1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất mô hình giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải lấy ví dụ vùng phan thiết vũng tàu

80 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGHIÊN cúu ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH, CIẢI PHÁP sử DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT ĐỚI DUYÊN HẢI (LẤY vi DỤ VÙNG PHAN THIẾT - VŨNC TÀU)

    • Mã số: QG. 05 - 27

      • . rĩKuu n

        • f. Tình hình kinh phí của đề tài

        • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

        • 2.1. CÁC YẾU TỐ Tự NHIÊN

        • 2.1.1. Địa hình

    • 2.2.2. Khí hậu

      • 2.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA ĐỘNG Lực

      • thô lẫn sạn sỏi 35,00 H- 42,00%, Cát trung 15,00 - 31,00%, cát mịn 23-60 -5-

      • 42,00%. Kết quả phân tích hóa đơn giản 15 mẫu: Si02 81,82 -ỉ- 96,62% Ti02 0,16 -ỉ- 0,31%, A1203 1,82 6,71%, Fe203 0,32 1,44%. Hiện nay nhân dân

        • 2.4. CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

        • 2.4.1. Dân cư

        • 2.4.2. Giao thông

          • 2.4.3. Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản

        • 2.4.4. Sản xuất muối

        • 2.4.5. Du lịch

          • 2.4.6. Khai thác khoáng sản

          • 2.4.7. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt

        • 2.5. CÁC TAI BIẾN

          • 2.5.1. Động đất

        • 2.5.2. Nứt đất

        • 2.5.3. Đổ lở, sạt lở

        • 2.5.4. Xói lở bờ biển

          • 2.5.5. Bồi tụ gây biến động luồng lạch

          • 2.5.6. Cát di chuyển

          • 2.5.7. Dâng cao mực nước biển

          • 2.5.8. Lũ lụt

          • 2.5.10. Ô nhiễm mòi trường bởi họp chất hữu cơ

        • 2.5.11. Ô nhiễm dầu

        • 2.5.12. Nhiễm mặn

        • 2.5.13. Sự cố tràn dầu

        • 3.1. KHOÁNG SẢN KIM LOẠI

        • 3.1.1. Titan - zircon

        • 3.1.2. Kim loại màu

        • 3.2. KHOÁNG SẢN NHIÊN LIỆU

      • 825.000 m3.

        • 3.3. NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỤNG

        • 3.3.1. Cát thủy tinh

        • 3.3.2. Cát xây dựng

      • 392.000 m3.

        • 3.3.3. Cát san lấp

        • 3.3.4. Đá xây dựng

    • 3.4. TÀI NGUYÊN NƯỚC

      • 3.4.2. Tài nguyên nước ngầm

      • 3.4.3. Nước khoáng - nước nóng

      • 3.6. KỲ QUAN ĐỊA CHẤT

      • 3.7. ĐẤT NGẬP NƯỚC

      • 3.7.1. Lớp ĐNN tự nhiên

      • • Bãi triều có RNM (kiểu I)

      • 3.7.2. Lớp ĐNN nhân tạo

      • 4.1. ĐÁNH GIÁ MỨC Độ NGUY HIỂM do tai BIẼN

        • 4.1.1. Xác định các yếu tố gây tai biến tiềm năng

        • 4.1.2. Xác định mức độ nguy hiểm do tai biến gây ra

      • •4.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TổN THƯƠNG CỦA TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT

        • 4.2.1. Xác định đối tượng dễ bị tổn thương

        • 4.2.2. Phân vùng mật độ đối tượng dễ bị tổn thương

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN /à® £ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI NGHIÊN cú u ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH, CIẢI PHÁP sử DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT ĐỚI DUYÊN HẢI (LẤY vi DỤ VÙNG PHAN THIẾT - VŨNC TÀU) Mã số: QG 05 - 27 Chủ trì đề tài: GS.TS Mai Trọng Nhuận Cán tham gia: TS Đào Mạnh Tiến Nguyễn Thị Hoàng Hà ThS Nguyễn Thị Thu Hà Đỗ Thị Thùy Linh ThS Trần Đăng Quy TS Nguyễn Thị Minh Ngọc ThS Nguyễn Tài Tuệ 10 TS Nguyễn Thùy Dương Nguyễn Thị Hồng Huế 1l.M Thị Thúy Phượng ThS Nguyễn Thị Ngọc rĩKuu TRUNG :Â ry THĨ JC Hà nơi - 2007 n ,'IẼN TÓM TẮT a Tên đề tài Nghiên cứu đề xuất mơ hình, giải pháp sử dụng bền vững tài ngun địa chất đới duyên hải (Lấy ví dụ vùng Phan Thiết - Vũng Tàu) M ã số: QG 05 - 27 b Chủ trì đề tài: GS TS Mai Trọng Nhuận c Cán tham gia TS Đào Mạnh Tiến Nguyễn Thị Hoàng Hà ThS Nguyễn Thị Thu Hà Đỗ Thị Thùy Linh ThS Trần Đăng Quy TS Nguyễn Thị Minh Ngọc ThS Nguyễn Tài Tuệ 10 TS Nguyên Thùy Dương Nguyễn Thị Hồng Huế 11 Mai Thị Thúy Phượng ThS Nguyễn Thị Ngọc 12 Phạm Bảo Ngọc d Mục tiêu nội dung nghiên cứu * Mục tiêu + Xác lập sở khoa học địa chất môi trường tói sử dụng bền vững tài nguyên địa chất + Đề xuất mơ hình giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu * Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu, đề xuất phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên địa chất + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phân bố, chất lượng, trữ lượng, khả sử dụng khai thác dạng tài nguyên địa chất + Nghiên cứu đặc điểm loại tài nguyên địa chất (khoáng sản kim loại, khoáng sản nhiên liệu, cát thủy tinh, nguyên vật liệu xây dựng, tài nguyên nước, tài nguyên vị thế, kỳ quan địa chất, đất ngập nước) + Nghiên cứu thực tế khai thác, sử dụng tài nguyên địa chất: tình hình khai thác, đánh giá tổ chức quản lý khai thác, sử dụng; nguồn dẫn chứng lịch sử biến động môi trường liên quan + Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất + Nhận diện, dự báo quản lý xung đột môi trường liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên địa chất + Đề xuất mơ hình giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất Kết đạt + Đã nghiên cứu xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên địa chất + Đã nghiên cứu xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu + Đã nghiên cứu làm rõ trạng loại tài nguyên địa chất (khoáng sản kim loại, khoáng sản nhiên liệu, cát thủy tinh, nguyên vật liệu xây dựng, tài nguyên nước, tài nguyên vị thế, kỳ quan địa chất đất ngập nước) Thành lập sơ đổ phân bố tài nguyên địa chất đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu + Đã đánh giá phân vùng mức độ tổn thương tài nguyên địa chất đói duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Thành lập sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tài nguyên địa chất đới duyên hải Phan Thiết Vũng Tàu + Đã đánh giá, nhận diện phân tích xung đột môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên địa chất đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu + Đã xây dựng mơ hình giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất khu vực nghiên cứu Thành lập sơ đồ định hướng sử dụng bền vững TNĐC đói duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu) + Sau thòi gian nghiên cứu, tập thể tác giả đề tài hoàn thiện báo cáo gồm chương sau: Mở đầu Chương Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng bền vững tài nguyên địa chất Chương Hiện trạng tài nguyên địa chất Chương Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất Chương Đánh giá xung đột môi trường sử dụng tài ngun địa chất Chương Mơ hình giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục f Tình hình kinh phí đề tài Đề tài cấp 60 triệu chi sau: + Chi cho khảo sát, thí nghiệm, phân tích mẫu xử lý số liệu : 30 triệu + Xây dựng đề cương, tổng quan tài liệu : 14 triệu + Viết báo cáo nghiệm thu, hội thảo : triệu + Văn phòng phẩm, in ấn tài liệu, quản lí phí chi phí khác : 10 triệu Tổng cộng : 60 triệu KHOA QUẢN LÝ PGS TS Chu Văn Ngợi GS TS Mai Trọng Nhuận C QUAN QUẢN LÍ ĐỂ TÀI KIỆU TAUỒN6 SUMMARY a Title of the Project Study to propose model and solutions fo r sustainable use o f geological resources in the coastal zone o f Vietnam (on example o f Vung Tau Phan Thiet region) Code: QG 05 - 27 b Head of the Project: Prof Dr Mai Trong Nhuan c Members: Dr Dao Manh Tien Bsc Nguyen Thi Hoang Ha Msc Nguyen Thi Thu Ha Bsc Do Thi Thuy Linh Msc Tran Dang Quy Msc Nguyen Thi Ngoc Msc Nguyen Tai Tue 10 Dr Nguyen Thuy Duong Bsc Nguyen Thi Hong Hue 11 Bsc Mai Thi Thuy Phuong Dr Nguyen Thi Minh Ngoc 12 Bsc Pham Bao Ngoc d Objectives and contents of the Project Objectives: To establish scientific geological and environmental base for sustainable use of geological resources To propose model and solutions for sustainable use of geological resources of Yung Tau - Phan Thiet region Research content: To recommend the approach and methods for studying on sustainable use of geological resources To study controlling factors on the distribution, quantity, quality and possibility of exploitation and utilization of geological resources To study the characteristics of geological resource species (metal minerals, fuels, silica sand, construction materials, water resource, geotope, wetland) To study feasibility in exploitation and utilization of geological resources: current status of exploitation, assessment on organization and management of exploitation and utilization, the related historical events and environmental changes To assess the vulnerability of geological resources To identify, forecast and manage environmental conflicts related to exploitation and utilization of geological resources To propose model and solutions for sustainable use of geological resources e Obtained results Approaches and system of methods for studying on sustainable use of geological resources have been established; Features of controlling factors on the distribution, quantity, quality and possibility of exploitation and utilization of geological resources have been determined; Current status and characteristics of geological resource species (metal minerals, fuels, silica sand, construction materials, water resource, geotope, wetland) have been determined and presented on the map of geological resource distribution along the coastal region from Phan Thiet to Vung Tau; The vulnerability of geological resources along the coastal region from Phan Thiet to Vung Tau has been assessed Also, a map of zoning based on vulnerability of geological resources of the region has been established; Environmental conflicts related to exploitation and utilization of geological resources have been identified, assessed and analyzed Models of sustainable use of geological resources have been established and coưesponding solutions to conduct the models have also been determined A zoning map of orientation for using geological resources along the coastal region from Phan Thiet to Vung Tau has been established All the resulted are combined in the project report, including following chapters: Chapter 1: History and researching methods Chapter 2: Controlling factors on sustainable use of geological resources Chapter 3: Current status of geological resources Chapter 4: Vulnerability assessment of geological resources Chapter 5: Assessment on environmental conflicts in utilization of geological resources Chapter 6: Model and solutions for sustainable use of geological resources Conclusions References PHẦN CHÍNH CỦA BÁO CÁO MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Lịch sử nghiên cứu phương pháp nghiên u Chương Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng bền vững tài nguyên địa chất 19 Chương Hiện trạng tài nguyên địa chất 45 Chương Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất 63 Chương Đánh giá xung đột môi trường sử dụng tài nguyên địa chất 69 Chương Mô hình giải phápsử dụng bền vững tài nguyên địa chất 76 Kết luận 125 Tài liệu tham khảo 126 Phu luc 132 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các trị số khí hậu vùng Phan Thiết - Vũng Tàu Bảng 2.2 Các trị số khí hậu năm 2000 trạm Vũng Tàu Bảng 3.1 Đặc trưng hình thái sông khu vực nghiên cứu Bảng 3.2.Tổng lượng dịng chảy sơng khả khai thác Bảng 3.3 Phân loại ĐNN đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Bảng 3.4 Diện tích đất trồng lúa xã ven biển vùng Phan Thiết - Vũng Tàu (ha) Bảng 5.1 Ma trận quan hệ tiểu hệ thống loại hình sử dụng đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Bảng 5.2 Ma trận quan hệ hoạt động sử dụng tài nguyên đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Bảng 5.3 Các XĐMT đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Bảng 6.1 Sự phân loại có tham gia cộng đồng Bảng 6.2 Những vấn đề môi trường liên quan đến sử dụng KQĐC đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Bảng 6.3 Tính khả tải theo phần không gian Bảng 6.4 Các chiến lược phát triển du lịch Bảng 6.5 Địa điểm triển khai mơ hình SDBV tài ngun địa chất đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 0.1 Vị trí đới dun hải Phan Thiết - Vũng Tàu Hình 1.1 Sơ đồ liên kết ngành khoa học triển khai đề tài Hình 1.2 Khung giải vấn đề Hình 1.3 Mơ hình đánh giá MĐTT TNĐC Mai Trọng Nhuận cộng (2005) chỉnh sửa theo Cutter (1996) Hình 3.1 Sơ đổ phân bố TNĐC đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Hình 4.1 Sơ đổ phân vùng mức độ tổn thương TNĐC đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Hình 6.1 Mơ hình thực PTBV sở SDBV nguồn TNĐC Hình 6.2 Mơ hình SDBV nguồn tài ngun Hình 6.3 Mơ hình du lịch bền vững Hình 6.4 Sơ đồ ni có phía giáp biển sơng Hình 6.5 Sơ đổ đầm ni có phía trước phía sau giáp sơng biển Hình 6.6 Sơ đồ đầm ni có phía kề giáp sơng, biển Hình 6.7 Mơ hình nơng nghiệp sinh thái Hình 6.8 So sánh đặc điểm nơng nghiệp truyền thống hệ sinh thái rừng tự nhiên, giải pháp tương ứng để thực mơ hình nơng nghiệp sinh thái Hình 6.9 Mơ hình SDBV sa khống ven biển Hình 6.10 Mơ hình vận hành q trình phát triển bền vững Hình 6.11 Sơ đồ dịnh hướng SDBV TNĐC đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu cuội sỏi đa khoáng chứa cát sét, phần cát thạch anh lẫn cuội phần cát - sét, sét - cát, cát bột, sét bột có lẫn sỏi, bề dày 20 - m Trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn (aQj3) có thành phần chủ yếu cát hạt trung màu vàng, có xen kẹp lớp mỏng sét, bề dày - 23 m Độ giàu nước tầng thuộc loại trung bình, suất triển vọng giếng khai thác thường gặp từ - 30 m3/h, có chỗ tới 40 m3/h v ề chất lượng nước thuộc loại siêu nhạt loại nhạt (M < g/1 ), trừ vài diện hẹp ven biển gặp nước lợ nước mặn (M >1 g/1); loại hình hố học thường gặp bicarbonat clorua (bicarbonat) - natri canxi (magie) Nhìn chung, chất lượng nước phù hợp vói tiêu chuẩn nước uống Tầng chứa nước Holocen (O ì: Tầng chứa nước phân bố rộng rãi đồng ven biển Nam Trung Bộ đặc biệt đồng Phan Thiết bao gồm: Trầm tích biển tuổi Holocen sớm (mQ2‘) phát triển đồng ven biển Hàm Tân Thành phần chủ yếu cát thạch anh màu trắng hạt nhỏ đến vừa, chọn lọc tốt, có xen kẹp bột sét; bề dày trung bình 10 - 20 m Trầm tích biển gió tuổi Holocen - muộn (mvQ22'3) dải cát, cồn cát, đụn cát gần liên tục dọc theo bờ biển khu vực nghiên cứu v ề thạch học, chúng cát thạch anh hạt nhỏ đến trung có lẫn felpat Bề dày thay đổi từ 10 - 25 m, có chỗ 40 - 60 m Trầm tích sơng - biển tuổi Holocen muộn (amQ23) phát triển theo cửa sơng khu vực nghiên cứu vói mặt cắt đặc trưng gồm cát, sét bột, cát - sét, bụi - sét; dày từ - 10 m Trầm tích đa nguồn gốc tuổi Đệ Tứ ịapdQ) thường gặp rìa tây đồng bằng, có thành phần đa dạng (cát, sét, sỏi, sạn, cuội, ), bề dày phổ biến - m, đôi chỗ đạt tới 15 - 17 m Độ giàu nước tầng chứa thay đổi tuỳ thuộc vào nham tướng, nhìn chung kém, suất triển vọng giếng khoan khai thác nước đạt - 10 m3/h tầng cát m3/h trầm tích khác Chỉ có số tầng chứa nước thành tạo trầm tích Holocen trung thượng (aQ2' 3) dọc sơng có ý nghĩa, v ề chất lượng, nước thuộc loại nhạt (tống khoáng hoá M = 0,1 - 1,0 g/1) thường gặp thung lũng sông vùng trung lưu, cịn tam giác cửa sơng nước ngầm thường bị nhiêm mặn xâm nhập nước biển (M = - g/1, có noi vượt q g/1) Nước thuộc loại hình hố học bicarbonat - canxi natri, clorua bicarbonat - canxi natri clorua natri (chủ yếu gặp ven biển, cửa sơng), đơi chơ xuất ca loại hình -S4- sulphat clorua - natri Nhìn chung, chất lượng nước phù hợp với tiêu chuẩn nước uống sạch, trừ vùng cửa sơng, ven biển + Các tầng chứa nước trầm tích bở rời Đệ Tứ (Q) Đó trầm tích nhiều nguồn gốc tuổi Đệ Tứ (khơng phân chia) có thành phần đa dạng (cát, sét, sạn, cuội, ), bề dày nhỏ - m, đơi chỗ đạt tới 10 m cao hơn, tính thấm yếu (K < m/ngày) độ giàu nước Năng suất triển vọng giếng khai thác thường vào - m3/h Nước thuộc loại siêu nhạt nhạt (M < g/1 M = 0,1 - g/1); loại hình hố học thường gặp clorua bicarbonat natri hay clorua natri Nhìn chung chất lượng nước phù hợp với tiêu chuẩn nước uống 3.4.3 Nước khống - nước nóng Trong khu vực nghiên cứu có mỏ khống nước khống - nước nóng, với nguồn nước xuất lộ trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn (mQị3) Một số mỏ kể sau: Nước khốns nóng Đinh Ba (Phons Điền): thuộc xã Tân Thuận (huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận), mỏ xếp vào loại nước khoáng silic fluor, nóng; kiểu hố học: nước clorur naừi, khống hố vừa Năm 1992, mỏ đoàn Địa chất 705 tiến hành cơng tác khoan bơm thí nghiệm phân tích mẫu nước nhằm đánh giá chi tiết nguồn nước khoáng Nguồn nước xuất lộ trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn (mQ|3) Trữ lượng dự báo cấp Cj = 1.036 m 3/ngày Nước khốns nóns Bình Châu (Cù My): nguồn nước khống Bình Châu phân bố địa phận xã Bình Châu (huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), cách thị trăn Xuyên Mộc theo tỉnh lộ 23 phía đơng khoảng 15 km Trong phạm vi nguồn nước xuất lộ, phân bố trầm tích bở rời nguồn gốc biển Pleistocen Thành phần gồm sạn - cát, bột màu xám vàng nhạt Nước chảy tràn diện tích 1200 m2(rộng 80 m, dài 150 m) dưói dạng mạch đùn tạo nên khu lầy lội Nước mạch lộ có nhiệt độ từ 65 c đến 80 c, mang theo nhiều bọt khí có mùi sulfur hydro Thành phần hóa học, nhiệt độ tha\ đổi theo thời gian Nguồn nước khống - nước nóng Bình Châu dân «ư dụng vào việc chữa bệnh từ thịi xa xưa -SS- Nước khống Láng Dài: mỏ phát đồn 707 thăm dị năm 1997 thuộc xã Láng Dài (huyện Long Đất, Bà Rịa - Vũng Tàu) Nguồn nước xuất lộ theo lỗ khoan, qua đá granit, phủ trầm tích biển tuổi Holocen muộn (Q23) Nước trongsuốt, không mùi Lưu lượng 0,35 - 8,51 1/s Kiểu hóa học thuộcloại nước bicarbonat natrimagnesi có độ khống hóa vừa đươc xếp vào loại nước khống carbonit (C 500 - 1000 mg/1 ) Mỏ lớn với trữ lượng cấp Cj =172,8 m3/ ngày Nói chung, đặc điểm khí hậu, điều kiện địa chất thuỷ văn khơng thuận lọi cho việc tích tụ nước đất nên tiềm nguồn nước ngầm không cao nguồn nước chủ yếu tập trung theo lưu vực sơng, ven biển Đây cịn nguồn cung cấp nước chủ yếu cho kinh doanh, du lịch; nhiều vùng vào mùa khơ ngưịi dân cịn khai thác để tưới tiêu nông nghiệp 3.5 TÀI NGUYẼN VỊ THẾ Tài nguyên vị khu vực nghiên cứu bao gồm: mũi nhô như: mũi Chê Ka, mũi Kê Gà (ảnh 3.3), mũi Nham, mũi Đỏ, mũi Ba Kiềm, mũi Kỳ Vân, mũi Nghinh Phong, điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế vùng đồng thời góp phần quan Ảnh 3.3 Tài nguyên vị thê' - Hòn Kê Gà trọng lĩnh vực an ninh quốc phòng Các tài nguyên Nguổn: Trần Đ ăn g Quy khai thác mạnh mẽ Các mũi nhô Kỳ Vân, Vũng Tàu trở thành địa điểm du lịch tham quan thu hút đông đảo không du khách nước mà quốc tế Bên cạnh đó, mũi nhơ Kỳ Vân, Nghinh Phong cịn tạo cho biển có dạng vịnh nửa kín, có khả chắn sóng, gió, địa điểm thuận lợi cho loại tàu thuyền neo đậu ngày biển động Ngoài ra, tài nguyên vị thê liên quan đến giao thông vận tải biên, neo đậu tàu như: cảng La Gi, cảng Tân Hải, cảng Lộc An, cảng Cửa Lấp, cang Cầu GỖ, cảng cá Cát Lở Đây vị trí thuận lợi để trao đổi mua bán loại thủy sản đánh bắt được, nơi tránh bão cần thiêt Tuy nhién, loại tai nguyên bị khai thác sử dụng khơng hợp lý, cần có biện pháp khai thác bền vững loại tài nguyên quý giá 3.6 KỲ QUAN ĐỊA CHẤT Đới duyên hải Phan Thiết Vũng Tàu vói bãi cát trắng, bờ biển thoải dài địa điểm du lịch lý tưởng hấp dẫn du khách nước; cảnh quan “carư giả” “hang động”; khe rãnh xâm thực với vách dốc phát triển cát đỏ; phân bố thành tạo granit Đèo Cả ị ảnh 3.4) Đèo Cả bãi biển kết hợp với q trình Nguổn: Trần Đăng Quy mài mịn sóng tạo thành bãi đá đẹp mũi Chê Ka, mũi Kê Gà, kỳ quan địa chất độc đáo có sức hút lớn du lịch Vói điều kiện thuận lợi trên, khu vực nghiên cứu phát triển điểm/khu du lịch, có khu du lịch SàiGịn - Hổ Cốctương đối phát triển, mơ hình phát triển du lịch bền vững kết hợp hài hòa hoạt động du lịch sinh thái với bảo tồn thiên nhiên Bên cạnh đó, quyền địa phương tạo điểu kiện cho nhà đầu tư nước vào để khai thác phát triển loại hình Điển hình Paradise khu du lịch lớn Đài Loan đầu tư, kết hợp bãi biển đẹp, sân gôn khu nghỉ ngơi điều dưỡng làm cho khu du lịch thu hút nhiều du khách tới tham quan 3.7 ĐẤT NGẬP NƯỚC * Theo công ước Ramsar "ĐNN vùng đầm, đầm lầy đất trũng, đầm lẩy than bùn nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay nước mặn kê vùng biển với độ sâu mức triều thấp, không mét" Với giá trị ý nghĩa to lớn ĐNN mang lại mà ĐNN quan tâm nghiên cứu nhăm khai thác sử dụng hợp lý PTBV dạng tài nguyên Dựa theo phân loại ĐNN áp dụng cho Việt Nam, vùng ven hitLn Phan Thiết - Vũng Tàu có 11 kiểu ĐNN (bảng 3.3) -S7- 3.7.1 Lớp ĐNN tự nhiên • Các vùng ĐNN biển nơng nhỏ 6m khỉ triều kiệt bao gồm vũng vịnh (kiểu A) Kiểu ĐNN phân bố dọc bờ biển khu vực nghiên cứu, có thành phần trầm tích chủ yếu cát, cát sạn, cát bùn, bùn cát, bùn phân bố diện tích rộng khoảng 14.900 Địa hình đáy khu vực thoải nên số nơi, kiểu ĐNN có chiều rộng đạt từ vài chục mét đến vài trăm mét Mơi trường đáy thích hợp cho sinh vật bám đáy sinh sống phát triển Bảng 3.3 Phân loại ĐNN đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu '-~ ~ -~ K ịé u Đ N N Mặn lợ (a) Lớp I Tư nhiên V ùng biển ngập nước thường xuyên độ sâu nhiên, tau -S8- thuyền neo đậu xả rác thải dầu thải môi trường, làm ảnh hưởng đến ngập mặn đầm ni thủy sản vùng lân cận • Các bờ biển vách đá (kiểu D) Dọc bờ biển khu vực nghiên cứu kiểu ĐNN phân bố phổ biến, gặp bờ biển cấu tạo bỏi đá gốc rắn tạo thành mũi nhô xen lẫn với bãi cát tạo thành cảnh quan ven biển đẹp mũi Né mũi Kê Gà mũi Hổ Tràm, mũi Kỳ Vân, mũi Nghinh Phong, Hiện nay, kiểu ĐNN điểm đến nhiều du khách để tham quan, khám phá, thưởng ngoạn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, vai trò giá trị kiểu ĐNN chưa nghiên cứu đánh giá đầy đủ • Các bờ cát, bùn vàng gian triều (kiểu E) Kiểu ĐNN chiếm diện tích lớn chủ yếu bãi cát ven biển Mũi Né, Hàm Tiến, phía nam thành phố Phan Thiết (Tiến Thành, Thuận Quý), Kê Gà (Tân Thành), Tân Hải, Sơn Mỹ, Tân Thắng, Bình Châu (thuộc tỉnh Bình Thuận); Long Hải, bãi Trước, Bãi Sau (thành phố Vũng Tàu) vịnh Phan Thiết, vịnh Gành Rái Trầm tích chủ yếu cát sạn, cát bùn; mơi trường địa hố trầm tích đặc trưng kiềm yếu, oxi hố yếu mơi trường kiềm yếu khử Tuy kiểu ĐNN có giá trị ĐDSH khơng cao nguồn tài nguyên quan trọng khai thác mạnh, để phục vụ hoạt động du lịch (các bãi tắm tiếng Mũi Né, Hàm Tiến (Phan Thiết); bãi Trước, bãi Sau (thành phố Vũng Tàu); KTKS Tân Thành (Hàm Thuận Nam); Tân Hải, Tân An (Hàm Tân), Bên cạnh đó, vùng đất cát ven biển, đặc biệt vùng hoang hóa khai thác để nuôi tôm Hàm Tiến (Phan Thiết, Bình Thuận); Cửa Lấp, Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Các bãi cuội sỏi gian triều noi sinh sống loài thuộc ngành thân • mềm, sâu đất, giáp xác, nhiều lồi có giá tri kinh tế • Bãi cát - bùn, bùn lầy vùng gian triêu (kiểu Ga, Gb) Kiểu ĐNN gắn bó chặt chẽ với cửa sông khu vực nghiên cứu cửa sông Phan (Bình Thuận); cửa Hà Lãn, cửa sơng Lấp cửa sông Dinh (Bà Rịa - Vũng Tàu) Do chịu tác động hỗn hợp cúa sông biển nên mơi trường có thay đổi lớn theo mùa Vê mùa lũ, nước bị hoa, độ đục tăng cao; mùa khô, lượng nước đổ cửa sơng nên nước b) mạn -59- hóa trở lại Phần lớn diện tích bãi cát bùn, bùn cát vùng gian triều sử dụng vào mục đích NTTS: xã Thanh Bình, khu vực cửa Lấp xã Lộc An (Bà Rịa - Vũng Tàu) • Bãi triều có RNM (kiểu I) Trong khu vực nghiên cứu, RNM tập trung chủ yếu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (vịnh Gành Rái): xã Mỹ Xuân, Phước Hòa, Hội Bài (huyện Tân Thành), ven hạ lưu sông Dinh (thị xã Bà Rịa), xã Lộc An (huyện Long Đất), xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu (phường 5, phường , cửa Lấp, Theo thống kê, RNM tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ước tính khoảng 11.000 ha, bao gồm quần hệ chủ yếu: mắm (Avicennia sp.), đước (Rhizophora sp.), mắm + đước + chà (Phoenis) (Hiện trạng môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2000) Trong năm gần đây, diện tích RNM giảm đáng kể hoạt động NTTS, xây dựng khu công nghiệp dọc đường 51, Việc chuyển đổi mục đích sử dụng khơng theo quy hoạch làm cân sinh thái, RNM bị suy thoái (cửa Lấp, phường 5, phường , ), làm suy giảm ĐDSH • Sơng suối nước (M) Các hệ thống sơng, suối trình bày mục 3.5.1 3.7.2 Lớp ĐNN nhân tạo • Ao, đầm, vùng NTTS mặn lợ ( kiểu I) Kiểu ĐNN tập trung xã Tân Thành (105 ha), Tân Thuận (80 ha) thuộc huyện Hàm Thuận Nam; Sơn Mỹ (150,99 ha), Tân Thắng • (235 ha) thuộc huyện Hàm Tân (ảnh i.5); xã Bình Châu (144,27 ha) thuộc huyện Xuyên Mộc, cửa Lộc An (445,81 ha), cửa Lấp, cửa sông Ảnh 3.5 Đầm nuôi tôm xă Tân Tháng Dinh, quanh sơng mũi Giui, sơng Ba X tỊU ó n StỊUvễn Thị Hanv Hutr Cội, sông Cỏ May, phường 11 (832,8 ha), xã Long Sơn, Để đáp ứng nhu cầu nuôi tôm, người dân chuyển đổi vùng RNM, vùng ĐNN thường xuy ên hoạc không thường an xuyên khác (bãi triều, ruộng lúa, hoa màu, ) sang ao đầm nuôi tôm Việc chuyển đổi mục đích sử dụng kiểu ĐNN sang NTTS mặt đem lại lợi nhuận đáng kể, mặt khác lại làm cho môi trường khu vực bị suy thoái theo nhiều hướng khác (biến đổi hình thái, chất lượng mơi trường trầm tích, giảm ĐDSH vùng ĐNN, ) ngun nhân làm cường hóa tai biến • Vùng trồng lúa (kiểu 3a) Diện tích đất trồng lúa chiếm diện tích tương đối lớn khu vực nghiên cứu (bảng 3.4) Hoạt động điều tiết nước đồng lúa thay đổi mục đích sử dụng kiểu ĐNN mơi trường địa hóa chúng Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học đất có xu hướng tăng lên Hiện nay, diện tích ruộng lúa có xu hướng giảm việc chuyển đổi kiểu ĐNN sang kiểu ĐNN phục vụ NTTS Bảng 3.4 Diện tích đất trồng lúa xã ven biển vùng Phan Thiết - Vũng Tàu (ha) Các xữ, thị trấn Tân Thành Tân Thuân Tân Hải Tân Bình Sơn Mỹ Tân Thiên Thuận Quý Tân Thắng La Gi Bình Châu Bỏng Trang Bưng Riềng Lơc An Phường Phường 11 Long Đién • 1996 351,45 1020 360 270,72 28,2 308 196,62 80 63 0,98 239,7 182,68 1999 355,2 1019 522 254,55 48 388 195,51 68,41 104,52 111,48 0,69 239,7 11,17 2003 350 939 644,9 345,46 32,22 25 377 192,78 42,19 63,41 110,82 72 30,1 11,17 Nguồn: S ố liệu thống kê kinh t ế - x ã hội vùng Phan Thiết - Vũng Tàu, 2004 • Các ruộng, hồ mi, bao gồm hệ thông kênh mương phục vụ làm muối (kiểu 5) Kiểu ĐNN hình thành chuyển đổi từ kiểu ĐNN khác Diộn tích đồng muối đới duyên hải Phan Thiẽt - Vũng Tàu có diện tích nhó tập trung Bình Thuận: xã Tân Thành (2,6 ha) xã Tân Thuận (30 ha) thuộc huyện Hàm Thuận Nam; Bà Rịa - Vũng Tàu: xã An Ngãi (275 ha), phường 11 - thành phố Vũng Tàu (143,13 ha), xã Phước Tỉnh (10.81 ha), khu vực cưa Lộc An (4,36 ha), ngồi cịn phân bố xã Cần Trạch, xã Long Sơn Các đầm muối làm cho đất bị mặn hóa, kết cấu đất trở lên rắn Q trình mặn hóa đất làm cho HST có nhiều biến động loại khơng có khả chịu độ mặn cao bị chết thay vào số loại bui khác có khả thích ứng tốt -62- Chương ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG CỦA TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT 4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ NGUY HIỂM d o t a i BIẼN 4.1.1 Xác định yếu tố gây tai biến tiềm Kết khảo sát thực tế phân tích nguồn tài liệu sẵn có cho thấy khu vực nghiên cứu chịu tác động loại tai biến sau: 1) Xói lở, 2) Lũ lụt 3) Nhiễm mặn, 4) Bổi tụ gây biến động luồng lạch, 5) Động đất, ) Đổ lở - sạt lở, 7) Cát di chuyển, ) Sóng cát di động, 9) Dâng cao mực nước biển, 10) Ơ nhiễm dầu, 11) Ơ nhiễm mơi trường kim loại hợp chất hữu cơ, 12) Sự cố tràn dầu Bên cạnh đó, yếu tố gây tai biến tiềm hoạt động nhân sinh (các trạm xăng dầu, nhà máy chế biến khai thác thuỷ sản, KTKS, đầm NTTS, ); thành tạo địa chất ven bò (bùn, bùn cát, sạn sỏi đá gốc) tính điểm để xác định mức độ nguy hiểm tai biến gây đối vói TNĐC đói duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu 4.1.2 Xác định mức độ nguy hiểm tai biến gây Các tai biến mật độ tai biến xác định cho điểm ô vng đồ địa hình phù hợp với tỷ lệ khu vực nghiên cứu Dựa vào mật độ tai biến, đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu chia thành vùng với mức độ nguy hiểm khác nhau: Vùng I - Vùng nguy hiểm: bao gồm khu vực đồi núi, nằm cách xa bò biển thuộc phía tây huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Xuyên Mộc; vùng đất liển phía Bắc Tây Bắc khu vực nghiên cứu Đây vùng cách xa cửa sông, ^pảng biển, nơi có mật độ tai biến nhỏ, chịu ảnh hưởng số tai biến (lũ lụt, động đất) cường độ nhỏ hoạt động nhân sinh nhằm khai thác TNĐC gây cường hóa tai biến phát triển Vùng II - Vùng tương đối nguy hiểm: thuộc địa phận xã phía Nam thành phố Phan Thiết (Thuận Quý, Tiến Thành), dải ven thuộc hờ trái sòng Dinh (kéo dài qua Tân An, Tân Thiện tới Sơn Mỹ), đoạn từ Phước Hái tới xã Lộc An, dải hẹp thuộc thành phô Vũng Tàu (phường ) vùng bièn m nước thuộc phía Nam thành phố Phan Thiết Đặc điẻm cùa vùng la -63- chiu anh hương cua cac loại tai biên (xoi lơ, nhiêm măn, dâng cao mưc nước biển, cát bay, động đất, ô nhiễm môi trường nước trầm tích kim loại) mức độ trung bình Vùng III - Vùng nguy hiểm: dải ven biển kéo dài từ Tân Thành (Chùm Găng) qua Gị Đình tới cửa sơng Phan thuộc địa phận xã Tân Hiệp; đoạn bờ từ Long Hải qua xã Phước Tỉnh (cửa Lấp) tới phường 10 phần diện tích nhỏ thuộc phường 11 (thành phố Vũng Tàu), đoạn bờ thuộc xã Bình Châu, Tân Bình vùng biển từ - m nước thuộc vịnh Gành Rái (thành phố Vũng Tàu) Đây vùng chịu ảnh hưởng hầu hết loại tai biến cường độ tương đối mạnh như: xói lở, bồi tụ gây biến động luồng lạch (ở khu vực cửa Lấp), nhiễm mặn (khu KTKS Chùm Găng), dâng cao mực nước biển, cát di chuyển, ô nhiễm môi trường nước trầm tích kim loại Zn, Mn, Pb, Cd, (tập trung khu vực phường 11 thành phố Vũng Tàu - nơi tập trung số lượng lớn tàu thuyền neo đậu cảng Cát Lở, cảng Cầu Gỗ) vận chuyển dầu (cảng dầu khí Petro) Ngồi ra, vùng cịn bị cường hố hoạt động khai thác tài nguyên du lịch, NTTS, khai thác - chế biến thủy hải sản, Vùng IV - Vùng nguy hiểm: dải ven biển thuộc địa phận La Gi (gồm thị trấn La Gi, Bàu Dòi dải hẹp thuộc xã Tân Long), dải từ thành phố Phan Thiết đến Mũi Né, thành phố Vũng Tàu (phường , 9, 10) vùng biển - m nước khu vực cửa Lagi, cửa Lộc An Vùng chịu ảnh hưởng mạnh tai biến xói lở, bồi tụ gây biến động luồng lạch, lũ lụt, ô nhiễm môi trường nước kim loại Mn, Pb; biểu nhiễm mơi trường trầm tích kim loại Hg, As, Sb, Bên cạnh đó, hoạt động nhân sinh cường hóa tai biến (khai thác, chế biến thủy hải sản; giao thông thủy, NTTS) diễn với cường độ mạnh, nguyên nhân thúc đẩy tai biến xói lở, bồi tụ biến động luồng lạch, ô nhiễm môi trường nước trầm tích •4.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TổN THƯƠNG CỦA TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT 4.2.1 Xác định đối tượng dễ bị tổn thương Dựa vào tiêu chí xác định đối tượng dễ bị tổn thương cua Cutter nnk (1996, 2000), NOAA (1999) kết khảo sát khu vực nghiên cứu, đoi tượng - dạng TNĐC dễ bị tổn thương xác định sau: -64- + Tài nguyên khoáng sản: bao gồm khoáng sản kim loại (các mỏ ilmenit, titan -zircon); cát thủy tinh; vật liệu xây dựng, ; + Tài nguyên nước: tài nguyên nước mặt (các hệ thống sông sông Phan, sông Dinh, sông Thị Vải, ), tài nguyên nước ngầm; + Tài nguyên vị thế: mũi nhô (Nghinh Phong, Kỳ Vân, Kê Gà ): cảng biển, điểm neo đậu tàu thuyền, ; + KQĐC: bãi cát, thành tạo địa chất ven biển, hang động + ĐNN: (đầm NTTS, ruộng lúa, RNM, bãi triều có độ sâu 6m triều kiệt, cửa sông, bãi bùn - cát gian triều, bãi bùn gian triều) 4.2.2 Phân vùng mật độ đối tượng dễ bị tổn thương Dựa vào kết phân tích chuyên gia với kiểm tra, đánh giá, khảo sát thực địa Các đối tượng dễ bị tổn thương cho điểm theo thứ tự ưu tiên vể giá trị kinh tế, nguy suy giảm giá trị ĐDSH giá trị môi trường Sự chồng ghép thông số đối tượng dễ bị tổn thương đơn vị diộn tích có số điểm, số phản ánh mức độ dễ bị tổn thương khu vực (Cutter nnk, 2000) Kết khu vực nghiên cứu chia thành vùng có mức độ dễ bị tổn thương từ thấp đến cao: Vùng I - Vùng có mật độ đối tượng dễ bị tổn thương thấp: chiếm diộn tích khơng lớn bao gồm khu vực ven biển thuộc phía nam thành phố Phan Thiết tới mũi Kê Gà thuộc địa phận xã Tiến Bình, Tiến Thành, Tiến Hịa, Thuận Quý; phía bắc mũi Hồ Tràm kéo dài từ xã Phước Thuận qua xã Bông Trang, Bương Riềng tới xã Thanh Bình Đây khu vực nghèo tài nguyên đặc biệt nguồn tài nguyên nước Vùng II - Vùng có mật độ đối tượng dễ bị tổn thương trung bình: dải ven biển kéo dài từ cửa sông Phan tới sông Dinh thuộc địa phận xã Tân • Bình, Tân Hải, vùng có loại TNĐC vật liệu xây dựng (mỏ đá xây dựng Tân Bình) Dải ven biển từ mũi Kỳ Vân tói mũi Hồ Tràm, có bãi biển đẹp đầu tư cho phát triển du lịch, tài nguyên ĐNN thuận lợi cho phát triển NTTS Tiếp đến dải ven biển từ Sơn Mỹ tói Tân Thiện với dạng tài nguyên ĐNN (đầm NTTS, ruộng lúa, vùng sình lầy ngập nước) vùng có tiềm phát triển du lịch -65- Vùng III - Vùng có mật độ đối tượng dễ bị tổn thương cao: chiếm diện tích lớn khu vực nghiên cứu thuộc dải ven biển xã Tân Thuận Tân Thành (Hàm Thuận Nam), phong phú loại TNĐC (khoáng sản ilmenit zircon - nhà nước tư nhân kết hợp khai thác đem lại nguồn kinh tế cho người dân địa phương) Dải ven biển thuộc xã Bình Châu, Thanh Bình đặc trưng tài nguyên ĐNN thuận lợi cho NTTS (các đầm lagoon nhỏ), kết hợp vói nhiều bãi biển, cảnh quan đẹp thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh với tài nguyên khoáng sản (các điểm quặng - cát thủy tinh, than bùn, mỏ nước khống nóng Bình Châu) Và dải ven biển kéo dài từ phường 10 (thành phố Vũng Tàu) tới cửa Lấp với cồn cát trắng đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch Dải hẹp thuộc xã Long Hải, với khu du lịch tiếng Thùy Dương, Long Hải với đặc sản tiếng người dân địa phương) Vùng IV - Vùng có mật độ đối tượng dễ bị tổn thương cao: thuộc địa phận thành phố Phan Thiết (kéo dài tới mũi Né), thị trấn Lagi, thành phố Vũng Tàu, vùng có loại tài nguyên vị (mũi Nghinh Phong, mũi Né, cảng biển), KQĐC với bãi biển đẹp (bãi Trước, bãi Sau thành phố Vũng Tàu), tài nguyên nước (nước mặt nước ngầm) thuận lợi cho trì thu hút phát triển ngành du lịch, giao thông vận tải, KTKS (thân quặng Bàu Dòi, xã Tân Hải) 4.2.3 Đánh giá phân vùng mức độ tổn thương tài nguyên địa chất Phân vùng MĐTT TNĐC khu vực nghiên cứu thành lập nhờ chồng chập số mức độ nguy hiểm tai biến số mật độ đối tượng DBTT, từ tính số mức độ DBTT Dựa vào số này, đói duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu phân thành vùng có mức độ DBTT khác (thấp, trung bình, tương đối cao cao) thể «dồ (hình 4.1) Vùng I - Vùng có MĐTT thấp: dải ven biển thuộc địa phận xã Phước Thuận, Bương Riềng tiếp giáp phía nam xã Thanh Bình dai hẹp phía nam thành phố Phan Thiẽt thuộc xã Tiẽn Thành Thuận Quy Đây vùng nghèo nguồn TNĐC đặc biệt tài nguyên nước ĐNN khoang san phân bố vài điểm rải rác khơng có giá trị kinh tế cao Bên cạnh đo vung -6fi- chịu ảnh hưởng tai biến xói lở, đổ - sạt lở, dâng cao mực nước biển, cát bay mức độ thấp Vùng II - Vùng có MĐTT trung bình: dải ven biển kéo dài từ mũi Hồ Tràm qua xã Phước Thuận tới cửa Lộc An (xã Lộc An); đo ạn từ xã Tân Thắng tới xã Sơn Mỹ dải hẹp xã Thuận Quý gồm xóm Trạm Đây vùng có dạng tài ngun (khống sản, ĐNN, tài nguyên vị thế, cảnh quan địa chất) đầu tư phát triển Vùng biển - m nước lại khu vực nghiên cứu từ mũi Hồ Tràm tới gần với ranh giới vùng có mức độ tổn thương tương đối cao Lagi Tuy nhiên, vùng chịu tác động tai biến (xói lở, đổ lở, cát di chuyển, nhiễm mặn, ô nhiễm môi trường, động đất, lũ lụt, dâng cao mực nước biển) mức trung bình; chịu ảnh hưởng tai biến bồi tụ biến động luồng lạch Các hoạt động khai thác tài nguyên NTTS, chặt phá RNM, làm muối phát triển mức gây cường hóa số tai biến nhiễm mặn, xói lở, ô nhiễm môi trường, Vùng III - Vùng có MĐTT tương đối cao: bao gồm dải ven bờ thuộc xã Bình Châu, Thanh Bình (huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu) dải ven bờ thuộc xã Tân Thuận, Tân Thành (huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) với đặc điểm phong phú tài nguyên khoáng sản ilmenit, zircon (thân quặng Chùm Găng, Gị Đình; cát thủy tinh (các mỏ thuộc Bình Châu Chùm Găng) tài nguyên ĐNN (diện tích đầm NTTS thuộc xã khoảng 350 ha) vùng biển - m nước vịnh Gành Rái Dải ven biển từ Long Hải tới cửa Lấp điểm hấp dẫn khách tham quam du lịch với nhiều bãi biển đẹp thuộc xã Long Hải đặc sản tiếng (nước mắm Long Hải) Tuy nhiên, vùng phải chịu ảnh hưởng mạnh tai biến xói lở, nhiễm mặn vói cường độ lớn Thêm vào đó, dải ven biển thuộc xã Bình Châu, Thanh Bình dải đất thấp khu vực nghiên cứu chịu tác động mạnh ^ủa dâng cao mực nước biển với hoạt động khai thác tài nguyên diên mạnh gây biến đổi đường bờ theo chiều hướng tiêu cực cho vùng Vùng IV - Vùng có MĐTT cao: trung tâm phát triển kinh tế cúa khu vực nghiên cứu với tập trung cao loại TNĐC (điên hmh la tai nguyên vị KQĐC) có giá trị cao, ý nghĩa lớn cho phát triển kinh tế Các bãi biển đẹp thuộc thành phố Vũng Tàu dải từ thành phổ Phan Thiet ten mũi Né với tài nguyên vị (mũi Nghinh Phong, mũi Né vinh Ganh Rai- - 67 - vịnh Phan Thiết) với nguồn tài nguyên nước mặt (sông Cái - thành phố Phan Thiết, sông Dinh - thành phố Vũng Tàu) có ý nghĩa lớn cho phát tnển kinh tế đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu Dải ven biển thuộc thị trán Lagi (kéo dài từ Bàu Dòi qua thị trấn Lagi tới xã Tân Long) với đặc điểm giàu có tài ngun khống sản (thân quặng Bàu Dịi) Cùng với vùng biển - m nước khu vực Tuy nhiên, vùng chịu tác động mạnh loại tai biến điển hình khu vực nghiên cứu: xói lở bồi tu gây biến động luồng lạch, dâng cao mực nước biển, ô nhiễm môi trường nước trâm tích bơi cac kim loại, Đồng thòi tai biến đượcf cường hóa mạnh hoạt động nhân sinh KTKS, du lịch giao thông Kết đánh giá MĐTT TNĐC đói duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu cho thấy vùng có MĐTT cao thường vùng kết hợp vùng có mật độ tai biến tương đối cao đến cao mật độ đối tượng dễ bị tổn thương cao, hoạt động khai thác TNĐC diễn mạnh Những nơi có MĐTT thấp nơi bị đe doạ tai biến nghèo dạng TNĐC vắng mặt HST nhạy cảm -68- ... tói sử dụng bền vững tài nguyên địa chất + Đề xuất mơ hình giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu * Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu, đề xuất phương pháp. ..TÓM TẮT a Tên đề tài Nghiên cứu đề xuất mơ hình, giải pháp sử dụng bền vững tài ngun địa chất đới duyên hải (Lấy ví dụ vùng Phan Thiết - Vũng Tàu) M ã số: QG 05 - 27 b Chủ trì đề tài: GS TS Mai... nguyên địa chất đới duyên hải Phan Thiết - Vũng Tàu + Đã xây dựng mơ hình giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất khu vực nghiên cứu Thành lập sơ đồ định hướng sử dụng bền vững TNĐC đói duyên

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN