địa chất vùng biển đa dạng Chúng bắt gặp dạng cửa sơng hình phễu (estuary) Bạch Đằng, cửa sơng bổi tụ mạnh (cửa Sơng Hổng) vùng biển có hoạt động sóng ưu Giao Thủy - Hải Hậu ngấn biển đá vôi tạo nên cảnh quan vô đẹp mắt đánh dấu giai đoạn biển tiến từ 1,6 triệu nãm đến (kỷ Đệ tứ) Vì nghiên cứu trầm tích Đệ tứ cúa đáy vịnh khơng có ý nghĩa tìm kiếm khống sản mà cịn làm sáng tỏ lịch sử phát triển địa chất từ 1,6 triệu năm đến gắn liền với dao động mực nước biển Bên cạnh lợi thê nêu trên, vùng biển tiềm ẩn tai biến địa chất nguy hiểm động đất, xói lở - bổi tụ, nước dâng bãoT Nghiên cứu quy luật biến đổi trầm tích Đệ tứ, đặc biệt trầm tích Holocen muộn tác động yếu tố động lực nội ngoại sinh phần lý giải nguyên nhân gây tai biến đế xuất phương pháp phòng tránh Mục tiêu đ ề tài Làm sáng tỏ đặc điểm trầm tích Đệ tứ tai biến địa chất vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ từ Om nước đến đường ranh giới phân chia Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Nhiệm vụ: * Thu thập, tống hợp xử lý tài ỉiệu - Thu tập tài liệu trầm tích tai biến địa chất bờ Tây đáy biến Tây Băc Vịnh Băc Bộ - Thu thập tài liệu địa vật lý đặc biệt tài liệu địa chấn nông phân giải cao - Khảo sát thưc địa - Thu thập kết phân tích mẫu tổ chức gửi mẫu - Phân tích, tổng hợp tài liệu nói * Nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Dệ tứ q trình tiến hóa chúng mối quan hệ với giao động mực nước biển Độ tứ - Nghiên cứu đặc điểm tai biến địa chất Nội đung báo cáo trình bày chương khơng kể phần mở đầu kết luận Chương I Đặc điểm địa lý tự nhiên, hải văn vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ Chương II Sơ lược lịch sử nghiên cứu Chương III Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Chương IV Đặc điểm trầm tích Đệ tứ vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ Chương V Một sô' tượng tai biến địa chất vùng biển Tây Bắc Vịnh Bấc Bộ Báo cáo hoàn thành với giúp đỡ tạo điều kiện Khoa Địa chất, Phòng Khoa học Cống nghộ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Khí tượng Thúy vãn Biển cán kỹ thuật phịng Địa chất - Liên đồn Địa chất Biển Nhân dịp tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biét ơn sâu sắc tới tập thể nêu CHƯƠNG S LƯỢC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ T ự NHIÊN, HẢI VẢN VÙNG BIEN TÂY BẮC VỊNH BẮC BỘ 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vùng nghiên cứu giới hạn phía Táy đường bờ biển từ Móng Cái {Quảng Ninh) đến Cửa Sơng Lam (Nghệ An), phía Đơng đường phân chia Vịnh Bác Bộ Việt Nam Trung Quốc (hình 1.1.) Hình 1.1 VỊ trí khu vực nghiên cứu (màu đen) 1.2 KHÍ HẬU Vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: Khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa phân biệt rõ nét mùa đông mùa hè: - Mùa dông (từ tháng 11 đến tháng năm sau) lạnh, mưa Nhiệt độ trung bình từ 17-18°c, thường có gió mùa Đơng Bắc kèm với khơng khí lạnh, vào tháng 1, nhiệt độ hạ thấp năm (15 °C) - Mùa hè (từ tháng đến tháng 9) nóng ấm, mưa nhiều, khí hậu khơ nóng từ tháng đến tháng Nhiệt độ không khí trung bình 28-29°C Trong tháng 10 khí hậu vùng có tính chuyển tiếp mùa đông mùa hè Đặc trưng nhiệt độ tháng thể bảng 1.1 Lượng mưa vùng nghiên cứu có biến đổi theo mùa năm Vào mùa mưa có mưa lớn tác dụng chắn địa hình, dịng áp thấp hay bão Lượng mưa trung bình năm đạt 2.000mm, có nơi 2.500mm (Móng Cái 2.303mm/nãm, Tiên Yên 2.664mm/nãm, cẩm Phả 2.363mm/nam) Trên đảo lượng mưa giảm, mùa Đông — Xuân vùng hải đảo thường có sương mù dày đặc, có gió mạnh quanh nãm Từ vịnh trở vào chế độ mưa gần giống với chế độ mưa miền Trung, nghĩa năm có hai cực đại lượng mưa (tháng tháng 10) Độ ẩm vùng nghiên cứu có giá trị thay đổi từ 82-85%, cực tiểu 75% Tổng lượng bốc 700-750mm/năm Chê độ gió Nhìn chung tồn vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ chịu ảnh hưởng hai chế độ gió mùa gió mùa đơng bấc (mùa đơng) tây nam (mùa hè) Mùa gió đơng bâc ịtừ tháng ỉ 1-4) Vào mùa Đông, vùng nghiên cứu có hướng gió thịnh hành ĐB phía bắc với tần suất tới 80% (trạm Cô Tô), vể phía nam hướng gió thịnh hành chuyển dần sang hướng bắc với tần suất 70% (trạm Hòn Ngư) TB với tần suất 45% Các hướng khác có tần suất từ vài % đến 20% Tần suất xuất gió cấp (>8m/s) khoảng 2025% Thời gian lặng gió phía nam cao phía bắc Mùa gió tây nam (từ tháng 5-ỈO) Vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ có tần suất gặp gió Nam lớn phía bắc (trạm Cơ Tơ: 40%) chuyển dần vào nam lại gặp chủ yếu gió TN với tần suất 35% (trạm Hòn Ngư), 55% (trạm Cồn cỏ) Tuy nhiên vùng tần suất gặp gió ĐN lớn (20-25%) Tốc độ gió đạt cấp có tần xuất cao 15-20% Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình (°C) tháng năm số trạm vùng biển Tây Bấc Vịnh Bắc Bộ Tháng / Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nãm Hòn Gai 16.2 16.4 19.1 22.6 26.4 27.9 28.2 27.6 26.8 24.4 21.1 17 22.9 Hà Nội 16 17.1 19.9 23.5 27.1 28.7 28.6 28.3 27 24.6 21.2 179 23.4 Thanh Hóa 17.4 17.8 19.2 23.5 27.1 28.9 28.9 28.3 26.9 24.5 21.8 18.5 23.6 Vinh 17.9 18.1 20.4 24.0 27.5 29.3 29.3 28.6 26.8 24.4 21.7 189 23.9 Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình (ram) tháng năm số trạm vùng biển Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ Tháng / Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Hòn Gai 20 35 50 59 161 283 409 466 323 130 38 20 1994 Hà Nội 18 26 48 81 194 236 302 323 262 123 47 20 1880 Thanh Hóa 25 32 44 59 172 174 216 270 396 250 79 29 1746 Vinh 52 45 51 64 136 122 131 175 475 372 188 75 1868 Chế độ bão: Vùng nghiên cứu vùng có mức độ tập trung bão lớn so với vùng biển khác Việt Nam Bão thường xuất vào mùa hè tuỳ thuộc vào di chuyến dải hội tụ nhiệt đới Vào tháng đầu mùa hè, dải hội tụ nhiệt đới di chuyển phía bắc, nên vào thời gian bão áp thấp nhiệt đới tập trung nhiều tỉnh phía bắc, sau dịch chuyển dần vào phía nam vào phía nam số lượng bão áp thấp nhiệt đới giảm Qua số liệu thống kê khoảng 37 năm (1954-1991) cho thấy rõ điều (bảng 1.3) Những năm gần đây, diễn biến thời tiết nói chung bão áp thấp nhiệt đới nói riêng phức tạp Bão gây thiệt hại lớn người tài sản cho nhân dân vùng Bảng ] Sự phân bô bão áp thấp nhiệt đới Việt Nam khoảng thời gian 1954-1991 Khu vực Số lần bão áp thấp T ỷ lệ (% ) Cả nước 225 100 Miền Bấc 97 43,1 81 36,0 Mién Trung 1.3 T H U Ỷ V Ă N LỤ C Đ ỊA VEN BIEN Phần ven bờ Vịnh Băc Bộ có nhiều hệ thống sơng đổ trực tiếp biển, sịng Hồng coi sông lớn khu vực Đơng Nam ngồi cịn có sơng Thái Binh, sơng Mã, sơng Cả Hình ỉ Sơ vị trí vùng nghiên cừu Cuối giai đoạn P liocen, ảnh hường gian băng Đunai - Gunz hỉnh thành tầng trầm tích biên tiến phủ kín bồn trũng ừên thềm lục địa đồng sông Cửu Long Mặt cắt tướng gặp LK 215A thị xã Cà Mau (Hình 3), từ độ sâu 240 đến 255 m Thành phần trầm tích bao gồm bột-sét pha cát màu xám trẳng, chuyển lên phần bị laterit hố, có màu nâu, nâu đỏ, cát chiếm - 13,5%; bột: 27 - 50%; sét: 36 - 68% Trong trầm tích gặp tập hợp bào tử phấn hoa với dạng: Sonneratia, Rhizophora sp., Palmae, Meliaceae Tại LK8 (Cân Thơ), trâm tích biển độ sâu từ 267 m đến 287,2 m gặp tập hợp tảo nước mặn: Cycloteỉla striata; Thaỉassiosira oestrupii, Paralia sulcata G i a i đ o n P l e i s t o c e n s m ( Q i 1) Vào đầu Pleistocen sớm đại dương thể giới chịu ảnh hưởng băng hà Trên vùng thềm lục địa Đông Nam Việt Nam đường bờ biển hạ xuống thấp, độ sâu 2.500 m Tuy nhiên, náu nghiên cửu trầm tích Pliocen - Đệ tứ mà lãng quên yếu tố chuyển động kiến tạo mắc sai lầm giải thích tượng tăng độ sâu độ cao có tính chất đột biến Vì vậy, đường bờ cổ nằm độ sâu lớn sụt lún kiến tạo mạnh mà 80 T h «50 IM a»™Q-Q Hình Sơ đồ mặt cắt tướng đả - cồ địa lý Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa Đông Nam Việt Nam 142 C H Ỉ D Ẫ N T tA Ttg c M u n a ò lỏng l i g Ị T LẢcfrig c M t * y pha * bải b P H ị " nN1 T tt ig e l ị « N , T u õ ig c t b ò l t i n c tiAii ttví V _ ^ > ) > > > > LùPkQ Mựgng d tn g d “iiy O u tftg b t ỳ j k y âOd P loc o n p r - M t a ế t A n g bếnQ ch u t ì ổ T u Õ iq bỂi u l ph a CÕI b iín v i > g vịnh *— R * r * i g đ lLÌ_ng k-Ặm ic n T ru n g tả rr bổn t r jn g f i d kỷ A u f V x e n ĐỂ gó c rư c B ioc«n R a r ìi bón K Í1 K2 Hình Sơ đồ tướng đả cổ địa ly thời kỳ đầu Pliocen vùng thềm lục địa Đ ơng Nam Việt Nam Cịn muốn xác định ranh giới tương quan biên độ hạ thấp mực nước biển kiến tạo phải tiếp tục nghiên cửu Bồn trũng Cửu Long bị thu hẹp dân bời ngn vật liệu đưa từ nhiều phía, đặc biệt từ hệ thống sông Cửu Long cổ, sông vùng Nam Trung Bộ hệ thống sông xuất phát từ đới nàng Côn Sơn Bồn trũng Nam cỏn Sơn chìm mực nước biên trở thành dạng đom nghiêng theo hướng tây - đông Vào đầu giai đoạn vùng nghiên cứu xuất tướng trầm tích: tướng cát-bột pha sạn sỏi lịng sơng; cát-bột, bột-cát bãi bôi; cát pha bột-sét bãi bôi; cát-bột đông băng châu thô; cát pha bột-sét tiền châu thổ tướng bột-sét biên nông, V ùng xâm thực thời kỹ thành tao trước Pệ tứ xuất phía tây bắc vùng nghiên cứu kéo tìài liên tục ven bờ biển (hiện tại) từ Mũi N é đến Vũng Tàu khôi nhô theo đới nâng Côn Sơn từ đảo Phú Quý đển Côn Đao ' ■ Tưởng cát-bột ph a sạn-sỏi lịng sơng tướng cát pha bột-sét bãi bồi sản phẩm dòng sơng băt ngn từ lục đìa đới nâng Cơn Sơn Tướng trầm tích sơng lấp đầy [§iịJi đao khoet bieu hiẹn rõ net trcn cac bàng đìa chân phát lồ khoan đới ven biên Thanh phan tram tích tư dươi len tren gơm cát hạt trung đên thơ có chứa nhiều sạn sòi chuyển dânlên la cat hạt đen trung Tại lô khoan LK209 vùng đông ven biển thành phần độ hạt sau (/o)‘ sạn SOI (1 ,3 - 15,58); cát bột (84,42 - 87,66); thơng số trầm tích: Mđ (0 49 0,56); So (1,64 - 2,65); S f (0,7); Ro (0,27 - 0,28) Khoáng vật tạo đá (%): thạch anh (73,79 - 80,15); mảnh đá (9,21 - 12,66); felspat (1,03 - 1,62) độ sâu 248 m gặp tập hợp tào nước ngọt: Cycloteỉla comtữ\ Eunotiữ paraỉelỉã', Eunotia robustữ\ Cyclotella meneghiữna Bề dày trầm tích 23,1 m - Tựớng cát bột châu thô phân bố hai khu vực: bao quanh bồn trũng Cửu Long kéo dài từđông băc đên tây nam, mờ rộng nhât phía nam, chúng bắt gặp băng địa chấn nông phân giải cao tuyên A'4 - A'5 (Hình 2), đặc biệt tuyến địa chấn nông ven bờ (0 - 30 m nước) Trong lỗ khoan bãi triều LK2000, trầm tích tưởng gặp độ sâu 160,8 - 159,1 m: cát bộtmàu xám đen giàu mùn thực vật thân gỗ hoá than màu đen Trong lớp thực vật thân gỗ hố than gặpmột sơ dạng bào tử phân hoa thực vật ngập mặn, lợ (môi trường cửa sông ven biển chủ yếu) cho tuổi Pleistocen sớm (Q i1) gồm dạng: Rhizophora sp., M yrica sp., Lygodium sp., Poỉypodium sp Cuối Pleistocen sớm khí hậu tồn cầu ấm lên, ảnh hưởng gian băng Gunz - Mindel làmcho mực nước biên dâng cao Trên đáy biển hình thành tướng trầm tích biển nơng phân bố độ sâungồi 1.200 m nước Thành phần trầm tích chủ yếu cát bột sét màu xám xanh ô liu Trên băng địachân nông phân giải cao, đặc tnmg loại sóng phản xạ ngang song song, bán song song ằũặc xiên so với mặt đáy Thành phần trầm tích tầng gồm chủ yếu cậc lớp trầm tích hạt thơchun lên lớp hạt mịn bột sét Chiêu dày thay đôi từ 10 đên 100 m vùng biển ven bờ gặpđược lỗ khoan bãi triều LK2000-1 độ sâu 159,1 - 124,5; LK 99-1 độ sâu 129,5 - 118,5 3.G ia i đ o n P le ỉsto c e n g iữ a p h ầ n s m ( Q i 2a) Trong thời kỳ đầu Pleistocen (Qi2a) ảnh hưởng băng hà Mindel làm hạ thấp mực nước biển toàn cầu Trên đáy biển thềm lục địa Đông Nam Việt Nam đới đường bờ rị, nhiên vùng lân cận phía đơng bắc phát đới đường bờ cổ độ sâu 1,000 11.200 m nước với có mặt hệ thống lịng sơng cổ tướng nón quạt cửa sơng điển hình Trong giai đoạn đồng Sơng Cừu Long lịng sơng trung du phát triển nhiều suối nhánh, tạo tướng trầm tích sơng (af, ac) hạt thơ Ở vùng đồng ven biển, [tướng trầm tích bắt gặp LK209 (Hình 3), phân bố độ sâu từ 148,7 m đến 207 m Từ lêngồm tướng: - 207 - 173,4 m: Tướng cát màu xám xanh chuyển lên cát pha sạn sỏi màu xám - 173,4 - 170,5 m: Tướng bột sét pha cát màu xám xanh, màu đen - 170,5 - 148,7 m: Tướng cát sạn sỏi màu xám trắng, độ chọn lọc trung bình, mài trịn tốt, độ câucao C H Ỉ D Ẫ N T i/ử ig caa Dòt pha * k ó lẺng aArtg Tưdrvg cải bât cu lao lân g T tkng c M bỏl b c « b * b â TiArvg cMbội bin ch*j H*í - T uử ig cM bói i I & g b ỉ r g chếu (hổ T u ín g Mi * u d ũ a vm chái n iu c a d ấ n ếy T ín g ■ếl bâl chữa tvan t u i d im ity v«n h í r T ã h g c M bâi e i i c h in c ù ề id n g T d k>i Ltrtgaúngcá KUdìg •kì dvyin frfrn ádl b đ l d bẩn rử ig 34 hỂl k » g fiw lQ C in muốn, f*k4n » t»o rto c a n OA Qốc IruA : H o o r Rartì gd UơTfl htìn t-ắrn ttch K arxX a Hình S đồ tướng đả cổ địa lý thời kỳ băng hà cuối (Pleistocen muộn) vùng thềm lục địa Đông Nam Việt Nam Trong thành phần trầm tích, độ sâu 173 m gặp tảo nước ngọt: Eunotia gracilis Đông thời độ sâu 173 m, 196 m 206 m gặp bào tử phân hoa với dạng: Podocarpus\ Lygodỉum', Castanea tiêu biểu cho vùng lục địa Các trầm tích tướng phủ bất chỉnh hợp trầm tích tướng mỌi' amQi bị trầm tích tướng am Q i2a phủ trực tiếp lên Tướng t cá t sạn, cá t bột sông biên phân bô đáy biên độ sâu 1.000 — 1.200 m nươ địa hình dốc với hai diện nhỏ, thành tạo sông biên cuôi pha biên thoải tương ứng với băng hà Mindel Thành phần trầm tích sét bột pha cát chứa di tích thực vật tướng cửa sơng (Hình 6) Trên băng địa chấn nơng phân giải cao chúng tương ứng với phần duới tập D, Ịmg sóng phản xạ cho thây trâm tích chủ yếu có t h n h p h ầ n h t t h o : cát b ọ t đạc t r n g c h o g i a i i “ Til T ra/ ™gírầmtíchnảỹ cịnbẳt gặpw» cdc 10 Soar, bién làbãi tnẽu: lỗ khoan BH2 trầm tích bất gặp cát nhó màu xám chưa nhieu mành vụn mica' Vùng biên ven bờ mặt căt đặc trưng tầng mô tả qua địa tầng LK2000-1 cầu Muon -Tiền Giang, độ sâu 124,5 - 96,8 m Hình Sơ đồ tướng đá cổ địa lý Pỉỉocen-Đệ tứ vùng thềm lục địa Đơng Nam Việt Nam CHỈ DẪN TUỔI §1 K Ý IIIÊ U nnQ,‘ T ng trám tích bội, bột té ì liéữ chau thổ "*Qi’ Tướng ưàiD lich bÙD s Itaan bÙQ dAm Lây >ca biển mQ/ i™0/- p air -60ru) Biển ibối ừng vtit Ibm kt báng h i Wumi2 (W2) {-100m ■>- I20in) G i l bingW l W2 ũíỂd ibcu ling vổì tbài kì biag hi Wuxml (W l)(.200m -> -300iPÌ -G ia blag R ■W] Tướng tràm lích bơi sé( biến nồng cổ ■mQ|- ỈWa liín R«odrùn Tưởng Irim tích s4i bội chửa Lhiin bÙD d im táy biẾn cổ Tướng ỉrÂm tích CẨI - bội ■ t i i QỔŨ quạ] cừa sơQg íía o s) cổ Ế ÍC& V Hểa ibi UM biìn ii£a cực dại R iudfiui vm bite, liỀn b éa dai Bren ii£a H u d n in ưong ứng *ủi dường b d cá (-25m -> -30m) Tướng trám tích bùn séi ihan bìm dám láy ven biển c/i W*Q,* O; O JO T»*

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan