Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng ngành hà nội học

12 13 0
Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng ngành hà nội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 tháng10 năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: “Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng ngành Hà Nội học” Mã số đề tài: QGTĐ.12.26 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội, 2016 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: “Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng ngành Hà Nội học” 1.2 Mã số: QGTĐ.12.26 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị công tác Chức danh thực đề tài/dự án GS.TS Phạm Hồng Tung Viện VNH&KHPT Chủ trì ThS Tống Văn Lợi Viện VNH&KHPT Thành viên ThS Trần Văn Quyến Trung tâm Hà Nội học, Viện VNH&KHPT Thành viên ThS Phạm Minh Thế Trường ĐH KHXH&NV Thành viên ThS Bùi Huy Toàn Trường ĐH Hùng Vương Thành viên ThS Đặng Ngọc Hà Viện VNH&KHPT Thành viên ThS Bùi Văn Tuấn Viện VNH&KHPT Thành viên ThS Đinh Thị Thùy Hiên Trường ĐH KHXH&NV Thư kí 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 12 năm 2015 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 12 năm 2012 đến tháng năm 2016 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1) Thay đổi Cơ quan Chủ trì: chuyển từ Ban KH&CN, ĐHQGHN sang Viện VNH&KHPT, ĐHQGHN Chủ trì đề tài chuyển công tác 2) Thay đổi thành viên thực đề tài 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 500 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Trong lịch sử tại, Hà Nội trọng trấn có vị vai trị quan trọng đặc biệt đời sống quốc gia – dân tộc Việt Nam Là kinh đô – thủ đô đất nước, trải qua 1000 năm xây dựng phát triển, Thăng Long – Hà Nội nơi giá trị văn minh – văn hiến dân tộc kết tinh, hội tụ lan tỏa Ngày nay, Hà Nội đường trở thành đô thị đại, phát triển bền vững, xứng đáng trái tim nước - đầu não trị - hành quốc gia; trung tâm văn hóa lớn nước sắc khu vực; trung tâm khoa học, giáo dục, đào tạo, y tế lớn nước có uy tín khu vực; trung tâm kinh tế, tài lớn; đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nước, động lực phát triển cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng Sông Hồng; trung tâm giao dịch quốc tế lớn nước có uy tín khu vực Do có vị tầm quan trọng đặc biệt nên từ lâu Hà Nội giới nghiên cứu Việt Nam nước dành cho quan tâm đặc biệt Sự nghiệp nghiên cứu Hà Nội sớm có lịch sử phát triển liên tục suốt 150 năm qua, đặc biệt bùng nổ thời kỳ đất nước đổi hội nhập quốc tế Cho đến có khoảng 8000 cơng trình cơng bố Như vậy, phải có ngành khoa học với danh xưng “Hà Nội học” đời phát triển? Nếu vậy, đặc điểm, thành tựu hạn chế ngành gì? Trên sở đề xuất nhà khoa học Hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình” (2010), theo đạo lãnh đạo Hà Nội ĐHQGHN, sau thời gian chuẩn bị, tháng 10 năm 2014 Trung tâm Hà Nội học phát triển Thủ đô thành lập, đầu mối tổ chức nghiên cứu phục vụ nghiệp phát triển bền vững Thủ đô Như vậy, ngành Hà Nội học thức đời Vậy, sở thực tiễn sở khoa học cho phát triển bền vững hiệu ngành gì? Nền tảng học thuật định hướng nghiên ngành cần đước xác lập dựa sở nguyên tắc nào? Mục tiêu Nghiên cứu hướng tới mục đích làm rõ sở khoa học, sở thực tiễn, nguyên tắc, tảng định hướng nội dung nghiên cứu Hà Nội học Để đạt mục đích trên, nghiên cứu có nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, làm rõ sở thực tiễn việc xây dựng phát triển ngành Hà Nội học, tập trung vào làm sáng tỏ đặc điểm, thành tựu hạn chế công việc nghiên cứu Hà Nội thời gian qua, là rõ yêu cầu mà thực tiễn phát triển bền vững Thủ đặt ra, địi hỏi phải nghiên cứu nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn, giải pháp để giải vấn đề cách hiệu bền vững - Thứ hai, nghiên cứu, xác lập sở khoa học, nguyên tắc định hướng lý thuyết, phương pháp, cách tiếp cận nội dung nghiên cứu ngành Hà Nội học Nghiên cứu tiếp tục sâu, cụ thể hóa làm rõ vấn đề ngành Hà Nội học mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, hình thức phương thức tổ chức nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng kết nghiên cứu - Thứ ba, sở đó, nghiên cứu tiếp tục đề xuất, kiến nghị giải pháp xây dựng phát triển Hà Nội học lâu dài năm trước mắt, trước hết Trung tâm Hà Nội học phát triển Thủ đô Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, thống kê, có vận dụng phương pháp liên ngành, phân tích đa chiều (multi-dimensional analysis) với hỗ trợ hệ phân tích SWOT, khung phân tích sách khung sinh kế bền vững Tổng kết kết nghiên cứu Đề tài đạt kết với đóng góp sau đây: 3.1 Kết đóng góp khoa học Thứ nhất, Chủ trì Đề tài Nhóm nghiên cứu làm rõ sở thực tiễn việc xây dựng phát triển ngành Hà Nội học Vấn đề luận chứng đầy đủ, thuyết phục thơng qua việc phân tích sâu sắc 15 vấn đề / nhóm vấn đề cấp bách đặt thực tiễn phát triển bền vững Thủ đơ, địi hỏi phải nghiên cứu giải dựa luận có cở sở khoa học thực tiễn chắn Đặc biệt, nghiên cứu phần lớn vấn đề / cụm vấn đề nói có độ phức hợp cao, vượt phạm vi lực nghiên cứu khoa học chuyên ngành, đòi hỏi phải tiếp cận giải theo hướng tiếp cận khoa học liên ngành đa ngành Đây yêu cầu khách quan, thiết đặt phát triển Hà Nội học với tính chất khoa học bản, liên ngành, định hướng ứng dụng Nghiên cứu làm rõ sở thực tiễn quan trọng khác việc xây dựng phát triển bền vững ngành Hà Nội học Đó lịch sử phát triển nghiệp nghiên cứu Hà Nội suốt 150 năm qua, thời kỳ Đổi Không dừng lại chỗ phân tích, đặc điểm, thành tựu hạn chế công việc nghiên cứu Hà Nội thời gian qua, nghiên cứu cịn vận dụng hệ phân tích SWOT để mặt mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc tổ chức nghiên cứu Hà Nội thời gian trước mắt tương lai lâu dài Thứ hai, nghiên cứu hướng tới việc xác lập sở nguyên tắc học thuật cho phát triển ngành Hà Nội học Trên tán thành với dẫn số chuyên gia đầu ngành, ngành Hà Nội học phải phận Việt Nam học, môn khoa học bản, liên ngành, dựa Khu vực học, với nhiệm vụ nghiên cứu tồn diện Hà Nội với tính cách khơng gian lịch sử - văn hóa đặc sắc để phục vụ nghiệp phát triển bền vững Thủ đô, nghiên cứu sâu làm rõ vấn đề Khu vực học, Việt Nam học Đơ thị học đại Những phân tích Đề tài xu hướng phát triển Khu vực học giới, đặc biệt bước chuyển từ Khu vực học cổ điển thành Khu vực học đại, rằng: Hà Nội học phải dựa tảng học thuật Khu vực học đại thực trở thành mơn khoa học bản, liên ngành, định hướng ứng dụng, nhờ phát triển hiệu quả, bền vững, phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ giới đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng phát triển Thủ Với tính chất phận quan trọng Việt Nam học, ngành Hà Nội học cần phải kế thừa thành tựu to lớn mà giới Việt Nam học đạt được, thành tựu nghiên cứu Việt Nam thời kỳ Đổi Đồng thời, Hà Nội học cần khắc phục vượt qua hạn chế Việt Nam học nói chung cách vận dụng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, công cụ kỹ thuật phân tích, kỹ thuật nghiên cứu đại Bên cạnh đó, Đề tài sở khoa học khác ngành Hà Nội học, mơn Đơ thị học đại Nghiên cứu bước chuyển biến quan trọng Đô thị học, từ chỗ chủ yếu dựa sở Quy hoạch đô thị cổ điển (urban planing) trở thành môn nghiên cứu liên ngành đô thị (urban studies) dựa tảng Khu vực học đại Khoa học bền vững (sustainability science) Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt nghiệp nghiên cứu phục vụ phát triển bền vững Thủ đô, ngành Hà Nội học chắn phải dựa tảng học thuật Đô thị học đại, đồng thời đến lượt nó, Hà Nội học lại trở thành bệ đỡ tri thức cho ngành Đô thị học đại Việt Nam Thứ ba, sở kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn ngành Hà Nội học, cố gắng xác lập số nguyên tắc học thuật định hướng nội dung nghiên cứu, xây dựng tầm nhìn đề xuất giải pháp phát triển ngành Hà Nội học thời gian trước mắt lâu dài Về chất, Hà Nội học khoa học bản, liên ngành, dựa tảng Khu vực học đại, bao gồm Đô thị học đại, có tính định hướng ứng dụng cao Về mục đích, nghiên cứu Hà Nội học nhằm mang lại nhận thức tổng thể, toàn diện Hà Nội, đặc biệt kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa, xã hội, người, địa lý điều kiện tự nhiên, môi trường Hà Nội Đặc biệt là: nhận thức chuyên sâu lĩnh vực đặt mối liên hệ liên ngành, liên lĩnh vực, mối tương tác hữu lĩnh vực, tiểu vùng, liên vùng, với khứ Trên sở đó, nghiên cứu Hà Nội học khơng nhằm làm sáng tỏ đặc trưng, đặc điểm, giá trị văn hóa tiêu biểu Hà Nội mà cịn phải hướng tới việc đánh giá đa chiều, toàn diện nguồn lực phát triển, hội, mơ hình đường phát triển, nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn cho trình lãnh đạo, đạo, quy hoạch quản lý q trình phát triển bền vững Thủ Về đối tượng, Hà Nội học khoa học nghiên cứu Hà Nội với tính cách khơng gian lịch sử - văn hóa khơng gian phát triển Theo đó, Hà Nội coi chỉnh thể, đối tượng nghiên cứu tổng hợp, bao gồm toàn trình, giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội, kinh tế, trị, qn sự, tơn giáo, ngoại giao, giáo dục, địa lý, tài nguyên, môi trường, sinh kế vv Gắn với cộng đồng cư dân chủ nhân không gian lịch sử - văn hóa chủ thể khơng gian phát triển Hà Nội từ truyền thống đến đại Về phạm vi nghiên cứu, Hà Nội với ý nghĩa khơng gian phát triển có phạm vi tương đồng với địa giới Thủ đô sau mở rộng vào năm 2008 Tuy nhiên, phạm vi có tiểu vùng (sub-areas) với đặc trưng, đặc thù riêng, tiếp cận nghiên cứu đối tượng nghiên cứu cụ thể Hà Nội Tương tự, không gian phát triển Hà Nội phải xem xét, nghiên cứu mối liên hệ tương tác liên vùng, với không gian kế cận Vùng Hà Nội Về định hướng tiếp cận nội dung nghiên cứu chính, cần phải đảm bảo tính hài hịa định hướng liên ngành Hà Nội học theo nguyên tắc Khu vực học đại với định hướng chuyên ngành, chuyên biệt nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên môn cụ thể, hướng tới việc góp phần giải hiệu vấn đề thực tiễn phát triển bền vững Thủ đô đặt Sự tồn phát triển song song nghiên cứu liên ngành nghiên cứu chuyên ngành Hà Nội xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tiễn, nhằm giải hiệu vấn đề thực tiễn đặt Hai xu hướng nghiên cứu Hà Nội khác cách tiếp cận không xung đột, mâu thuẫn với nhau, có chung mục đích phục vụ nghiệp phát triển bền vững Thủ đô Do vậy, nghiên cứu chuyên ngành góp phần làm cho nghiên cứu liên ngành thêm sâu sắc, thực chứng có tính ứng dụng cao hơn, đó, nghiên cứu liên ngành bệ đỡ tri thức, giúp cho nghiên cứu chun ngành tồn diện hơn, có giá trị ứng dụng to lớn bền vững Tương tự vậy, Khu vực học đại lấy vấn đề đương đại thực tiễn đặt trình phát triển bền vững khu vực làm đối tượng nghiên cứu Điều khơng có nghĩa vấn đề thuộc lịch sử nằm phạm vi quan tâm Khu vực học đại, lẽ, theo quan điểm phát triển bền vững lịch sử - văn hóa ln ln chiều cạnh quan trọng, trụ cột trình phát triển, có vai trị định hướng tư duy, lựa chọn hành vi chủ thể phát tiển - tức cộng đồng dân cư khu vực Vì vậy, trường hợp Hà Nội học, nghiên cứu Hà Nội với ý nghĩa khơng gian lịch sử - văn hóa khơng không xem nhẹ mà phải tiếp tục xem định hướng nội dung nghiên cứu bản, quan trọng nhất, không nhằm tiếp tục nhận diện, làm rõ đặc trưng, đặc điểm, giá trị văn minh – văn hóa – văn hiến tiêu biểu vùng đất người Hà Nội, mà cịn trực tiếp góp phần giải hiệu mối quan hệ bảo tồn phát triển, để làm cho giá trị thực trở thành nguồn xung lực phát triển Hà Nội kỷ ngun tồn cầu hóa, kinh tế tri thức phát triển bền vững 3.2 Kết đóng góp phục vụ thực tiễn - Kết nghiên cứu sở quan trọng để Viện Việt Nam học Khoa học phát triển xây dựng, hoàn chỉnh Đề án thành lập phát triển Trung tâm Hà Nội học phát triển Thủ đơ, trình lãnh đạo UBND Thành phố Hà Nội lãnh đạo ĐHQGHN ký định thành lập Trung tâm vào tháng năm 2014 - Kết nghiên cứu Đề tài sở để xây dựng Giáo trình học phần Hà Nội học (thuộc Chương trình đào tạo tiến sĩ Việt Nam học) số học liệu khác phục vụ công tác đào tạo Hà Nội học ĐHQGHN 3.3 Kết đóng góp đào tạo sau đại học Đề tài góp phần đào tạo 03 thạc sĩ (đã bảo vệ luận văn) 02 tiến sĩ (chưa bảo vệ) Đánh giá kết đạt kết luận Đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục tiêu xác định Thuyết minh đề cương ĐHQGHN phê duyệt Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Trong lịch sử tại, Hà Nội thị có vị tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam Trải qua lịch sử 1000 năm, Hà Nội tiêu biểu cho giá trị văn hóa cốt lõi dân tộc Việt Nam Ngày nay, Hà Nội Thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục lớn nước nơi diễn kiện ngoại giao quan trọng quốc gia Trên đường trở thành đô thị đại, phát triển bền vững, nhiều vấn đề thực tiễn, phức tạp đặt Đây vấn đề cấp bách, cần phải nghiên cứu để giải cách khoa học hiệu Đó lý khiến cho nghiệp nghiên cứu Hà Nội phát triển liên tục 150 năm qua với nhiều thành tựu to lớn Để tiếp tục phát triển ngành Hà Nội học lên tầm cao mới, nghiên cứu hướng tới mục đích làm rõ sở khoa học, sở thực tiễn, nguyên tắc, tảng định hướng nội dung nghiên cứu Hà Nội học Cơ sở thực tiễn ngành Hà Nội học bắt nguồn từ vấn đề cấp bách mà thực tiễn phát triển bền vững Thủ đô đặt Nghiên cứu 15 vấn đề / cụm vấn đề vậy, bật lên vấn đề mơ hình đường phát triển bền vững, quy hoạch quản lý phát triển, vấn đề mối quan hệ bảo tồn phát triển, vấn đề tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, xây dựng hành tranh văn hóa người Hà Nội, vấn đề dân cư sinh kế bền vững vv Cơ sở thực tiễn việc phát triển ngành Hà Nội học cịn nằm phát triển liên tục công việc nghiên cứu Hà Nội suốt 150 năm qua, thời kỳ Đổi (từ 1986 đến nay) Hơn 8000 cơng trình công bố cho thấy rõ sức hấp dẫn vấn đề liên quan đến Hà Nội thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở khoa học ngành Hà Nội học ra, Hà Nội học phải khoa học bản, liên ngành, định hướng ứng dụng, dựa tảng lý thuyết, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Khu vực học đại, Việt Nam học Đô thị học đại Trên sở đó, nghiên cứu xác lập định hướng Hà Nội học, mục đích, sứ mệnh, đối tượng, phạm vi nghiên cứu số định hướng nội dung nghiên cứu Nghiên cứu xác định tầm nhìn đề xuất số giải pháp để phát triển ngành Hà Nội học thời gian trước mắt lâu dài In the history as well as in the present time, Hanoi has been the most important city in Vietnam With a development history of over 1000 years, Hanoi posses a very rich cultural heritage and symbolizes the core values of Vietnamese civilization Today, Hanoi is the capital city of the Socialist Republic of Vietnam - the most important political, socioeconomic, cultural, scientific, educational center of the country Also, Hanoi is the place, where many significant diplomatic events take place every year On the way to become a modern and sustainable metropolitan of Vietnam, Hanoi is facing up to many complicated problems These are all fundamental and urgent problems that must be solved scientifically and effectively during the sustainable development of the city These are the true reasons for the continuous development of the research on Hanoi in the past over 150 years In order to bring the researches on Hanoi forwards, this study is aimed to clarify the practical and scientific causes of the building and development of Hanoi studies as a fundamental disciplinary science From practical respects, Hanoi studies has its roots deeply in the sustainable development of Hanoi today In this study, the authors point clearly out, that Hanoi is facing to 15 fundamental and urgent development problems, such as the questions of development strategy and modes, sustainable urban planing, environment pollution, livelihood crisis, mismanagements in emigration, traffic development, cultural exchanges, improvement of human resource quality etc All of them are highly complicated problems that need to be studied with interdisciplinary approaches and methods The development of Hanoi studies can also rely on the achievements and experiences of previous researches on Hanoi At least 8000 researches on Hanoi had been conducted and published during the last 150 years These are the basis, on which Hanoi studies can develop and gain further achievements and contribute more to the sustainable development of the capital city From scientific respects, Hanoi studies is considered a component of Vietnamese studies and its must relied on theories and methods of modern area studies and urban studies In this study, the authors carry on in-depth multidimensional analysis of the development of area studies, Vietnamese studies and urban studies, in order to draw on theoretical and methodological principles for building and developing of Hanoi studies to meet with the demands of the sustainable development of Hanoi Last but not least, the study is focused on clarifying of fundamental orientations of Hanoi studies, such as its goals, scope, objectives and main outcomes The authors emphasize two issues that may be considered as corner stones for the development of Hanoi studies in the long run as well as in the near future These are the training of professional Hanoi experts and the organization of Hanoi studies Based on this, valuable suggestions has been raised to the leadership of Hanoi government and the VNU PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Tên sản phẩm Đăng ký Đạt Báo cáo tổng hợp Đề tầi hình thức thảo chuyên khảo khoa học 01 01 Bài tạp chí /tham luận hội thảo thẩm định in toàn văn 03 05 Đề án thành lập Trung tâm Hà Nội học 01 01 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết Ghi địa cảm ơn tài trợ Sản phẩm TT ĐHQGHN quy định Cơng trình cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus 1.1 1.2 Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất 2.1 2.2 Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phẩm) Đánh giá chung (Đạt, không đạt) Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 Bài báo quốc tế khơng thuộc hệ thống ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 5.2 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng 6.1 6.2 Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 7.1 7.2 Ghi chú: - Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê thông tin sản phẩm KHCN theo thứ tự - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn tài trợ ĐHQGHN theo quy định - Bản phô tô toàn văn ấn phẩm phải đưa vào phụ lục minh chứng báo cáo Riêng sách chuyên khảo cần có phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thơng tin mã số xuất 3.3 Kết đào tạo Thời gian kinh phí TT Họ tên tham gia đề tài (số tháng/số tiền) Nghiên cứu sinh 02 Học viên cao học 04 Ghi chú: 2012 - 2015 Cơng trình cơng bố liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) Đã bảo vệ 01 bảo vệ Đã bảo vệ - Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành cơng luận án/ luận văn; - Cột cơng trình cơng bố ghi mục III.1 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI TT Sản phẩm Số lượng Số lượng đăng ký hoàn thành 9 Bài báo cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS Đào tạo thạc sĩ 0 01 Bản thảo 0 03 0 05 01 02 03 02 04 PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ TT A B Nội dung chi Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) Ghi Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Nguyên, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm thu In ấn, Văn phịng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số PHẦN V KIẾN NGHỊ (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp) - Cho phép hoàn chỉnh Báo cáo tổng hợp Đề tài sau nghiệm thu để xuất hình thức chuyên khảo giáo trình sử dụng đào tạo Tiến sĩ Việt Nam học Hà Nội học Viện VNH&KHPT sở đào tạo khác - Cho phép gia hạn thực Đề tài đến 30/3/2016 để tạo điều kiện cho Đề tài làm thủ tục nghiệm thu, lý hợp đồng PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) 10 - Đề án, Quyêst định thành lập Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Hà Nội học phát triển Thủ đo - Copies tạp chí / tham luận hội thảo cơng bố - Trang bìa định bảo vệ luận văn thạc sĩ - Quyết định bảo vệ, phân công hướng dẫn NCS Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2016 Đơn vị chủ trì đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) TS Vũ Kim Chi Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) GS.TS Phạm Hồng Tung 11 ... tới mục đích làm rõ sở khoa học, sở thực tiễn, nguyên tắc, tảng định hướng nội dung nghiên cứu Hà Nội học Cơ sở thực tiễn ngành Hà Nội học bắt nguồn từ vấn đề cấp bách mà thực tiễn phát triển bền... thuật Đô thị học đại, đồng thời đến lượt nó, Hà Nội học lại trở thành bệ đỡ tri thức cho ngành Đô thị học đại Việt Nam Thứ ba, sở kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn ngành Hà Nội học, cố gắng... hướng tới việc xác lập sở nguyên tắc học thuật cho phát triển ngành Hà Nội học Trên tán thành với dẫn số chuyên gia đầu ngành, ngành Hà Nội học phải phận Việt Nam học, môn khoa học bản, liên ngành,

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan